Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
84,88 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Đề tài: Vận dụng tiến trình kiểm huấn công tác xã hội với với sinh viên thực tập làm việc với trẻ tự kỷ Họ tên học viên: Lê Hoàng Huy Mã số học viên: CT06011 Lớp: Thạc sĩ CTXH - K6CT1 Giảng viên giảng dạy: TS Đặng Quang Trung Hà Nội - Năm 2021 Mục Lục Phần I: Lý luận Kiểm huấn CTXH 1.1 Tính cấp thiết vấn đề lựa chọn Thực tập có kiểm huấn phần quan trọng khơng thể thiếu đào tạo công tác xã hội nhằm giúp cho sinh viên có hội nối kết lý thuyết với thực hành, rèn luyện kỹ tác phong chuyên nghiệp Thực tập ngành công tác xã hội khơng giống ngành khác, cơng cụ sử dụng để làm việc người Do đó, cần sở phù hợp điều kiện thuận lợi để sinh viên dễ dàng vận dụng tri thức kỹ học vào mơi trường thực tiễn Qua hiểu rõ cơng việc ngành học theo đuổi trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp Chúng ta cần có thầy, có chun mơn, có kinh nghiệm làm việc, có đạo đức nghề nghiệp sở xã hội nhà trường có khả hỗ trợ, quản lý hướng dẫn sinh viên gọi kiểm huấn viên Do vậy, việc đào tạo xây dựng đội ngũ kiểm huấn viên mạng lưới sở xã hội hợp tác với nhà trường việc tổ chức xếp thực tập cho sinh viên điều quan trọng cần thiết thiếu Không phải nhân viên xã hội làm kiểm huấn viên hay sở sở để sinh viên thực tập Do vậy, trường có đưa tiêu chí để chọn kiểm huấn viên sở thực tập điều đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn, sẵn lịng dành thời gian hợp tác đóng góp vào nghiệp chung phát triển ngành công tác xã hội nâng cao chất lượng nhân viên xã hội Kiểm huấn CTXH Việt Nam cịn mẻ, chưa mang tính chuyên nghiệp; vậy, việc nghiên cứu đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm huấn chưa nhiều Do vậy, việc nghiên hoạt động kiểm huấn lĩnh vực CTXH địi hỏi vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Do tơi chọn đề tài: “Vận dụng tiến trình kiểm huấn cơng tác xã hội với với sinh viên thực tập làm việc với trẻ tự kỷ” Từ đó, đưa kết luận, đề xuất kiến nghị giải pháp 1.2 Khái quát chung kiểm huấn 1.2.1 Khái niệm kiểm huấn Thuật ngữ kiểm huấn, tiếng Anh gọi supervision, có nguồn gốc từ tiếng Latin super-videre Theo nghĩa từ super-videre super có nghĩa “ở trên”, cịn videre có nghĩa “quan sát” hay “nhìn” Như xét mặt nguyên nhân hình thành thuật ngữ kiểm huấn có nghĩa giám sát, kiểm sốt hay theo dõi Trong cơng tác xã hội ngày nay, có nhiều định nghĩa khác kiểm huấn Các định nghĩa bổ sung cho nhằm giúp ta hiểu cách đầy đủ nội dung khái niệm kiểm huấn Theo Skidmore (1983): Kiểm huấn dùng để mô tả chức cá nhân, gọi kiểm huấn viên (supervisor), có quan hệ nghề nghiệp với nhân viên, gọi nhân viên kiểm huấn hay người kiểm huấn (supervisee) Quá trình kiểm huấn liên quan đến việc giúp đỡ người sử dụng kiến thức kỹ họ để hồn thành cơng việc cách hiệu Có thể nói tương tác kiểm huấn viên người kiểm huấn tạo phát triển lực cho người kiểm huấn Theo Cordero cộng (1985): Kiểm huấn trình động tạo thuận lợi qua nhân viên định trợ giúp cá nhân nhân viên có trách nhiệm thực trực tiếp phần kế hoạch sở Sự trợ giúp nhằm phát huy tốt khả nhân viên để họ thực cơng việc