1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tạp chí NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUÁ TRÌNH xử lý PHÔTPHAT TRONG nước BẰNG PHÈN NHÔM

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 687,69 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình kết tủa phôtphat bằng phèn nhôm đã được thực hiện. Kết quả cho thấy hiệu suất xử lý phôtphat đạt tối ưu khi duy trì pH ~ 6; thời gian phản ứng 30 phút; tỷ lệ mol Al3+P ~ 2. Nồng độ phôtphat trong nước thải đầu vào ít gây ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý. Bổ sung anionic polymer giúp cải thiện đáng kể kích thước bông bùn, tốc độ lắng và độ trong của nước thải sau xử lý. Kết quả quả nghiên cứu bước đầu có tính khả thi khi áp dụng thử nghiệm để loại bỏ phôtphat trong nước thải thực.

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ PHÔTPHAT TRONG NƯỚC BẰNG PHÈN NHÔM Nguyễn Thị Hà1, Trần Văn Quy1, *, Nguyễn Viết Hoàng2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Ảnh hưởng pH, thời gian phản ứng, tỷ lệ mol Al3+/P, nồng độ photphat đầu vào hàm lượng polyme đến q trình xử lý photphat phèn nhơm sunphat nước thực Kết thu cho thấy điều kiện tối ưu để loại bỏ phôtphat Al2(SO4)3.18H2O cụ thể sau: pH khoảng 6,0; thời gian phản ứng khoảng 30 phút; tỷ lệ mol Al3+/P 2:1; hàm lượng polyme 1,0 mg/L Nồng độ phôtphat đầu vào ảnh hưởng không đáng kể đến hiệu suất xử lý Điều kiện tối ưu áp dụng thử nghiệm để xử lý phôtphat nước thải lấy từ sông Tô Lịch cho kết phù hợp Từ khóa: Xử lý phơtphat; kết tủa hóa học; yếu tố ảnh hưởng Đặt vấn đề Ô nhiễm phôtpho (P) mối cứu áp dụng Các phương pháp xử lý truyền thống chủ yếu tập trung vào đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái thủy sinh nước cơng nghiệp hóa phát triển P nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nguồn tiếp nhận, gây tượng phú dưỡng (tảo nở hoa), dẫn tới cá, loài thuỷ sinh vật khác chết, giảm chất lượng nguồn nước [1] Nồng độ phôtphat nguồn thải phương pháp sinh học, kết tủa, hấp phụ trao đổi ion [3] Trong đó, phương pháp kết tủa hóa học ứng dụng rộng rãi cho hiệu xử lý tốt nguồn thải ô nhiễm P cao [4, 5] Kết tủa hóa học chủ yếu sử dụng muối kim loại hóa trị hai hóa trị ba để kết tủa phơtphat sau loại bỏ khỏi nước thải khác nhau, nồng độ phôtphat nước thải sinh hoạt khoảng 10 - 15 mg/L, chế biến thủy sản khoảng 16 – 58 mg/L, nông nghiệp, chăn nuôi khoảng 70 – 1750 mg/L [2, 3] Nhiều công nghệ xử lý phôtphat nước thải nghiên trình lắng, ly tâm lọc [1] Các chất kết tủa phổ biến sử dụng gồm có Al2(SO4)3.18H2O, FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3, FeSO4.7H2O Ca(OH)2 [4, 5] Trong chất kết tủa nói trên, phèn nhơm mang nhiều ưu điểm có giá thành thấp, phổ biến, gây ảnh Điện thoại: +84-4-35406473; Email: tranvanquy@hus.edu.vn; Địa chỉ: 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam * hưởng tới độ màu nước sau xử lý Vật liệu phương pháp hoạt động dải pH trung tính (6 – 8) 2.1 Nước thải: Nước thải sử dụng bao gồm: Quá trình kết tủa P muối kim loại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố - Nước thải nhân tạo: pha muối KH2PO4 với nồng độ tương ứng cho thí nghiệm (10, 20, 50 100 mg P/L) khác pH, thời gian phản ứng, tỷ lệ mol chất kết tủa phôtphat, nồng độ phôtphat nước thải cần - Nước sông Tô Lịch: Nước thải xử lý v.v.[5] Chính vậy, nghiên cứu lấy từ sơng Tô Lịch nguyên gốc thực nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố tới hiệu xử lý phôtphat phèn nhôm Từ đó, đưa định hướng nước có bổ sung thêm PO43- đến nồng độ 10 mg P/L Nồng độ chất ô nhiễm nước thải lấy từ sông Tô Lịch thể Bảng ứng dụng xử lý P nước thải sinh hoạt công nghiệp Bảng Kết phân tích số tiêu chất lượng mẫu nước thực tế Chỉ tiêu pH Đơn vị Kết QCVN 08:2015/BTNMT Cột A1 Cột B2 - 7,71 - 8,5 5,5 - COD mg/L 148 10 50 TSS mg/L 24 20 100 NH4+ _N mg N/L 38,3 0,3 0,9 Độ màu Pt-Co 95,3 - - Độ đục FNU 40 - - mg P/L 0,1 0,5 PO432.2 Hóa chất sử dụng 2.3 Phương pháp nghiên cứu Các hóa chất sử dụng nghiên cứu gồm: Al2(SO4)3.18H2O (Trung Quốc), anionic polymer (Megaflock AA6518, Yxing Bluwat, Trung Quốc), KH2PO4 (Trung Quốc) 2.3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình xử lý Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu q trình kết tủa phơtphat phèn nhơm gồm pH, thời gian phản ứng, tỷ lệ mol Al3+/P hàm Điều kiện phản ứng tối ưu (pH, lượng polyme nghiên cứu thiết bị Jar-test Điều kiện thí nghiệm thời gian, tỷ lệ mol Al3+/P hàm lượng polyme) sử dụng cho cụ thể yếu tố ảnh hưởng thể Bảng nghiên cứu Bảng Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Yếu tố pH Thời gian phản ứng Tỷ lệ mol Al3+/P pH=4-9; PO43-=20 mg P/L; tỷ lệ mol Al3+/P=3; polyme = 1mg/L Thay đổi thời gian phản ứng khoảng 15-150 phút; Al3+/P=1 (theo mol) Thay đổi tỷ lệ Al3+/P từ 0,5 – (theo mol) Nồng độ P Nồng độ P thay đổi 10, 20, 50, 100 mg P/L Hàm lượng polyme thay đổi từ 0,0; 0,5; 1,0; 1,5 2,0 Chất trợ keo tụ (polyme) mg/L Quy trình nghiên cứu yếu tố áp dụng để xử lý PO43- nước thải ảnh hưởng thiết bị Jar-test (Jar lấy từ sơng Tơ Lịch Thí nghiệm tester, SJ-10, Yhana) mơ tả tóm thực máy Jar-test với tắt sau Mẫu đong chuyển quy trình mơ tả mục 2.3.1 vào cốc 500 mL, tiến hành khuấy nhanh (120 vòng/phút) điều chỉnh pH H2SO4 10M NaOH 10 M Bổ sung phèn nhôm tiếp tục khuấy nhanh phút Giảm tốc độ khuấy xuống 50 vòng/phút trì 60 phút để kết tủa PO43- Bổ sung polyme trì phản ứng 15 phút Để lắng mẫu 30 phút lấy phần nước sau lắng để phân tích độ đục PO43- cịn lại sau phản ứng 2.3.2 Thử nghiệm xử lý P mẫu nước sông Tô Lịch Điều kiện tối ưu phản ứng xác định thí nghiệm 2.3.3 Phương pháp phân tích Nồng độ phơtphat phân tích theo phương pháp Ascobic (EPA 365.2) Độ đục đo máy đo độ đục Hana (Model: HI 93703C) với dung dịch chuẩn Fomazin Kết thảo luận 3.1 Ảnh hưởng pH Kết khảo sát ảnh hưởng pH tới hiệu xử lý phơtphat thể Hình 7 95 90 Độ đục Hiệu suất 85 80 75 Độ đục (FNU) Hiệu suất (%) 100 70 pH Hình Ảnh hưởng pH đến độ đục hiệu suất xử lý phôtphat Kết cho thấy, phôtphat xử lý tốt khoảng pH từ - 9, với