1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình kinh tế chính trị mac le nin

319 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ oOo ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP c ơ s ở NĂM 2017 GIÁO TRÌNH IN SÁCH KINH TÊ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (Dành cho chương trình đại cương) Đơn vị chù trì Chủ nhiệm đề tài.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ oOo ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP c s NĂM 2017 GIÁO TRÌNH IN SÁCH KINH TÊ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Dành cho chương trình đại cương) Đơn vị chù trì : Khoa Kinh tế Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Kim Thu Thành viên tham gia TS Cao Quang Xứng TS Nguyễn Thị Thìn TS Trần Thị Ngọc Minh Th.s NCS Đào Anh Quân Ths NCS Nguyễn Thị Khuyên Ths.NCS Ngô Thị Thu Hà Ths.NCS Vù Việt Phương Ths NCS Nguyễn Bảo Thư Ths Lê Thị Ninh Thuận llò Nội, tháng 10/2017 ĐÈ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CHỈNH SỬA THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG KHOA HỌC Hà nội, ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG KHOA HỌC PGSrrSƯTrương Ngọc Nam DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT Cđr CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CSCN Cộng sản chủ nghĩa GDP GTTD Giá trị thặng dư KTCT Kinh tế trị KTTT Kinh tế thị trường TBBB Tư bẩt biến 10 TBCN Tư chủ nghĩa 11 TBKB Tư bàn khả biến 12 TDQT Tín dụng quốc tế 13 TKQĐ Thời kỳ độ 14 TLTD Tư liệu tiêu dùng 15 TLSX Tư liệu sản xuất 17 TPKT Thành phần kinh tế 18 TSX 19 ỌHSX Quan hệ sản xuất 20 XIICN Xã hội chủ nghĩa NƠI • DUNG Chuẩn đầu va Tổng sản phẩm quốc nội Tái sản xuất • MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 25 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG 30 CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 30 Chương 49 SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ RA ĐỜI PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA49 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH 75 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 123 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ QUÁ ĐỘ 152 LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 152 Chương 176 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 176 TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 176 Chương 203 SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 203 CHƯƠNG 251 PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 251 LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 251 Chương 10 279 QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 279 LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 279 TÀI LIỆU THAM KHẢO 315 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin Mã học phần: KT01001 Số tín chỉ: 03 Khoa/Bộ mơn: Khoa Kinh tế / Bộ mơn Kinh tế trị Thơng tin vềẠgiảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Cao Quang Xứng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên cao cấp - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, kinh tế học - Địa liên hệ : Khoa kinh tế, tầng nhà A1 - Điện thoại: 0913571861 Email: Caoxungkt@gmail.com Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Thu - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế trị, thống kê kinh tế, phương pháp giảng dạy, tác phẩm kinh điển - Địa liên hệ : Khoa kinh tế, tầng nhà A1 - Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com Giảng viên 3: - Họ tên: Đào Anh Quân - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên - Đơn vị cơng tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị, Lịch sử kinh tế - Địa liên hệ : Khoa kinh tế, tầng nhà A1 - Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com Giảng viên 4: - Họ tên: Nguyễn Thị Khuyên - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế trị - Địa liên hệ : Khoa kinh tế, tầng nhà A1 - Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com Giảng viên 5: - Họ tên: Trần Thị Ngọc Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị - Địa liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí Tuyên Truyền - Điện thoại: 0915011246 Email: phuongbinh788007@gmail.com Giảng viên 6: - Họ tên: Nguyễn Thị Thìn - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị, kinh tế quốc tế - Địa liên hệ : Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0912183483 Email: thinnguyen0964@gmail.com Giảng viên7: - Họ tên: Vũ Việt Phương - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị - Địa liên hệ : Vũ Hữu, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0989647161 Email: vuvietphuongajc@gmail.com Giảng viên 8: - Họ tên: Ngô Thị Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị - Địa liên hệ : Ngõ 68 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0912225877 Email: nttha1208@gmail.com Giảng viên 9: - Họ tên: Nguyễn Bảo Thư - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế trị, Quản trị nhân lực, quản trị chất lượng - Địa liên hệ : Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0989056996 Email: baothu1513ajc@gmail.com Thông tin chung học phần - Tên học phần: Kinh tế trị Mác - Lênin - Mã học phần: KT01001 - Số tín chỉ: - Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin - Loại học phần : Bắt buộc - Các yêu cầu khác học phần: - Phân bổ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 30 + Giờ thực hành: 30 Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ mơn Kinh tế trị Mục tiêu học phần: 3.1 Mục tiêu chung - Nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc nắm vững khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế thị trường góc độ kinh tế trị Mác - Lênin giúp người học hiểu chất tượng trình kinh tế, nắm quy luật kinh tế, vận dụng lý luận vào thực tiễn, từ góp phần hình thành tư kinh tế - Với tư cách môn học với số mơn khoa học khác có chức “nền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đảng Nhà nước, kinh tế trị Mác - Lênin cung cấp luận khoa học làm sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng, sách, pháp luật kinh tế Nhà nước Do đó, việc trang bị tri thức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhằm giúp người học có vốn kiến thức khoa học trị cần thiết qua hình thành niềm tin, thái độ tích cực hoạt động thực tiễn góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Mục tiêu cụ thể CĐR 1: 1.1 Trình bày khái niệm: kinh tế, kinh tế trị, kinh tế trị Mác - Lênin Nêu đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học Mác - Lênin; hiểu vị trí quan trọng tồn hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác; nhận thức cách sâu sắc kinh tế trị học Mác - Lênin tảng chủ yếu để Đảng Nhà nước xây dựng cương lĩnh, đường lối, phương châm sách kinh tế 1.2 Qua phần Những vấn đề kinh tế trị học phương thức sản xuất TBCN, người học hiểu biết tường tận sản xuất hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ; quy luật giá trị; cơng thức chung tư mâu thuẫn nó; sức lao động hàng hóa đặc biệt; giá trị thặng dư; tư bất biến, tư khả biến phương pháp sản xuất giá trị thặng dư CNTB; quy luật giá trị thặng dư; tích lũy tư bản; tích tụ tập trung tư bản; lưu thơng tư bản: tuần hoàn chu chuyển; TB cố định TB lưu động; hình thái biểu GTTD: lợi nhuận, lợi tức địa tô TBCN; CNTB độc quyền: đặc điểm kinh tế bản; biểu 1.3 Học xong phần Những vấn đề kinh tế trị học thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam người học hiểu được: - Tính tất yếu, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân thời kỳ độ lên CNXH; - Khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế , đặc điểm TPKT thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam; - Khái niệm, đặc trưng giải pháp để xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; CĐR 2: 2.1 Trình bày khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa; phân tích lượng giá trị nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa nêu ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu lý luận 2.2 Phân tích nguồn gốc, chất chức tiền tệ; phân biệt tiền tệ với tiền kí hiệu; Phân biệt tiền tư bản; chứng minh cách thuyết phục lý luận tiền tệ C.Mác kinh tế thị trường đại Phân tích quy luật lưu thơng tiền tệ 2.3 Phân biệt giá trị hàng hóa giá hàng hóa; phân tích nội dung (u cầu) tác dụng quy luật giá trị kinh tế hàng hóa; làm rõ thực tiễn nhận thức vận dụng quy luật giá trị sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế nước ta 2.4 Trình bày trình sản xuất giá trị thặng dư doanh nghiệp tư giải thích tượng sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư đồng thời rút ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận 2.5 Phân tích động cơ, thực chất nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích luỹ tư bản; phân biệt tích tụ tư tập trung tư bản; rút ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy tư 2.6 Phân tích vận động tư cơng nghiệp, từ rút khái niệm tuần hồn chu chuyển tư bản; phân biệt rõ tư cố định tư lưu động; nêu ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận lưu thông tư thực tiễn hoạt động kinh doanh quản lý kinh tế nước ta 2.7 Trình bày đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền; phân biệt rõ độc quyền nhà nước độc quyền xuyên quốc gia; lý giải thuyết phục “bí quyết” giúp chủ nghĩa tư vượt qua khủng hoảng kinh tế 2.8 Nêu khái niệm: thị trường, chế thị trường, kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích rõ đặc trưng giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.9 Trình bày khái niệm: chiế m hữu, sở hữu chế độ sở hữu tư liệu sản xuất; giải thích tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tất yếu Kể tên nêu rõ đặc điểm thành kinh tế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý Nhà nước nước ta 2.10 Phân biệt thu nhập cá nhân tài sản; phân tích rõ hình thức phân phối chủ yếu để hình thành thu nhập cá nhân thời kỳ độ lên CNXH nước ta CĐR 3: 3.1 Có kỹ tư duy: - Biết sử dụng phương pháp tư chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội - Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp đặc thù kinh tế trị học nghiên cứu tượng trình kinh tế - Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp với lịch sử, thao tác phân tích, tổng hợp, thống kê, mơ hình hóa nghiên cứu vấn đề kinh tế 3.2 Có kỹ nghiên cứu: Ngành kinh tế du lịch ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm hoạt động tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi, lưu trú, thăm quan, giải trí, tìm hiểu, lưu niệm du khách Phát triển ngành du lịch quốc tế phát huy lợi Việt Nam cảnh quan thiên nhiên, nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống Việt Nam b) Vận tải quốc tế Vận tải quốc tế chuyên chở hàng hóa qua lại với nước khác giới Sự đời phát triển vận tải quốc tế gắn liền với phân công lao động xã hội quan hệ buôn bán nước với Sự phát triển vận tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thơng qua vận tải tiết kiệm chi ngoại tệ phải thuê vận chuyển nhập hàng hóa Vận tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường biển, đường sắt, đường (ôtô), đường hàng không phương thức đó, vận tải đường biển có vai trị quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đườ ng biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế c) Xuất lao động nước chỗ Hiện nhu cầu lao động nước phát triển lớn kinh tế phát triển, tỷ lệ tăng dân số nước có xu hướng giảm chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng khoa học cơng nghệ Những ngành khó giới hoá tự động hoá, độc hại, nguy hiểm cần nhiều lao động không lành nghề xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ôtô, điện tử cần lao động Việt Nam với dân số 93 triệu người, kinh tế chưa phát triển nước có thương mại lao động lớn Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt lâu dài d)/ Các hoạt • động • o dịch • vụ• thu ngoại o • tệ• khác Ngoài hoạt động nêu trên, lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế cịn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn Phân công hợp tác sản xuất quốc tế sở chun mơn hóa Do phát triển lực lượng sản xuất, phân công hợp tác sản xuất không phạm vi quốc gia mà mang tính quốc tế Trong kinh tế đại, quốc gia có ưu riêng việc sản xuất sản phẩm định, chí chi tiết sản phẩm định Nếu quốc gia thực phân công hợp tác sản xuất sở chun mơn hố, sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, chi phí thấp đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Chun mơn hóa bao gồm: chun mơn hóa ngành khác chun mơn hóa ngành (chun mơn hóa theo sản phẩm, theo phận sản phẩm hay chi tiết cơng nghệ) Hình thức hợp tác làm cho cấu kinh tế ngành nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG, • 7NÂNG CAO HIỆU • QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để thực mở rộng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế quốc tế cần thực đồng thời hàng loạt giải pháp có giải pháp chủ yếu sau đây: Bảo đảm ổn định mơi