1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 10 CTST phần 2 (Học kì 2)

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Tuần 01 – tiết: Ngày soạn: …/…/… Bài TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) ………………………………………………… Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: …… Số tiết: tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật - Biết nhận xét nội dung bao quát văn truyện kể; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; biết liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm truyện kể thuộc hai nề văn hóa khác - Nhận biết chỉnh sửa lỗi mạch lạc, liên kết đoạn văn - Viết văn nghị luận quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật truyện kể - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện kể; nghe nắm bắt ý kiến, quan điểm người nói; biết nhận xét, đánh giá ý kiến, quan điểm - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT…: VĂN BẢN THẦN TRỤ TRỜI (Thần thoại Việt Nam) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện thần thoại không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật - Biết nhận xét nội dung bao quát VB Thần trụ trời; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thần trụ trời; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thần trụ trời; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Thần Trụ Trời b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ truyện thần thoại biết c Sản phẩm: Chia sẻ HS truyện thần thoại biết d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho lớp: Em biết truyện thần thoại nào? Hãy chia sẻ cho lớp nghe truyện thần thoại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV đặt câu hỏi nêu yêu cầu, suy nghĩ truyện thần thoại mà thân biết, chuẩn bị kể trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Chúng ta vừa bạn chia sẻ truyện thần thoại Tiết học hôm nay, cô lớp tìm hiểu truyện thần thoại dân tộc ta, Thần Trụ Trời B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Tạo lập giới Nắm khái niệm số yếu tố truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Tạo lập giới c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Tạo lập giới d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Giới thiệu học Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - Chủ đề Tạo lập giới bao gồm văn tập thần thoại, cho thấy nhận thức - GV mời HS đọc chủ đề Bài học số người xưa trình tạo lập giới (Tạo lập giới) trước lớp - Tên thể loại VB đọc - GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, nội VB đọc kết nối chủ đề: dung chủ đề Bài Tạo lập giới Tên văn Thể loại gì? Thần Trụ Trời Thần thoại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Prơ-mê-tê lồi Thần thoại - HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu hỏi người (Thần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thoại Hy Lạp) thảo luận Đi san mặt đất Truyện - GV mời – HS trả lời trước lớp, yêu Cuộc tu bổ lại Thần thoại cầu lớp nghe, nhận xét giống vật Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Trong học này, qua việc đọc truyện thần thoại, em hiểu người xưa nhận thức trình tạo lập giới Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm số yếu tố truyện thần thoại b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến số yếu tố truyện thần thoại c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức số yếu tố truyện thần thoại d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, đọc thơng tin SGK nêu yếu tố truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV u cầu, sau thảo luận nhóm, đọc thơng tin SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Tri thức ngữ văn - Thần thoại thể loại truyện dân gian Thần thoại kể vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật văn hóa; qua đó, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người So với thể loại truyện dân gian khác, thần thoại có đặc điểm riêng thể qua yếu tố không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, - Không gian thần thoại khơng gian vũ trụ q trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Bước 4: Đánh giá kết thực - Thời gian thần thoại thời gian nhiệm vụ học tập cổ sơ, khơng xác định mang tính vĩnh - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Cốt truyện thần thoại thường chuỗi kiện xoay quanh trình sáng tạo nên giới, người văn hóa nhân vật siêu nhiên - Nhân vật thần thoại thường thần, có sức mạnh phi thường để thực công việc sáng tạo giới sáng tạo văn hóa - Tính chỉnh thể tác phẩm thống nhất, toàn vẹn tác phẩm Ở đó, phận, yếu tố, chi tiết, có ý nghĩa gắn kết với cách chặt chẽ, quán nhằm thể tập trung, bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm Hoạt động 3: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin VB Thần Trụ Trời b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi thông tin VB Thần Trụ Trời c Sản phẩm học tập: Những thông tin VB Thần Trụ Trời mà HS tiếp thu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, dựa vào kiến thức SGK, nêu thông tin chung thần thoại Việt Nam VB Thần Trụ Trời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, đọc thông tin SGK để chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Thần thoại Việt Nam - Thần thoại Việt Nam ghi chép muộn nên bị mát nhiều Những truyện thần thoại Việt Nam tiêu biểu gồm: Thần Trụ Trời, Thần Mưa, Thần Biển, Nữ thần Mặt Trời Mặt Trăng, Sự tích lúa thần, VB Thần Trụ Trời nhóm truyện lí giải hình thành giới buổi ban đầu - Thần Trụ Trời VB Thần thoại Việt Nam, thuộc nhóm thần thoại nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên - VB Thần Trụ Trời SGK Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo trích theo Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo thần thoại Việt Nam, - Các dân tộc anh em khác đất nước Việt Nam có nhiều truyện thú vị lí giải hình thành giới buổi ban đầu Nếu người Kinh có Then Lng, người Mơng có Dự Nhung, người Dao có Thần Bàn Cổ, người Ê-đê có Ai Điê, người Chăm có Tầm Thênh, Trong nhận thức người thời cổ, giới bao la hình thành, đặt trật tự nhờ vào công lao to lớn vị thần Hoạt động 4: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm văn Thần Trụ Trời b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Bầy chim chìa vơi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học Bầy chim chìa vôi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẦM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thầm VB - GV lưu ý HS: Khi gặp câu hỏi box chỗ đánh dấu, dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm đầu nhằm tạo thói quen rèn luyện kĩ đọc Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu lưu ý, sau đọc thầm VB Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trả lời câu hỏi box trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Đọc, kể, tóm tắt - Tóm tắt trình tạo lập nên trời đất nhân vật thần Trụ Trời: + Quá trình tạo lập nên trời đất: Thần đám hỗn độn, mờ mịt, có lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, tự đào đất, đập đá, đắp thành cột vừa cao, vừa to để chống trời, đẩy vịm trời lên phía mây xanh mù mịt Từ đó, trời đất phân đơi Đất phẳng mâm vuông, trời trùm lên bát úp Khi trời cao khô, thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung khắp nơi Mỗi đá văng đi, biến thành núi hay hịn đảo; đất tung tóe nơi thành gị, thành đống, thành dải đồi cao Vì mặt đất ngày không phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, tóm tắt q trình tạo lập nên trời đất nhân vật thần Trụ Trời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng yêu cầu GV, sau thảo luận theo cặp để tóm tắt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày phần tóm tắt trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK: Chỉ chi tiết không gian, thời gian câu chuyện Những dấu hiệu giúp bạn nhận Thần Trụ Trời truyện thần thoại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết thảo luận trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: Em có nhận xét không gian thời gian thần thoại? Rõ ràng, tưởng tượng người xưa không khoa học Vậy giá trị không gian, thời gian gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày thành biển rộng II Tìm hiểu chi tiết Khơng gian, thời gian thần thoại - Không gian: vũ trụ trình tạp lập: Trời đất vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo - Thời gian: cổ sơ, khơng xác định mang tính vĩnh hằng: Thuở ấy, chưa gian, có mn vật lồi người � Các hình ảnh đất phẳng mâm vuông, trời trùm lên bát úp, chỗ trời đất giáp gọi chân trời, quen thuộc thần thoại giải thích nguồn gốc giới Dù cách miêu tả không gian trời đất thần thoại khơng cịn phù hợp với nhận thức giới độc giả ngày có sức hấp dẫn riêng cho hiểu người xưa, giới hoang sơ thuở ban đầu, hình dung vũ trụ, giới Nhân vật thần thoại - Nhân vật: vị thần có hình dáng khổng lồ, sức mạnh phi thường để thực công việc sáng tạo giới - Thần Trụ Trời phác họa nét đơn giản: Chân thần dài tả xiết nên bước bước từ vùng đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi sang đỉnh núi khác; thần Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trả lời trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Nhân vật thần thoại VB ai? Nhân vật miêu tả nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày trước lớp yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, thống nội dung bao quát truyện Thần Trụ Trời, Thông điệp tác phẩm nhận xét cốt truyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thống nội dung, thông điệp nhận xét cốt truyện Thần Trụ Trời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên � Phác họa nét riêng vị thần Trụ Trời, đội trời, đắp cột chống trời nên khó lẫn với nhân vật khác III Tổng kết Nghệ thuật - Cốt truyện: đơn giản, ngắn gọn, xoay quanh việc vị thần đắp cột chống trời, tạo lập giới Nội dung – Ý nghĩa - Qua truyện Thần Trụ Trời, ta thấy người thời cổ nhận thức lí giải nguồn gốc giới thô sơ - Thế giới vị thần đắp cột chống trời mà tạo Các chi tiết miêu tả trời đất ban đầu dính vào nhau, sau nhờ vị thần khổng lồ “đội trời”, đắp cột chống trời mà trời đất phân chia, chi tiết giải thích nguồn gốc núi, đảo, gị, đống, biển, cho thấy nhận thức thơ sơ người thời cổ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn Thần Trụ Trời học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa phương án theo nội dung học văn Thần Trụ Trời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm cách nêu câu hỏi, sau chốt đáp án: Câu VB Thần Trụ Trời thuộc loại văn nào? A Truyền thuyết B Truyện cổ tích C Thần thoại D Sử thi Câu Đoạn văn cho em liên tưởng đến truyền thuyết người Việt? Từ đó, trời đất phân đôi Đất phẳng mâm vuông, trời trùm lên bát úp, chỗ trời đất giáp gọi chân trời A Lạc Long Quân – Âu Cơ B Thánh Gióng C Sự tích Hồ Gươm D Sự tích bánh chưng, bánh giầy Câu Trong VB Thần Trụ Trời, tác giả nhắc đến vị thần nào? A Ơng Đếm sao, ơng Tát bể, ơng Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời B Ơng Đếm sao, ơng Tát bể, ơng Đào sơng, ơng Xây rú, ơng Trụ Trời C Ơng Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú D Ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời Câu Theo VB Thần Trụ Trời, mặt đất ngày khơng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm? A Do kiến tạo Trái Đất B Do trụ trời bị gãy C Do thần phá cột trụ trời đi, lấy đất đá ném tung khắp nơi Câu Theo VB Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau gọi gì? A Trời B Ngọc Hoàng C Cả A B D Thiên đế Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi trắc nghiệm học Thần Trụ Trời, suy nghĩ nhanh để trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS giơ tay nhanh cho câu để trả lời, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: C D A C C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học Thần Trụ Trời để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: HS luyện tập kể Thần Trụ Trời trước lớp c Sản phẩm học tập: Câu chuyện Thần Trụ Trời HS kể d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS luyện tập kể chuyện Thần Trụ Trời học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực việc luyện tập theo cặp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ hoạt động - GV nhận xét, khen ngợi HS * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập Thần Trụ Trời + Soạn bài: Prơ-mê-tê lồi người Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT…: VĂN BẢN PRƠ-MÊ-TÊ VÀ LỒI NGƯỜI (Thần thoại Hy Lạp) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện thần thoại không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật - Biết nhận xét nội dung bao qt VB Prơ-mê-tê lồi người ; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Prô-mê-tê lồi người; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Prơ-mê-tê lồi người; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Trân trọng trí tưởng tượng di sản nghệ thuật người xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Prơ-mê-tê lồi người b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ thần thoại Hy Lạp câu chuyện Prơ-mê-tê lồi người c Sản phẩm: Chia sẻ HS truyện thần thoại biết d Tổ chức thực hiện: 10 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo ▪ Quan niệm lòng vị tha; ▪ Thị hiếu niên ngày nay, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu đề viết theo quy trình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS đọc dàn ý đoạn mở bài, kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, góp ý cho HS C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS hoàn thành viết nghị luận vấn đề xã hội b Nội dung: HS tiếp tục viết văn nghị luận vấn đề xã hội c Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp tục hoàn thành viết GV quanh lớp để hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS đọc số đoạn văn phần thân trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS lập dàn ý cho văn nghị luận trình bày ý kiến vấn đề khác với vấn đề chọn hoạt động b Nội dung: HS lập dàn ý cho văn nghị luận trình bày ý kiến vấn đề khác với vấn đề chọn hoạt động c Sản phẩm học tập: Dàn ý HS lập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chọn truyện kể khác, lập dàn ý nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể - GV mời – HS lên bảng lập dàn ý Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu GV, lập dàn ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV số HS nhận xét bạn bảng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá 97 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn lại Viết văn nghị luận vấn đề xã hội + Soạn trước Nói nghe Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 98 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT : NĨI VÀ NGHE THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ KẾT HỢP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết thuyết trình vấn đề xã hội, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực thuyết trình vấn đề có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Năng lực nghe nắm bắt ý kiến, quan điểm người nói; nhận xét, đánh giá ý kiến, quan điểm Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ b Nội dung: HS huy động tri thức có để thực hoạt động khởi động c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS học Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 99 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Việc giao tiếp có cần sử dụng đến ngơn ngữ hay khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe câu hỏi GV, suy nghĩ để trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn vào học mới: Việc giao tiếp thường cần sử dụng đến ngôn ngữ Tuy nhiên, số trường hợp, cần sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ số trường hợp, cần sử dụng kết hợp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Hôm thực hành Nói nghe: Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định bước nói nghe thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ a Mục tiêu: Xác định bước nói nghe thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi GV liên quan đến bước nói nghe thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS liên quan đến bước nói nghe thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK nêu bước nói nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, chuẩn bị trả lời trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực I Xác định bước nói nghe Bước 1: Chuẩn bị nói - Xác định đề tài - Xác định mục đích nói, đối tượng người nghe, khơng gian thời gian nói - Tìm ý, lập dàn ý + Tìm ý: ▪ Tìm câu mở đầu, kết thúc nói phù hợp, nhằm gây ý, tạo ấn tượng người nghe ▪ Sử dụng cơng cụ hỗ trợ như: bảng tóm tắt ý để cần nhìn lướt qua nhớ; chuẩn bị tìm hình ảnh, video, 100 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức sơ đồ, bảng biểu để tăng tính thuyết phục cho lí lẽ chứng (nếu có điều kiện) ▪ Dự kiến trước số điểm nghi vấn, băn khoăn, thắc mắc mà người nghe nêu lên tìm cách trả lời, giải đáp + Lập dàn ý: - Luyện tập: + Tập phát âm to, rõ ràng + Tập điều chỉnh cao độ, nhịp độ, tập biểu cảm Bước 2: Trình bày nói - Sử dụng số kĩ thuật nói dựa vào phần tóm tắt ý chuẩn bị từ trước, sử dụng tờ giấy nhỏ để viết - Ghi ngắn gọn, súc tích nội dung nói dạng từ, cụm từ, - Phát huy hỗ trợ phương tiện nghe, nhìn thực nói, có điều kiện - Chọn vị trí đứng thuận lợi cho việc giao lưu, tiếp cận khán, thính giả Bước 3: Trao đổi, đánh giá - Trao đổi: + Trong vai trị người nói: Biết lắng nghe ghi chép câu hỏi ý kiến góp ý bạn nội dung, hình thức trình bày; giải thích làm rõ điều người nghe chưa rõ có ý kiến khác với + Trong vai trị người nghe: Biết lắng nghe trình bày bạn mình, biết nêu câu hỏi ý kiến góp ý nội dung, hình thức trình bày người nói u cầu người nói giải thích làm rõ điều chưa rõ ý kiến có khác biệt - Đánh giá: Đánh giá theo tiêu chí bản: mức độ đáp ứng yêu cầu nội dung; cách diễn đạt, giọng điệu; cách sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; cách mở đầu, kết thúc nói với biểu cụ thể, ; tập đánh giá nói từ vai trị người nói lẫn vai trị người nghe; biết sử dụng bảng kiểm (SGK) để đánh giá 101 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo nói Hoạt động 2: Thực hành nói nghe a Mục tiêu: HS thực hành Nói nghe: Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ b Nội dung: HS thực hành nói nghe c Sản phẩm học tập: Bài nói HS đánh giá lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Thực hành nói - GV yêu cầu HS chuẩn bị nói nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chuẩn bị nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS lên trình bày nói trước lớp Với HS lên trình bày, GV yêu cầu lớp nghe, nhận xét, trao đổi với bạn sau bạn trình bày xong Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi lớp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kĩ nói nghe thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ b Nội dung: HS luyện tập việc nói nghe trước lớp c Sản phẩm học tập: Phần trình bày HS, bảng kiểm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tiếp tục làm việc theo cặp, luyện tập nói nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, luyện tập nói nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS lên bảng nói trước lớp, yêu cầu lớp nghe - GV cho lớp tiến hành đánh giá bảng kiểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nói nghe buổi sinh hoạt lớp b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học kĩ nói, nghe để nói buổi sinh hoạt lớp c Sản phẩm học tập: Bài nói HS buổi sinh hoạt lớp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 102 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - GV yêu cầu HS tập thực hành nói nghe vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ buổi sinh hoạt lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, nhà chuẩn bị Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thực vào buổi sinh hoạt lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá buổi học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập lại văn kiến thức học Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) + Soạn trước Ôn tập IV HỒ SƠ DẠY HỌC - Bảng kiểm kĩ thuyết trình vấn đề xã hội Nội dung kiểm tra Đạ Chư t a đạt Mở đầu Người nói chào người nghe tự giới thiệu Giới thiệu nội dung khái quát nói Nội dung Giải thích khái niệm từ ngữ quan trọng liên quan đến cách hiểu vấn đề Lần lượt trình bày làm rõ ý kiến qua hai luận điểm Thể nhận thức, quan niệm, thái độ, lập trường người viết vấn đề nghị luận (trước biểu đúng/ sai/ tốt/ xấu,…) Bố cục nói rõ ràng, ý kiến xếp hợp lí Có lí lẽ xác đáng, chứng tin cậy lấy từ thực tiễn đời sống Kết thúc Tóm tắt nội dung trình bày Nêu vấn đề thảo luận mời gọi phản hồi từ người nghe Cảm ơn chào kết thúc Kĩ trình Tươnh tác tích cực với người nghe suốt bày, tương q trình nói tác với người Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu nói nghe Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nội dung trình bày Phản hồi thỏa đáng câu hỏi, ý kiến người nghe 103 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo 104 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT : ÔN TẬP I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Tóm tắt nội dung văn sử thi học theo mẫu - Nhận biết đặc điểm nhân vật anh hùng sử thi - Nhận biết tác dụng ngi kể chuyện ngơi thứ người kể chuyện thứ ba Biết vận dụng để so sánh kể hai VB Gặp Ka-ríp Xi-la Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây - Rút lưu ý cách trình bày ý kiến (viết nói) vấn đề xã hội - Nêu quan điểm nguồn gốc sức sống cộng đồng Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực nói nghe Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập - Trân trọng đóng góp cá nhân đất nước, quê hương có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) b Nội dung: HS huy động tri thức có để thực hoạt động khởi động c Sản phẩm: Câu trả lời HS văn học Bài Sống kí ức cộng đồng d Tổ chức thực hiện: 105 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nêu tên văn sử thi học Bài Sống kí ức cộng đồng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận hoạt động - GV mời – HS trả lời trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt: Những văn sử thi học Bài Sống kí ức cộng đồng là: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, Gặp Ka-ríp Xi-la, Đăm Săn chinh phục nữ thần Mặt Trời B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP a Mục tiêu: Ghi nhớ vận dụng kiến thức học Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Ôn tập Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Tóm tắt thật ngắn gọn nội dung văn sử thi đọc theo mẫu SGK - GV hướng dẫn HS thực theo bước: + (1): Tóm tắt nội dung + (2): Hồn tất cột thứ hai bảng tóm tắt (làm vào vở) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu hướng dẫn GV, sau hồn thành BT theo cặp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày làm trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để hoàn thành BT 2: BT Bảng tóm tắt nội dung văn (đính kèm hoạt động) BT Bảng đặc điẻm nhân vật sử thi biểu qua nhân 106 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo Ơ-đi-xê đoạn trích Gặp Ka-ríp Xi-la Đăm Săn Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây thể đặc điểm nhân vật anh hùng sử thi? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu GV, thảo luận theo bàn để hoàn thành BT Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết thảo luận trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc yêu cầu BT 3: So sánh tác dụng việc sử dụng người kể chuyện ngơi thứ Gặp Ka-ríp Xi-la người kể chuyện thứ ba Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây - GV nhắc lại kiến thức người kể chuyện thứ thứ ba: + Người kể chuyện thứ – xưng “tôi”, trực tiếp tham gia vào câu chuyện kể, có nhìn hạn tri + Người kể chuyện ngơi thứ ba người kể chuyện giấu mặt tác phẩm, đứng ngồi câu chuyện, có nhìn tồn tri - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT 3, nghe GV hướng dẫn, sau thảo luận theo cặp để hoàn