ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG ANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ĐỀ TÀI ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TỪ “QUÊ” TRONG TIẾNG VIỆT Hà Nội, 2020 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2.
ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG ANH - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TỪ “QUÊ” TRONG TIẾNG VIỆT Hà Nội, 2020 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn hóa dân tộc 1.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Chương 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TỪ “QUÊ” TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Dẫn nhập 2.2 “Quê” nhóm từ ngữ có liên quan tiếng Việt 2.2.1 Nhóm từ đồng nghĩa Quê hương quốc gia, dân tộc 2.2.2 Nhóm từ ngữ Quê nơi gia đình, dịng họ qua nhiều đời làm ăn sinh sống 2.2.3 Nhóm tính từ từ Quê tính chất, cảm xúc tiêu cực 2.3 Tiểu kết C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM THẢO 10 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nét văn hóa truyền thống dân tộc lưu giữ truyền lại đến mn đời sau nhờ có ngơn ngữ Là câu chuyện ngày hè mà ông bà hay kể, vè mà bọn nít thuộc làu làu, lời thơ mà cụ hay ngâm, câu hị ví dặm, điệu quan họ thân quen…Là lịch sử hào hùng dân tộc, nét văn hóa đẹp đẽ dân ta…được ghi lại, truyền miệng lại từ đời sang đời khác, từ năm sang năm khác Nhìn rộng giới, từ khóa “Quê hương” (fatherland/homeland) thu hút quan tâm nhiều tác giả xem xét từ nhiều khía cạnh: xã hội học, tâm lí học, văn học, dân tộc, trị học, Từ góc độ văn hóa - xã hội, đề cập đến homeland, Birgitta Frello nhấn mạnh đến thân thuộc người với mảnh đất mà gắn bó Q hương thuyền chở kí ức tuổi thơ, chở mà ta gắn bó qua đọng lại hoài niệm Dù ngào hay chát đắng, dù tuổi thơ lam lũ nhọc nhằn cực nâng niu giá trị tuổi thơ mảnh đất quê hương ấy, mong mỏi ngày bồi đắp cho đất hết bạc màu, cho vị xua chát đắng mai sau Ở Việt Nam, nói đến “quê” hay “quê hương” tâm thức người Việt đề cập tới nhiều vấn liên quan từ góc độ tiến trình lịch sử, điều kiện địa lí, đặc điểm dân tộc phong tục, tập quán Từ góc độ ngơn ngữ học, chúng tơi đề cập đến “quê hương” để phản ánh sắc văn hóa dân tộc người Việt, nghĩa vấn đề thuộc nhận thức, tư duy, cách ứng xử biểu tâm hồn, cảm xúc người Việt từ xưa đến Chính vậy, tìm hiểu trường ngữ nghĩa từ ‘quê” để phần hiểu thêm đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa, tư người Việt Nam Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài tìm hiểu Đặc trưng văn hóa dân tộc từ “quê” Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Tiểu luận thực nhằm sâu vào khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa nhóm từ có chứa “quê” để khám phá sắc văn hóa đặc sắc, cụ thể nhận thức, tư duy, cảm xúc người Việt Thông qua lăng kính ngơn ngữ, giúp hiểu thêm đời sống vật chất tinh thần người Việt từ xưa tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận cần giải nhiệm vụ sau đây: - Xác định sở lí thuyết để triển khai đề tài tiểu luận - Thống kê, miêu tả, phân tích đánh giá đặc trưng văn hóa từ “quê” tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng văn hóa dân tộc từ “quê” tiếng Việt + Phạm vi nghiên cứu: Không đặt trọng tâm vào việc tiến hành nghiên cứu ý nghĩa từ vựng từ “quê” hay “quê hương” theo cách truyền thống, mà hướng ý tới ý niệm “quê hương” từ ngữ có liên quan Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, cần sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp miêu tả; Phương pháp so sánh, đối chiếu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn hóa dân tộc - Văn hóa dân tộc hệ thống giá trị vật chất tinh thần dân tộc sáng tạo lịch sử Văn hóa dân tộc khơng chứa đựng tinh hoa nhân loại mà cịn niềm tự tự hào ăn tinh thần người dân dân tộc - Bản sắc văn hóa dân tộc nét tinh hoa văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa nói nét đẹp văn hóa, nét tinh hoa mà vùng, địa điểm, hay dân tộc có, nét văn hóa đặc sắc văn hóa chung để nhắc đến nhớ đến địa điểm cụ thể dân tộc Bản sắc văn hóa nét tinh hoa hình thành q trình lịch sử phát triển dân tộc Được người tạo thể nét riêng dân tộc gắn bó với phát triển kinh tế xã hội quốc gia Bản sắc văn hóa dân tộc biểu phương tiện ngơn ngữ, gọi “Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ” 1.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có quan hệ hữu với Mối quan hệ thể phương diện: Ngơn ngữ phận văn hóa; Văn hóa vừa có tính phổ qt vừa có tính đặc trưng hay tính nhân loại đặc thù: Ngơn ngữ phần văn hóa; Ngơn ngữ biến đổi chậm văn hóa; Q trình tiếp xúc với dân tộc khác dẫn đến thay đổi nhiều văn hóa Ngơn ngữ vừa thành tố vừa phương diện biểu văn hóa Chúng có mối liên hệ mật thiết khơng thể tách rời Ngơn ngữ phương tiện chun chở văn hóa ngược lại, văn hóa chứa đựng ngơn ngữ hay người ta nói ngơn ngữ thành tố văn hóa Văn hóa tảng băng chìm, gồm hai phần, lại bao gồm nhiều nữa: ngôn ngữ, ấn tượng xuất hiện, kĩ giao tiếp, đức tin, thái độ, cách đánh giá giá trị, nhận thức…Ngôn ngữ có mối liên hệ với thành tố khác văn hóa Chương 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TỪ “QUÊ” TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Dẫn nhập Ở Việt Nam, bình diện lại mơ tả quê hương theo chiều sâu định hướng cảm nhận Từ góc độ ngơn ngữ học, ý niệm “Quê hương” có liên quan đến văn hóa người Việt, nghĩa vấn đề thuộc nhận thức, tư duy, cách ứng xử biểu tâm hồn, cảm xúc người Việt Quê hương trở thành đề tài muôn thưở thơ ca, nỗi nhớ khắc khoải, nỗi lịng người Bài hát với giai điệu da diết, mềm mại êm đềm “Quê hương tôi” ca sĩ Khắc Việt vào lòng người ca từ đầy chất tự chắt lọc từ trái tim người xa quê: “ Giờ đứng, đứng nơi xa Nhưng trái tim in hình bóng q nhà ” Tuy nhiên, địa hạt ngôn ngữ học, “quê” nghĩa chuyển tổ hợp từ có chứa “quê” chưa thực đào sâu Trong Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (1997), “quê” mang nhiều nghĩa thể qua kết hợp sau (tơi nêu số nghĩa tiêu biểu có liên quan): - Q: Nơi gia đình, dịng họ qua nhiều đời làm ăn sinh sống, thường có gắn bó tình cảm Q mẹ Về thăm quê - Quê cha đất tổ: nơi sinh lớn lên, nơi mà tổ tiên nhiều lần làm ăn sinh sống, nơi chứa đựng biết tình cảm gia đình - Quê quán: Quê, mặt nơi gốc rễ gia đình dịng họ Rời bỏ q qn làm ăn xa 2.2 “Quê” nhóm từ ngữ có liên quan tiếng Việt 2.2.1 Nhóm từ đồng nghĩa Quê hương quốc gia, dân tộc Trong tiếng Việt, từ “quê hương” cấu tạo từ Việt “quê” ghép với từ Hán Việt “hương” vốn có nghĩa “làng – nhà quê” Khi nói tới từ đồng nghĩa với “q hương” phải kể đến từ đất nước, Tổ quốc, cố hương Trong tâm thức người Việt, chùm khế ngọt, cà dầm tương, cánh cò, cánh diều điệu hò, nắng có giá trị gợi cảm, lay động tình yêu đất nước cách sâu sắc