1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 338,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG TUÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG TUÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÝ HOÀNG ÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực, phân tích đánh giá chưa công bố công trình khác Tôi không chép công trình nghiên cứu khác Người cam đoan Lê Hoàng Tuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết nghiên cứu dự kiến 6 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chất tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .7 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.1.3 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.2.1 Sự cần thiết khách quan tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường8 1.1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.2 Một số vấn đề nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm hiệu hiệu tín dụng ngân hàng 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 ân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng 16 1.3 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng NHTM số quốc gia 18 1.3.1 Thái Lan 18 1.3.2 Hàn Quốc 19 1.3.3 rung Quốc 20 Kết luận Chương I 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .22 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng No&PTNT Việt Nam .22 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 22 2.1.2 cấu tổ chức quản lý 23 2.2 Kết hoạt động huy động vốn 24 2.2.1 Vốn điều lệ 24 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 25 2.2.3 cấu nguồn vốn huy động 26 2.2.4 Thị phần huy động vốn Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 27 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thời gian qua 28 2.3.1 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng 28 2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng hoạt động cấp tín dụng 28 2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 30 2.3.1.3 Cho vay ưu đãi, ủy thác, sách thực mục tiêu kinh tế - xã hội 35 2.3.1.4 Thị phần tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 37 2.3.2 ệu hoạt động khai thác nguồn vốn huy động .38 2.3.2.1 Các tiêu bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng 38 2.3.2.2 Các tiêu tính hiệu hoạt động tín dụng 41 2.3.2.3 Rủi ro hoạt động tín dụng 43 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng 45 2.4.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 45 2.4.2 Môi trường pháp lý 46 2.4.3 Chiến lược Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 47 2.4.4 Chính sách tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 48 2.4.5 Lãi suất quản lý rủi ro lãi suất 48 2.4.6 Chất lượng cán tín dụng 49 Kết luận Chương II 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 51 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 51 3.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô 51 3.1.2 Chiến lược phát triển Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 52 3.1.3 Thị trường đối thủ cạnh tranh 53 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 54 3.2.1 Đa dạng hoá ngành nghề cung cấp tín dụng 54 3.2.2 Hoàn thiện quy chế quản lý lãi suất huy động cho vay 55 3.2.2.1 Tính lãi suất cho vay sở bù rủi ro 55 3.2.2.2 Cho vay trung dài hạn theo lãi suất thả .56 3.2.2.3 Kết hợp bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 57 3.2.3 Hồn thiện quy trình thẩm định - cho vay tăng cường công tác kiểm tra giám sát tín dụng 58 3.2.4 ăng vốn tự có nhằm nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 59 3.2.5 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực 60 3.2.5.1 Thiết lập sách lương, thưởng hợp lý 60 3.2.5.2 Duy trì sách đào tạo, bồi dưỡng liên tục 61 3.3 Các đề xuất mặt vĩ mô 63 3.3.1 ập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nông nghiệp 63 3.3.2 Thiết lập chế giá sàn nơng sản chủ yếu, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đa số nông dân 64 3.3.3 Điều chỉnh quy chế quản lý tài tập đồn kinh tế có vốn chi phối Nhà nước 66 Kết luận Chương III .69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Lê Hoàng Tuân Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  NH No&PTNT VN : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam  Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development)  No&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn  PTNT : Phát triển Nông thôn  NHNN : Ngân hàng Nhà nước  NHTM : Ngân hàng thương mại  TMCP : Thương mại cổ phần  ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á  CBTD : Cán tín dụng  CPI : Chỉ số giá tiêu dùng  EU : Liên minh châu Âu  VND : Việt Nam đồng  EUR : Euro  GDP : Tổng sản phẩm quốc nội  HTX : Hợp tác xã  IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế  TCTD : Tổ chức tín dụng  USD : Đơ la Mỹ  WB : Ngân hàng giới  WTO : Tổ chức thương mại giới  AFTA : Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)  XHCN : Xã hội chủ nghĩa Nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU  Danh mục Phương trình: - Phương trình 1.1: Cơng thức tính hiệu suất sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng - Phương trình 1.2: Cơng thức tính vịng quay vốn tín dụng - Phương trình 1.3: Cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận - Phương trình 1.4: Cơng thức tính tỷ lệ nợ xấu - Phương trình 1.5: Cơng thức tính mức trích dự phịng cụ thể - Phương trình 3.1: Phương trình tương quan lãi suất cho vay lãi suất  Danh mục Sơ đồ: - Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam  Danh mục Biểu đồ: - Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn điều lệ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng huy động - Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn từ khách hàng - Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 30/06/2008 - Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ dư nợ phân theo mục đích cho vay - Biểu đồ 2.6: Thị phần tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng No&PTNT Việt Nam  Danh mục Bảng biểu: - Bảng biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động - Bảng biểu 2.2: Tổng hợp dư nợ cấp tín dụng cho kinh tế - Bảng biểu 2.3: Cơ cấu dư nợ phân theo vùng kinh tế - Bảng biểu 2.4: cấu dư nợ phân theo loại tiền tệ - Bảng biểu 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay Trong thời gian qua, Ngân hàng thực việc kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm hoạt động kinh doanh chi nhánh (đặc biệt hoạt động tín dụng) Tuy nhiên, việc kiểm tra cịn mang tính hình thức chưa phát huy hiệu vai trò Do vậy, việc cấp bách trước mắt cần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra trình độ cán làm cơng tác kiểm tra 3.2.4 Tăng vốn tự có nhằm nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Như nhận xét Chương 2, tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có tăng trưởng liên tục nhiều năm qua, so với quy mô hoạt động chưa đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Nhằm tăng cường lực cạnh tranh Ngân hàng thời gian tới, giải pháp quan trọng tăng vốn tự có hệ thống Ngân hàng Có thể thực giải pháp qua số biện pháp cụ thể sau: (1) Thực Đề án cổ phần hoá Ngân hàng No&PTNT Việt Nam theo hướng: giữ nguyên phần vốn nhà nước Ngân hàng, phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn từ xã hội lựa chọn số NHTM có tiềm lực kinh tế mạnh, có chiến lược kinh doanh phù hợp để làm cổ đông chiến lược (2) Trước cổ phần hố, phát hành trái phiếu tăng vốn theo phương thức phát hành công chúng, với quy mơ phù hợp Trái phiếu tính vào vốn tự có cấp II, làm tăng tỷ lệ an tồn vốn Đồng thời, chi phí trả lãi trái phiếu khơng gây áp lực sách cổ tức Đến thời điểm thuận tiện, cho phép NHNN, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chuyển đổi trái phiếu tăng vốn sang vốn cổ phần theo tỷ lệ hợp lý (3) Gắn cổ phần hoá với niêm yết thị trường chứng khốn thức (Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội), nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quản trị Ngân hàng bảo vệ quyền lợi cổ đơng (4) Thực cổ phần hố doanh nghiệp trực thuộc theo hướng bán bớt phần vốn Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, trì tỷ lệ sở hữu có quyền biểu 50% Thực biện pháp giúp Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng chi phối sách chiến lược kinh doanh công ty (thông qua đa số phiếu họp Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị), đồng thời tiết kiệm nguồn tài thơng qua bán bớt phần vốn, điều công ty mẹ để bổ sung vốn kinh doanh Đây nằm chiến lược phát triển Ngân hàng theo hướng hình thành tập đồn kinh tế tài đa ngành nghề, đa lĩnh vực đa sở hữu (5) Sử dụng phần lợi nhuận giữ lại để thực việc tăng vốn điều lệ Trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2005 lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng thấp, nhiên tình hình có chiều hướng cải thiện năm 2006 năm 2007 Với chiều hướng phát triển lợi nhuận giữ lại nguồn quan trọng cho việc thực tăng vốn điều lệ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 3.2.5 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực 3.2.5.1 Thiết lập sách lương, thưởng hợp lý Thực trạng chế tiền lương hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chưa có bước đột phá so với doanh nghiệp nhà nước khác Cơ chế tiền lương hành có số hạn chế sau: - Hệ thống thang bảng lương hệ thống lương theo cấp thâm niên chủ yếu; - Hệ thống lương theo mơ hình lương thấp, mang nặng tính bình qn, cào khơng tạo động lực cho người lao động yên tâm, phấn đấu gắn bó; - Cơ chế lương chế lương cứng, hạn chế tính tự chủ vấn đề lương, nhân doanh nghiệp, hạn chế tính thích ứng hệ thống lương với chế thị trường; - Cơ chế bổ nhiệm thăng tiến cho cán nhân viên cịn nhiều vấn đề bất cập, là: tượng phe phái, ông cháu cha, sống lâu lên lão làng Thực tốt vấn đề tạo động lực ghi nhận nỗ lực đóng góp nhân viên Từ đó, cần thiết lập sách lương, thưởng hợp lý chế bổ nhiệm công bằng, rõ ràng theo số định hướng quan điểm sau: (1) Nhà nước nên quản lý vấn đề nhân tiền lương công cụ quản lý vĩ mô Ngân hàng No&PTNT Việt Nam phải thực có quyền tự chủ vấn đề lao động tiền lương (2) Khi tự chủ nhân tiền lương, Ngân hàng phải tạo động động lực đổi Lực lượng tạo động lực đổi trước hết Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng, tiếp đến nhà quản trị nhân viên bậc quản trị cấp trung (3) Cần phải đào tạo đội ngũ tham gia dự án đổi chế lương Các kỹ cần đào tạo bao gồm: kỹ phân tích công việc, kỹ đánh giá nhân viên, kỹ định giá giá trị công việc, kỹ xây dựng thang bậc lương, kỹ xác định định mức khoán; kiến thức kỹ xây dựng phương pháp trả lương đại; đặc biệt đào tạo kiến thức, kỹ nghệ thuật tổ chức thực dự án cho tất cấp quản trị cán cơng đồn hệ thống ngân hàng (4) Khơng thể có chế hồn chỉnh tối ưu Do vậy, cần quán triệt quan điểm: vừa làm, vừa học, hoàn thiện dần bước chế lương, thưởng (5) Khơng thể có chế lương giống hiệu cho đơn vị khác hệ thống, chí cho phận đối tượng lao động khác đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (6) Có tiêu chuẩn, hệ thống đánh giá thành làm việc nhân viên cách rõ ràng, minh bạch để từ thực việc bổ nhiệm, thăng chức cách công dựa theo lực làm việc nhân viên 3.2.5.2 Duy trì sách đào tạo, bồi dưỡng liên tục Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh Ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng Ngân hàng Bởi vậy, cần dành quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh cần tập trung đào tạo kỹ quản lý (cả kỹ quản lý nhân quản lý hoạt động kinh doanh), tư logic, tư sáng tạo cho phận lãnh đạo cấp trung gian cấp cao Ngân hàng Đây phận tham mưu cho việc hoạch định chiến lược hoạt động Ngân hàng, phận hoạt động hiệu sáng tạo tạo nhiều tiền đề chiến lược kinh doanh hợp lý cho phát triển bền vững Ngân hàng Hơn chức phận cịn có nhiệm vụ huấn luyện đào tạo lại cho cán nhân viên chi nhánh nên việc nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cho phận vấn đề tất yếu Chi tiêu cho đào tạo, bồi dưỡng cần xem vốn đầu tư dài hạn, với đầu đầu tư thay đổi mặt kiến thức, kỹ thái độ người lao động việc tạo chênh lệch hiệu kinh doanh, khơng phí hàng năm Trong thời gian qua Ngân hàng No&PTT Việt Nam thực việc đào tạo nội dung đào tạo trọng vào đào tạo nhân viên tác nghiệp sử dụng chương trình IPCAS (chương trình giao dịch Ngân hàng – WB tài trợ cho dự án đại hóa cơng nghệ hoạt động ngân hàng Ngân hàng Quốc doanh), vài khoá ngắn hạn quy trình mà chưa trọng đào tạo sâu nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức cho cán nhân viên kỹ cho cán lãnh đạo 3.3 CÁC ĐỀ XUẤT VỀ MẶT VĨ MÔ 3.3.1 Lập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp quản lý trình sinh học, diễn diện rộng, chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố khí hậu, thời tiết Thiên tai xảy thường khó dự báo trước, lại gây tác hại lớn suất sản lượng nơng sản Ngồi ra, tập quán sản xuất manh mún tiếp thu quy trình sản xuất quản lý dịch bệnh tổng hợp (IPM), quy trình sản xuất an tồn (GAP) hộ nơng dân, tình hình dịch bệnh diễn phức tạp gây tác động tiêu cực đến suất sản lượng Ngoài tác động từ phía thiên tai, dịch bệnh, đầu sản phẩm nơng nghiệp lại có tương quan chặt chẽ với biến động giá giới, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực kinh tế giới Tuy nhiên, đặc tính khó bảo quản, lưu giữ, nên có biến động sản lượng giá nơng sản có biến động lớn Điều tạo điệp khúc “được mùa – giá, giá – mùa” Ngoài tác động thiên tai, dịch bệnh biến động giá nơng sản, nơng nghiệp Việt Nam cịn tồn mâu thuẫn quy mô sản xuất manh mún hộ gia đình yêu cầu nguyên liệu đồng chất lượng với số lượng lớn nhà chế biến Chính thế, thời gian qua phận thương lái, trung gian thu gom nông sản với chất lượng khác từ hộ gia đình, phân loại tập trung quy mô để thoả mãn yêu cầu nhà chế biến Tuy nhiên, khó mà kiểm sốt phần lợi nhuận khâu trung gian này, nhiều lúc, lợi nhuận trung gian vượt lợi nhuận hộ nông dân Điều đẩy người nông dân vào bị ép giá Những nguyên nhân cho thấy, hoạt động sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nhìn chung có rủi ro lớn giá bán, sản lượng chất lượng, lại có lợi nhuận tuyệt đối thấp quy mơ diện tích canh tác nhỏ lẻ Đó lý mà nhiều năm, Chính phủ thực nhiều địn bẩy tài (thuế, tín dụng, đất đai…) để kích thích đầu tư vào ngành nơng nghiệp, chưa nhận hưởng ứng tương xứng từ phía nhà đầu tư nước Nhưng hoạt động sản xuất nông nghiệp lại hoạt động kinh tế chủ yếu 55% lực lượng lao động toàn quốc mang lại thu nhập cho 12 triệu hộ nông dân Nếu không cải thiện thu nhập cho nông dân khơng thể nói đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Để hoạt động tín dụng triển khai mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông thôn, cần thiết phải có hỗ trợ từ phía Chính phủ việc thiết lập quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, nhằm chia sẻ bớt phần rủi ro với ngân hàng thương mại Quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp tổ chức tài Nhà nước, khơng hoạt động mục tiêu lợi nhuận, cung ứng dịch vụ bảo hiểm hoạt động sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân Trước mắt quỹ tập trung bảo hiểm cho sản xuất lúa, triển khai dịch vụ tương tự cho ngành nông nghiệp khác trồng trọt cà phê, nuôi cá da trơn, nuôi tôm sú… Nội dung bảo hiểm bao gồm rủi ro mặt mơi trường – khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Quỹ không bảo hiểm cho rủi ro giá nơng sản, rủi ro giá phát sinh cân cung cầu phạm vi tồn cầu, khơng thể sử dụng nguyên tắc bảo hiểm lấy số đông bù số Khi cố xảy ra, tùy theo mức độ thiệt hại nhà sản xuất, bảo hiểm chi trả theo mức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Để đảm bảo hoạt động Quỹ bù đắp chi phí, hồ sơ vay vốn ngân hàng có liên quan đến sản xuất nông nghiệp phải mua bảo hiểm Quỹ Đồng thời, mức phí bảo hiểm Quỹ phải xây dựng linh hoạt theo vùng sinh thái, theo trình độ sản xuất, quy mô sản xuất người mua bảo hiểm 3.3.2 Thiết lập chế giá sàn nơng sản chủ yếu, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đa số nông dân Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 24/06/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng doanh nghiệp chế biến kinh doanh nhà sản xuất nông sản vào sống năm đạt thành bước đầu sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề cộm làm nản lòng doanh nghiệp nhà sản xuất tình trạng bội ước – hợp đồng tiêu thụ nơng sản bị phá vỡ giá thị trường có biến động: giá lên nhà nơng bán sản phẩm cho đối tượng khác, doanh nghiệp thiếu nguyên liệu chế biến; giá xuống doanh nghiệp quay lưng, bỏ mặc nhà sản xuất xoay sở với nông sản tồn kho Một thực tế rõ rệt đối tượng hàng hố hợp đồng lại nơng sản, vốn có mức độ biến động giá mạnh, đặc biệt thập niên vừa qua, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới Một số mặt hàng nông sản cà phê, gạo, cao su, hồ tiêu… có giá biến động hàng ngày, chí hàng theo nhịp biến động giá quốc tế Như đề cập phần 3.3.1 trên, nông sản chủ yếu đầu hoạt động kinh tế hàng triệu nông hộ; giai đoạn giá giới sụt giảm mạnh hàng loạt nông hộ lâm vào cảnh nợ nần, chí khả chi trả Đối với nước phát triển, để định hướng sản lượng đảm bảo an ninh lương lực, ổn định điều kiện kinh tế - xã hội nơng thơn, Chính phủ thường xun sử dụng công cụ trợ nông hỗ trợ bỏ hoang đồng ruộng (khi sản lượng tồn kho thành phẩm tăng cao, vượt khả tiêu thụ thị trường), áp dụng chế giá sàn thu mua nông sản Ở Việt Nam, mà hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn hoạt động kinh tế chủ yếu 50% lực lượng lao động khả hạn hẹp Ngân sách Nhà nước, khơng thể áp dụng biện pháp bỏ hoang đồng ruộng Thay vào đó, giải pháp giá sàn biện pháp mang tính khả thi Giải pháp áp dụng giá biến động bất lợi, xuống thấp giá thành sản xuất phạm vi toàn kinh tế Nhà nước phải vào với tư cách người ổn định giá cả, cách đưa giá sàn cam kết thu mua toàn nông sản nông dân theo giá Giá sàn nhằm đảm bảo lợi nhuận bình quân cho nhà sản xuất, tức đủ trang trải chi phí nguyên vật liệu giống vật nuôi, giống trồng, phân