hiệu suất xử lý đạt từ 95,4% tới 98,5% Nồng độ PO43- lại sau phản ứng dao động từ 0,29 – 0,93 mg P/L pH tối ưu cho q trình xử lý PO43bằng phèn nhơm nằm khoảng (Hiệu suất xử lý PO43- đạt 98,5%, nồng độ PO43- lại 0,29 mg P/L) Hiệu xử lý có xu hướng giảm pH phản ứng tăng Tương tự, môi trường pH < 4, hiệu suất xử lý PO43- thấp rõ rệt so với mơi trường trung tính kiềm (Hiệu suất xử lý PO43- đạt 82,2 %, nồng độ PO43- lại 3,57 mg P/L) Hiệu xử lý PO43- thấp pH < giải thích điều kiện này, độ tan muối nhôm phôtphat tăng dẫn tới làm giảm hiệu xử lý [6] Ở mơi trường bazơ có cạnh tranh kết tủa hydroxit phôtphat với nhôm Khi nồng độ OH- tăng lên, phần nhôm dung dịch kết tủa dạng hydroxit, dẫn đến lượng nhôm tham gia vào phản ứng kết tủa phôtphat thấp làm giảm hiệu xử lý phôtphat Việc xử lý phôtphat đồng thời làm xuất cặn kết tủa nước Các cặn kết tủa lắng khơng triệt để dẫn tới tăng độ đục cho nước sau xử lý Khi pH = 4, độ đục tạo cao (đạt 5,97 FNU), pH = 9, độ đục nước sau xử lý đạt từ FNU Độ đục cao pH = giải thích điều kiện khả hoạt động chất trợ keo tụ/chất tạo bơng nên q trình lắng khơng xảy triệt để Ngồi ra, hiệu suất kết tủa thấp khiến cho lượng bùn tạo thành có kích thước nhỏ dẫn tới tăng độ đục nước sau xử lý Các kết cho thấy pH yếu tố ảnh hưởng mạnh tới Điện thoại: +84-4-35406473; Email: tranvanquy@hus.edu.vn; Địa chỉ: 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam * trình xử lý phơtphat Q trình kết tủa tối ưu từ 5,7 đến 5,9 Huang phôtphat nhơm cần thực mơi trường trung tính kiềm cộng (2016) với pH tối ưu 5,0 [4, 5, 7, 8] (pH = – 9), pH tối ưu trình kết tủa khoảng Kết 3.2 Ảnh hưởng thời gian phản ứng gần với nghiên cứu Georgantas cộng (2006) với pH tối ưu từ 5,0 – 7,0, Sawsan (2009) với pH tối ưu từ 5,7 – 6,0, Đỗ Khắc Uẩn (2014) với pH Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng tới hiệu xử lý phơtphat thể Hình 1.6 95 Độ đục 90 Hiệu suất 1.4 85 1.2 80 75 0.8 70 0.6 65 Độ đục (FNU) Hiệu suất (%) 100 0.4 60 0.2 55 50 15 30 60 90 120 150 Thời gian (phút) Hình Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ đục hiệu suất xử lý phôtphat Kết cho thấy, sau 15 phút phản ứng, hiệu suất xử lý phôtphat đạt 82% tương ứng với nồng độ PO43- lại 3,6 mg P/L Hiệu suất xử lý đạt ổn định (84%) sau 30 phút phản ứng không thay đổi tiếp tục tăng thời gian lên 150 phút Xu hướng thay đổi độ đục theo thời gian phản ứng tương tự hiệu xử lý phôtphat Độ đục cao với thời gian phản ứng 15 phút (1,38 FNU) thay đổi với thời gian phản ứng từ 30 – 150 phút (~0,8 FNU) Như vây, chọn thời gian khuấy chậm 30 phút để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu Huang cộng (2016) cho kết tương tự, với thời gian phản ứng kết tủa phôtphat 30 phút [8] 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ mol Al3+/P Ảnh hưởng tỷ lệ mol Al3+/P tới hiệu xử lý phơtphat độ đục thể Hình Kết cho thấy Al3+/P tăng từ 0,5 – 2,0 hiệu suất xử lý phơtphat tăng nhanh từ 55,5% đến 99,3% Al3+/P tăng từ lên 4, hiệu suất vậy, để đảm bảo hiệu suất xử lý cao, thay đổi không đáng kể Tỷ lệ Al3+/P ảnh hưởng tới độ đục nước thải sau lượng nhôm bổ sung cần tăng lên nhằm đẩy dịch cân phản ứng xử lý, độ đục nước sau để lắng dao động khoảng từ 0,6 – 1,0 sản phẩm kết tủa FNU Theo phương trình phản ứng, mol Al3+ phản ứng với mol PO43- thấy để đạt hiệu suất cao tỷ lệ mol Al3+/P cần trì khoảng lớn Kết gần với kết để tạo AlPO4 Tuy nhiên, hiệu suất kết nghiên cứu Đỗ Khắc Uẩn với tỉ tủa thực tế phụ thuộc vào độ tan hiệu suất chuyển hóa phản ứng Vì lệ mol Al3+/P tối ưu cho trình kết tủa 2,3 [5] Các kết thực nghiệm cho Hiệu suất 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 Độ đục (FNU) Hiệu suất (%) Độ đục 0.2 0.5 1.5 Tỷ lệ mol Al3+/P Hình Ảnh hưởng tỷ lệ mol Al3+/P đến độ đục hiệu suất xử lý phôtphat độ mẫu (dao động khoảng từ 0,79 – FNU) Kết nghiên cứu ảnh hưởng Như vậy, việc thay đổi nồng độ đầu nồng độ PO4 đầu vào đến hiệu xử lý phôtphat thể Hình Kết cho thấy, nồng độ PO43đầu vào thay đổi từ 10, 20, 50 100 mg P/L, hiệu suất xử lý phôtphat đạt cao, từ 99,3% - 99,9% Tương tự, độ đục nước sau xử lý khơng có thay đổi nhiều vào không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý phôtphat trì đủ tỷ lệ mol nhơm phơtphat Điều giải thích áp dụng tỷ lệ mol Al3+/P đủ lớn cho dù nồng độ phơtphat thay đổi lượng phèn nhơm bổ sung đủ để kết tủa hết lượng phơtphat có nước 3.4 Ảnh hưởng phôtphat đầu vào 3- nồng Độ đục Hiệu suất 1.2 98 96 0.8 94 0.6 92 0.4 90 0.2 88 Độ đục (FNU) Hiệu suất (%) 100 10 20 50 100 Nồng độ phơtphat đầu vào (mgP/L) Hình Ảnh hưởng nồng độ phôtphat đầu vào đến độ đục hiệu suất xử lý phôtphat phôtphat (do chất tan) Sử dụng 3.5 Ảnh hưởng chất trợ keo tụ (polyme) polyme làm tăng hiệu xử lý độ đục tăng khả lắng bơng bùn hình thành sau phản ứng Trong nghiên cứu này, polyme (Megaflock AA6518) sử dụng với vai trò chất trợ keo tụ/tạo bơng với mục đích liên kết hạt kết tủa thành bơng bùn có kích thước lớn, nhờ Kết thực nghiệm thể Hình cho thấy khác biệt rõ ràng độ đục nước sau xử lý mẫu không sử dụng polyme (độ đục 2,1 đó, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình lắng tăng tính khả thi áp dụng thực tế FNU) mẫu có sử dụng polyme (độ đục đạt xấp xỉ FNU) Độ đục Hiệu suất 100 99.5 99 98.5 98 97.5 97 96.5 96 95.5 95 2.5 1.5 0.5 Độ đục (FNU) Hiệu suất (%) Về chế xử lý, sử dụng polyme không làm thay đổi hiệu suất xử lý 0 0.5 1.5 Hàm lượng polyme (mg/L) Hình Ảnh hưởng hàm lượng polyme đến độ đục hiệu suất xử lý phôtphat Điện thoại: +84-4-35406473; Email: tranvanquy@hus.edu.vn; Địa chỉ: 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam * Theo dõi trình lắng cho lượng từ 0,5 – mg/L), bùn thấy khác biệt rõ ràng tốc độ lắng bơng bùn, kích thước bơng bùn hình thành lớn dễ dàng nhận thấy mắt thường mẫu khơng sử dụng mẫu có sử dụng polyme (Hình 6) Hình ảnh thí Thơng qua kết đo độ đục quan sát thí nghiệm, nồng độ polyme nghiệm cho thấy, mẫu không bổ sung polyme, bơng bùn hình thành có kích thước nhỏ, khó quan sát Ngược lại, mẫu có bổ sung polyme (với hàm mg/L khuyến khích sử dụng nhằm tăng kích thước tốc độ lắng bơng bùn, đảm bảo độ nước thải sau xử lý Hình Hình ảnh quan sát kích thước bơng a) Không polyme b) Bổ sung polyme 3.6 Thử nghiệm xử lý phôtphat nước thải sông Tô Lịch phần áp dụng vào đối tượng thực tế Trong nước thải thực tế, ngồi Thử nghiệm xử lý phơtphat có phơtphat, cịn có nhiều chất nhiễm khác chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu (COD, BOD) v.v Vì vậy, nghiên cứu xử lý phơtphat mẫu nước thải thực (lấy từ sông Tô Lịch) thực nhằm mục đích đánh giá phù hợp kết tối ưu mẫu nước thực tế thực sở điều kiện tối ưu xác định từ thí nghiệm với mẫu pha chế Cụ thể, giá trị pH khoảng 6,0, thời gian phản ứng 30 phút, tỷ lệ mol Al3+/P khoảng 2, hàm lượng polyme mg/L Ngoài ra, thử nghiệm Điện thoại: +84-4-35406473; Email: tranvanquy@hus.edu.vn; Địa chỉ: 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam * tiến hành với mẫu nước thải có nồng độ thí nghiệm thể chi tiết phôtphat lên 10 mg P/L (bằng cách bổ sung thêm phôtphat vào mẫu) Các kết Hình 100 98 96 Hiệu suất (%) 94 92 90 88 86 mẫu thực tế (2 mgP/L) mẫu thực tế (10 mgP/L) mẫu pha chế (10 mgP/L) 84 82 80 Al/P (mol/mol) Hình Hiệu suất xử lý phôtphat mẫu nước thực tế Kết cho thấy, với mẫu nước thải có nồng độ mg P/L, tỷ lệ mol Al3+/P tăng từ – hiệu suất xử lý có thay đổi rõ rệt, tăng từ 83 – 97% tương ứng với nồng độ PO43- lại tương ứng giảm từ 0,34 - 0,06 mgP/L Kết có chênh lệch với kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ mol Al3+/P mục 3.3 Nguyên nhân phèn nhơm hóa chất keo tụ nên ngồi việc tham gia vào kết tủa phơtphat cịn có chức trung hịa điện tích keo tụ chất rắn chất hữu nước thải Ở nồng độ phôtphat mgP/L, hàm lượng phèn nhôm sử dụng tương đối thấp nên phần phèn nhôm tham gia vào phản ứng keo tụ chiếm tỷ lệ lớn Dẫn đến lượng phèn nhôm tham gia vào phản ứng kết tủa phôtphat bị thiếu hụt làm giảm hiệu suất xử lý phôtphat Nghiên cứu mẫu nước thải có bổ sung thêm phơtphat tới 10 mg P/L cho thấy khơng có chênh lệch nhiều hiệu suất xử lý với mẫu nước pha chế có nồng độ phơtphat Hiệu suất xử lý có thay đổi với tỷ lệ mol Al3+/P từ – Kết thí nghiệm cho thấy, việc áp dụng điều kiện tối ưu xác định nghiên cứu có tính phù hợp áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, hàm lượng phơtphat cần xử lý nhỏ, lượng hóa chất bổ sung cần dựa vào phần phôtphat phải xử lý phần chất rắn lơ lửng có nước Kết luận Các yếu tố ảnh hưởng tới trình [4] Sawsan A M Mohammed and kết tủa phơtphat phèn nhôm thực Kết cho thấy hiệu Haider Abbas Shanshool, Phosphorus Removal from Water and Waste Water suất xử lý phôtphat đạt tối ưu trì pH ~ 6; thời gian phản ứng 30 phút; by Chemical Precipitation Using Alum and Calcium Chloride, Iraqi Journal of tỷ lệ mol Al3+/P ~ Nồng độ phơtphat nước thải đầu vào gây ảnh hưởng tới hiệu suất xử lý Bổ sung Chemical and Petroleum Engineering, 10(2) (2009) 35 anionic polymer giúp cải thiện đáng kể hưởng đến q trình kết tủa phơtphat kích thước bùn, tốc độ lắng độ nước thải sau xử lý Kết quả nghiên cứu bước đầu có tính khả thi áp dụng thử nghiệm để loại bỏ [5] Đỗ Khắc Uẩn, Các yếu tố ảnh nước thải có độ kiềm thấp, tạp chí khoa học công nghệ, đại học đà nẵng, 30(1) (2009) 90 phôtphat nước thải thực [6] Tài liệu tham khảo [1] Ravindra Kumar Gautam, Sushmita Banerjee, Pavan Kumar Gautam and M.C Chattopadhyaya, Removal from Wastewater by Electrocoagulation Using Aluminium Electrodes, American Journal of Environmental Engineering and Science, 1(5) (2014) 90 Remediation Technologies for Phosphate Removal from Wastewater: An Overview, Advances in Environmental Research, 36 (2014), Chapter [2] Lê Văn Cát, Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phôtpho, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 2007 [3] Vũ Đức Lợi, Nghiên cứu xử lý ion phôtphat nước bùn đỏ biến tính, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(3) (2015) 173 Asmaa Shalaby, Phosphate [7] Georgantas, H.P Grigoropoulou Phosphorus and organic matter removal from synthetic wastewater using alum and aluminum hydroxide, Global NEST Journal, 8(2) (2006) 121 [8] Haiming Huang, Dingding Zhang, Zhenjing Zhao, Peng Zhang and Faming Gao, Comparison investigation on phosphate recovery from sludge anaerobic supernatant using the electrocoagulation process and chemical precipitation, Journal of Cleaner Production 141 (2016) 429 STUDY ON THE FACTORS AFFECTING ON PHOSPHATE REMOVAL BY ALUM Nguyễn Thị Hà1, Trần Văn Quy1,*, Nguyễn Viết Hoàng2 VNU University of Sciences, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Institute of Environmental Technology, Viet Nam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam Abstract: The impact of pH, reaction time, Al3+/ P molar ratio, phosphate concentration and polymer concentration on the phosphate removal by alum sunfate was carried out The obtained results showed that optimal conditions for phosphate removal by Al2(SO4)3.18H2O was as follow: pH of 6,0; reaction time about 30 minutes, Al3+/P mole ratio of 2:1; polymer concentration of 1,0 mg/L Initial phosphate concentration did not affect significantly on the removal efficiency Test with real wastewater (taken from To Lich river) proved that these abover condition was applicable Keywords: Phosphate removal; chemical precipitate; influence factors ... - Nước sông Tô Lịch: Nước thải xử lý v.v.[5] Chính vậy, nghiên cứu lấy từ sơng Tô Lịch nguyên gốc thực nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố tới hiệu xử lý phôtphat phèn nhôm Từ đó, đưa định hướng nước. .. hưởng tới trình xử lý Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu q trình kết tủa phơtphat phèn nhơm gồm pH, thời gian phản ứng, tỷ lệ mol Al3+/P hàm Điều kiện phản ứng tối ưu (pH, lượng polyme nghiên cứu thiết... Al3+/P hàm lượng polyme) sử dụng cho cụ thể yếu tố ảnh hưởng thể Bảng nghiên cứu Bảng Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Yếu tố pH Thời gian phản ứng Tỷ lệ mol Al3+/P

Ngày đăng: 27/08/2022, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w