hiệu hơn, thân họ sở hài lòng thực Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (NASW – National Association of Social Workers) (1994): Kiểm huấn mối quan hệ kiểm huấn viên người kiểm huấn nhằm thúc đẩy phát triển trách nhiệm, kỹ năng, kiến thức, thái độ tiêu chuẩn đạo đức thực hành công tác xã hội Điều ưu tiên tiến trình kiểm huấn trách nhiệm giải trình (accountability) chăm sóc thân chủ khn khổ tham số tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội Định nghĩa NASW kiểm huấn liên quan đến khái niệm quan trọng trách nhiệm giải trình (accountability) Trách nhiệm giải trình tổ chức hiểu cách nôm na chịu trách nhiệm giải trình tổ chức việc sử dụng nguồn lực, kết định tổ chức tạo ra, nhiệm vụ thức kể nhiệm vụ giao cho cá nhân đơn vị quyền tổ chức 1.2.2 Mục đích mục tiêu kiểm huấn Mục đích kiểm huấn Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (2003): Mục đích kiểm huấn công tác xã hội nâng cao kiến thức, kỹ thái độ nhân viên xã hội nhằm đạt lực cung cấp hỗ trợ chăm sóc có chất lượng thân chủ Qua giúp cải tiến phát triển cách chuyên nghiệp kết công tác xã hội Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005): Mục đích lâu dài chủ yếu kiểm huấn công tác xã hội cung cấp dịch vụ cho thân chủ cách hiệu (effectively) tối ưu (efficiency) Các khái niệm hiệu tối ưu đề cập đến tài liệu “Quản trị Công tác xã hội” nên không nhắc lại Một số tài liệu dùng từ hiệu suất, hữu hiệu thay cho tối ưu Mục tiêu kiểm huấn Theo Cordero cộng (1985): Mục tiêu kiểm huấn thực kế hoạch mục tiêu sở, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội mà sở có trách nhiệm cung cấp Qua sở thể mục đích Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005), ngắn hạn, mục tiêu kiểm huấn công tác xã hội là: Cung cấp cho nhân viên xã hội môi trường làm việc tốt nhằm cho phép họ thực nhiệm vụ giao cách hiệu Giúp nhân viên xã hội nâng cao lực thực nhiệm vụ thông qua việc hỗ trợ họ phát triển kiến thức kỹ thực hành công tác xã hội Thực hỗ trợ cần thiết, đặc biệt mặt cảm xúc, nhằm bảo đảm nhân viên xã hội cảm thấy an toàn, thoải mái cơng việc Cũng trích lại Tsui (2005), Payne (1994) đưa 17 mục tiêu kiểm huấn công tác xã hội Những mục tiêu phân thành ba nhóm gồm nhóm mục tiêu ứng với thân chủ, nhóm mục tiêu ứng với người kiểm huấn, nhóm mục tiêu ứng với kiểm huấn viên công tác quản trị Đối với thân chủ: - Đảm bảo thân chủ nhận tối đa lợi ích ngăn cấm đáp ứng không phù hợp nhân viên xã hội thân chủ Đối với người kiểm huấn: - Được tạo điều kiện để cung cấp chăm sóc thân chủ hiệu - Có thêm ý kiến, quan điểm khác - Nâng cao quan tâm cách can thiệp - Theo đuổi phát triển nghề nghiệp - Có thơng tin phản hồi - Ứng xử với cảm xúc - Nâng cao tự quản lý thân Đối với kiểm huấn viên cơng tác quản trị: - Duy trì tiêu chuẩn nghiệp vụ qui điều đạo đức đơn vị - Theo dõi mức độ khối lượng công việc - Xem xét lập kế hoạch can thiệp - Duy trì tính khách quan - Đưa phân tích phản biện - Duy trì tiêu chuẩn tốt hiệu suất nghề nghiệp - Nhắc nhở trưởng phận báo cáo thường xuyên hiệu suất công việc nhân viên - Bảo đảm hồn thành lệnh tịa án, u cầu pháp luật qui định nghĩa vụ khác - Duy trì tiêu