trường trị, kinh tế - xã hội Mơi trường trị, kinh tế - xã hội nhân tố bản, có tính định hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt việc thu hút đầu tư nước ngồi hình thức chủ yếu, quan trọng hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Kinh nghiệm thực tiễn ổn định trị khơng bảo đảm, mơi trường kinh tế khơng thuận lợi, thiếu sách khuyến khích, mơi trường xã hội thiếu tính an tồn tác động gián tiếp trực tiếp đến tỷ suất lợi nhuận đối tác, theo đó, tác động xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế, trước hết việc thu hút đầu tư nước ngồi Khai thơng nguồn vốn cung ứng cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Các hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế từ xuất nhập khẩu, du lịch đến đầu tư nước cần đến nguồn vốn to lớn Khơng có đủ vốn, có nghĩa quan hệ kinh tế quốc tế không hoạt động Những nguồn vốn nước: Nguồn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng nước ngồi, nguồn vốn tích trữ dân nhiều dạng cải khác lớn Nguồn vốn dư thừa giới phải tính đến hàng ngàn tỷ USD Vấn đề chưa có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Cơ chế máy huy động phân bổ nguồn vốn nước ta lạc hậu theo chế mệnh lệnh bao cấp Các ngân hàng thương mại quốc doanh chủ thể huy động cho vay nguồn vốn nước họ phải hoạt động theo lệnh chính, ngân hàng cổ phần nhỏ bé, ngân hàng nước hoạt động hạn chế Thị trường vốn nước manh nha nhỏ bé Việc huy động phân bổ vốn nước ta chủ yếu ngân hàng thương mại quốc doanh đảm nhận với nhiều hạn chế Hơn nữa, hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi ngân hàng cung ứng phải am hiểu thị trường giới, phải dám chấp nhận rủi ro, phải có lực khơng thẩm định dự án cho vay, mà đưa dự án kinh doanh đối ngoại có hiệu thích hợp với nhà đầu tư Các ngân hàng thương mại ta nói chung khơng có khả Hơn nữa, quy định chấp hành hạn chế lớn việc cung ứng vốn cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Do vậy, cần sớm đổi mới, khai thông luồng vốn cung cứng cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế sở: Trước hết cần mạnh dạn cho phép số ngân hàng thương mại ta liên doanh với ngân hàng nước cho phép ngân hàng nước mở rộng dịch vụ kinh doanh nội ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế cho công ty Việt Nam cơng ty nước ngồi Đây giải pháp quan trọng, ngân hàng nước ngồi hiểu biết thị trường giới hơn, có nhiều lực thẩm định đề xuất dự án kinh doanh có hiệu Các ngân hàng nước gia tăng hoạt động tạo áp lực cạnh tranh lớn hơn, hoạt động ngân hàng nước ta có hiệu Thứ hai, thúc đẩy thị trường vốn hoạt động tốt theo hướng - mặt mở rộng diện cổ phần hoá cho phép công ty cổ phần bán cổ phiếu; đồng thời cho phép cơng ty chưa cổ phần hố kinh doanh tốt bán trái phiếu; cho phép cơng ty hoạt động đối ngoại huy động vốn theo dự án thị trường chứng khốn Mặt khác, cần cho phép cơng ty nước ngoài, người nước mua bán loại chứng khoán thị trường Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng loại hình kinh doanh vốn rủi ro nước, để xây dựng quy chế, tạo điều kiện cho phép loại công ty kinh doanh vốn rủi ro kể cơng ty nước ngồi đời hoạt động Việt Nam Hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động dễ có rủi ro, kinh doanh công nghệ cao Do công ty kinh doanh vốn rủi ro cần thiết Thứ tư, xây dựng khu kinh tế mở Nước ta có khu chế xuất, khu công nghiệp, xây dựng khu công nghệ cao, chưa có khu kinh tế mở với tiêu chí đại - địa điểm có cảng nước sâu danh tiếng giới nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm; có thể chế kinh tế, hành thơng thống phù hợp với thông lệ quốc tế Khu kinh tế mở có khả thu hút sử dụng hiệu dịng vốn bên ngồi bên Cơ cấu nhập phải phù hợp với định hướng xuất phát *? Ạ Ị Ị triển có hiệu kinh tế đất nước , • r • •? •? A » A - » A r Cơ cấu nhập nước khác khác tùy theo trình độ phát triển điều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, tự nhiên khác Trong điều kiện Việt Nam nay, cấu phải phù hợp với cấu xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu thị trường giới nước Nghĩa phải nhập thứ để sản xuất, gia cơng xuất có hiệu đương nhiên đáp ứng nhu cầu thay nhập Cơ cấu nhập phải có đủ nhóm hàng hóa phù hợp với hướng xuất hội nhập quốc tế, hàng hóa nhập sử dụng có hiệu quả, có sức cạnh tranh quốc tế Cơ cấu nhập nước ta cấu nhập nhóm hàng hóa: máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng; khơng có nhập phát minh sáng chế dịch vụ Do ta không nhập phát minh sáng chế để đại hóa máy móc cũ, nên phải dùng máy móc cũ, cơng nghệ lạc hậu, tiêu xài nhiều nguyên, nhiên liệu vật liệu nhập - làm gia tăng chi phí Ta không nhập dịch vụ cần cho phát triển cơng nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, tư vấn v.v nên máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu nhập sử dụng hiệu Cơ cấu nhập cúa nước ta khơng thể đại hóa kinh tế đất nước phù hợp với định hướng xuất Bởi vậy,nước ta đến lúc phải đổi cấu nhập khẩu, phải từ đổi cấu nhập đổi cấu xuất Những hướng đổi gia tăng nhập phát minh sáng chế, công nghệ mới, mới; trọng nhập dịch vụ cần cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, trước mắt dịch vụ tư vấn, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ Các ngành dịch vụ phải phát triển hội nhập quốc tế Vai trò ngành dịch vụ quan trọng toàn phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại chuyển sang kinh tế tri thức Ở nước ta ngành dịch vụ đại phát triển Không thế, quan niệm xã hội ta xem trọng sản xuất vật chất dịch vụ, có xu hướng tập trung nguồn lực cho sản xuất vật chất, kể nguồn lực bên Sản xuất vật chất quan trọng, không phủ nhận, tầm quan trọng khơng thể lấn át dịch vụ Nếu ta tập trung đầu tư vào sản xuất thép, xi măng khơng đầu tư thích đáng vào dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn sản xuất thép, xi măng rơi vào tình trạng chi phí cao, chất lượng thấp, thiếu thị trường Một nhà đầu tư nước vào Việt Nam khuyến khích đầu tư vào sản xuất vật chất họ cần tư vấn khơng có, cần vay vốn lại khó khăn, cần bảo hiểm lại phức tạp, cần liên lạc viễn thông lại đắt Do vậy, môi trường dịch vụ hoạt động cản trở lớn nhà đầu tư từ nước phát triển, họ quen với mơi trường đầu tư có hoạt động dịch vụ tốt Điều giải thích nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại dự đầu tư vào Việt Nam Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật «7 X rỉ ỉ • 1 , IX *? 1^ Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng tiền đề để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Các kết cấu hạ tầng cần cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế cảng biển, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện, Trong hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam lạc hậu Hiệu suất cảng biển, hàng không Việt Nam xếp hạng thấp số nước Đông Á Số lượng đường cao tốc ỏi làm cho hàng hố chậm đến cảng sân bay quốc tế, làm tăng thêm chi phí thời gian Tiêu dùng điện theo đầu người nước ta mức trung bình nước có thu nhập thấp, xa mức trung bình nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Giá dịch vụ viễn thơng q đắt so với khu vực; giá thuê bao đường truyền quốc tế đánh giá cao với nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cập Internet chậm; thương mại điện tử không phát triển Những yếu tố kết cấu hạ tầng phải xây dựng đại mà phải đồng bộ, thời hạn ngắn tốt Do vậy, phải có chiến lược đầu tư đúng, đầu tư tập trung có trọng điểm, dứt điểm có hiệu cao Trong thời gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho quan hệ kinh tế quốc tế như: vệ tinh viễn thông, hệ thống đường cáp quang truyền dẫn; xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, đại hoá sân bay quốc tế; mở rộng đường cao tốc vùng trọng điểm; tăng cường việc xây dựng nhà máy điện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng sở sản xuất nước đại hoá hệ thống cung cấp nước Cần phải có hàng chục tỷ USD để xây dựng kết cấu hạ tầng Vốn ngân sách nhà nước, kể nguồn vốn ODA đủ đáp ứng nhu cầu to lớn Do cần phải có quy hoạch tổng thể kết cấu hạ tầng, nhà nước tạm thời chuyển vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp sang xây dựng kết cấu hạ tầng Mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, cần có sách để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh kết cấu hạ tầng Ngay nước giàu Mỹ, Nhật, nhà nước không đủ tiền xây dựng kết cấu hạ tầng, mà phải huy động thành phần kinh tế khác Nước ta nghèo nên phải sử dụng thành phần nhà nước Kinh doanh kết cấu hạ tầng nhiều năm trước thường công ty nhà nước độc quyền đảm nhận, kể nước phương Tây Nhưng thực tế cho thấy tình trạng độc quyền công ty nhà nước dẫn tới hậu tiêu cực - chi phí cao, phiền hà, lãng phí, tham nhũng Do năm gần đây, xu hướng cho phép khu vực tư nhân tham gia kinh doanh hạ tầng sở ngày phổ biến nhiều nước Nước ta tránh xu hướng Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước quan hệ kinh tế quốc tế Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn năm vừa qua khẳng định thiếu quản lý Nhà nước, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng mang lại hiệu cao, chí cịn dẫn đến hậu khó lường trước khơng kinh tế mà nguy hại hậu trị Vì việc tăng cường quản lý nhà nước trở thành vấn đề cấp bách Chỉ có tăng cường vai trò quản lý Nhà nước bảo đảm mục tiêu, phương hướng giữ vững nguyên tắc quan hệ kinh tế quốc tế có hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế mang lại hiệu cao Thơng qua tăng cường vai trị quản lý Nhà nước khắc phục tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phát huy hiệu hợp tác nước để có sức mạnh cạnh tranh quốc tế, tránh thua thiệt lợi ích Có sách thích hợp hình thức quan hệ kinh tế quốc tế Đây giải pháp quan trọng nhằm phát triển đa dạng, hiệu quan hệ kinh tế quốc tế Một mặt phải mở rộng hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biệt phải sử dụng sách thích hợp hình thức quan hệ kinh tế quốc tế Chẳng hạn hình thức ngoại thương cần phải có sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ sản phẩ m hàng hóa dịch vụ có khả cạnh tranh, có chế bảo hiểm hàng xuất khẩu, đặc biệt nông sản, đầu tư cho sản xuất nước, tăng nhanh kim ngạch xuất tiến tới cân xuất nhập khẩu, v.v Xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ quan hệ kinh tế quốc tế Do hình thức quan hệ kinh tế quốc tế đa dạng nên đối tác đa dạng Cũng vừa xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ trở thành vấn đề phức tạp cần xử lý linh hoạt Đối với việc xây dựng đối tác nước, điều quan trọng phải bước xây dựng đối tác mạnh (về vốn, công nghệ, lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế ) có tầm cỡ quốc tế, đóng vai trị đầu tàu quan hệ kinh tế quốc tế Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ thể chủ yếu trực tiếp hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế nên cần phải xúc tiến xây dựng số doanh nghiệp nhà nước thành tập đoàn xuyên quốc gia Các tập đoàn lực lượng đầu tàu việc mở rộng quan hệ quan hệ kinh tế quốc tế thơng qua lơi doanh nghiệp khác Trong quan hệ quan hệ kinh tế quốc tế, việc lựa chọn đối tác thích hợp ln vấn đề quan trọng Việt Nam Song tương lai lâu dài cần quan tâm cơng ty xun quốc gia nguồn lực quốc tế lớn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý mà cần khai thác Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quan hệ kinh tế quốc tế Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế cần nhà chuyên đàm phán kinh tế diễn đàn song đa phương để mở cửa thị trường; nhà nghiên cứu đánh giá tình hình giới, tìm kiếm thơng tin, hoạch định sách, tìm hiểu thị trường, mơi giới, quảng bá đầu tư; nhà quản lý kinh doanh đối ngoại; công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề Đội ngũ người làm công tác nước ta mỏng yếu Để đáp ứng yêu cầu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, cần có biện pháp sau: - Cần tuyển ch ọn cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý rắc rối quan hệ quốc tế - Tăng cường đầu t cho trường đạ i học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế - Cho phép cơng ty nước ngồi mở trường dạy nghề Việt Nam - Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, có chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực hưu nước họ lại muốn làm việc nước ta - Cần phổ c ập tiếng Anh quốc ngữ thứ hai - Cho phép rộ ng rãi tr ường n ước ngồi có chọn lọc mở chi nhánh đào tạo Việt Nam 10 Sửa đổi ban hành luật pháp cần cho quan hệ kinh tế quốc tế phù hợp với thông lệ quốc tế mà ta cam kết Hệ thống luật pháp ta chưa khớp với cam kết quốc tế có khoảng cách xa với thông lệ quốc tế Vì thế, việc sửa đổi phải vào nguyên tắc WTO thông lệ quốc tế mà ta phải theo để đặt chương trình nghiên cứu, sửa đổi xây dựng thể chế luật pháp, khắc phục tình trạng xác định chương trình sửa đổi luật pháp thể chế theo cam kết ký Các công ty xuyên quốc gia, vốn hoạt động môi trường luật pháp đầy đủ, ngại đầu tư kinh doanh vào nơi thiếu luật pháp, luật pháp chưa đủ rõ ràng nước ta Trong hệ thống luật pháp, luật pháp sau có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Thứ Luật Đất đai, ta có luật đất đai, chưa đủ cho doanh nghiệp sử dụng đất để chấp vay ngân hàng làm vốn kinh doanh đối ngoại, doanh nghiệp tư nhân, giấy tờ sở hữu đất chưa hợp lệ, thủ tục phiền hà Thứ hai, Luật Ngân hàng ta chưa cho phép dùng thẻ tín dụng, chưa cho dùng thương phiếu làm vật chấp, kinh tế thị trường hoạt động thường nhật Thứ ba, Qu ỹ hỗ trợ xuất thành lập lại giới hạn hoạt động việc cung cấp tín dụng dài hạn cho nhà sản xuất xuất có lựa chọn Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy nên có khuyến khích cho tất nhà xuất theo tiêu chuẩn công Thứ tư, Luật Đầu tư nước luật Đầu tư nước cịn khác biệt, tạo mơi trường đầu tư khơng thống có phân biệt đối xử Ở nước, có luật đầu tư thống cho loại kinh doanh Thứ năm, luật quy định thuế quan, thủ tục hải quan, thương quyền, xuất nhập cảnh nước ta cịn có khác biệt lớn so với nước khu vực Vì thế, cần đổi công việc soạn thảo luật Mỗi luật hay Nghị định, cần Chính phủ giao cho tổ chuyên gia liên ngành, độc lập với bộ, nghiên cứu, soạn thảo, xin ý kiến thảo luận rộng rãi, không với liên quan Cần quy định thời hạn tối đa cho định tham kiến Việc soạn thảo luật liên quan tới quan hệ kinh tế quốc tế cần thuê chuyên gia nước ngồi cố vấn, tham kiến, lấy ý kiến cơng ty nước ngồi Mỗi giải pháp hệ thống giải pháp nói có vị trí khác nhau, song phân định có ý nghĩa tương đối Để mở rộng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế quốc tế cần phải thực đồng giải pháp tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế kinh tế nước ta Các giải pháp mở rộng nâng cao hiệu quan hệ kinh tế quốc tế phải đặt tổng thể giải pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Đó giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng chiến lược phát triển, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước; đổi chế sách quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật; đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế nước ta bước sang giai đoạn - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Đồng thời, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc nước ta lựa chọn đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII lựa chọn đắn thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006 ), Giáo trình Kinh tế trị Mac-Lenin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, , tr.84 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.84 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị số 103/NQ-CP Chính phủ (2013), Về định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước Thơng tư số 05/2014/TT-NHNN quy định hình thức đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước Việt Nam Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (2006), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ngơ Văn Lương- chủ biên (2009), Gíao trình Kinh tế trị đại cương, Nxb Chính Trị - Hành chính, Hà Nội 11 Bùi Ngọc Quỵnh- chủ biên (2016), Nhận diện chủ nghĩa tư ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thìn(2016), Đề tài giáo trình nội Học viện Báo chí tuyên truyền: Quan hệ kinh tế quốc tế thời đại 13 Trần Xuân Trường (2004), Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa tư bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Viện Kinh tế- trị giới (1995), Chủ nghĩa tư đại, tập 1-2-3, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 V.I Lênin: Toàn tập, tập 27 (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... bắt buộc Giáo trình kinh tế trị Mác - L? ?nin, TS Ngơ Văn Lương (chủ biên), NXB Chính trị Hành (2009) Giáo trình kinh tế trị Mác - L? ?nin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế trị) , Bộ Giáo dục... xuất giáo trình phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập nhiều hệ đào tạo Riêng chương trình đại cương mơn Kinh tế trị Mác - L? ?nin sử dụng hai giáo trình sau: - Kinh tế trị Mác - L? ?nin (Giáo trình kinh. .. NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - L? ?NIN I Lược sử hình thành phát triển khoa học Kinh tế trị Mác L? ?nin Kinh tế trị mơn khoa học xã hội hình thành trình sản xuất xã hội Thuật ngữ ? ?Kinh tế trị? ?? xuất

Ngày đăng: 26/08/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w