bón, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chi phí dịch vụ thuê ngồi khác trả cơng lao động gia đình theo mức giá đảm bảo tái sản xuất sức lao động Người thực chế quan chức quỹ bình ổn giá cả, quỹ dự trữ quốc gia Nhà nước ủy quyền cho số doanh nghiệp có hệ thống kho chứa, có thị trường tiêu thụ đứng thực việc thu mua theo giá sàn, Nhà nước toán phần chênh lệch giá tiêu thụ giá sàn, đảm bảo lợi nhuận bình qn Chính phủ quan Nhà nước ủy nhiệm thường xuyên công bố giá sàn cho nông sản chủ yếu theo niên vụ, giá sàn phải chứa đựng chi phí yếu tố sản xuất có tính tốn biến động giá kỳ, đồng thời đảm bảo nhà sản xuất nơng nghiệp có lợi nhuận bình qn Bên cạnh đó, cần chọn lựa doanh nghiệp đủ lực để thực việc thu mua tạm trữ theo chế giá sàn, công bố danh sách cách rộng rãi Khi giá nơng sản chuyển biến tích cực, phủ thực việc bán lại nguồn dự trữ theo giá sàn; phần lợi nhuận (nếu có) bù đắp vốn Ngân sách Nhà nước bỏ để mua theo giá sàn trước Việc thực biện pháp biện pháp bị cấm cam kết gia nhập WTO, tính tốn khéo nằm mức hỗ trợ gộp dành cho nước phát triển (Tổng AMS – Aggregate Measurement of Support – không 10% sản lượng nông nghiệp) 3.3.3 Điều chỉnh quy chế quản lý tài tập đồn kinh tế có vốn chi phối Nhà nước Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế, việc cấu xếp lại doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé, hoạt động manh mún thành doanh nghiệp lớn khơng có đủ khả trở thành đối tác mà cịn cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nước trở thành yêu cầu cấp thiết phù hợp với quy luật phát triển Ngân hàng No&PTNT Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Xu hướng chuyển Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước từ liên kết hành sang liên kết kinh tế theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tiến đến thành lập tập đoàn kinh tế, với tư cách “những nắm đấm thép”, tạo lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế quốc dân tất yếu Vì vậy, Chính phủ cho thành lập thí điểm tập đoàn kinh tế Thời gian qua, hoạt động tập đồn kinh tế cịn số yếu định, đầu tư dàn trải, thiếu định hướng vào ngành nghề cốt lõi, chưa đóng vai trị trụ cột kinh tế, độc quyền chưa kiểm soát… Những yếu tất yếu trình thử nghiệm Tuy nhiên, số nhược điểm tập đồn kinh tế cịn xuất phát từ nguyên nhân hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động tập đoàn kinh tế có vốn chi phối Nhà nước chưa ban hành, chẳng hạn Nghị định phủ tập đồn kinh tế, nêu Luật Doanh nghiệp 2005, đến chưa ban hành Theo văn pháp quy hành Quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước (Nghị định 199/2004/NĐ-CP Thơng tư hướng dẫn), cịn số hạn chế trình tự, thủ tục định đầu tư, quy định xây dựng bản, chế tiền lương, thưởng, phân phối lợi nhuận… Những quy định không phát huy quyền tự chủ doanh nghiệp kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh bình đẳng cơng ty Nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đề tài đề xuất số kiến nghị điều chỉnh quy chế quản lý tài sau: - Điều chỉnh chế tiền lương, thưởng theo hướng phân phối theo lao động theo kết kinh doanh, đảm bảo tiền lương giúp thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao; - Đơn giản hoá thủ tục đầu tư xây dựng bản, lấy hiệu tài làm sở để định lựa chọn dự án; - Thực chế độ thuê giám đốc điều hành chức danh chủ chốt Tổng Cơng ty Nhà nước, kể người nước ngồi, đồng thời với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn người đứng đầu công ty Nhà nước Kết luận Chương III Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam tình hình kinh tế vĩ mơ nước quốc tế, chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam hạn chế hiệu tín dụng hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Từ sở trên, loại giải pháp đề nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, bao gồm: (1) Đa dạng hoá ngành nghề cung cấp tín dụng; (2) Hồn thiện quy chế lãi suất huy động lãi suất cho vay; (3) Hoàn thiện quy trình thẩm định – cho vay tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng; (4) Tăng vốn tự có, nhằm nâng cao vị cạnh tranh an toàn vốn kinh doanh; (5) Hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh giải pháp đề xuất, đề tài đề cập đến số đề xuất mặt vĩ mô, nhằm hỗ trợ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng mình, bao gồm: (1) Lập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nông nghiệp; (2) Thiết lập chế giá sàn nông sản chủ yếu; (3) Điều chỉnh quy chế quản lý tài tập đồn kinh tế có vốn chi phối Nhà nước Bộ giải pháp đề xuất nói có tác động tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thể qua số tiêu hiệu suất sử dụng vốn, vịng quay vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận số tiêu an toàn vốn (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu…), hiệu mặt trị - xã hội Hiệu hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng số nhân tố môi trường kinh tế vĩ mơ, chiến lược phát triển nói chung sách tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại, quản lý lãi suất huy động cho vay, lực kinh doanh khách hàng chất lượng đội ngũ cán tín dụng Qua phân tích số liệu chất lượng tín dụng hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giai đoạn 2002 đến 30/06/2008, đề tài rút số nhận xét sau: Về mặt ưu điểm, thị phần tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có tỷ trọng lớn (trên 25%) tổng dư nợ tín dụng cho kinh tế, Ngân hàng trì giữ vững vai trị chủ đạo cấp tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thôn; chênh lệch lãi suất, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản vốn chủ sở hữu có mức tăng trưởng liên tục bền vững; tỷ lệ nợ xấu nằm mức quy định NHNN hoàn toàn nằm khả cân đối Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, Ngân hàng đóng góp tích cực hiệu vào công ổn định an ninh lương thực quốc gia, xố đói giàm nghèo thực mục tiêu trị - xã hội khác Ngân hàng No&PTNT Việt Nam có hệ thống rộng khắp nước, phủ kín khu vực nông thôn, miền núi Đây lợi lớn Ngân hàng No&PTNT Việt Nam việc phát triển cạnh tranh Về mặt nhược điểm, tỷ lệ an toàn vốn, cải thiện, thấp so với yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; điều hành lãi suất chưa mềm dẻo bảo đảm bù rủi ro; cấu cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro; sách nguồn nhân lực, mà cụ thể sách lương, thưởng chưa có tác động trì phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Từ nhận xét trên, đề tài đưa số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm: (1) Đa dạng hoá ngành nghề cung cấp tín dụng; (2) Hồn thiện quy chế lãi suất huy động lãi suất cho vay; (3) Hồn thiện quy trình thẩm định – cho vay tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng; (4) Tăng vốn tự có, nhằm nâng cao vị cạnh tranh an toàn vốn kinh doanh; (5) Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh giải pháp đề xuất Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, đề tài đề cập đến số đề xuất mặt vĩ mô nhằm hỗ trợ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng mình, bao gồm: (1) Lập quỹ bảo hiểm hoạt động sản xuất nông nghiệp; (2) Thiết lập chế giá sàn nông sản chủ yếu; (3) Điều chỉnh quy chế quản lý tài tập đồn kinh tế có vốn chi phối Nhà nước Với việc Việt Nam tiến gần đến thời hạn cuối cam kết mở cửa hồn tồn thị trường tài – ngân hàng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khơng cịn nhiều thời gian việc hồn thiện quy trình hoạt động kinh doanh không muốn bị tụt lại q trình cạnh tranh với tập đồn tài ngân hàng quốc tế với ngân hàng thương mại nước Các giải pháp phải thực với tâm cải cách mạnh mẽ, q trình thực có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nguồn lực Ngân hàng với điều kiện thực kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương (2003), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều (3/2005), Nghiên cứu tình huống: Hệ thống tài Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (4/2005), Ngun cứu tình huống: Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động - Xã Hội TS Lê Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê GS TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành (2003), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống Kê TS Lê Văn Tề (2002), Nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế, NXB TP HCM GS TS Lê Văn Tư nhóm biên soạn (2002), Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê TS Kiều Trọng Tuyến (2006), Xây dựng văn hố Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Agribank, At Glance 2008 11 Báo cáo tài có kiểm tốn năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 Báo cáo tài Q II/2008 (chưa kiểm tốn) Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 12 Báo cáo thường niên năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006 năm 2007 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 13 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 tháng đầu năm 2008 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 14 Báo cáo tài có kiểm tốn năm 2007 Ngân hàng TMCP Á Châu 15 Báo cáo tài có kiểm tốn năm 2007 Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 16 Báo cáo tài có kiểm toán năm 2007 Ngân hàng Đầu tư Phát Triển Việt Nam 17 Báo cáo tài có kiểm toán năm 2007 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 18 Báo cáo tài có kiểm tốn năm 2007 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 19 Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) (02/06/2006) 20 Các thơng tin Tạp chí Thơng tin Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 21 Các văn pháp luật quy định hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng 22 Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004), NXB Chính trị Quốc gia 23 Kinh tế Việt Nam – giới 2003 – 2004, 2004 – 2005, 2005 – 2006, 2006 – 2007, Thời báo Kinh tế Việt Nam 24 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2003), Lịch sử 15 năm xây dựng trưởng thành 26/3/1988 – 26/3/2003, NXB Văn hố Thơng tin 25 Frederic F Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1994 26 Các thông tin website ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ... 2: Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CHƯƠNG I... Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Ngân hàng No&PTNT Việt Nam) Đây dấu... : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam  Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development)  No&PTNT : Nông nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương (2003), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ - Ngân hàng
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
2. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều (3/2005), Nghiên cứu tình huống: Hệ thống tài chính Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình huống: Hệthống tài chính Việt Nam
3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (4/2005), Nguyên cứu tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyêncứu tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại ViệtNam
4. PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động - Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB LaoĐộng - Xã Hội
Năm: 2007
5. TS. Lê Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng
Tác giả: TS. Lê Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
6. GS. TS. Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành (2003), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chínhtiền tệ
Tác giả: GS. TS. Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
7. TS. Lê Văn Tề (2002), Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế
Tác giả: TS. Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2002
8. GS. TS. Lê Văn Tư cùng nhóm biên soạn (2002), Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả: GS. TS. Lê Văn Tư cùng nhóm biên soạn
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
9. TS. Kiều Trọng Tuyến (2006), Xây dựng văn hoá Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hoá Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
Tác giả: TS. Kiều Trọng Tuyến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2003), Lịch sử 15 năm xây dựng và trưởng thành 26/3/1988 – 26/3/2003, NXB Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 15năm xây dựng và trưởng thành 26/3/1988 – 26/3/2003
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá Thôngtin
Năm: 2003
11. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 và Báo cáo tài chính Quý II/2008 (chưa kiểm toán) của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Khác
12. Báo cáo thường niên năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006 và năm 2007 của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Khác
13. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Khác
14. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2007 của Ngân hàng TMCP Á Châu Khác
15. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2007 của Ngân hàng Công Thương Việt Nam Khác
16. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2007 của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam Khác
17. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2007 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Khác
18. Báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2007 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Khác
19. Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) (02/06/2006) Khác
20. Các thông tin tại Tạp chí Thông tin Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w