chuẩn xem tốt thực nghiệp vụ chuyên môn công tác xã hội 1.2.3 Khái niệm kiểm huấn viên người kiểm huấn: Khái niệm Kiểm huấn viên: Là người hướng dẫn làm việc địa bàn sinh vên xuống thực hành địa bàn Người kiểm huấn hướng dẫn sinh viên cách thức làm việc đánh giá kết thực hành, thực tập sinh viên sau trình thực hành, thực tập Người kiểm huấn có trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ trực tiếp cho thân chủ cách tốt khả có được, theo yêu cầu công việc ứng với kinh nghiệm cho đáp ứng tiêu chuẩn thực hành sở Trách nhiệm người kiểm huấn bao gồm việc sử dụng cách phù hợp kiểm huấn để phát triển kiến thức, kỹ nghề nghiệp nhằm cung cấp tốt dịch vụ cho thân chủ 1.2.4 Tiến trình kiểm huấn Tiến trình bao gồm chuỗi hành động nhiệm vụ Tiến trình liên quan đến bước thực định theo cơng việc hồn thành Kiểm huấn trình liên tục trải qua bước/giai đoạn khác nên xem tiến trình, gọi tiến trình kiểm huấn (supervisory process) Storm Todd (1997) cho tiến trình kiểm huấn phức tạp liên quan đến nhiều thành phần người Các kiểm huấn viên phải đối diện lúc ba trách nhiệm tiến trình kiểm huấn, bảo vệ an sinh thân chủ, cố vấn nhân viên kiểm huấn nhằm giúp họ phát triển nghề nghiệp, bảo vệ quan tâm nghề nghiệp rộng quan tâm cơng chúng Theo Tsui (2005) tiến trình kiểm huấn dựa mối quan hệ kiểm huấn viên người kiểm huấn, gồm có ba thành phần là: • Hợp đồng kiểm huấn • Sự lựa chọn hình thức kiểm huấn phù hợp • Q trình phát triển quan hệ kiểm huấn người kiểm huấn Trước bắt đầu công tác kiểm huấn, hợp đồng viết thảo luận nên thiết lập Khơng có hợp đồng này, kỳ vọng, phạm vi mục tiêu kiểm huấn viên khác với người kiểm huấn Do q trình thương lượng khác biệt khó khăn phiên kiểm huấn sau nên chúng cần xác lập trước tiến trình kiểm huấn bắt đầu Các giai đoạn tiến trình kiểm huấn Tsui (2005) đề nghị tiến trình kiểm huấn bao gồm bốn giai đoạn: giai đoạn sơ (preliminary stage), giai đoạn bắt đầu (beginning stage), giai đoạn làm việc (work stage) giai đoạn kết thúc (termination stage) Giai đoạn sơ Giai đoạn sơ đặt tảng cho mối quan hệ kiểm huấn viên người kiểm huấn Trong giai đoạn này, việc điều chỉnh để tham gia vào công tác kiểm huấn kỹ quan trọng kiểm huấn viên Kiểm huấn viên phát triển thấu cảm ban đầu mức độ định cách tự đặt vào hồn cảnh người kiểm huấn Để điều chỉnh mình, kiểm huấn viên phải làm quen với lực người kiểm huấn, bao gồm giá trị, văn hóa, định hướng, trình độ chun mơn, thói quen sở thích riêng họ Kiểm huấn viên nên bắt đầu “mức độ mà người kiểm huấn đứng” “mức độ mà người kiểm huấn nên đứng”; kiểm huấn viên khơng nên có thái độ ban ơn kỹ mong đợi không hợp lý người kiểm huấn Để đạt mục đích này, kiểm huấn viên nên tập trung trực tiếp vào chủ đề cần thiết, đồng thời trao đổi cởi mở với người kiểm huấn Giai đoạn bắt đầu Trong giai đoạn bắt đầu, việc quan trọng thiết lập thỏa thuận tin cậy lẫn kiểm huấn viên người kiểm huấn Việc đạt thơng qua hợp đồng kiểm huấn dạng văn thỏa thuận dạng trao đổi lời Tsui (2005) trích từ Shulman (1993) đề nghị kiểm huấn viên cần chia sẻ ý nghĩa công tác kiểm huấn, mô tả vai trò kiểm huấn viên, thu thập thông tin phản hồi từ người kiểm huấn mong đợi họ, thảo luận nghĩa vụ kỳ vọng Bối cảnh kiểm huấn chí quan trọng nội dung hợp đồng kiểm huấn Nếu khơng có tin cậy kiểm huấn viên người kiểm huấn hợp đồng kiểm huấn văn khơng có ý nghĩa Giai đoạn làm việc Giai đoạn làm việc giai đoạn cốt lõi tiến trình kiểm huấn Các kỹ cần thiết giai đoạn làm việc bao gồm: kỹ điều chỉnh (sessional tuning-in skills), kỹ thỏa thuận phiên làm việc (sessional contracting skills), kỹ làm rõ (elaborating skills), kỹ thấu cảm (empathetic skills), kỹ chia sẻ cảm xúc (skills in sharing feelings), kỹ đoán (assertive skills), kỹ trở ngại (skills in pointing out obstacles), kỹ chia sẻ liệu (skills in sharing data) kỹ kết thúc phiên làm việc (sessional ending skills) (Shulman, 1993, Tsui, 2005) Giai đoạn kết thúc Trong giai đoạn kết thúc, kiểm huấn viên tổng kết giai đoạn khác tồn tiến trình kiểm huấn đưa giải thích mà người kiểm huấn học cách thức họ trưởng thành thơng qua tiến trình kiểm huấn Phần II: Vận dụng tiến trình kiểm huấn cơng tác xã hội với với sinh viên thực tập làm việc với trẻ tự kỷ 2.1 Giai đoạn sợ Tiếp nhận sinh viên thực tập, giai đoạn kiểm huấn viên giới thiệu tổng quan sở, đối tượng sở, thuận lợi khó khăn sở Kiểm huấn viên sinh viên bắt đầu làm quen thiết lập quan hệ dầu tiên Trọng giai đoạn kiểm huấn viên cần đặt thân vào sinh viên thực tập đánh giá lực sinh viên thực tập Từ thu 10 thập thơng tin, tìm hiểu mục đích, nhu cầu mong muốn sinh viên thực tập từ sinh viên Từ bắt đầu đánh giá sơ lược lực sinh viên, kiểm huấn đưa thông tin trẻ tự kỷ, yêu cầu sinh viên phải làm với trẻ tự kỷ thống tiêu chí, phương pháp làm việc kiểm huấn viên sinh viên thực thập Trong giai đoạn kiểm huấn kiểm huấn viên sử dụng nhiều kỹ thu thập thông tin, đặt câu hổi, kỹ giúp kiểm huấn viên đánh giá lực sinh viên thực tập cách tốt Trong bối cảnh ngành cơng tác xã hội phát triển sinh viên cịn thiếu nhiều kỹ kinh nghiệp Từ đặt vào sinh viên thực tập để đặt yêu cầu, gợi ý tốt cho sinh viên thực thực tập làm việc với trẻ tự kỷ đối tượng đặc biệt yêu cầu nhiều kỹ làm việc, kiên trì áp lực công việc Kiểm huấn viên sinh viên thực tập hồn thành tốt cơng việc đạt mục đích mục tiêu đề mà không sức với lực sinh viên thực tập Giai đoạn đánh giá tốt giúp sinh viên thực tập dễ tiếp cận với công việc dám sát hỗ trợ cảu kiếm huấn viên 2.2 Giai đoạn bắt đầu Giai đoạn bắt đầu làm việc bắt đầu khí kiểm huấn viên sinh viên thực tập thiết lập mối quan hệ thống phương pháp, mục tiêu mục đích làm việc trọng giai đoạn sơ Sang giai đoạn thứ kiểm huấn viên đóng nhiều vai trò người hướng dẫn, trợ giúp, giáo dục, giai đoạn giai đoạn khó khăn vất vả kiểm huấn viên sinh viên thực tập Kiểm huấn viên yêu cầu sinh viên ộn lại kiến thức mơn học tìm hiểu thêm thông tin trẻ tự kỷ trước bắt tay vào làm công việc thực tế 11 Từng bước hỗ trợ để sinh viên tiếp cận đối tượng sở, giai đoạn phân cơng cán sở hỗ trợ để sinh viên tiếp cận trẻ nhóm trẻ để sinh viên có nhìn tổng quan đối tượng, quan sát tìm hiểu nhu cầu trẻ tự kỷ 2.3 Giai đoạn làm việc Giai đoạn làm việc giai đoạn danh nhiều thời gian làm việc kiểm huấn viên sinh viên thực tập Hoạt động kiểm huấn lồng ghép song song vào hoạt động chuyên môn nơi làm việc Kiểm huấn viên hỗ trợ sinh viên thực tập xây dựng kế hoạch thực tập, sau sinh viên tiếp cận đối tượng, xác định nhu cầu, kiểm huấn viên yêu cầu sinh viên có kế hoạch làm việc thực tập bao gồm: lựa chọn đối tượng, lịch trình làm việc, thành lập nhóm, nội quy, mục tiêu nhóm, số lượng, nội dung hoạt động… đặt biệt điều sinh viên làm khoảng thời gian thực tập Tiến hành thực kế hoạch thực tập, trình sinh viên làm việc với cá nhân, nhóm đối tượng sở, kiểm huấn viên hỗ trợ sinh viên giải số vấn đề phát sinh liên quan đến kỹ giải vấn đề cá nhân, điều hành nhóm Các nội dung nêu cụ thể lần họp kiểm huấn Lưu ý việc viết nhật ký thực tập sinh viên, cần tập trung vào thay đổi thân sinh viên, thay đổi cá nhân, nhóm suốt q trình làm việc với cá nhân, với nhóm Ngồi ra, kiểm huấn viên giúp cho sinh viên phân biệt rõ công tác xã hội với nhóm truyền thơng nhóm nhỏ 2.4 Giai đoạn kết thúc Giai đoạn sinh viên thực tập hồn tất báo cáo chuẩn bị rút khỏi địa bàn thực tập Kiểm huấn viên tổng kết giai đoạn làm việc với sinh viên thực tập đánh giá hoạt động đạt chưa đạt 12 trình kiểm huấn sinh viên thực tập với trẻ tự kỷ sở Đưa gia lời giải thích hoạt động xác định điểm mạnh điểm yếu kiếm huấn viền sinh viên thực tập Tổng kết tất thơng qua q trình làm việc kiểm viên trình làm việc kiểm huấn viên tự đánh giá phương pháp, hoạt động thực trọng trình kiểm huấn Điều giúp người kiểm huấn đáp ứng thách thức tương lai Nên xếp vấn tổng kết người kiểm huấn Kiểm huấn viên nên tổng kết mà tất bên hoàn thành biểu lộ cảm xúc việc kết thúc mối quan hệ kiểm huấn Phần III: Nguyên nhân giải pháp để nâng cao hiệu kiểm huấn 3.1 Nguyên Nhân Năng lực kiểm huấn viên Kiến thức, trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động kiểm huấn, có ảnh hưởng tới chất lượng hiệu hoạt động kiểm huấn, có tác động mật thiết tới thái độ, nhận thức hành vi người kiểm huấn Trong nhân tố có ảnh hưởng tới hoạt động kiểm huấn như: trình độ học vấn, thâm niên công tác, quan điểm, nhận thức Nhìn chung, lực chun mơn lĩnh vực kiểm huấn CTXH cán kiểm huấn mức trung bình, lực đại đa số kiểm huấn viên CTXH mức trung bình nhiều nhân tố tác động, vừa nguyên nhân khách quan từ quan bên quan nguyên nhân xuất phát từ phía cán làm cơng tác kiểm huấn CTXH Vì vậy, giai đoạn trước mắt, cần có định hướng công tác đào tạo, cấu nguồn nhân lực làm CTXH nói chung làm cơng tác kiểm huấn nói riêng, nhằm đáp ứng tốt cho yêu cầu cơng việc địi hỏi thực tế 13 Năng lực người kiểm huấn Đối với sinh viên thực tập em cịn nhiều khó khắn q trình thực tập làm việc thực tế trình học tập em phần lớn chưa tiếp xúc hay quan sát làm việc thực tế phần lớn dựa lý thuyết lớp giả định tình Dẫn đến em cịn nhiều khó khắn thiếu tự tin làm việc thực tế gặp nhiều khó khăn làm việc với đối tượng chưa có kinh nghiệm giải tình bất ngờ hay lúng túng quên bước trình tự Nhiều phần kiến thức lý thuyết khác xã so với sách áp lực mà em phải làm việc với đối tượng đặc biệt Cơ sở kiểm huấn Để chuyên nghiệp hóa quan hệ cộng tác sở đào tạo sở thực hành, thực tập cho sinh viên, kinh phí yếu tố khơng thể thiếu Nó khơng đảm bảo quyền lợi cho bên mà cịn tăng cường tính ràng buộc pháp lý, củng cố cộng tác lâu dài mạng lưới Chúng ta biết rằng, cá nhân, nhóm hay tổ chức tham gia tích cực nhất, mạnh mẽ vào hoạt động đáp ứng nhu cầu họ Sự cộng tác bền chặt có chia sẻ quyền lợi Đây nhu cầu đáng kiểm huấn viên Hơn nữa, yếu tố góp phần thúc đẩy hịan thiện chun mơn họ Bên cạnh đó, công tác hỗ trợ sinh viên thực hành, thực tập sở cần tăng cường kinh phí Nguồn kinh phí dành cho họat động hạn hẹp thực tế, thân sinh viên tham gia hợp phần trả cho nhiều phần khác ăn ở, lại, tổ chức hoạt động chuyên môn,… Để làm điều này, sở đào tạo cần tổ chức hội thảo nhằm điều chỉnh nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy điều chỉnh kinh phí đào tạo cho phù hợp Các yếu tố từ chế sách Vấn đề thiết lập mạng lưới sở thực hành, thực tập Công tác xã hội dạng dịch vụ cộng tác chuyên nghiệp có hợp đồng: Trước tiên, chúng 14 ta cần đáp ứng điều kiện pháp lý cần thiết Mặc dù trước đây, trường Đại học, Cao đẳng… thiết lập quan hệ cộng tác với sở thực hành, thực tập Công tác xã hội cho sinh viên cam kết đưa chưa chặt chẽ, đầy đủ, hệ thống Các thủ tục đơi khơng thực quy củ Do đó, mối quan hệ ràng buộc bên lỏng lẻo Để hoàn thiện, mối quan hệ hợp tác cần thể thành hợp đồng cam kết cộng tác với yếu tố rõ ràng: quyền hạn, trách nhiệm sở kiểm huấn viên sở, quy điều đạo đức bên liên quan, nội dung cộng tác cụ thể,… Trong giai đoạn này, vấn đề trở nên cần thiết dễ dàng mà Đề án 32 Thủ tướng Chính phủ phát triển nghề Công tác xã hội vào hoạt động Đây tảng pháp lý để thực điều kiện Điều kiện nhân lực - vấn đề đào tạo bổ sung, bồi dưỡng: Song song với cải thiện điều kiện trên, cần ý tới nâng cấp nguồn nhân lực chủ chốt sở thực hành, thực tập Công tác xã hội – đội ngũ cộng tác quan trọng công tác đào tạo Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội quan tâm tới vấn đề này, thể qua mục tiêu đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhân viên xã hội làm việc sở xã hội Nhà nước Tuy nhiên, để phục vụ tốt cho chương trình đào tạo mình, trường cần lồng ghép khóa đào tạo ngắn hạn (tập huấn, hội thảo,…) nhà trường tổ chức cho nhóm cộng tác Như vậy, nâng cao tay nghề cho đội ngũ kiểm huấn viên mà thúc đẩy hiểu biết khả đáp ứng nhu cầu cụ thể nhà trường đào tạo 3.2 Giải pháp Xây dựng mạng lưới kiểm huấn Cần có kế hoạch xây dựng mạng lưới kiểm huấn viên theo hướng chuyên nghiệp từ sở đào tạo đến sở xã hội Đối với sở đào tạo: Cần đưa vào chương trình địa tạo kiến thức, chuyên môn kiểm huấn, 15 tài liệu nước giúp người học tiếp cận với kiến thức kiểm huấn từ học Đối với sở xã hội: Cần sử dụng đội ngũ có kiến thức chun mơn xã hội, cán tốt nghiệp chuyên ngành CTXH làm kiểm huấn viên, cán kiến thức tảng họ để thực nghiệp vụ kiểm huấn tốt, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chia sẻ đài tạo kinh nghiệm làm kiểm huấn cho cán sở làm việc Các sở đảo tạo sở xã hội cần có phối hợp việc đào tạo nguồn nhân lực làm công tác kiểm huấn, cần lồng ghép hoạt động học tập sinh viên với hoạt động thực tế sở, để giúp sinh viên ngành CTXH áp dụng kiến thức vào thực hành thực tế Tại sở xã hội chưa có cán kiểm huấn viên cần có sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn, cử cán có chuyên ngành phù hợp đào tạo, yêu cầu bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ tới đối tượng nâng cao chất lượng kiểm huấn cho sinh viên thực tập sở Bổ sung sách Các Bộ, Ban, Ngành, địa phương, sở xã hội sở đào tạo cần có sách đào tào đội ngũ cán kiểm huấn viên theo hướng chuyên nghiệp, nhằm xây dựng mạng lưới đội ngũ làm cơng tác kiểm huấn có chất lượng đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Có sách đãi ngộ phù hợp, tương xứng với cán kiểm huấn CTXH Về mặt như: Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thông qua lớp tập huấn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm; tăng cường khoản kinh phí hỗ trợ cán làm cơng tác kiểm huấn Các sở xã hội chưa có phịng CTXH, cần có kế hoạch xây dựng phòng ban liên quan nhằm đưa hoạt động kiểm huấn trở thành hoạt động chủ đạo quan Nâng cao kiến thức cho nhân viên công tác xã hội qua đào tạo Ưu tiên phát triển hệ thống mạng lưới cung câp dịch vụ kiểm huấn 16 CTXH; Tăng cường phối hợp liên ngành cơng tác đào tạo, nghiên cứu; Có chế độ thỏa đáng với cán làm CTXH nói chung cán làm cơng tác kiểm huấn CTXH nói riêng Đây giải pháp sách nhằm phát triển CTXH hoạt động kiểm huấn CTXH Việt Nam, tảng, tiền đề nhằm tạo hành lang pháp lý chế mở để hoạt động CTXH hoạt động kiểm huấn Việt Nam thành hệ thống chuyên nghiệp Các sở đào tạo nên có khung đào tạo chung hướng đến nhu cầu thực tế sở xã hội Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo giúp sinh viên cập nhật xu hướng khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội Để làm điều cần có hội thảo sở xã hội sở đào tạo Một số trường Đại học đào tạo ngành công tác xã hội thực điều nên cần có đánh giá để tiếp tục hiệu chỉnh Tiếp tục hoàn thiện, điều chỉnh tài liệu thực hành Công tác xã hội để không phục vụ cho sinh viên mà cho kiểm huấn viên- nhân viên công tác xã hội sở xã hội Đây tài liệu hữu ích tiện dụng kiểm huấn viên trung tâm bảo trợ xã hội cộng đồng Thường xuyên tập huấn, thảo luận với kiểm huấn viên để kịp thời cung cấp điều chỉnh thông tin liên quan đến trình thực hành, thực tập sinh viên Chương trình tập huấn cần phân chia thành giai đoạn, cấp độ khác để phù hợp với kiểm huấn viên Đơn vị đào tạo (Bộ môn, Khoa, Nhà trường) cần xây dựng hợp đồng với điều khỏan cam kết rõ ràng làm việc với kiểm huấn viên, bao gồm thù lao kiểm huấn để tăng tính ràng buộc trách nhiệm kiểm huấn viên họat động thực hành sinh viên 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2008) Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội- Từ lý thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo cơng tác xã hội q trình hội nhập phát triển”- Đại học KHXH & NVHà Nội Bùi Xuân Mai, (2010), Nghề công tác xã hội bất cập Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn” Bộ LĐTBXH (2012), Báo cáo thống kê mơ hình xã hội Đề án 32 (2010), Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, thủ tướng Chính phủ, số 32/2010/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 25 tháng 03 năm 2010 Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP- UNICEF 2012 18