Quê hương nơi in dấu lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Quê hương dân tộc quê hương chung tất người sinh lớn lên lãnh thổ Việt Nam Khi ta từ làng quê nhỏ để đến vùng đất khác quê hương trở thành đất nước; nỗi nhớ nhà, nhớ quê biến thành nỗi nhớ nước, nhân lên chiều rộng lẫn chiều sâu Chính thế, hiểu tâm hồn người Việt Nam, nhà nước, làng với nước Trong tiếng Anh, từ fatherland, motherland, homeland đồng nghĩa, tiếng Việt, thường dùng từ tương đương quê cha, đất mẹ, quê nhà để biểu thị ý niệm Quê hương Đối với người Việt, quê hương mang ý nghĩa mênh mơng hơn, rộng lớn Đó đất nước, tổ quốc, đất mẹ với đầy đủ yêu thương trìu mến cộng thêm thiêng liêng, tơn kính Ý niệm Q hương gắn bó chặt chẽ với ý niệm Đất nước Cách định nghĩa “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm thơ khúc chiết, không chung chung trừu tượng mà cụ thể Quan niệm đó, vừa có tính kế thừa, vừa phát triển mang ý nghĩa triết lí rộng lớn Đất nước vốn khái niệm không gian, nhà thơ thời gian hoá, từ phạm trù khách quan, chuyển hoá thành chủ quan: Đất nước kết tinh, hoá thân sống người: “Trong anh em hôm - Đều có phần Đất nước- Khi hai đứa cầm tay - Đất nước hài hoà nồng thắm” Đất nước cảm nhận thống hài hoà phương diện văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, đời sống cá nhân cộng đồng Đất nước trường tồn chiều dài lịch sử hóa thân vào người Xưa ta thường quan niệm “đất nước” chung, quay quanh ta Chúng ta thấy phận dù nhỏ bé thể đất nước chung Cũng Đất nước nói nghĩa Tổ quốc nằm trường ngữ nghĩa “quê” mảnh đất xây dựng bảo vệ quan hệ với người dân có tình cảm gắn bó với Hai tiếng Tổ quốc rung lên tim người nghe thiêng liêng, lớn lao hào hùng, lại lí giải đơn giản đất mẹ (motherland), đất cha ơng (fatherland), Ngồi ra, khái niệm Tổ quốc gắn với ý thức chủ quyền dân tộc, với ý thức công dân từ sâu thẳm tâm thức người Việt Từ khẳng định “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” Lý Thường Kiệt đến “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi tuyên ngôn quyền tự dân tộc, tất hình thành nên “nền văn hóa Việt Nam văn hóa Tổ quốc” Q hương thời đại ngày lớn nói quê hương Tổ quốc Dù giai đoạn phát triển xã hội, sắc văn hóa Việt Nam khơng có thiêng liêng người mẹ - Tổ quốc Đó nơi chơn cắt rốn, câu hát ru mẹ, cánh cò trắng muốt lượn lờ cánh đồng vàng mùa gặt, cánh diều chao cánh đồng bát ngát Vì thế, Tổ quốc – quê hương ý niệm giá trị văn hóa vật chất tinh thần, cụ thể tâm linh người Nói cách khác, Tổ quốc hữu cách trọng vẹn vùng đất, núi sông, vun đắp xương máu, mồ hôi, nước mắt tiền nhân; vừa hữu thở cha ông, nếp suy tư, bước người Việt Nam Trong tiếng Việt, bên cạnh từ quê hương sơ lược phân tích trên, cịn có từ Hán Việt “cố hương” Cố hương thường làng cũ, làng quê xưa sau năm xa cách mà nơi cịn hồi niệm Ngày đồng bào xa Tổ quốc thường trở q hương, xây dựng q hương mà khơng nói “trở cố hương”, “xây dựng cố hương”, lẽ cố hương gợi nỗi tiếc tượng vọng mơ hồ khơng cịn Như vậy, ý niệm “q hương” – quốc gia, dân tộc nơi người có gắn bó tự nhiên mặt tình cảm tiếng Việt thể từ “đất nước”, “Tổ quốc”, “cố hương” 2.2.2 Nhóm từ ngữ Q nơi gia đình, dịng họ qua nhiều đời làm ăn sinh sống Quê nơi gia đình, dịng họ làm ăn sinh sống từ nhiều đời Khi người có ý niệm quê? Một người suốt đời sống mảnh đất mà sinh khơng có ý niệm quê Chỉ người phải sống xa quê có ý niệm quê Việt Nam nước nơng nghiệp, phần lớn dân số có nguồn gốc từ nơng thơn người Việt có ấn tượng rõ gốc gác làng q Ví dụ ta phải nói q khơng nói quê hay đến quê nơi có độ gần gũi tâm lí cao quê hương xứ sở, người Việt có cách định hướng Thông thường từ “về” thường đôi với “trở về”, tức nơi chốn quen thuộc, chốn cư ngụ trở nhà, Hà Tĩnh, quê, ngoại, nội v.v Vì khơng gian tâm lí q hương gắn bó chặt chẽ tâm thức người Việt “về quê” “ra quê”, “đến q” hay “xuống q” Đặc biệt ta cịn có đối lập như: - Đối lập ra-về ( thành phố/về quê): Trong đối lập thành phố xem nơi rộng rãi, phóng khống “cơ hội” thành phố kiếm việc làm, đối lập với quê lầm lũi bao đời sau lũy tre xanh, nơi có hội thay đổi số phận - Đối lập về-đi (đi làm ăn xa/về quê): Trong đối lập này, quê hương nguồn, nơi chôn rau cắt rốn nơi người yên nghỉ từ giã cõi đời Từ đây, nói rằng, dường tâm thức người Việt nhà, quê, nội, ngoại, nguồn v.v định hướng không gian gắn liền với liên hệ tình cảm, chặng đường để đỗi thiêng liêng Bên cạnh “quê” nơi có gắn bó tự nhiên mặt tình cảm, người Việt sử dụng quê quán để hàm ý “quê” – nơi gốc rễ gia đình họ Về mặt ngữ nghĩa, có người hiểu quê quán giống nguyên quán, tức theo gốc ơng cha, có người hiểu quê quán nơi sinh Thực tâm thức người Việt, quê quán nơi sinh trưởng người cha - nơi mà kê khai làm hộ chứng minh nhân dân Đây điểm khác biệt rõ văn hóa người Việt với người Anh – giấy tờ quản lí cơng dân có khái niệm nơi sinh, quốc tịch Giấy tờ xin cấp visa nước ngồi u cầu ghi nơi sinh mà khơng yêu cầu ghi quê quán, quê quán người Việt có ý nghĩa nơi sinh người cha Điều tâm thức văn hóa người Việt mà nay, theo hướng dẫn quan chức quê quán quê quán cha, có định nghĩa xác q qn người: quê quán trùng với quê quán cha, trùng với quê quán ông Quê quán xét cho nơi người có gắn bó tự nhiên mặt tình cảm, có ơng bà, cha mẹ, dịng họ sinh sống 2.2.3 Nhóm tính từ từ Quê tính chất, cảm xúc tiêu cực Từ “Quê” không danh từ nơi chôn rau cắt rốn, nguồn cội người Việt, mà cịn tính từ tâm tư, cảm xúc tiêu cực người sống ngày Khi nói đến tính từ có liên quan đến từ “quê”, ta liệt kê số tính từ sau: - bị quê độ, bị chọc quê: bị trêu chọc cho quê mùa, làm cho ngượng, cho xấu hổ Đừng chọc quê nữa! - quê mùa, quê kệch, quê cục: có tính chất, dáng vẻ người dân quê chất phác hiểu biết, lỗi thời Con người quê mùa, Ăn mặc quê mùa - chân quê: mộc mạc, chân chất, bình dị chất vốn có thơn q Một gái chân quê Sống chân quê Từ đây, ta hiểu từ q nhóm tính từ diễn tả người nơi thôn quê thật thà, chân chất, sống giản dị, quanh năm trồng lúa nước, làm nông nghiệp Ở nông thôn, sở vật chất hạ tầng kém, giáo dục công nghệ chưa phát triển nên họ chưa tiếp xúc với công nghiệp đại người dân thành thị Chính nhắc đến thôn quê, người ta thường nghĩ người dân lỗi thời, lạc hậu hiểu biết Ngồi ra, cách ăn mặc người dân quê bị chê quê mùa, lỗi mốt Trong tiếng Việt, tình xấu hổ, mặt điều đó, người dùng từ “q độ” để chê bai, trêu chọc người khác 2.3 Tiểu kết Trong tâm thức người Việt, từ “quê” mang nhiều ý nghĩa quan trọng đặc biệt “Quê” không mảnh đất vật chất - nơi sinh lớn lên người, đất nước, tổ quốc hào hùng mà thực thể tinh thần, gắn bó mật thiết với người mặt tình cảm tự nhiên Qua đây, khám phá số nhóm nghĩa từ khóa “quê”, ta có hội hiểu biết thêm văn hóa tri nhận người Việt cụ thể cách ứng xử, lối sống, tâm tư tình cảm, phong tục tập quán, C KẾT LUẬN Nếu văn hoá xem tổng thể hệ thống tín hiệu người sáng tạo nên ngơn ngữ hệ thống tín hiệu tiêu biểu nhất, hồn chỉnh nhất, cần thiết để hình thành xã hội lồi người, cộng đồng tộc người Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nét văn hóa truyền thống dân tộc lưu giữ truyền lại đến mn đời sau nhờ có ngơn ngữ Là nét văn hóa đẹp đẽ dân ghi lại, truyền miệng lại từ đời sang đời khác Sự phát triển biến đổi ngôn ngữ phát triển biến đổi văn hóa Chỉ cần khám phá tìm hiểu ngữ nghĩa từ ngữ, ta mở mang trí óc văn hóa đặc sắc Cụ thể tìm hiểu số nhóm ngữ nghĩa từ “quê”, ta hiểu “quê’ vừa có giá trị tinh thần đồng thời gắn bó với đặc trưng cụ thể có tính vật chất “quê hương” nơi sinh người đồng thời ý niệm mang tính biểu trưng “nguồn gốc, quốc tịch” Tuy nhiên, mặt tâm linh, quê hương gắn bó mật thiết với người Việt Nam – nơi phải quay về, chí nơi mà tâm thức người Việt cho thiêng liêng gần gũi Hơn nữa, từ “q” cịn tính từ biểu đạt tính cách, tình cảm người thơn q có phần lạc hậu, hiểu biết sống lam lũ vất vả, lo cơm áo gạo tiền thẳm sâu lịng giản dị, chất phác, chân thật Chính thế, nét văn hóa đặc trưng yếu tố quan trọng góp phần tạo nên tranh đầy màu sắc rực rỡ cho văn minh nhân loại Hiện nay, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh hoa nhiều quốc gia dân tộc coi trọng chí cịn có giải pháp cụ thể q trình phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc TÀI LIỆU THAM THẢO Vietnamtours 24/7, 15/02/2020, Những nét đặc trưng văn hóa dân tộc, https://www.vietnamtours247.com/nhung-net-dac-trung-trong-van-hoa-dantoc/? Hồng Thanh Hằng, 16/09/2020, Bản sắc văn hóa gì? Những nét riêng để lịng người nhớ đến, https://timviec365.vn/blog/ban-sac-van-hoa-la-ginew7249.html PGS.TS.Lê Quang Thiêm, 2011, Khảo sát trường từ vựng, ngữ nghĩa quê hương thời tuyển tập mười năm nhà báo Phan Quang, https://123doc.net/document/3366739-khao-sat-truong-tu-vung-ngu-nghiave-que-huong-va-thoi-cuoc-trong-tuyen-tap-muoi-nam-cua-nha-bao-phanquang.htm? Viên Như, 2019, Nguồn gốc hai từ Quê Hương (暌 鄉), https://nghiencuulichsu.com/2018/02/05/nguon-goc-hai-tu-que-huong/? Lê Thị Kiều Vân, 2011, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tri nhận người Việt thơng qua số “từ khóa”, https://123doc.net//document/2405454tim-hieu-dac-trung-van-hoa-va-tri-nhan-cua-nguoi-viet-thong-qua-mot-so-tukhoa-so-sanh-doi-chieu-tieng-viet-voi-tieng-anh-va-tieng-nga.htm Hồng Phê, 1997, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – TT Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Hiền Thảo, 14/08/2013, Quan niệm “Đất nước” thơ, https://toquoc.vn/quan-niem-ve-dat-nuoc-trong-tho-99118495.htm 10 ... tiện ngơn ngữ, gọi “Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ? ?? 1.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có quan hệ hữu với Mối quan hệ thể phương diện: Ngôn ngữ phận văn hóa; Văn hóa vừa có... rời Ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa ngược lại, văn hóa chứa đựng ngơn ngữ hay người ta nói ngơn ngữ thành tố văn hóa Văn hóa tảng băng chìm, gồm hai phần, lại bao gồm nhiều nữa: ngôn ngữ, ... dân tộc - Bản sắc văn hóa dân tộc nét tinh hoa văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa nói nét đẹp văn hóa, nét tinh hoa mà vùng, địa điểm, hay dân tộc có, nét văn hóa đặc sắc văn hóa chung để nhắc đến