1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG MÔN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Th.S Nguyễn Thị Phương Hảo

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 429,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Phương Hảo Lưu hành nội - Năm 2015 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh tế 1.1.1 Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế Trước đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều chưa phức tạp, công việc phân tích thường tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành phát triển môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị sở cho việc định “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó”.1 “Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; sở đề giải pháp, phương hướng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Phân tích hoạt động kinh doanh ngày hoàn thiện hệ thống lý luận vận dụng thực tế, hồn thiện với phát triển kinh tế yêu cầu quản lý kinh tế Phân tích hoạt động kinh doanh hướng vào phục vụ nội quản trị doanh nghiệp, linh hoạt đa dạng phương pháp phân tích.Số liệu phân tích đơi bí mật riêng doanh nghiệp nên khơng có trách nhiệm pháp lý cung cấp rộng rãi báo cáo kế toán 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh tế “Đối tượng phân tích hoạt động kinh tế kết trình hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến kết trình kinh doanh doanh nghiệp”3[3] 1.PGS TS Phạm Thí Gái.2004, Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống Kê, Hà Nội.Trang 2.TS.Ngô Hà Tấn.2001, Phân tích hoạt động kinh doanh ( phần 1) NXB Giáo dục Trang 10 3.TS.Ngơ Hà Tấn.2001,Phân tích hoạt động kinh doanh (phần 1).NXB Giáo dục Trang 16 a Kết trình kinh doanh Kết q trình kinh doanh theo nghĩa rộng khơng kết tài cuối doanh nghiệp mà kết thể qua giai đoạn trình kinh doanh doanh nghiệp Kết kinh doanh thông thường biểu tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế gắn liền với trị số tiêu Chỉ tiêu kinh tế có nội dung tương đối ổn định cịn trị số tiêu kinh tế thay đổi theo thời gian không gian Trị số tiêu kinh tế đo lường thước đo khác Chỉ tiêu kinh tế bao gồm tiêu phản ánh số lượng tiêu phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu số lượng tiêu phản ánh quy mô điều kiện trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: tiêu doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất…Chỉ tiêu chất lượng tiêu phản ánh hiệu trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: suất lao động, giá thành, tỷ suất lợi nhuận…Tuy nhiên, cách phân chia mang tính tương đối tùy thuộc vào mục tiêu phân tích b Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh tế Phân tích kinh doanh khơng dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh mà sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, tác động đến tiêu phân tích Nhân tố yếu tố bên trongcủa tượng, trình kinh tế biến động tác động trực tiếp gián tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng mức độ tiêu phân tích Nhân tố tác động đến kết trình sản xuất kinh doanh có nhiều, tùy theo mục đích phân tích phân loại nhân tố theo nhiều tiêu thức khác - Theo nội dung kinh tế nhân tố, nhân tố bao gồm: + Những nhân tố thuộc điều kiện trình sản xuất kinh doanh như: số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn…những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Những nhân tố thuộc kết sản xuất, nhân tố thường ảnh hưởng dây chuyền từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ như: số lượng, chất lượng sản phẩm sản xuất… - Theo tính tất yếu nhân tố, phân thành loại + Nhân tố khách quan: nhân tố phát sinh tất yếu trình kinh doanh, ngồi vịng kiểm sốt doanh nghiệp Thông thường, nhân tố khách quan chịu ảnh hưởng mơi trường kinh doanh nhân tố bên + Nhân tố chủ quan: nhân tố phát sinh tùy thuộc vào nổ lực thân doanh nghiệp, thường nhân tố bên - Theo xu hướng tác động nhân tố,bao gồm: + Nhân tố tích cực nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn hiệu kinh doanh + Nhân tố tiêu cực nhân tố tác động xấu hay làm giảm quy mô kết kinh doanh - Theo tính chất nhân tố, nhân tố bao gồm: + Nhân tố số lượng: nhân tố phản ánh quy mô sản xuất kết kinh doanh như: số lượng lao động, vật tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ + Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu kinh doanh hiệu suất sử dụng yếu tố kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, suất lao động Theo phạm vi phát sinh nhân tố, bao gồm: + Nhân tố bên trong: nhân tố phát sinh bên đơn vị + Nhân tố bên ngoài: phát sinh bên doanh nghiệp Các nhân tố thường nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (mơi trường kinh tế, trị, xã hội) mơi trường vi mô (khách hàng, thị hiếu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ) Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích định lượng chúng cơng việc cần thiết dừng lại trị số tiêu phân tích nhà quản lý khơng thể phát tiềm tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh tế  Đánh giá kết thực so với kế hoạch so với tình hình thực kỳ trước, doanh nghiệp tiêu biểu ngành tiêu bình quân nội ngành thông số thị trường;  Phân tích nhân tố nội khách quan ảnh hưởng đến tình hình thực kế hoạch  Phân tích hiệu phương án kinh doanh dự án đầu tư dài hạn  Xây dựng kế hoạch dự án kết phân tích  Phân tích dự báo, phân tích sách phân tích rủi ro mặt hoạt động doanh nghiệp  Lập báo cáo kết phân tích, thuyết minh đề xuất biện pháp quản trị Các báo cáo thể lời văn, bảng biểu loại đồ thị hình tượng, thuyết phục 1.2 Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế 1.2.1 Nguyên tắc phân tích hoạt động kinh tế - Phải lấy số kế hoạch (hoặc số thực kỳ trước) làm tiêu chuẩn, phải dựa vào tiêu bình qn nội ngành (nếu có) tài liệu, số liệu hạch toán thống theo chế độ Nhà nước ban hành - Khi phân tích phải việc bao quát đánh giá chung sau sâu cụ thể vào phân tích mặt, nhân tố theo thời gian địa điểm cụ thể - Khi phân tích phải phân loại nhân tố cách có khoa học để tìm nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, thứ yếu, nhân tố mang tính tích cực tiêu cực - Khi phân tích phải xem xét mối quan hệ ràng buộc chúng với nhau, mối quan hệ ba mặt: tổ chức – kinh tế - kỹ thuật 1.2.2 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế chủ yếu 1.2.2.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích kinh doanh để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích Vận dụng phương pháp cần phải nắm vấn đề sau: a) Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh tiêu gốc chọn làm để so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp Các gốc so sánh là: - Số gốc năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu qua hai hay nhiều kỳ - Số gốc số kế hoạch (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự đốn định mức - Số gốc số trung bình ngành, khu vực kinh doanh; nhu cầu đơn đặt hàng khách hàng nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp so với trung bình tiến triển ngành khả đáp ứng nhu cầu Các trị số tiêu kỳ trước, kế hoạch trung bình ngành gọi chung trị số kỳ gốc Các tiêu kỳ chọn so sánh với kỳ gốc gọi tiêu kỳ phân tích b) Ðiều kiện so sánh được: Ðể phương pháp có ý nghĩa tiêu phải đồng thời gian không gian * Về thời gian: tiêu tính khoảng thời gian hạch toán phải thống mặt sau: - Phải phản ánh nội dung kinh tế - Các tiêu phải sử dụng phương pháp tính tốn - Phải đơn vị đo lường * Về không gian: tiêu cần phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự c) Kỹ thuật so sánh: * So sánh số tuyệt đối: hiệu số trị số kỳ phân tích trị số kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh cho thấy mức độ đạt khối lượng, quy mô tiêu phân tích Mức biến động tuyệt đối = Trị số kỳ phân tích - Trị số kỳ gốc * So sánh số tương đối: Số tương đối: - Là tỷ lệ phần trăm (%) trị số kỳ phân tích so với trị số kỳ gốc tiêu kinh tế để thể mức độ hoàn thành - Là tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng - Có nhiều loại số tương đối, tùy theo yêu cầu phân tích mà sử dụng cho phù hợp - So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung: (áp dụng so sánh yếu tố đầu vào): kết so sánh trị số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc, điều chỉnh theo hệ số tiêu có liên quan, mà tiêu có liên quan định quy mơ tiêu phân tích Mức biến động tuyệt đối = Kỳ thực – (Kỳ gốc x hệ số điều chỉnh) Hay ∆C = C1 – C0x H Mức biến động tương đối: t  C x100(%) C xH Trong đó: C0 : Chi phí sản xuất kỳ gốc C1 : Chi phí sản xuất H: Hệ số điều chỉnh(Hệ số điều chỉnh thường tỷ lệ hoàn thành doanh thu, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng…) Nếu: t  100% ∆C  0: doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào t >100% ∆C > 0: doanh nghiệp lãng phí yếu tố đầu vào * So sánh số bình quân: Số bình quân dạng đặc biệt số tuyệt đối, biểu tính chất đặc trưng chung mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm chung đơn vị, phận hay tổng thể chung có tính chất 1.2.2.2 Phương pháp loại trừ (phương pháp phân tích theo nhân tố ảnh hưởng) Phương pháp loại trừ áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích loại trừ ảnh hưởng nhân tố lại Phương pháp thể qua phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch a) Phương pháp thay liên hoàn Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích giả định nhân tố cịn lại khơng thay đổi cách thay nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích Trên sở đó, tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng tất nhân tố đối tượng phân tích Các bước tiến hành: * Bước 1: Xây dựng tiêu phân tích: Xác định phương trình kinh tế biểu thị mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Gọi : Q tiêu cần phân tích; a, b, c trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Giả sử có phương trình kinh tế: Q = a b c Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 b1 c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0 b0 c0 * Bước 2: Xác định đối tượng phân tích: Xác định chênh lệch giá trị tiêu kỳ phân tích với giá trị tiêu kỳ gốc, chênh lệch có đốitượng phân tích Đối tượng phân tích: Q =Q1 – Q0 = a1 b1 c1 – a0 b0 c0 * Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Trình tự thay nhân tố ảnh hưởng theo nguyên tắc sau: - Nhân tố số lượng thay đổi trước, nhân tố chất lượng thay đổi sau - Trong trường hợp có ảnh hưởng nhân tố kết cấu nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân tố kết cấu cuối nhân tố chất lượng - Truờng hợp có ảnh hưởng nhiều nhân tố số lượng nhân tố chất lượng nhân tố chủ yếu thay trứơc, nhân tố thứ yếu thay sau Nhân tố chủ yếu nhân tố ảnh hưởng mạnh đến tiêu phân tích Lưu ý: Nhân tố thay bướctrước phải giữ nguyên cho bước sau thay - Thay bước (cho nhân tố a): a0 b0 c0 thay a1 b0 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố a là:Q(a) = a1 b0 c0 – a0 b0 c0 - Thay bước (cho nhân tốb): a1 b0 c0 thay a1 b1 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố b là:Q(b) = a1 b c0 – a1 b0 c0 - Thay bước (Cho nhân tố c):a1 b1 c0 thay a1 b1 c1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố c là:Q(c) = a1 b1 c1 – a1 b1 c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố:Q = Q(a) +Q(b)+ Q(c) * Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi nhân tố: Nếu nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp phải tìm biện pháp đểkhắc phục nhược điểm, thiếu xót để kỳ sau thực tốt * Bước 5: Đưa biện pháp khắc phục nhân tố chủ quan ảnhhưởng không tốt đến chất luợng kinh doanh đồng thời xây dựngphương hướng cho kỳ sau Ví dụ: Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh loại sản phẩm có số liệu sản lượng, đơn giá bán doanh thu qua năm sau: Năm N Năm N+1 Sản lượng tiêu thụ 100 200 Đơn giá bán(1.000 đồng/sản phẩm) 80 70 Doanh thu (1.000 đồng) 8.000 14.000 CHỈ TIÊU Yêu cầu: Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng qua năm Chỉ tiêu phân tích: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Đơn giá bán S = Q Doanh thu năm N: x P S0 = Q0 x P0 = 100 x 80 = 8.000 (đồng) Doanh thu năm N+1 : S1 = Q1 x P1 = 200 x 70 = 14.000 (đồng) Đối tượng phân tích: S = S1 - S0= 14.000 – 8.000 = + 6.000 (đồng) Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Khi sản lượng tiêu thụ thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, giả sử giá bán khơng thay đổi kỳ phân tích doanh thu: S(Q) = Q1P0 = 200 x 80 = 16.000 (đồng) Mức độ ảnh hưởng nhân tố sản lượng ∆S(Q) = S(Q) – S0 = Q1P0 - Q0P0 = 16.000 – 8.000 = + 8.000 (đồng) Khi giá bán thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, sản lượng khơng thay đổi kỳ phân tích doanh thu: S(P) = Q1P1 = 200 x 70 = 14.000 (đồng) Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán ∆S(P) = S(P) – S(Q) = Q1P1 - Q1P0 = 14.000 – 16.000 = - 2.000 (đồng) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng cuả nhân tố ∆S = ∆S(Q) + ∆S(P) = 8.000 + (-2.000) = +6.000 (đồng) Nhận xét: phận bán hàng hoạt động hiệu năm N, đưa phương án linh hoạt nhằm gia tăng sản lượng tiêu thụ mức giá thấp Do đó, phần giảm doanh thu sách giảm giá bù phần tăng doanh thu việc gia tăng sản lượng tiêu thụ mang lại b) Phương pháp số chênh lệch Thực chất phương pháp trường hợp đặc biệt phương pháp thay liên hoàn Phương pháp thực đầy đủ bước vậy, khác điểm sau: xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích, thay ta tiến hành thay số liệu mà dùng số chênh lệch nhân tố để tính ảnh hưởng nhân tố Ví dụ: Lấy số liệu ví dụ Ảnh hưởng nhân tố sản lượng S(Q) = (Q1 – Q0) x P0 = ( 200 – 100) x 80 = + 8.000 (đồng) Ảnh hưởng nhân tố giá bán S(P) = Q1x (P1 – P0) = 200 x (70 – 80) = - 2.000 (đồng) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng cuả nhân tố ∆S = ∆S(Q) + ∆S(P) = + 8.000 + (-2.000) = +6.000 (đồng) Như vậy, phương pháp số chênh lệch thực nhân tố có quan hệ tích số thương số đến tiêu phân tích mà thơi 1.2.2.3 Phương pháp cân đối Liên hệ cân đối phương pháp mô tả phân tích tượng kinh tế mà chúng tồn mối quan hệ cân bằng, hay nói cách khác mối liên hệ cân đối có sở cân lượng hai mặt yếu tố qúa trình sản xuất kinh doanh Một lượng thay đổi nhân tố làm thay đổi tiêu phân tích lượng tương ứng.Những liên hệ cân đối thường gặp phân tích như: Tài sản nguồn vốn; nhu cầu toán khả toán, cân đối hàng tồn kho; đẳng thức trình kinh doanh; nhu cầu vốn sử dụng vốn v.v 1.3 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế 1.3.1 Trình tự tổ chức phân tích hoạt động kinh tế Xuất phát từ yêu cẩu quản lý Thu thập liệu Xây dựng tiêu Xử lý liệu Báo cáo 1.3.2 Hình thức tổ chức phân tích hoạt động kinh tế Để quản lý toàn hoạt động doanh nghiệp, cần kết hợp nhiều hình thức phân tích Căn vào tiêu thức khác người ta chia hình thức phân tích thành nhiều hình thức khác Theo thời điểm phân tích, phân tích hoạt động kinh tế bao gồm: - Phân tích trước tiến hành sản xuất kinh doanh - Phân tích đồng thời với q trình sản xuất kinh doanh - Phân tích kết thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Theo nội dung phân tích, phân tích hoạt động kinh tế bao gồm: Phân tích chuyên đề phân tích tồn diện Theo phạm vi phân tích, phân tích hoạt động kinh tế chia thành: Phân tích điển hình phân tích tổng thể 1.3.3 Trách nhiệm tổ chức phân tích hoạt động kinh tế Trên thực tế doanh nghiệp thường khơng có phận chức chun thực cơng việc phân tích hoạt động kinh tế Trong điều kiện cần phải có kết hợp chức phận để phân rõ chức phòng, ban, thực cơng việc khâu phân tích Cụ thể, lực lượng phân tích tổ chức chịu trách nhiệm sau: - Bộ phận thông tin kinh tế, nghiệp vụ hàng ngày gồm cán thống kê, cán kinh doanh kiêm nhiệm có nhiệm vụ thông tin nhanh, kịp thời, tiêu tiến độ chất lượng công việc ngày đơn vị - Các phận chức đảm nhiệm thực khâu phân tích cần có phù hợp với lĩnh vực cơng tác kể phân tích trước, phân tích đồng thời với q trình sản xuất kinh doanh, phân tích sau thực kế hoạch sản xuất kinh doanh - Hội đồng phân tích doanh nghiệp có nhiệm vụ giúp Giám đốc tồn cơng tác tổ chức phân tích kinh tế từ việc xây dựng nội qui, qui trình phân tích đến hướng dẫn thực qui trình tổ chức hội nghị phân tích 10 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Nêu đối tượng phân tích hoạt động kinh tế? Câu 2: Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế? Nêu vai trị, ý nghĩa phương pháp việc nghiên cứu đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Câu 3: Khi sử dụng phương pháp so sánh cần ý đến vấn đề gì? Câu 4: Trình tự thay nhân tố phương pháp loại trừ? Trình tự dựa nào? Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng phân tích hoạt động kinh tế gì? Các cách phân loại nhân tố ảnh hưởng 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình sản xuất 2.1.1 Ý nghĩa Hoạt động sản xuất hoạt động chủ yếu doanh nghiệp sản xuất Qua hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất cung cấp cho xã hội thể công sức doanh nghiệp đóng góp vào kết sản xuất xã hội Mặt khác, hoạt động sản xuất chi phối nhiều mặt hoạt động khác doanh nghiệp như: chuẩn bị lao động, tư liệu lao động, cung ứng đối tượng lao động…Đồng thời, kết hoạt động sản xuất có quan hệ mật thiết với hoạt động tiêu thụ tình hình lợi nhuận doanh nghiệp Do vậy, phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sản xuất phải phân tích kết sản xuất để đánh giá kết đạt sản xuất doanh nghiệp thời kỳ định (thường năm) Kết sản xuất doanh nghiệp phải phân tích nội dung sau:  Phân tích kết sản xuất mặt khối lượng  Phân tích kết sản xuất mặt chất lượng Qua nội dung phân tích đánh giá kết sản xuất đạt với mặt tích cực, tiêu cực Những kết phân tích sở cho định hướng kế hoạch sản xuất biện pháp thực trình sản xuất đắn 2.1.2 Nhiệm vụ - Thu thập thông tin, số liệu tiêu phản ánh kết sản xuất từ phận thống kê, kế toán, phịng nghiệp vụ doanh nghiệp - Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu phản ảnh kết sản xuất; từ phân tích tìm ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình hồn thành kế hoạch tiêu - Cung cấp tài liệu phân tích kết sản xuất, dự báo tình hình kinh doanh tới, kiến nghị đến lãnh đạo phận quản lý 2.2 Phân tích tình hình thực tiêukhối lượng sản xuất 2.2.1 Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất cơng nghiệp * Chỉ tiêu phân tích: Giá trị sản xuất công nghiệp (GSX) biểu tiền tồn sản phẩm 12 hay cơng việc mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất kỳ, không phân biệt sản phẩm hay cơng việc hồn thành chưa Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm yếu tố sau: - Giá trị thành phẩm, bán thành phẩm sản xuất chế biến nguyên vật liệu doanh nghiệp (GT) - Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên (GC) - Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi(GF) - Giá trị hoạt động cho thuê thiết bị máy móc dây chuyền sản xuất công nghiệp doanh nghiệp (GM) - Giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ nửa thành phẩm, sản phẩm chế tạo dở dang công nghiệp (GL) Công thức xác định tiêu giá trị sản xuất công nghiệp: GSX = GT + GC + GF + GM + GL n Hay G SX = Q  P i 1 i i Trong đó: Q :là số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ (kể hoàn thành chưa hoàn thành) i P : giá đơn vị sản phẩm i i * Phương pháp phân tích - Phân tích chung tình hình thực kế hoạch (tăng trưởng) khối lượng sản xuất: So sánh giá trị sản xuất cơng nghiệp kỳ phân tích với kỳ gốc, cố định giá đơn vị sản phẩm kỳ gốc để đánh giá chung tình hình thực sản xuất mặt khối lượng + Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất: T  Q x P Q x P 1i ki ki ki x100 + Mức biến động khối lượng sản xuất:  G SX = Σ Q1i x Pki - Σ Qki x Pki Trong đó: T: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất Q1i : sản lượng sản xuất thực tế mặt hàng i 13 Qki: sản lượng sản xuất kế hoạch mặt hàng i Pki: đơn giá cố định (hoặc kế hoạch) để tính giá trị sản xuất Nếu: T  100% doanh nghiệp hồn thành kế hoạch khối lượng sản xuất T < 100% doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch khối lượng sản xuất Ví dụ: Có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp Sản phẩm Số lượng sản phẩm (cái) Đơn giá sản phẩm (1.000đ) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 100 150 20 22 B 200 150 30 28 C 100 120 50 45 Từ số liệu trên, lập bảng phân tích tình hình hồn thành kế hoạch khối lượng sản xuất sau: Sản phẩm Giá trị sản xuất sản phẩm (1.000đ) Kế hoạch Thực Chêch lệch GTSX (1.000đ) % hoàn thành kế hoạch A 2.000 3.000 +1.000 150% B 6.000 4.500 -1.500 75% C 5.000 6.000 +1.000 120% Tổng 13.000 13.500 +500 103,84% Qua bảng phân tích ta thấy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm 103,84% Vượt kế hoạch 3,84% , tương ứng với mức vượt 500.000 đ Tuy nhiên, xét theo mặt hàng có sản phẩm A C vượt kế hoạch, cịn sản phẩm B chưa hồn thành kế hoạch, đạt 75% - Phân tích yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên biến động giá trị sản xuất:So sánh yếu tố cấu thành nên giá trị sản xuất để thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc thực giá trị sản xuất công nghiệp 14 2.2.2 Phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Những mặt hàng coi mặt hàng chủ yếu mặt hàng chiến lược, ổn định doanh nghiệp Ngoài ra, số doanh nghiệp chuyên sản xuấttheo đơn đặt hàng theo tiêu kế hoạch Nhà nước giao doanh nghiệp quốc phịng Đối với mặt hàng này, việc khơng hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng ảnh hưởng đến hợp đồng với khách hàng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đơn vị hữu quan Phương pháp phân tích: Để phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu dùng thước đo vật, giá trị - Khi dùng thước đo vật: so sánh sản lượng thực tế với kế hoạch loại mặt hàng chủ yếu Nếu tất loại mặt hàng hoàn thành kế hoạch sản xuất doanh nghiệp hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nếu có loại sản phẩm mà khơng hồn thành kế hoạch kết luận doanh nghiệp khơng hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu -Khi dùng thước đo giá trị: Để so sánh tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu thời kỳ hay so sánh doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất cần phải dùng thước đo giá trị để phân tích.Phân tích tình hình sản xuất mặt hàng chủ yếu phân chia thành hai trường hợp Trường hợp 1: Đối với mặt hàng có giá trị sử dụng khác (không phân chia thành thứ hạng) Nguyên tắc:không lấy số vượt kế hoạch mặt hàng bù cho số không đạt kế hoạch mặt hàng k Q x P Cơng thức tính sau: Tm  Q x P 1i ki ki ki x100 Trong đó: Tm : Tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Q k 1i Q ki : Sản lượng sản xuất thực tế giới hạn kế hoạch mặt hàng i : Sản lượng kế hoạch mặt hàng i Pki : Đơn giá kế hoạch mặt hàng i 15 Do phần giá trị vượt kế hoạch mặt hàng chủ yếu không tính vào tử số tiêu nên giá trị tiêu nhỏ 100% Nếu Tm = 100%: doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Nếu Tm< 100%: doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Ví dụ: Có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp A sau: Sản lượng sản xuất (SP) Giá bán đơn vị (1.000đ) Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực A 200 210 140 145 B 150 140 80 80 C 100 100 75 70 60 60 90 90 Tên mặt hàng Mặt hàng chủ yếu Mặt hàng không chủ yếu (D) Yêu cầu: Đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu doanh nghiệp Áp dụng cơng thức ta có: T m  (200 x140)  (140 x80)  (100 x75) x100  98,3% (200 x140)  (150 x80)  (100 x75) Nhận xét: Căn vào kết tính tốn thấy rằng: Trong kỳ đơn vị thực 98,3% kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu, hụt 1,7% so với kế hoạch Điều chứng tỏ đơn vị khơng hồn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Cụ thể: Đối với sản phẩm A doanh nghiệp sản xuất vượt 10 sản phẩm so với kế hoạch, sản phẩm B lại hụt 10 sản phẩm so với kế hoạch Vì A B hai loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau, khơng thể lấy phần vượt kế hoạch sản phẩm A để bù cho phần không đạt sản phẩm B 16 Nếu phần vượt kế hoạch sản phẩm A tiêu thụ hết, đáp ứng yêu cầu khách hàng biểu tốt Ngược lại, sản phẩm A sản xuất không tiêu thụ hết dẫn đến tình trạng tồn kho hàng hóa, gây ứ đọng vốn Mặt hàng B thiếu hụt khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng Điều gây khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp tương lai Trường hợp 2: Đối với mặt hàng có giá trị sử dụng giống (được phân chia thành thứ hạng phẩm cấp Nguyên tắc: bù trừ hạng phẩm cấp sở quy đổi sản lượng tiêu chuẩn (thường loại I) Việc quy đổi sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn dựa sở thông số kỹ thuật, kinh tế hệ số giá bán thứ hạng phẩm cấp so với giá bán sản phẩm đạt tiêu chuẩn Ví dụ: Giả sử có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp X sau: Tên mặt hàng Sản lượng sản xuất (cái) Giá bán đơn vị (1.000đ) Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Loại I 6.000 7.000 300 320 Loại II 2.000 2.000 270 290 Loại III 2.000 1.000 150 165 Loại I 4.000 3.000 80 95 Loại II 1.000 2.000 70 80 Thứ hạng phẩm cấp A B Yêu cầu: Đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu doanh nghiệp Để phân tích tình hình sản xuất mặt hàng chủ yếu ta cần phải xác định số lượng sản phẩm qui đổi sản phẩm loại I Các sản phẩm thứ hạng qui đổi sản phẩm loại I theo giá kế hoạch Xác định số lượng sản phẩm tương đương Sản phẩm A: Kế hoạch: 6.000  ( 2.000  270 150 )  ( 2.000  )  8.800 300 300 17 Thực hiện: 7.000  ( 2.000  270 150 )  (1.000  )  9.300 300 300 Sản phẩm B: Kế hoạch: 4.000  (1.000  70 )  4.875 80 Thực hiện: 3.000  ( 2.000  70 )  4.750 80 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu : Tm  8.800  300  4.750  80 x100  99,66% 8.800  300  4.875  80 So với nhiệm vụ đặt doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu Thực tế doanh nghiệp thực 99.66% so với kế hoạch, hụt 0,37% Nguyên nhân chất lượng sản phẩm mặt hàng B giảm (số lượng sản phẩm loại II tăng 1.000 sản phẩm, số lượng sản phẩm loại I giảm 1.000 sản phẩm) làm cho sản lượng tương đương sản phẩm B giảm so với kế hoạch Trong sản phẩm A sản xuất vượt so kế hoạch Vì A B sản phẩm có giá trị sử dụng khác nên lấy phẩn vượt sản phẩm để bù cho phần khơng đạt sản phẩm 2.3 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm sản xuất 2.3.1 Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm chia thành thứ hạng phẩm cấp Doanh nghiệp thuộc loại thường gồm: doanh nghiệp chế biến chè, vải may mặc, đồ sành sứ, thủy tinh…sản phẩm phân chia thành nhiều thứ hạng khác tùy theo chất lượng tiêu thụ thị trường Sản phẩm chất lượng loại có giá bán cao loại 2, giá bán sản phẩm loại cao sản phẩm loại 3.Đối với sản phẩm phân loại thứ hạng này, q trình phân tích chất lượng sản phẩm sử dụng tiêu sau: * Chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình qn: - Chỉ tiêu phân tích: Hp Q x P Q x P i ki i k1 18 Trong đó: Hp : Hệ số phẩm cấp bình qn Qi: Khối lượng sản phẩm theo cấp bậc chất lượng Pki: Đơn giá kế hoạch hạng phẩm cấp i Pkl: Đơn giá kế hoạch hạng có cấp bậc chất lượng cao Nếu Hp = tồn sản phẩm loại (hoặc loại sản phẩm không phân cấp theo cấp bậc chất lượng) Nếu Hp< 1: Hệ số nhỏ điều chứng tỏ khối lượng thứ hạng sản phẩm thấp nhiều nhiêu Phương pháp phân tích: So sánh hệ số phẩm cấp tế với kế hoạch (hoặc kỳ trước) Hp = Hp1 – Hpk Nếu : Hp > chứng tỏ chất lượng sản phẩm tăng Hp < chứng tỏ chất lượng sản phẩm tế giảm thấp Hp = chứng tỏ chất lượng sản phẩm không thay đổi Từ hệ số phẩm cấp bình qn xác định ảnh hưởng chất lượng sản phẩm đến tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất sau: G   Q x P1k x( H p1  H pk ) i1 Trong đó: G: mức tăng, giảm giá trị sản xuất sản phẩm Qi1: số lượng sản phẩm thực tế phẩm cấp hạng i P1k : đơn giá kế hoạch phẩm cấp hạng I Ví dụ: Một doanh nghiêp năm N có tài liệu sản xuất sản phẩm A sau: Phẩm cấp Số lượng sản xuất kỳ Kế hoạch Thực Đơn giá cố định (đồng) Loại I 700 800 20.000 Loại II 200 100 18.000 Loại III 100 100 16.000 19

Ngày đăng: 27/08/2022, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w