thành BT Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc yêu cầu BT 4: Bạn rút lưu ý cách trình bày ý kiến (viết nói) vấn đề xã hội? - GV yêu cầu HS xem lại Viết văn nghị luận vật Đăm Săn nhân vật Ôđi-xê (đính kèm hoạt động) BT - Tác dụng việc sử dụng người kể chuyện thứ Gặp Ka-ríp Xi-la: Với ngơi thứ nhất, người kể chuyện – nhân vật có hội tự bộc lộ tính cách, tâm trạng, cách giao thiệp mình; gia tăng độ tin cậy người kể người cuộc, tự kể trải nghiệm mình,… - Tác dụng việc sử dụng người kể chuyện thứ ba Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây: câu chuyện không bị chủ quan lời kể nhân vật trực tiếp tham gia vào câu chuyện, giúp người đọc nhìn nhận rõ ràng tính cách nhân vật kiện; thể thái độ người kể chuyện nhân vật BT 107 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo vấn đề xã hội để làm BT Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc BT nghe yêu cầu, hướng dẫn GV để hoàn thành BT Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại tri thức kiểu Nhiệm vụ 5: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu BT 5: Theo bạn, sức sống cộng đồng nuôi dưỡng từ đâu? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV đọc câu hỏi, suy nghĩ để trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt số đáp án T T BT Sức sống cộng đồng nuôi dưỡng từ nhiều yếu tố: người, lãnh địa cư trú, truyền thống văn hóa vật thể phi vật thể, quan niệm, luật tục, khát vọng phát triển, chủ nghĩa nhân văn,… tất kết tinh người anh hùng Đó khơng phải cá nhân anh hùng mà thân cộng đồng, sống kí ức cộng đồng BT Bảng tóm tắt nội dung văn Văn Nội dung Đăm Săn chiến thắng Hơ Nhị, vợ Đăm Săn bị Mtao Mxây bắt cóc Đăm Mtao Mxây (trích sử thi Săn dân làng đánh Mtao Mxây để cứu vợ Qua Đăm Săn) hiệp đấu, Mtao Mxây thể kẻ nhát gan, biết phòng thủ Đăm Săn với giúp đỡ thần linh giành chiến thắng oanh liệt Tất tớ, buôn làng Mtao Mxây theo Đăm Săn Gặp Ka-ríp Xi-la Hành trình trở quê hương giao chiến với qi (trích sử thi Ơ-đi-xê) vật biển Ka-ríp Xi-la Ơ-đi-xê người bạn đồng hành thủy thủ Đăm Săn chinh phục Đăm Săn chinh phục nữ thần Mặt Trời Chàng trải qua nữ thần Mặt Trời (trích thử thách đến nhà nữ thần Mặt Trời để cầu 108 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo sử thi Đăm Săn) hôn bị nữ thần từ chối Nữ thần Mặt Trời khuyên chàng đợi lúc chàng không nghe mà ln Dưới sức nóng mặt trời, đất biến thành bùn lầy khiến cho ngựa Đăm Săn BT Bảng đặc điểm nhân vật sử thi biểu qua nhân vật Đăm Săn nhân vật Ô-đi-xê Đặc điểm Biểu qua Biểu qua nhân vật Ô-đi-xê nhân vật sử thi nhân vật Đăm Săn a Sở hữu sức mạnh, Ví dụ: Sức mạnh Ví dụ: Trí tuệ sáng suốt, khả tài năng, lòng dũng tài múa khiên vượt thuyết phục, động viên đồng đội cảm phi thường trội người hủy b Có đủ ý chí sức Ví dụ: Vượt qua Ví dụ: mạnh vượt qua thử thách; đấu khẩu, - Dặn dò bạn để thân thách thức, hiểm đấu võ với Mtao Ô-đi-xê nghe lời hát mê nguy Mxây; khó khăn cá yêu nữ ác việc triệt hạ Mtao - Mặc áo giáp, nắm tay hai Mxây lao dài để chuẩn bị chiến đấu c Lập nên kì Ví dụ: kì tích chiến Ví dụ: Nổi tiếng với mưu “con ngựa tích, uy danh lẫy thắng Mtao Mxây, uy gỗ”, nàng Xi-ren gọi: “Hoix lừng danh “vang đến thần Ô-đi-xê nức tiếng gần xa, quang vinh vô núi” tận người A-cai” C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) học b Nội dung: GV cho HS tự nhắc lại kiến thức học c Sản phẩm học tập: Những kiến thức HS học Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhắc lại kiến thức học Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, nhắc lại kiến thức học Bài Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt: Trong Bài Sống kí ức cộng đồng (Sử thi), học, đọc văn sử thi văn có chủ đề; học cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước chú; Viết văn 109 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo nghị luận vấn đề xã hội; Nói nghe – Thuyết trình vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ * Hướng dẫn nhà: - GV dặn dò HS: + Soạn bài: Hương Sơn phong cảnh (Chu Mạnh Trinh) 110 ... kiến ngơn ngữ người nói q trình nghe trao đổi, nhận xét, đánh giá Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp trao đổi với người nói 46 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo 47 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân... viết đoạn văn Vận dụng kiến thức học lỗi mạch lạc, liên kết đoạn văn để chỉnh sửa đoạn văn viết b Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời 32 Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời... Giáo án Ngữ Văn 10 – Chân trời sáng Tạo - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Trong Bài Tạo lập giới, học văn nào? Em có nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật văn truyện kể văn học đó? Bước 2: HS

Ngày đăng: 26/08/2022, 08:22

Xem thêm:

w