1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

M38CT01 CT06011 lehoanghuy

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TRONG PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Trung tâm ứng dụng khoa học Việt Mỹ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Họ tên học viên: Lê Hoàng Huy Mã số học viên: CT06011 Lớp: Thạc sĩ CTXH - K6CT1 Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Hồng Trang Hà Nội - Năm 2021 Mục Lục MỞ ĐẦU Trẻ em mầm non cần quan tâm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hàng ngày niềm vui, hạnh phúc, niềm hi vọng gia đình tồn xã hội Tuy nhiên, sống có nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng sống em, có rối nhiễu phổ tự kỷ với trẻ em độ tuổi đến trường Tự kỷ hay gọi rối loạn tự kỷ dạng rối loạn phát triển phát lứa tuổi khác nhau, đặc biệt độ tuổi trẻ nhỏ Một số trẻ xuất sớm dấu hiệu trẻ tự kỷ số trẻ khác phát triển bình thường khoảng từ 15-30 tháng bắt dầu bị suy giảm kỹ có trước Trẻ em mắc chứng tự kỷ thường khơng có giao tiếp, tương tác xã hội với người khác Do vậy, phát triển mặt tâm lý, tình cảm xã hội em hạn chế trình cung cấp dịch vụ giáo dục chuyên biệt, giúp em hoà nhập cộng đồng gặp yếu tố ảnh ảnh hưởng đến với việc cung cấp dịch vụ cho trẻ tự kỷ? Các sách trợ giúp xã hội Đảng Nhà nước thực đáp ứng hết nhu cầu em chưa tổ chức, cá nhân xã hội hỗ trợ cho em để bước tạo điều kiện trợ giúp gia đình có bị tự kỷ khỏi khó khăn kinh tế, có thêm nhiều hội để trị liệu cho trẻ Chính lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Trung tâm ứng dụng khoa học Việt Mỹ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM DỊCH VỤ XÃ HỘI Nếu dịch vụ khái niệm đơn lẻ dịch vụ xã hội lại khái niệm kép Thuật ngữ “xã hội” khái niệm hiểu theo hai nghĩa Thứ tính mục tiêu, nghĩa dịch vụ hướng tới phát triển xã hội (theo nghĩa dịch vụ đóng góp vào mục tiêu phát triển xã hội coi dịch vụ xã hội) Thứ hai chuẩn mực hay tính xã hội, nghĩa dịch vụ để bảo đảm giá trị, chuẩn mực xã hội Theo nghĩa dịch vụ xã hội cung cấp hỗ trợ cho thành viên xã hội (i) chủ động phòng ngừa khả xảy rủi ro để dẫn đến không bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội; (ii) chủ động tiếp cận hạn chế ảnh hưởng rủi ro dẫn đến không bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội; (iii) khắc phục rủi ro hòa nhập cộng đồng/xã hội sở giá trị, chuẩn mực xã hội Trong chuyên đề nghiên cứu này, quan niệm dịch vụ xã hội (social services) hiểu theo nghĩa thứ hai tức dịch vụ để bảo đảm giá trị, chuẩn mực có tính xã hội Từ cách tiếp cận đó, khái niệm dịch vụ phát biểu sau: Dịch vụ xã hội hoạt động cung cấp, đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, nhóm người định nhằm bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội Quan niệm tương đồng với khái niệm dịch vụ xã hội tài liệu “good practices in social services delivery in SEE” theo đó: dịch vụ xã hội sáng kiến, can thiệp nhằm vào nhu cầu vấn đề hầu hết nhóm đối tượng dễ tổn thương, bao gồm việc ngăn chặn bạo lực, nghèo đói, tan vỡ gia đình, tàn tật (tinh thần thể chất) tuổi già Những ví dụ cụ thể dịch vụ xã hội là: phục hồi chức năng, nhà dịch vụ trợ giúp, nhà chăm sóc ni dưỡng, dịch vụ thức ăn, chăm sóc ban ngày, … hình thức khác thực người làm công tác xã hội và/hoặc chuyên gia liên quan Bên cạnh cách hiểu trên, cách hiểu khác nhìn từ vai trị người cung cấp dịch vụ đối tượng/khách hàng cho rằng: dịch vụ xã hội dịch vụ nhà nước, tập thể cung cấp cho thành viên xã hội Tuy nhiên cách hiểu nhiều “máy móc”, thiếu tính bao quát không phổ biến Một khái niệm thống dịch vụ xã hội cho người yếu cần thiết sở để thiết kế hệ thống dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng Dựa vào lý giải dịch vụ, sách xã hội, dịch vụ xã hội, dịch vụ xã hội nêu trên, khái niệm dịch vụ xã hội cho người yếu hiểu là: Dịch vụ xã hội cho nhóm yếu hoạt động có chủ đích người nhằm phòng ngừa-hạn chế khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thúc đẩy khả hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng yếu 1.2 KHÁI NIỆM TỔ CHỨC XÃ HỘI Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, khơng lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội Cùng với q trình dân chủ hố, quyền người Việt Nam pháp luật bảo vệ ngày toàn diện Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân Việt Nam có quyền lập hội theo quy định pháp luật Đây sở pháp lí vững để tổ chức xã hội đời, tồn phát triển Trong giai đoạn nay, đất nước tiến hành cơng “cồng nghiệp hố, hiên đại hố” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quyền tự do, dân chủ công dân trọng mở rộng bảo vệ Bên cạnh đó, xu hội nhập quốc tế tác nhân thúc đẩy đời phát triển tổ chức xã hội Việt Nam Sự đời, tổn phát triển tổ chức xã hội có ý nghĩa quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã đất nước Về trị, tổ chức xã hội chỗ dựa quyền nhân dân Với vai trị hội tụ sức mạnh đoàn kết toàn dân, tăng người khác phải tham gia hay không tham gia vào tổ chức xã hội định Tuy nhiên, tổ chức xã hội đặt tiêu chuẩn định người muốn trở thành thành viên tổ chức xã hội Điều Điều lệ cơng đồn Việt Nam năm 2003 quy định: "Công nhân, viên chức, lao động Việt Nam làm công, hưởng lương, người lao động tự hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, nam nữ, tín ngưỡng tán thành Điều lệ cơng đồn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt tổ chức sở cơng đồn, đóng đồn phí theo quy định gia nhập cơng đồn" Yếu tố tự nguyên biểu việc kết nạp hay khai trừ thành viên tổ chức xã hội hoàn tồn tổ chức xã hội người muốn tham gia định Nhà nước không can thiệp không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối hoạt động Mỗi tổ chức xã hội tập hợp thành viên có chung dấu hiệu đặc điểm 1.3 TRẺ TỰ KỶ Bệnh tự kỷ năm tiểu loại nhóm bệnh rối loạn phát triển lan tỏa (Pervasive developmental disorders-PDD) Đây bệnh đốn có ngun nhân từ hoạt động bất thường hệ thần kinh người bệnh, làm cho khả phát triển mặt ngôn ngữ, hành vi cách ứng xử cá nhân bị giới hạn, cùn mòn sai lệch Năm 1943, Kanner đưa định nghĩa trẻ tự kỷ trẻ không tạo lập mối quan hệ với người, thường có thái độ bàng quan, thờ với người xung quanh, có biểu chậm nói, chủ yếu giao tiếp qua cử đơi kỳ dị , với hoạt động vui chơi đơn giản, mang tính lập lập lại Khái niệm trẻ tự kỷ luận văn tác giả đưa sau: “Trẻ tự kỷ trẻ bị mắc dạng rối loạn nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, trẻ bị tự kỷ có rối loạn nhiều mặt, biểu rõ rối loạn giao tiếp, quan hệ xã hội hành vi” 1.4 CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRỢ GIÚP TRẺ TỰ 1.4.1 KỶ Dịch vụ khám sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá Đây loại hình dịch vụ quan trọng can thiệp trợ giúp TTK GĐTTK giải vấn đề trẻ Vì thơng qua chẩn đốn, đánh giá xác định mức độ phát triển trẻ theo lứa tuổi rối loạn vấn đề có liên quan để đánh giá nhu cầu toàn diện, khả TTK gia đình trẻ, từ làm sở cho việc lập kế hoạch thực kế hoạch can thiệp trợ giúp hiệu Dịch vụ cung cấp theo tiến trình sau: 1.4.2 Dịch vụ can thiệp/ trị liệu Trên sở kế hoạch can thiệp tổng thể trẻ, NVCTXH xây dựng kế hoạch trị liệu tuần, tháng, 03-06 tháng cho trẻ dựa kết đánh giá nhu cầu toàn diện trẻ, xác định mục tiêu, hoạt động, phương pháp, thời gian người thực Căn kế hoạch can thiệp/trị liệu, NVCTXH xây dựng giáo án trị liệu hàng ngày cho trẻ Hiện nay, sở trị liệu áp dụng số phương pháp trị liệu cho TTK sau: (i) Phương pháp phân tích ứng dụng hành vi (ABA), mục tiêu cuối để giúp trẻ hình thành kỹ bản, giúp trẻ lâu dài, sống độc lập thành cơng mức (ii) Phương pháp TEACCH - trị liệu giáo dục TTK giao tiếp (iii) Phương pháp PECS - hệ thống giao tiếp trao đổi hình (iv) Phương pháp câu chuyện xã hội (v) Phương pháp hoạt động trị liệu (vi) Phương pháp trị chơi khơng định hướng; (vii) Phương pháp trị liệu ngơn ngữ lời nói; (viii) Phương pháp trị liệu nước; (ix) Phương pháp trị liệu âm nhạc, mỹ thuật, động vật; (x) Phương pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho TTK (more than words) Như có nhiều phương pháp trị liệu cho TTK, nhiên NVCTXH cần phải đánh giá tình hình trẻ để chọn phương pháp phù hợp cho trẻ Có số trẻ có đặc điểm khác trẻ có nét đặc biệt riêng, trợ giúp TTK cần dựa vào tình trạng, mức độ, đặc điểm, khả nhu cầu trẻ để xây dựng kế hoạch trợ giúp trẻ hiệu 1.5 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc chăm lo đời sống cho nhóm đối tượng bảo trợ xã hội người có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt với nhóm trẻ em cần bảo vệ, góp phần ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội bền vững Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” Đến nay, nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc trợ giúp, chăm sóc, ni dưỡng đối tượng có hồn cảnh khó khăn xây dựng ban hành a) Hệ thống luật Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: Điều 34 “Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” Những luật có liên quan trực tiếp đến cơng tác hỗ trợ chăm sóc TTK GĐTTK: Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, Luật Người khuyết tật, Luật Giáo dục nghề nghiệp Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em năm 2004 nêu rõ: Điều 12: Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Điều 41: Trong công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hồn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi sức khỏe, tinh thân giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực chủ yếu gia đình gia đình thay Luật Người khuyết tật: Tại Điều 4, Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định quyền nghĩa vụ người khuyết tật, ghi rõ người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; Được chăm sóc sức khỏe, phục hổi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật Tại Điều “Chính sách Nhà nước người khuyết tật” khẳng định: Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực sách người khuyết tật Phịng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng cơng nghệ thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực sách bảo trợ xã hội hỗ trợ người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi Lồng ghép sách người khuyết tật sách phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện để người khuyết tật chỉnh hình, PHCN Khắc phục khó khăn, sống độc lập hòa nhập cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật Tạo điều kiện để tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật hoạt động Luật Giáo dục nghề nghiệp: Tại Điều 27 sách sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật nêu rõ: Nhà nước khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tuyển người khuyết tật vào học hịa nhập; Khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật hưởng sách hỗ trợ Nhà nước Nhà nước hỗ trợ tài để đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo; Được giao đất, cho thuê đất để xây dựng công trình nghiệp nơi thuận lợi cho việc học người khuyết tật [35] 10 b) Các Nghị định, Quyết định Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, hoạt động, giải thể sở bảo trợ xã hội Theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng gồm trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội theo quy định pháp luật người khuyết tật Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020, với mục tiêu phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Các hoạt động chủ yếu Đề án là: xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác xã hội; củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên cơng tác xã hội; xây dựng, hồn thiện chương trình khung, giáo trình đào tạo cử nhân, sau đại học công tác xã hội Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020, nhằm huy động tham gia xã hội, gia đình, cộng đồng trợ giúp vật chất, tinh thần, phục hồi chức cho người tâm thần để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, phịng ngừa người rối nhiễu tâm trí bị tâm thần góp phần bảo đảm an sinh xã hội Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 11 2020, nhằm huy động tham gia xã hội, gia đình, cộng đồng việc chăm sóc, trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để ổn định sống, có hội thực quyền trẻ em hòa nhập cộng đồng theo quy định pháp luật; phát triển hình thức chăm sóc thay trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng; bước thu hẹp khoảng cách mức sống trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với trẻ em bình thường nơi cư trú Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, nhằm hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân, tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội PHẦN II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC VIỆT MỸ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC VIỆT MỸ, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thông tin chung Trung tâm ứng dụng khoa học Việt Mỹ thuộc Hội Khoa học tâm lýgiáo dục Việt Nam Trung tâm đặt nhà số 14 ngõ 161 Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đội ngũ cán bộ, nhân viên Cán bộ, nhân viên Văn phòng 11 người Trong đó, NVCTXH giáo viên trực tiếp tham gia cung cấp DVCTXH trợ giúp TTK người Các giáo viên văn phòng tốt nghiệp đại học quy chuyên ngành Giáo dục đặc biệt, tâm lý học, tâm lý giáo dục, CTXH, số tình 12 nguyện viên đến từ trường Đại học Lao động Xã hội, Đại sư phạm Hà Nội Số lượng trẻ tự kỷ trợ giúp Số lượng trẻ tự kỷ trợ giúp trung tâm 60 em 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC VIỆT MỸ • yếu tố ảnh hưởng từ nhà nước: Chính sách: Hiện có nhiều sách cơng nhận trẻ tự kỷ dạng khuyết tật hưởng sách xã hội nhà nước, hưởng số quyền lợi bản, học tập, giáo dục, việc làm,… Nhưng chưa có sách riêng trọng qn tâm sát đến nhóm đối tượng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, khám sàng lọc, can thiệp sớm,… Nhà nước khuyết khích cá nhân, tổ chức thành lập sở trợ giúp xã hội, cung cấp DVCTXH nhóm yếu nói chung TTK nói riêng Tuy nhiên, sở cá nhân đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thành lập dựa quy định pháp luật hành Các sở cung cấp dịch vụ trợ giúp cho TTK thu phí tương ứng với dịch vụ theo danh mục đăng ký Điều ảnh hưởng đến việc cung cấp loại dịch vụ TTK Hiện số lượng TTK ngày tăng, nhu cầu cần khám sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá, phát sớm can thiệp sớm TTK ngày nhiều Mặc dù, có nhiều sở tư vấn, trị liệu TTK thành lập chủ yếu sở tập trung thành phố lớn, chinh nhiều TTK GĐTTK gặp khó khăn có có hội tiếp cận loại hình dịch vụ Hơn nữa, gần bệnh tự kỷ xếp vào dạng khuyết tật khác 13 loại khuyết tật Luật người khuyết tật Việc bổ sung tạo tảng cho hoạt động trợ giúp TTK Tuy nhiên, thực tế việc phân loại hưởng sách liên quan đến TTK chưa hướng dẫn cụ thể Vì vậy, sở trợ giúp xã hội ngồi cơng lập gặp khó khăn tư vấn, tham vấn sách cho gia đình TTK, nên gia đình nhận dịch vụ từ sở dịch vụ biện hộ sách cho GĐTTK không thực sở ngồi cơng lập • Yếu tố từ chương trình đạo tạo: Hiện tai chưa có chương trình giáo dục cụ thể dành riêng cho trẻ tự kỷ Hầu sở cơng lập cấp mẫu giáo khơng có mơ hình can thiệp, cấp độ tiểu học bắt đầu thử nghiệm mơ hình hỗ trợ,… nhóm đối tượng cần can thiệp hỗ trợ từ sớm Hầu hết trẻ phát trẻ tự kỷ can thiệp trung tâm ngồi cơng lập với chi phí cao mà khơng hỗ trợ, trung tâm có mơ hình can thiệp khác chưa có đồng chương trình giáo dục cụ thể kiểm sốt nhà nước • Yếu tố từ Y tế : Số lượng bệnh viện có khả năng, lực khám sàng lọc, phát sớm giới hạn chưa đáp ứng hết nhiu cầu thực tế chưa có tính bao phu chủ động Các hoạt động khám sàng lọc, phát sớm chưa đẩy mạnh đạt kết thấp Mức độ tuyên truyền, thâm vấn, tư vấn sớm cho gia đình nguy trẻ bị tự kỷ chưa tốt Dẫn đến trẻ bắt đầu có biểu nặng gia đình đưa khám sàng lọc phát muộn dẫn đến ảnh hưởng đến trình can thiệp sớm trẻ Bên cạnh đó, bộ, ngành giáo dục, y tế, thương binh-xã hội… chưa xác định giải pháp phối hợp hoạt động cơng tác chăm sóc hỗ trợ cho đối tượng • Yếu tố từ cộng đồng: 14 hoạt động tuyên truyền, diễn dần chia sẻ,… băt đầu phát triển Các hoạt động không trọng phát triển dẫn đến nhóm đối tượng gần bị lãng quên số lượng trẻ bị tự kỷ nước ta ngày tăng mà già đình, cộng đồng xã hội cịn nhận thức chưa đầy đủ, chí sai lệch Điều gây nhiều khó khăn cho trẻ tự kỷ việc tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ y tế, giáo dục sách an sinh xã hội • Yếu tố ảnh hưởng từ trung tâm Khám sàng lọc, phát sớm Hiện trung tâm có chuyên gia đủ điều kiện để chuẩn đoán khẳng định trẻ có bị tự kỷ hay khơng mức độ Chưa đáp ứng nhu cầu khám sàng lọc Khám sàng lọc mang tính chất bị động chưa chủ động mở rộng liên kết nhiều với cá trường mầm non để khám sàng lọc quy mô phát sớm nhiều trẻ tứ vấn tham vấn cho đình trẻ Mơ hình đào tạo Mỗi trung tâm có mơ hình đào tạo riêng chuyên sau số mảng định phù hợp đối tượng trẻ định chưa bao qt tồn nhóm đối tượng cần hỗ trợ Cung cấp dịch vụ cho trẻ bị tự kỷ hạn chế Nhân viên Các sở tư vấn, trị liệu TTK có đội ngũ cán đào tạo bản, đa số cán tốt nghiệp từ trường đại học quy từ khoa CTXH, giáo dục đặc biệt, tâm lý, xã hội học Các cán nhân viên có nghiệp vụ chun mơn, phương pháp, thái độ, đạo đức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu tư vấn, tham vấn, trị liệu Tuy nhiên, bên cạnh có số cán cịn thiếu kinh 15 nghiệm, chưa đào tạo DVCTXH Vì vậy, cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội thiếu kỹ kết nối, giới thiệu nguồn lực, tư vấn sách cho TTK GĐTTK Cơ sở vật chất Vì sở xây dựng dịch vụ trợ giúp cho TTK thu phí dịch vụ tương ứng, nên sở tập trung vào cung cấp dịch vụ có nhiều khách hàng Cụ thể dịch vụ chẩn đoán, đánh giá, phát sớm, can thiệp sớm dịch vụ trị liệu Các dịch vụ khác lượng khách hàng chưa nhiều, mạnh sở chưa trọng Ngồi sở vật chất sở hạn chế Diện tích sở cịn nhỏ, đặc biệt diện tích phịng can thiệp, phục hồi chức cho trẻ cịn chật hẹp, khơng có khơng gian xanh cho trẻ vui chơi sau ca trị liệu Khơng có chỗ cho TTK GĐTTK điều trị nội trú Các trang thiết bị đầu tư mức bản, chưa có nhiều máy móc chuyên trị liệu cho TTK Như sở vật chất sở nhiều hạn chế để đáp ứng tất nhu cầu TTK GĐTTK • Yếu tố ảnh hưởng từ Gia đình Nhận thức gia đình Nhiều gia đình khơng đủ thơng tin, nhận thức, hiểu biết vè trẻ tự kỷ dẫn đến bỏ qua biểu ban đầu trẻ, gia đình khơng chấp nhận, thừa nhận trẻ bị tử dẫn đến không cho em can thiệp Dẫn đến việc phát can thiệp muộn giảm hiệu trình can thiệp Tài gia đình Các GĐTTK sử dụng dịch vụ sở tư vấn, trị liệu tâm lý hiểu dịch vụ mức phí trả Đa số gia đình mong muốn trị liệu hiệu họ đồng ý với mức kinh phí sở quy định Đa số gia đình tin tưởng họ 16 lựa chọn sử dụng dịch vụ trị liệu cho em sở kể GĐTTK eo hẹp kinh tế Chính vậy, nhiều gia đình khơng u cầu sở tư vấn sách hay biện hộ sách Ngược lại, gia đình có hồn cảnh khó khăn sử dụng dịch vụ trợ giúp sở công lập, hỗ trợ hưởng sách xã hội nhà nước trẻ em có hồn cảnh khó khăn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua phân tích cung cấp từ tình hình thực tế từ trung tâm được yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ trung tâm với TTK Các yếu tố ảnh hưởng gồm sách, chương trình đào tạo, y tế, cộng đồng, khám sàng lọc, mơ hình đào tạo, chất lượng nhân viên, sở vật chất, nhận thức gia đình, tài giá đình Thơng qua phân tích u tố nâng cao chất lượng, nhận thức TTK đựa giải pháp phù hợp cho sách, chương trình hỗ trợ dành cho TTK nhằm phát triển dịch vụ Đối với riêng trung tâm ứng dụng Việt Mỹ từ yếu tố đố rút học dành cần thây đổi cho phù hợp với thực tế để đáp ứng dịch vụ tốt cho TTK Tổng kết lại từ yếu tố yếu tố định cho triển vọng phục hồi TTK phát sớm cung cấp dịch vụ can thiệp sớm Can thiệp sớm giúp trẻ học kỹ với độ tuổi phát triển 3.2 KHUYẾN NGHỊ Trung tâm Trung tâm can thiệp sử dụng phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ khuyến cáo đạt hiệu cho trẻ tự kỷ mà nước phát triển áp 17 dụng ABA, TECCH, PECS…kết hợp tâm - vận động trị liệu, điều hòa cảm giác giác quan, sử dụng thuốc với rối loạn kèm mức trầm trọng Tuy nhiên, Việt Nam nay, với bùng nổ tỷ lệ mắc bệnh diện nhiều trung tâm, nhiều đơn vị, nhiều phương pháp can thiệp khác Các sở can thiệp khơng có phối hợp chun ngành khơng kiểm sốt quản lý mặt chuyên môn chất lượng Chưa có mạng lưới can thiệp quản lý theo hệ thống Đồng thời, chưa có Bộ, ngành chịu trách nhiệm đạo, quản lý cho hệ thống Nhiều thuốc thần dược, nhiều phương pháp điều trị lạ lùng, nhiều cá nhân có khả đặc biệt…tuyên bố chữa khỏi rối loạn tự kỷ làm cho cha mẹ hoang mang, rối loạn theo, mà không quan chức trách kiểm chứng Nhà nước quan chun mơn hoạch định sách xem xét, trước hết cần phải có thống từ nhận thức đến hành động trình vận động sách Có vậy, người mắc chứng tự kỷ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng có hội hưởng đầy đủ sách ưu tiên chế độ hỗ trợ y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội tốt nhất, ưu việt Nhà nước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động-Thương binh Xã hội: www.molisa.gov.vn Vũ Ngọc Bình (2001), Trẻ em tàn tật quyền trẻ em, NXB Lao động-Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thuật ngữ Lao động – Xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010) Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Đỗ Thúy Lan, Nguyễn Thị Thu Ngân (2016) Ứng dụng mơ hình can thiệp sớm Denver cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ lớp tiền hòa nhập – Kinh nghiệm từ trung tâm Sao Mai Morningstarcenter.net Bùi Thị Xuân Mai (2013), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội, Đề tài khoa học cấp http://hoicuutrotretantathanoi.vn/ket-qua-dieu-tra-tre-khuyet-tat-trendia-ban-ha-noi-2012-2014/a1311694.html 10 http://diemtua.org/category/tu-ky/nguyen-nhan-dan-den-can-benhtu-ky/ 19 11 http://www.vientamlygiaoduc.com/tu-van-tam-ly/tre-tu-ky-va-trilieu/item/286-nhung-nghien-cuu-tham-van-tri-lieu-tu-ky-tai-vietnam.html 20

Ngày đăng: 27/08/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w