CÁN GIẤY NHÔM BẰNG MÁY CÁN 20 TRỤC TỪ PHÔI DÀY 0.5MM RỘNG 400MM

31 5 0
CÁN GIẤY NHÔM BẰNG MÁY CÁN 20 TRỤC TỪ PHÔI DÀY 0.5MM RỘNG 400MM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển các yêu cầu cải tiến đối với ngành công nghiệp thép được đặt lên hàng đầu, để đạt được chất lượng sản phẩm ngày càng cao, và điều này cũng không ngoại lệ với ngành cán khi mà sản lượng cán chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong sản lượng thép nói chung. Từ trước đến nay các quá trình cán đặc biệt là cán nguội gặp khá nhiều khó khăn do để tạo ra sản phẩm có độ dày cực mỏng thì lực cán sinh ra là rất lớn làm uốn cong trục dẫn đến giảm tuổi thọ của máy cán cũng như giảm chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì lý do trên nên các máy cán tấm siêu mỏng thường được thiết kế với nhiều trục (4 trục, 6 trục, 12 trục, 20 trục…) để giảm tác động của lực cán lên trục cũng như cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn Trong bài này sẽ đi sâu vào tìm hiểu về việc dùng máy cán 20 trục để cán nhôm. Giấy nhôm là vật liệu khá phổ biến hiện nay. Nó được sử dụng để sản xuất vật liệu cách nhiệt cho ngành công nghiệp xây dựng, lá tản nhiệt cho máy điều hòa không khí, cuộn dây của máy biến thế, dùng trong tụ điện của đài phát thanh và truyền hình, cách nhiệt cho các bồn chứa, trang trí và bao bì… đặc biệt là trong ngành vận tải do khối lượng riêng nhẹ (tiết kiệm năng lượng hơn) và khả năng chống ăn mòn. Từ trước đây người ta thường sản xuất giấy nhôm bằng các máy cán 4 trục nhưng hiện nay người ta đã nghiên cứu sử dụng loại máy cán 20 trục do đường kính trục cũng như trọng lượng của nó giảm đáng kể so với các loại máy cán loại khác cùng công suất. Do kiến thức còn hạn chế và khả năng anh ngữ còn kém nên bài chắc chắn có nhiều thiếu xót mong quý Thầy và các bạn góp ý để bài được hoàn thiện hơn.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU ĐỀ TÀI: CÁN GIẤY NHÔM BẰNG MÁY CÁN 20 TRỤC TỪ PHÔI DÀY 0,5mm RỘNG 400mm GVHD: PGS TS Nguyễn Trường Thanh Th.S Nguyễn Đăng Khoa SVTH: Quản Trọng Duy Long V0704275 Huỳnh Đông Du V0700344 Tp.HCM, ngày 20 tháng năm 2011 MỤC LỤC trang MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU Chương 1- TỔNG QUAN VỀ GIẤY NHƠM 1.1 Tình hình sử dụng nhơm tương lai 1.2 Q trình sản xuất nhơm từ quặng 1.2.1 Cơng đoạn hịa tách 1.2.2 Công đoạn kết tủa 1.2.3 Công đoạn nung 1.2.4 Bùn đỏ, lưu giữ xử lý 1.3 Thuộc tính ứng dụng 1.3.1 Bao bì 1.3.2 Cách điện 1.3.3 Nấu ăn 1.3.4 Nghệ thuật trang trí 1.3.5 Lấy mẫu điện hóa 1.3.6 Đánh bóng thép Chương 2- Q TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY NHƠM VÀ THƠNG SỐ 2.1 Q trình sản xuất nhơm 2.2 Thơng số kỹ thuật giấy nhôm thành phẩm 12 2.2.1 Giấy nhôm dùng thực phẩm 12 2.2.2 Giấy nhôm dùng dược phẩm 13 2.2.3 Giấy nhôm dùng kỹ thuật 14 2.2.4 Giấy nhơm dùng làm bao bì 15 2.2.5 Giấy nhôm dùng đồ gia dụng 16 2.2.6 Giấy nhôm dùng trao đổi nhiệt 17 2.2.7 Giấy nhôm dùng làm ống tubes 18 2.2.8 Giấy nhôm dùng gia cơng định hình 18 Chương 3- MÁY CÁN 20 TRỤC 19 3.1 Tìm hiểu máy cán 20 trục 19 3.2 Các thông số quan trọng trục cán 19 3.3 Vật liệu làm trục cán 19 Chương 4- TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 22 LỜI MỞ ĐẦU Với khoa học kỹ thuật ngày phát triển yêu cầu cải tiến ngành công nghiệp thép đặt lên hàng đầu, để đạt chất lượng sản phẩm ngày cao, điều không ngoại lệ với ngành cán mà sản lượng cán chiếm tỷ lệ khơng nhỏ sản lượng thép nói chung Từ trước đến trình cán đặc biệt cán nguội gặp nhiều khó khăn để tạo sản phẩm có độ dày cực mỏng lực cán sinh lớn làm uốn cong trục dẫn đến giảm tuổi thọ máy cán giảm chất lượng sản phẩm đầu Vì lý nên máy cán siêu mỏng thường thiết kế với nhiều trục (4 trục, trục, 12 trục, 20 trục…) để giảm tác động lực cán lên trục cho sản phẩm có chất lượng tốt Trong sâu vào tìm hiểu việc dùng máy cán 20 trục để cán nhôm Giấy nhôm vật liệu phổ biến Nó sử dụng để sản xuất vật liệu cách nhiệt cho ngành công nghiệp xây dựng, tản nhiệt cho máy điều hịa khơng khí, cuộn dây máy biến thế, dùng tụ điện đài phát truyền hình, cách nhiệt cho bồn chứa, trang trí bao bì… đặc biệt ngành vận tải khối lượng riêng nhẹ (tiết kiệm lượng hơn) khả chống ăn mòn Từ trước người ta thường sản xuất giấy nhôm máy cán trục người ta nghiên cứu sử dụng loại máy cán 20 trục đường kính trục trọng lượng giảm đáng kể so với loại máy cán loại khác cơng suất Do kiến thức cịn hạn chế khả anh ngữ nên chắn có nhiều thiếu xót mong quý Thầy bạn góp ý để hồn thiện Tp.HCM, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Quản Trọng Duy Long Du Huỳnh Đơng DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tình hình sử dụng nhơm Thế Giới Hình 1.2: Những khu vực sản xuất nhơm Hình 1.3: Những nước sản xuất nhơm Hình 1.4: Sản xuất nhơm hàng năm Hình 1.5: Sơ đồ q trình tinh luyện alumin Hình 1.6: Tình hình sử dụng nhơm Hình 1.7: Giá nhơm giới Hình 2.1: Q trình sản xuất giấy nhơm Hình 2.2: Q trình sản xuất giấy nhơm từ sản phẩm cán nóng Hình 2.3: Các cách đóng gói cuộn nhơm vẽ Ao: Hộp giảm tốc DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình khai thác dự trữ quặng giới Bảng 1.2: Nhập sản phẩm nhôm Bảng 3.1: Các vật liệu làm trục cán CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẤY NHƠM 1.1.Tình hình sử dụng nhôm tƣơng lai: Nhôm mỏng (gọi giấy nhôm Bắc Mỹ) dạng nhôm mỏng với độ dày 0,2 mm, mỏng đến 0,006 mm Theo kết này, nhôm mềm dẻo uốn cong quấn quanh đối tượng cách dễ dàng Tuy nhiên, mỏng manh dễ dàng bị hư hỏng Hàng năm sản xuất giấy nhôm khoảng 800.000 Châu Âu 600.000 (£ 1300000000) Hoa Kỳ vào năm 2003 Khoảng 75% nhôm sử dụng cho bao bì thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm hóa chất, 25% sử dụng cho ứng dụng cơng nghiệp (ví dụ: vật liệu cách nhiệt, dây cáp điện tử).[1] Nó cịn gọi tinfoil (mặc dù khơng phải làm từ thiếc), giấy bạc (mặc dù khơng phải làm từ bạc) Phim kim loại bị nhầm lẫn với nhôm, thực phim polymer phủ lớp mỏng nhôm [ 2] [2] [ 2] Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đặt làm tiêu chuẩn hàng đầu lĩnh vực nên việc tái chế nhôm điều cấp thiết Trong thực tế, tái chế nhôm, bao gồm hộp lá, chiếm 30 % giá trị cung cấp hàng năm ngành công nghiệp kim loại Con số tăng nhiều năm dự kiến tiếp tục Ngồi ra, quy trình sử dụng sản xuất cải tiến để giảm nhiễm khơng khí chất thải nguy hại 1.1 Q trình sản xuất nhơm từ quặng: Nhơm mơt ngun tố số yếu tố có nhiều sau ơxy silic, ngun tố phong phú tìm thấy bề mặt trái đất, chiếm tám phần trăm lớp vỏ độ sâu mười dặm xuất hầu hết đá thông thường Tuy nhiên, nhôm không dạng kim loại tinh khiết nó, mà oxit nhơm ngậm nước (một hỗn hợp nước nhôm) kết hợp với silica, oxit sắt, Titania.Trong quặng nhơm bauxite quan trọng nhất, đặt tên theo thành phố Les Baux Pháp, nơi phát năm 1821 Bauxite có chứa oxide sắt nhơm ngậm nước nhôm oxit chiếm bốn mươi lăm phần trăm trở lên khai thác để sản xuất nhơm Quặng bauxite gần bề mặt trái đất, nên việc khai thác tương đối đơn giản Trích xuất từ nhơm ngun chất bauxite địi hỏi hai q trình Trước hết, quặng tinh chế để loại bỏ tạp chất ơxít sắt, silica, Titania, nước Sau đó, oxit nhôm nấu chảy để sản xuất nhôm nguyên chất Sau đó, nhơm cán để sản xuất giấy bạc Các cơng đoạn q trình sản xuất alumin: Bản chất trình sản xuất alumin việc tách ơ-xit nhơm khỏi quặng bơ-xit Quy trình cơng nghệ để tách ô-xit nhôm khỏi quặng bô-xit phát minh Karl Bayer năm 1887 quy trình đặt tên quy trình Bayer Quy trình Bayer gồm cơng đoạn: Hịa tách (digestion); Kết tủa (precipitation) Nung (calcinations) 1.2.1 Cơng đoạn hịa tách (digestion) Quặng bô-xit nghiền nhỏ trộn với xút (NaOH) thùng chứa nhiệt độ áp suất cao Ở nhiệt độ áp suất cao hydroxit nhơm hịa tan xút thành aluminat natri (sodium aluminate) NaAl(OH)4 lên cịn thành phần khác khơng bị hịa tan ơ-xit sắt, ơ-xit silic, ơ-xit titan tạp chất khác lắng xuống thải qua đáy thùng Chất thải gọi quặng bô-xit thải (bauxite residue) hay bùn đỏ (red mud) có chứa ơ-xit sắt có dạng sền sệt Bùn đỏ rửa nước để thu hồi xút trước thải bãi thải Bùn đỏ thải dạng lỏng gọi thải ướt dạng đặc gọi thải khơ Phản ứng hóa học q trình hịa tách là: Đối với bô-xit loại gibbsite: Al(OH)3 + Na+ + OH- —> Al(OH)4- + Na+ Đối với bô-xit loại boehmite diaspore: AlO(OH) + Na+ + OH – + H2O —> Al(OH)4- + Na+ Cơng đoạn cịn gọi cơng đoạn ―tiêu hóa‖ theo nghĩa từ ―digestion‖ giống q trình tiêu hóa thức ăn hệ tiêu hóacủa người (thức ăn nghiền dầy đưa vào ruột, chất dinh dưỡng hấp thụ cịn cặn bã thải qua ruột già ngồi) 1.2.2 Cơng đoạn kết tủa (precipitation) Dung dịch chứa aluminat natri NaAl(OH)4 lọc trước đưa sang công đoạn kết tủa Công đoạn kết tủa thực chất q trình ngược q trình hịa tách Phản ứng hóa học q trình kết tủa là: Al(OH)4- + Na+ —> Al(OH)3 + Na+ + OHVới mầm kết tủa hạt ô-xit nhôm, hydoxit nhôm Al(OH)3 kết tinh lắng xuống đáy thùng 1.2.3 Công đoạn nung (calcination) Hydroxit nhôm Al(OH)3 từ công đoạn kết tủa đưa sang lò nung để tách nước thu ô-xit nhôm: 2Al(OH)3 —> Al2O3 + 3H2O Q trình sản xuất alumin mơ tả hình 1.5 2.2 Thơng số kỹ thuật giấy nhơm thành phẩm:[8] 2.2.1 Giấy nhôm dùng thực phẩm: 2.2.2 Giấy nhôm dùng dƣợc phẩm: 2.2.3 Giấy nhôm dùng kỹ thuật: 2.2.4 Giấy nhơm dùng làm bao bì: 2.2.5 Giấy nhôm dùng đồ gia dụng: 2.2.6 Giấy nhôm dùng trao đổi nhiệt: 2.2.7 Giấy nhôm dùng làm ống tubes: 2.2.8 Giấy nhôm dùng gia cơng định hình (profiling): CHƢƠNG 3: MÁY CÁN 20 TRỤC 3.1 Tìm hiểu máy cán 20 trục: Với khoa học kỹ thuật ngày phát triển yêu cầu đặt ngành công nghiệp thép ngày nhiều đa dạng, việc phải đảm bảo cải tiến công nghệ phải thân thiện với môi trường chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu Riêng ngành cơng nghiệp cán vấn đề quan tâm sản phẩm cán chiếm số lượng không nhỏ cơng nghiệp thép Trong q trình cán đặc biệt cán nguội với nhu cầu tạo sản phẩm cực mỏng lực cán tạo đáng kể nên máy cán trục, trục, 12 trục… kích thước trục cán lớn nên nhu cầu phát triển máy cán 20 trục cấp thiết Với máy cán 20 trục đường kính trục trọng lượng giảm đáng kể so với loại máy cán cơng suất, ngồi cịn cán sản phẩm cực mỏng có chất lượng bề mặt cao 3.2 Các thơng số quan trọng trục cán: Máy cán điều khiển hồn tồn máy cán dựa mơ hình mơ cán, có nhiều thơng số chi tiết quan trọng Mục tiêu để tính tốn q trình cán để đạt sản phẩm có chất lượng từ bắt đầu cán đến hết trình điều kiện cán ổn định  Young’s modulus: Thông số phụ thuộc vào vật liệu dụng Đối với trục cán hệ số thay đổi suốt thời gian sử dụng trục cán lớp làm việc bị bào mòn  Poisson’s ratio: Đây thông số kỹ thuật quan trọng vật liệu  Hệ số giãn nở nhiệt  Độ dẫn nhiệt  Hệ số truyền nhiệt 3.3 Vật liệu làm trục cán: Leonardo da Vinci tạo trục cán từ trước đến kỷ 19 trục cán chứng tỏ tầm quan trọng cơng nghiệp thép nước phát triển Trong Mĩ phát triển mạnh cán nóng vào nửa đầu kỷ 20 sau chiến tranh giới thứ lan rộng khắp giới Từ năm trục cán làm từ gang xám thép rèn Khoảng năm 1950 người ta tạo gang cầu ứng dụng vào trình cán đạt nhiều thành công gang xám có độ chống mài mịn chịu ứng suất tốt Ngồi cịn phải kể đến bước phát triển công nghiệp cán sử dụng thép hàm lượng Cr cao ( 1-2% C, 10-15% Cr) đạt tính tốt gang cầu nhiều Bước sang năm 1985 vật liệu ―high speed tool steel‖ ứng dụng ngày phát triển Ngoài vật liệu cịn có tên ―semi tool steel‖ mang đến hiệu suất cán tốt Các loại trục cán làm vật liệu thường dùng để cán sản phẩm dài Ngồi cịn có trục cán làm từ vật liệu công nghệ cao như: thiêu kết carbide hay gốm sứ ứng dụng không cao có giới hạn kích thước phơi đầu vào Còn cán nguội trục cán thép rèn tạo độ cứng cao sau tăng hàm lượng hợp kim, đặc biệt hàm lượng Cr tăng lên ÷ 5% Ngồi để tăng độ nhám bề mặt tuổi thọ trục cịn gia cơng mài Nhiều vật liệu tạo phát triển ngành cán để đáp ứng nhu cầu ngày cao tính trục cán Các thơng số ảnh hưởng đến tính trục:  Thiết kế trục  Vật liệu làm trục  Thiết kế đúc: thiết kế khuôn, nhiệt độ, làm nguội…  Xử lý nhiệt Dựa vào vi cấu trúc vật liệu người ta chia thành nhóm: Hypo-eutectoid steel Hyper-eutectoid steel, ADAMITE Graphitic hyper-eutectoid steels High alloyed materials like High-Chrome, HSS, Semi HSS… Gang cầu Indefinite chill cast iron, ICDP Các vật liệu đặc biệt carbides thiêu kết, ceramics, GHM Các vật liệu thuộc nhóm 1, 2, sau tạo thành trục cán điều khiển cấu trúc xử lý nhiệt Các vật liệu thuộc nhóm 3, có chứa graphite Graphite có ảnh hưởng nhiều đến trục suốt trình cán.Có nhiều lý thuyết ảnh hưởng graphit đến tính trục cán, nhiên ta đề cập đến ảnh hưởng mà không sâu vào lý thuyết:  Graphit làm giảm nứt nóng  Graphit giảm hình thành gỉ sau cán  Graphit tạo cho trục bề mặt mịn Graphit khơng có ảnh hưởng nhiều đến độ chống mài mòn Độ chống mài mòn phụ thuộc chủ yếu vào số lượng độ cứng carbides Ta tạo trục cán từ đúc, rèn, thiêu kết… Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm hạn chế cơng suất riêng Các nguyên nhân là:  Kích thước trục  Thành phần vật liệu làm trục  Độ cứng độ chống mài mịn  Chi phí sản xuất CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ 4.1 Thiết kế máy cán 20 trục: Phôi đầu vào: dày 0,5 mm rộng 400 mm Sản phẩm đầu : dày 0,18 mm rộng 400 mm  Lượng ép tuyệt đối ∆h = h0 – h1 = 0,5 – 0,18 = 0,32 (mm) Chọn chiều dài thân trục cán L = 800 mm Ta có tỷ số chiều dài thân trục với đường kính thân là:  L/D = (3 ÷ 5) cho trục làm việc  L/D’ = (1,5 ÷ 2,5) cho trục tựa  Đường kính trục làm việc trục tựa D = 200 mm D’ = 400 mm Thông số trục làm việc:  Thân trục: đường kính trục D = 200 mm, chiều dài L = 800 mm  Cổ trục: d1 = 135 mm, l1 = 200 mm  Đầu nối trục: d2 = 100 mm, l2 = 100 mm Thông số trục tựa:  Thân trục: D’ = 400 mm, L’ = 800 mm  Cổ trục: d1’ = 265 mm, l1’ = 400 mm  Đầu nối trục: d2’ = 200 mm, l2’ = 200 mm 4.2 Tính tốn cơng nghệ: 4.2.1 Tính lực cán: Tiết diện tiếp xúc phôi cán trục: F b0  b1 lc  btb R * h  400 100*0,32  2262,7417(mm2 ) Áp lực cán đơn vị trung bình: Ptb  n * n *2k Trong đó: n - hệ số tính đến ảnh hưởng cấu tạo lỗ hình trục cán n - hệ số tính đến ảnh hưởng ma sát ngoài, vùng ngoài, lực kéo phía trước phía sau 2k - trở lực biến dạng vật liệu phôi cán nhiệt độ t Các hệ số tính sau: n  0,  0,3 f R 100  0,  0,3*0, 4765  3.2270 h 0,32 Trong đó: f - hệ số ma sát phơi cán trục cán f  1,05  0,0005t  0,056v  0, 4765 Với: t  27  32 oC v  100 m/s n  n' * n'' * n'''  5,1590 Trong đó: n'   0,5 R* h 100*0,32   0,5  5.1590 h0  h1 0,5  0,18 n''  n'''  2k  1,15* Lực cán: P  Ptb * F  37670 (KG/mm ) 4.2.2 Tính moment: Moment cán: M c  2P * * lc  P * * R * h  1137670*0.35* 100*0,32  74583 (Tm) Trong đó:  - hệ số khoảng cách đặt lực cán toàn phần cung ăn (   0,35 ) Moment ma sát: M ms1  P * d1 * f '  11.263.429,94*135*0,05  76.028.151 (T.m) Trong đó: d1 - đường kính cổ trục cán f ' - hệ số ma sát cổ trục bạc lót trục ( f '  0, 05 ) M ms  (0,08  0,12)(M ms1  M c )  9.832.860 (T.m) Moment không tải: M  (0,03  0,06)M c  1.003.520 (T.m) Moment động: GD dn Md    (do lúc cán khơng đảo chiều nên khơng có giảm hay tăng 375 dt tốc) Moment trục động cơ: M dc  M c  M ms  M  M d  20215737 (T.m)  *i Trong đó:  - hệ số truyền động hữu ích (   0,9 ) i - tỷ số truyền ( chọn i  ) Công suất động cơ: N dc  M dc *W  M dc n 0,975 Trong đó: W - vận tốc góc động n- vận tốc quay động (vòng/phút) ntr  495 (vòng/phút) ndc  594 (vòng/phút) 4.3 Kiểm tra điều kiện bền: trục [ b ]  70 (KG/mm2)    38 (KG/mm2) 4.3.1 Đối với trục làm việc: Tại thân trục: chịu uốn đơn b P(a  ) M   [ ]  70 u  u  b Wu 0.4 D3 Trong đó: a  L  l1  800  200  1.000 (mm) b  400 (mm) c l1 200   100 (mm) 2 Tại cổ trục: chịu uốn chịu xoắn đồng thời  td  3 x   u2  7,6791  [ td ]  38 Trong đó:  u  Mu Pl1   7, 6554 Wu 0, 4d13 x  M x 0, 4M c   0.1212 Wx 0, 2d13 Tại đầu nối trục cán: chịu xoắn đơn x  M x 1, 4M c    [ ]  35 Wx 0, 2d 23 Tính độ võng trục cán: f  f1  f  0.085  [ f ]  (0,05  0,3) Trong đó: f1  f2  I P [8a3  4ab2  b3  64c3 (  1)]  0.068 384 EJ1 I2 P b D2 [ a   c (  1)]  0.017  GD c d12 Với: E  2.104 KG/mm2 G  7500 KG/mm I1   D4 64 , I2   d12 64 4.3.2 Đối với trục tựa: Tại cổ trục: chịu xoắn đơn  td  3 x  0,1212  [ td ]  38 Trong đó:  x  M x 0, 4M c   0.1212 Wx 0, 2d13 Tại đầu nối trục cán: chịu xoắn đơn x  M x 1, 4M c   0,13  [ ]  35 Wx 0, 2d 23 Tính độ võng trục cán: f  f1  f  0.25  [ f ]  (0,05  0,3) Trong đó: f1  f2  I P [8a3  4ab2  b3  64c3 (  1)]  0.2 384 EJ1 I2 P b D2 [ a   c (  1)]  0.05  GD c d12 4.4 Tóm tắt phần tính tốn: Thơng số trục làm việc:  Thân trục: đường kính trục D = 200 mm, chiều dài L = 800 mm  Cổ trục: d1 = 135 mm, l1 = 200 mm  Đầu nối trục: d2 = 100 mm, l2 = 100 mm Thông số trục tựa:  Thân trục: D’ = 400 mm, L’ = 800 mm  Cổ trục: d1’ = 265 mm, l1’ = 400 mm  Đầu nối trục: d2’ = 200 mm, l2’ = 200 mm Kiểm tra nghiệm bền ta thấy trục làm việc ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.alufoil.org/upload/media/container_recycling_45_english.pdf [2] http://www.world-aluminium.org/news/aluminium.pdf [3] http://www.world-aluminium.org/news/bauxit_mining.pdf [4] http://www.world-aluminium.org/news/aluminium_prices.pdf [5] http://www.brcil.com/downloads/english/Rolling_Mill_Rolls.pdf [6] Giáo trình Thiết bị cán – Th.S Lưu Đức Hòa, Đại Học Đà Nẵng, xuất năm 2007 [7] http://www.brcil.com/en/SCHROEDER_ROLLS_010703.DOC [8] http://www.world-aluminium.org/cache/fl0000107.pdf ... trục, 12 trục? ?? kích thước trục cán lớn nên nhu cầu phát triển máy cán 20 trục cấp thiết Với máy cán 20 trục đường kính trục trọng lượng giảm đáng kể so với loại máy cán cơng suất, ngồi cịn cán sản... khả chống ăn mòn Từ trước người ta thường sản xuất giấy nhôm máy cán trục người ta nghiên cứu sử dụng loại máy cán 20 trục đường kính trục trọng lượng giảm đáng kể so với loại máy cán loại khác... cong trục dẫn đến giảm tuổi thọ máy cán giảm chất lượng sản phẩm đầu Vì lý nên máy cán siêu mỏng thường thiết kế với nhiều trục (4 trục, trục, 12 trục, 20 trục? ??) để giảm tác động lực cán lên trục

Ngày đăng: 23/08/2022, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan