Sơ đồ tư duy từ bài 1 đến bài 18 của hóa 9

6 8 0
Sơ đồ tư duy từ bài 1 đến bài 18 của hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Facebook Hồng Mai SƠ BỘ TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 18 Phần 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A ( Kim loạiPhi kim + O 2 )KHÁI NIỆM Oxit ( H + gốc axit (SO 4 Cl NO. và lý thuyết từ bài 1 đến bài 18 hóa học lớp 9Phần 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A.KHÁI NIỆM: Oxit: Axit: Bazo: Muối: B.PHÂN LOẠI: Oxit: oOxit bazo: MgO, BaO, NaO, FeO… oOxit axit: SO2 SO3, CO2, P2O5 oOxit trung tính: CO, NO… Không tác dụng axit, bazo oOxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO Tác dụng axit, bazo Axit: oMạnh: HCl, H2SO4, HNO3 oYếu: H2S, HF Bazo: oTan: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Cách nhớ: Kim loại vần “i” oKhông tan: Tất cả bazo còn lại. Muối: oTan: NO3, Cl (trừ AgCl kết tủa keo), SO4 (trừ BaSO4, Ag2SO4 kết tủa trắng)… oKhông tan (kết tủa) C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxit a. Oxit axit Tác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3 Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) Muối trung hòaaxit VD: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O Khi bazo dư 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Khi khí dư Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO →CaCO3 b. Oxit bazơ Tác dụng với nước: Na2O + H2O →2NaOH Tác dụng với axit: Na2O + 2HCl →2NaCl + H2O Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiều hoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất. FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tác dụng với oxit axit: CO2 + CaO →CaCO3 2. Axit Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ. Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: 2HCl + CaO →CaCl2 + H2O 2HCl + CuO →CuCl2 + H2O 6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O Tác dụng với muối: HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3 2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O + CO2↑ H2SO4(đậm đặc) + 2NaCl(rắn)→ Na2SO4 + 2HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa, hoặc khí sinh ra. Tác dụng với kim loại: Axit loãng + Kim loại đứng trước H2 (trừ Cu, Ag, Au, Pt) Khí H2 HCl + Fe→ FeCl2 + H2 Axit đặc, nóng+ Kim loại sau H2 Khí SO2 Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O 3. Bazo a. Bazơ tan (kiềm) Làm thay đổi màu một số chất chỉ thị: Quỳ tím hóa xanh. Dung dịch phenolphtalein hóa màu hồng. Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: VD: SO2 + NaOH→ Na2SO3 + H2O Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4 Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất kết tủa. b. Bazơ không tan Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O Bị nhiệt phân hủy: Fe(OH)2 →FeO + H2O 4. Muối Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 Tác dụng với dung dịch bazơ: FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3

Facebook: Đăng Khoa [KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] SƠ BỘ TỪ BÀI ĐẾN BÀI 18 Phần 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A KHÁI NIỆM: Oxit: Axit: Bazo: Muối: Kim loại/Phi kim + O2 H + gốc axit (SO4/ Cl/ NO3) Kim loại + OH Kim loại + gốc axit (SO4/ Cl/ NO3) B PHÂN LOẠI: Oxit: o Oxit bazo: MgO, BaO, NaO, FeO… o Oxit axit: SO2 SO3, CO2, P2O5 o Oxit trung tính: CO, NO… Khơng tác dụng axit, bazo o Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO Tác dụng axit, bazo Axit: o Mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 o Yếu: H2S, HF Bazo: o Tan: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 *Cách nhớ: Kim loại vần “i” o Không tan: Tất bazo lại Muối: o Tan: NO3, Cl (trừ AgCl kết tủa keo), SO4 (trừ BaSO4, Ag2SO4 kết tủa trắng)… o Khơng tan (kết tủa) C TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Page Facebook: Đăng Khoa [KHƠNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] Oxit a Oxit axit  Tác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3  Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) Muối trung hòa/axit VD: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O Khi bazo dư 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2  Khi khí dư  Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO →CaCO3 b Oxit bazơ  Tác dụng với nước: Na2O + H2O →2NaOH  Tác dụng với axit: Na2O + 2HCl →2NaCl + H2O *Chú ý: Những oxit kim loại có nhiều hố trị phản ứng với axit mạnh đưa tới kim loại có hố trị cao FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  Tác dụng với oxit axit: CO2 + CaO →CaCO3 Axit  Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Quì tím đỏ  Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O  Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: 2HCl + CaO →CaCl2 + H2O 2HCl + CuO →CuCl2 + H2O 6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O  Tác dụng với muối: HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3 Page Facebook: Đăng Khoa [KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] 2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O + CO2↑ H2SO4(đậm đặc) + 2NaCl(rắn)→ Na2SO4 + 2HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo chất kết tủa, khí sinh  Tác dụng với kim loại:  Axit loãng + Kim loại đứng trước H2 (trừ Cu, Ag, Au, Pt) Khí H2 HCl + Fe→ FeCl2 + H2 Axit đặc, nóng+ Kim loại sau H2  Khí SO2 Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O Bazo a Bazơ tan (kiềm)  Làm thay đổi màu số chất thị:  Quỳ tím hóa xanh  Dung dịch phenolphtalein hóa màu hồng  Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O  Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: VD: SO2 + NaOH→ Na2SO3 + H2O Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O  Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4 Chú ý: Sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa b Bazơ không tan  Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O  Bị nhiệt phân hủy: Fe(OH)2 →FeO + H2O Muối  Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 Page Facebook: Đăng Khoa [KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN]  Tác dụng với dung dịch bazơ: FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3 Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà nước VD: NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2O  Tác dụng với dung dịch muối: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓ + NaCl  Dung dịch muối tác dụng với kim loại: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag↓  Một số muối bị nhiệt phân: VD: KClO3 → KCl + O2 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 → CaO + CO2 Đa phần chất, dung dịch phản ứng với muối phải có kết tủa sinh Phần 2: KIM LOẠI A TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI: Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag, ) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit VD: 2Cu + O2 →2CuO b) Tác dụng với phi kim khác (Cl,S, ): Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối VD: Hg + S → HgS 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 Tác dụng với dung dịch axit Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, ) tạo thành muối H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 Tác dụng với dung dịch muối Kim loại hoạt động mạnh (trừ Na, K, Ba, ) tác dụng với muối kim loại yếu hơn, tạo thành muối kim loại Page Facebook: Đăng Khoa [KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu B DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC a Mức độ hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải => K kim loại hoạt động mạnh Au kim loại hoạt động b Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Ca, Na) phản ứng với nước nhiệt độ thường Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ c Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng,….) tạo H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ Cu + 2HCl → không phản ứng (vì Cu đứng sau H) d Kim loại khơng tan nước (từ Mg trở sau) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag C NHÔM: Page Facebook: Đăng Khoa [KHƠNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] Nhơm (Al) Tính chất vật lý - Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt - Nhiệt độ nóng chảy 6600C Tính chất hóa học 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Tác dụng với phi kim 4Al + 3O2 2Al2O3 Tác dụng với axit 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Tác dụng với dd muối 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Tính chất khác Tác dụng với dd kiềm nhôm + dd kiềm→ H2 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Trong phản ứng: Al ln có hóa trị III Hợp chất Al2O3 có tính lưỡng tính Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Page ... + SO2 + H2O Bazo a Bazơ tan (kiềm)  Làm thay đổi màu số chất thị:  Quỳ tím hóa xanh  Dung dịch phenolphtalein hóa màu hồng  Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O  Tác dụng với oxit... [KHÔNG SAO CHÉP BẢN QUYỀN] Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu B DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC a Mức độ hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải => K kim loại hoạt động mạnh Au kim loại hoạt động b Kim loại đứng... + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ Cu + 2HCl → khơng phản ứng (vì Cu đứng sau H) d Kim loại không tan nước (từ Mg trở sau) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2

Ngày đăng: 24/08/2022, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan