1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm thực khuẩn thể

65 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 20,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM THỰC KHUẨN THỂ KIỂM SOÁT BỆNH GAN THẬ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM THỰC KHUẨN THỂ KIỂM SOÁT BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM THỰC KHUẨN THỂ KIỂM SOÁT BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA LỜI CẢM ƠN Còn nhớ ngày bước chân non nớt tân sinh viên từ quê lên Sài Thành với ước mơ, hồi bão Thấm bốn năm Bốn năm, q trình khơng ngắn khơng dài, đủ để em trải nghiệm, học hỏi cảm nhận điều đến nơi đây- trường mang tên: “Đại học Bách Khoa” Thật đại học xã hội thu nhỏ để em trải nghiệm trước bước ngồi đời chơng chênh Qua bốn năm đại học, em nhận rằng: “Chỉ cần tâm, ln làm điều muốn” Nói Luận văn tốt nghiệp, giai đoạn cuối hành trình học tập sinh viên, giúp sinh viên củng cố kiến thức để vận dụng vào công việc sau Trong suốt trình học tập làm luận văn, em may mắn có thầy cơ, gia đình người bạn sát cánh bên em hỗ trợ em Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tồn thầy trường Đại học Bách Khoa đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học thuộc khoa Kỹ thuật Hóa Học tận tụy với chúng em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hoàng Anh Hoàng cô Lê Phi Nga giúp em định hướng đề tài, tận tình dẫn, hỗ trợ cho em suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn cô Oanh anh chị cán Cần Thơ giúp đỡ em thật nhiều Cảm ơn chị Xn phịng thí nghiệm trường Bách Khoa có góp ý, dẫn cho em cách thức thực thí nghiệm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bên con, hỗ trợ động viên để ln có niềm tin tiến phía trước Cảm ơn người bạn bên tôi viết lên trang sách tuổi xuân tươi đẹp Luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót kiến thức hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét dẫn từ q Thầy để em bổ sung hoàn thiện luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN Cá tra mặt hàng xuất chủ lực quan trọng Việt Nam Tuy nhiên năm gần tình hình nuôi cá tra trở nên bấp bênh giá cả, thị trường khơng ổn định tình hình dịch bệnh cá diễn biến phức tạp Bệnh gan thận mủ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh phổ biến cá tra gây thiệt hại nặng nề Liệu pháp thực khuẩn liệu pháp tiềm nghiên cứu để thay cho việc sử dụng kháng sinh Mục đích luận văn đánh giá hiệu chế phẩm thực khuẩn thể quy mô in vitro in vivo Ở quy mô in vitro, hiệu chế phẩm thực khuẩn thể thể qua việc so sánh thay đổi giá trị OD600 canh trường nuôi cấy vi khuẩn Edwardsiella ictaluri bổ sung dịch chế phẩm thực khuẩn thể M26 mức MOI = 0.02, MOI = 0.2, MOI = so với mẫu đối chứng Ở quy mô in vivo, 21 nghiệm thức gồm 1260 cá gây cảm nhiễm bệnh cách thêm trực tiếp dịch vi khuẩn với mật độ khác vào nước nuôi cá, sau cá điều trị việc cho ăn thức ăn phun chế phẩm thực khuẩn thể với mật độ xác định, hiệu chế phẩm đánh giá qua việc tính tốn tỷ lệ cá chết tích lũy sau 14 ngày Kết luận văn cho thấy chế phẩm quy mô in vitro giá trị MOI = 0.02, MOI = 0.2, MOI = có hiệu việc kiểm sốt vi khuẩn Giá trị OD 600 dịch vi khuẩn bắt đầu giảm nhanh sau từ khoảng đến tùy vào nồng độ MOI bổ sung Tất giá trị OD600 nghiệm thức dịch vi khuẩn bổ sung thực khuẩn thể mức gần thời điểm tiếp theo, OD 600 mẫu đối chứng không ngừng tăng cao Tuy nhiên sau khoảng 16 giờ, OD600 mẫu bổ sung thực khuẩn thể tăng tượng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể, nhiên thấp mẫu đối chứng Ở quy mô in vivo, tỷ lệ cá chết tích lũy ghi nhận 75.5 ± 5.0 nghiệm thức B7P0 (là nghiệm thức cá cho lây nhiễm mật độ vi khuẩn cao cho ăn thức ăn chứa thực khuẩn thể bất hoạt), tỷ lệ tử vong tích lũy B7P7 (là nghiệm thức cá cho lây nhiễm mật độ cao điều trị mật độ thực khuẩn thể cao ) 51.7 ± 5.8 Các kết cho thấy chế phẩm thực khuẩn thể có hiệu kiểm soát vi khuẩn điều kiện in vitro in vivo ABSTRACT Striped catfish (Pangasius hypophthalmus) is a major and important export item of Vietnam However, in recent years, the situation of pangasius farming has become precarious due to unstable prices, unstable markets, and complicated fish diseases White spots in the diseases of the internal organs caused by Edwardsiella ictaluri bacteria is one of the common diseases in pangasius and causes heavy losses Phage therapy is one of the potential therapies being studied as an alternative to the use of antibiotics The purpose of the thesis is to evaluate the effectiveness of bacteriophage preparations in vitro and in vivo At the in vitro experiment, the effectiveness of phage preparation is shown by comparing the change in OD600 value of Edwardsiella ictaluri culture when adding with M26 bacteriophage preparation at concentrations MOI = 0.02, MOI = 0.2, MOI = compared to the control sample At the in vivo experiment, 21 groups consisting of 1,260 fish were infected by directly adding bacterial suspensions with different densities into the tanks, then the fish were feed with phage-sprayed-pellets The effectiveness of the preparation was evaluated by calculating the cumulative mortality rate after 14 days The results show that the preparation at in vitro experiment at values of MOI = 0.02, MOI = 0.2, MOI = are all effective in controlling bacteria The OD 600 value of the bacterial solution began to decline rapidly after about to hours depending on the concentration of the MOI added All OD600 values of treatments with bacteriophage supplemented bacteria were close to zero in the following time points, while the OD 600 of the control samples kept increasing However, after about 16 hours, the OD 600 of the samples supplemented with phage increased due to the phenomenon of bacteria resistance to phage, but still lower than the control sample At in vitro experiment, the cumulative mortality rate was 75.5 ± 5.0 for the B7P0 treatment (which was the fish that was infected with the highest bacterial densities and fed with food containing bacteriophages), while the cumulative mortality of B7P7 (which was the fish that was infected at the highest density and treated with the highest bacteriophage density) was 51.7 ± 5.8 The above results show that phage preparations have good therapeutic effect at the in vitro and in vivo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 AMR BAP BHIA CFU CRISPR DHA DNA EPA ESC EU LB MCK MOI MUFA PCR PFU Ph PUFA RNA THIO TSA TSB Antimicrobial resistance Best Aquaculture Practices Brain heart infusion Colony form units Clustered regularly interspaced short palindromic repeats Docosahexaenoic acid Deoxyribonucleic acid Environmental Protection Agency Enteric Septicemia of Catfish European Union Lysogeny broth Multiplicity of infection Monounsaturated fats Polymerase chain reaction Plaque-forming unit Potential of hydrogen Polyunsaturated fatty acids Ribonucleic acid Thioglycollate Trypticase soy agar Tryptic Soy Broth DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Thành phần lượng hóa chất mơi trường TSA xviii Bảng 2 Thành phần lượng hóa chất dung dịch SM .xviii Bảng 2.3 Thành phần lượng hóa chất môi trường LB .xix YBảng 3.1 Nhiệt độ pH bể cá 14 ngày thí nghiệm xxxiii DANH MỤC HÌ Hình 1 Mơ tả thực khuẩn thể thuộc Caudovirales [3] .i Hình Chu trình tan tiềm tan thực khuẩn thể [3] .iii Hình 1.3 Sản phẩm Pyo Bacteriophage cơng ty BRIMMEDICAL phịng bệnh Staphylococcus, E coli, Streptococcus, Pseudomonas, Proteus gây Nguồn: http://www.brimmedical.com/phage-products.html v Hình 1.4 Sản phẩm cơng ty Agriphage phòng trừ vi khuẩn gây bệnh cà chua Nguồn: https://www.agriphage.com/product-info/ vi Hình 1.5 Khuẩn lạc hình dạng vi khuẩn E.ictaluri A Sự phát triển vi khuẩn E ictaluri môi trường TSA sau 48 ủ 28 oC B Vi khuẩn E.taluri nhuộm Gram (100X) C Vi khuẩn kính hiển vi điện tử Nguồn: http:// microgen.ouhsc.edu x Hình 1.6 A Giải phẫu cá tra bị nhiễm bệnh gan thận mủ B Các đốm trắng nội tạng cá [65] .xi Hình 1.7 Cá tra xi Y Hình 2.1 Một góc sơ đồ bố trí thí nghiệm xxvii Hình 2.2 Hộp đựng thức ăn cho cá lần ăn xxvii Hình 2.3 Gây cảm nhiễm vi khuẩn E.ictaluri cá .xxviii Hình 3.1 Các đốm tan thực khuẩn thể M26 phương pháp Plaque Assay xxx Hình 3.2 Sự thay đổi OD600 dịch vi khuẩn E ictaluri theo thời gian bổ sung thực khuẩn thể M26 với mức MOI =0.02, MOI = 0.2, MOI = .xxxi Hình 3.3 Dịch ni cấy vi khuẩn sau bổ sung dịch chế phẩm phage M26 .xxxii Hình 3.4 Dấu hiệu cá tra thí nghiệm nhiễm bệnh gan thận mủ xxxiii Hình 3.5 Tỷ lệ cá chết tích lũy cho ăn thức ăn có phun chế phẩm phage bất hoạt .xxxiv Hình 3.6 Tỷ lệ cá chết tích lũy cho ăn thức ăn có phun chế phẩm phage mật độ 10 PFU/ g thức ăn xxxv Hình 3.7 Tỷ lệ cá chết tích lũy cho ăn thức ăn có phun chế phẩm phage mật độ 10 PFU/ g thức ăn xxxv Hình Tỷ lệ cá chết tích lũy cho ăn thức ăn có phun chế phẩm phage mật độ 10 PFU/ g thức ăn xxxvi Hình 3.9 Khuẩn lạc vi khuẩn phân lập môi trường EIA sau 36 xxxviii Hình 3.10 Kết điện di xxxix Việc tiêm chế phẩm thực khuẩn thể có hiệu phịng ngừa, giảm tỷ lệ chết đáng kể nhiên phương pháp tiêm có hạn chế khơng thể áp dụng quy mơ lớn tiêm số lượng cá lớn Bên cạnh việc tiêm gây xâm lấn, cá chết thông qua mũi tiêm, đặc biệt cá nhỏ khó tiêm Trong nghiên cứu tác giả Dang T.H Oanh cộng việc sử dụng chế phẩm thực khuẩn thể PVN26 kiểm soát bệnh xuất huyết cá tác nhân Aeromonas hydrophila gây quy mô in vivo, tỷ lệ cá chết tích lũy 8.3% nghiệm thức B7P6 (vi khuẩn cảm nhiễm nồng độ 10 7, cho cá ăn thức ăn nồng độ 10 6) liều lượng phage cao 16.67% liều thấp phage B7P4 thấp nhiều so với tỷ lệ cá chết tích lũy nghiệm thức B7P0 (cảm nhiễm vi khuẩn mật độ 10 cho cá ăn thức ăn phun chế phẩm phage bất hoạt) 68.3 ± 2.9% B7P0 [73] Trong nghiên cứu tại, sử dụng chế phẩm thực khuẩn thể M26 kiểm soát bệnh gan thận mủ cá tra tác nhân Edwardsiella ictaluri gây tra quy mơ in vivo, tỷ lệ cá chết tích lũy 51.7 ± 5.8 nghiệm thức điều trị thực khuẩn thể với mật độ cao B7P7 cho thấy hiệu điều trị mức độ trung bình, liều thấp B7P5 (71.7 ± 2.9) cho tỷ lệ chết cao gần nghiệm thức B7P0 (75.5 ± 5.0) nên chưa phải nồng độ hợp lý để kiểm soát bệnh Các nguyên nhân dẫn đến kết điều trị khơng cao mong muốn nguyên nhân như:  Thí nghiệm diễn vào đầu mùa xn, đợt khơng khí lạnh tràn về, cá tra khơng quen với khí hậu lạnh nên cá ăn không hết thức ăn dẫn đến hiệu việc điều trị  Độc lực vi khuẩn cảm nhiễm cao, với tỷ lệ gây chết 75% cá nồng độ 10 CFU/mL cá khó sống sót để tiếp nhận điều trị phage  Mật độ thực khuẩn thể thấp, khả cạnh tranh thực khuẩn thể chưa cao cần tăng mật độ tương lai để có kết điều trị tốt 3.3.4 Tái phân lập định danh vi khuẩn phương pháp PCR Việc tái phân lập định danh vi khuẩn E.ictaluri thực để xác nhận lại nguyên nhân gây chết cá là vi khuẩn E ictaluri khơng phải nguyên nhân khác Vi khuẩn E.ictaluri phân lập từ cá bơi lờ đờ, có đốm trắng gan, thận lách Vi khuẩn phát triển môi trường EIA sau 36-48 28 oC cho khuẩn lạc trịn, lồi, nhẵn bóng, có màu xanh (trên mơi trường EIA), kích thước từ 1-1.5 mm Hình 3.9 Khuẩn lạc vi khuẩn phân lập môi trường EIA sau 36 Kết phân tích PCR chủng vi khuẩn tái phân lập từ cá bệnh dương tính với cặp mồi phát gen đặc hiệu vi khuẩn E.ictaluri Hình 3.10 Kết điện di CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết luận văn đánh giá hiệu chế phẩm quy mô in vitro cho thấy giá trị MOI = 0.02, MOI = 0.2, MOI = có hiệu việc kiểm soát vi khuẩn Giá trị OD600 dịch vi khuẩn bắt đầu giảm nhanh sau từ khoảng đến tùy vào nồng độ MOI bổ sung Tất giá trị OD600 nghiệm thức dịch vi khuẩn bổ sung thực khuẩn thể mức gần thời điểm tiếp theo, OD 600 mẫu đối chứng không ngừng tăng cao Điều cho thấy chế phẩm có hiệu kiểm sốt vi khuẩn quy mô in vitro Tuy nhiên sau khoảng 16 giờ, OD600 mẫu bổ sung thực khuẩn thể tăng tượng vi khuẩn kháng thực khuẩn thể, nhiên thấp mẫu đối chứng Ở quy mô in vivo, tỷ lệ cá chết tích lũy ghi nhận là75.5 ± 5.0 nghiệm thức B7P0 (là nghiệm thức cá cho lây nhiễm mật độ thực khuẩn thể cao cho ăn thức ăn chứa thực khuẩn thể bất hoạt), tỷ lệ tử vong tích lũy B7P7 (là nghiệm thức cá cho lây nhiễm mật độ cao điều trị mật độ thực khuẩn thể cao ) 51.7 ± 5.8 Các kết cho thấy chế phẩm thực khuẩn thể có hiệu điều trị tốt quy mô in vitro nhiên quy mô in vivo chưa cao, cần tính tốn mật độ thực khuẩn thể cho thí nghiệm sau để đạt kết tốt 4.2 KIẾN NGHỊ  Đối với quy mô in vitro: Cần nghiên cứu phân lập thực khuẩn thể có khả chịu khoảng pH, nhiệt độ cao hơn, có thời gian ức chế vi khuẩn cao có khả tiến hóa nhanh để chống lại vi khuẩn kháng thực khuẩn thể  Đối với quy mô in vivo: Cần tính tốn mật độ thực khuẩn thể phun lên thức ăn, thời gian điều trị để có hiệu tốt điều trị bệnh gan thân mủ cá tra Khảo sát khả ức chế vi khuẩn chế phẩm thực khuẩn thể mơ hình cá tra bệnh gan thận mủ quy mô lớn bể cá 500 lít trang trại Ứng dụng quy trình sản xuất chế phẩm thực khuẩn thể điều trị bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn động vật có giá trị kinh tế tôm, loại cá khác TÀI LIỆU THANH KHẢO [1] F W Twort, “an Investigation on the Nature of Ultra-Microscopic Viruses.,” Lancet, vol 186, no 4814, pp 1241–1243, 1915 [2] F Terms, “On an invisible microbe antagonistic to dysentery bacilli Note by M F d’Herelle, presented by M Roux Comptes Rendus Academie des Sciences 1917; 165:373–5 ,” Bacteriophage, vol 1, no 1, pp 3–5, 2011 [3] J Doss, K Culbertson, D Hahn, J Camacho, and N Barekzi, “A review of phage therapy against bacterial pathogens of aquatic and terrestrial organisms,” Viruses, vol 9, no 3, 2017 [4] J R Penadés, J Chen, N Quiles-Puchalt, N Carpena, and R P Novick, “Bacteriophage-mediated spread of bacterial virulence genes,” Curr Opin Microbiol., vol 23, pp 171–178, 2015 [5] S A A Jassim and R G Limoges, “Natural solution to antibiotic resistance: Bacteriophages ‘The Living Drugs,’” World J Microbiol Biotechnol., vol 30, no 8, pp 2153–2170, 2014 [6] V Letchumanan et al., “Insights into bacteriophage application in controlling vibrio species,” Front Microbiol., vol 7, no JUL, 2016 [7] J N Housby and N H Mann, “Phage therapy,” Drug Discov Today, vol 14, no 11– 12, pp 536–540, 2009 [8] J Bongaarts, “Human population growth and the demographic transition,” Philos Trans R Soc B Biol Sci., vol 364, no 1532, pp 2985–2990, 2009 [9] A Piracha, EDevelopment-assessment as “smart eplanning” for New South Wales (NSW) Australia 2015 [10] R Santos, A Pabon, W Silva, H Silva, and M Pinho, Population structure and movement patterns of blackbelly rosefish in the NE Atlantic Ocean (Azores archipelago), vol 29, no 2020 [11] K D Lafferty et al., “Infectious diseases affect marine fisheries and aquaculture economics,” Ann Rev Mar Sci., vol 7, no September 2014, pp 471–496, 2015 [12] T B Waltzek, G Cortés-Hinojosa, J F X Wellehan, and G C Gray, “Marine mammal zoonoses: A review of disease manifestations,” Zoonoses Public Health, vol 59, no 8, pp 521–535, 2012 [13] T P Van Boeckel et al., “Global trends in antimicrobial resistance in animals in lowAnd middle-income countries,” Science (80- )., vol 365, no 6459, 2019 [14] M Cully, “Public health: The politics of antibiotics,” Nature, vol 509, no 7498 SUPPL., 2014 [15] B Chrisolite et al., “Distribution of luminescent Vibrio harveyi and their bacteriophages in a commercial shrimp hatchery in South India,” Aquaculture, vol 275, no 1–4, pp 13–19, 2008 [16] F R Vol, N Friday, D Dorsey, and D Dorsey, “Federal Register,” Fed Regist., vol 75, no 180, pp 56928–56935, 2010 [17] A A Cisek, I Dąbrowska, K P Gregorczyk, and Z Wyżewski, “Phage Therapy in Bacterial Infections Treatment: One Hundred Years After the Discovery of Bacteriophages,” Curr Microbiol., vol 74, no 2, pp 277–283, 2017 [18] J Romero, C Gloria, and P Navarrete, “Antibiotics in Aquaculture – Use, Abuse and Alternatives,” Heal Environ Aquac., 2012 [19] D M Hentschel, M P Kwon, L Cilenti, A S Zervos, I Drummond, and J V Bonventre, “Acute renal failure in zebrafish: A novel system to study a complex disease,” Am J Physiol - Ren Physiol., vol 288, no 57-5, pp 923–929, 2005 [20] A Wishkovsky, B S Roberson, and F M Hetrick, “In vitro suppression of the phagocytic response of fish macrophages by tetracyclines,” J Fish Biol., vol 31, pp 61–65, 1987 [21] L Burridge, J S Weis, F Cabello, J Pizarro, and K Bostick, “Chemical use in salmon aquaculture: A review of current practices and possible environmental effects,” Aquaculture, vol 306, no 1–4, pp 7–23, 2010 [22] J Pridgeon, “Major bacterial diseases in aquaculture and their vaccine development,” CAB Rev Perspect Agric Vet Sci Nutr Nat Resour., vol 7, Oct 2012 [23] Á Máthé, M Neffati, and H Najjaa, “Introduction to Medicinal and Aromatic Plants in Africa,” 2017, pp 1–17 [24] G Banerjee and A K Ray, “The advancement of probiotics research and its application in fish farming industries,” Res Vet Sci., vol 115, pp 66–77, 2017 [25] J Xiong, W Dai, and C Li, “Advances, challenges, and directions in shrimp disease control: the guidelines from an ecological perspective,” Appl Microbiol Biotechnol., vol 100, no 16, pp 6947–6954, 2016 [26] J Thompson, S Gregory, S Plummer, R J Shields, and A F Rowley, “An in vitro and in vivo assessment of the potential of Vibrio spp as probiotics for the Pacific White shrimp, Litopenaeus vannamei,” J Appl Microbiol., vol 109, no 4, pp 1177– 1187, 2010 [27] B Austin, L STUCKEY, P ROBERTSON, I Effendi, and D GRIFFITH, “A probiotic strain of Vibrio alginolyticus effective in reducing diseases caused by Aeromonas salmonicida, Vibrio anguillarum and Vibrio ordalii,” J Fish Dis., vol 18, pp 93–96, Apr 2006 [28] L Noriega-Orozco, E Acedo-Félix, I Higuera-Ciapara, R Jiménez-Flores, and R Cano, “Pathogenic and non pathogenic Vibrio species in aquaculture shrimp ponds,” Rev Latinoam Microbiol., vol 49, no 3–4, pp 60–67, 2008 [29] J Santander and J Robeson, “Phage-resistance of Salmonella enterica serovar Enteritidis and pathogenesis in Caenorhabditis elegans is mediated by the lipopolysaccharide,” Electron J Biotechnol., vol 10, no 4, pp 627–632, 2007 [30] M Breitbart, L Wegley, S Leeds, T Schoenfeld, and F Rohwer, “Phage Community Dynamics in Hot Springs,” Appl Environ Microbiol., vol 70, no 3, pp 1633–1640, 2004 [31] R N Glud and M Middelboe, “Virus and bacteria dynamics of a coastal sediment: Implication for benthic carbon cycling,” Limnol Oceanogr., vol 49, no 6, pp 2073– 2081, 2004 [32] M Prigent, M Leroy, F Confalonieri, M Dutertre, and M S DuBow, “A diversity of bacteriophage forms and genomes can be isolated from the surface sands of the Sahara Desert,” Extremophiles, vol 9, no 4, pp 289–296, 2005 [33] C A Suttle, “Viruses in the sea,” Nature, vol 437, no 7057, pp 356–361, 2005 [34] C Säwström, J Lisle, A M Anesio, J C Priscu, and J Laybourn-Parry, “Bacteriophage in polar inland waters,” Extremophiles, vol 12, no 2, pp 167–175, 2008 [35] A Colavecchio and L D Goodridge, “Phage Therapy Approaches to Reducing Pathogen Persistence and Transmission in Animal Production Environments: Opportunities and Challenges,” Preharvest Food Saf., pp 291–308, 2017 [36] C Kokkari, E Sarropoulou, R Bastias, M Mandalakis, and P Katharios, “Isolation and characterization of a novel bacteriophage infecting Vibrio alginolyticus,” Arch Microbiol., vol 200, no 5, pp 707–718, 2018 [37] E Criscuolo, S Spadini, J Lamanna, M Ferro, and R Burioni, “Bacteriophages and Their Immunological Applications against Infectious Threats,” J Immunol Res., vol 2017, 2017 [38] M H Ly-Chatain, “The factors affecting effectiveness of treatment in phages therapy,” Front Microbiol., vol 5, no FEB, pp 1–7, 2014 [39] A Almeida, Â Cunha, N C M Gomes, E Alves, L Costa, and M A F Faustino, “Phage therapy and photodynamic therapy: Low environmental impact approaches to inactivate microorganisms in fish farming plants,” Mar Drugs, vol 7, no 3, pp 268– 313, 2009 [40] K Huang and N Nitin, “Edible bacteriophage based antimicrobial coating on fish feed for enhanced treatment of bacterial infections in aquaculture industry,” Aquaculture, vol 502, no September 2018, pp 18–25, 2019 [41] J D Kowalska, J Kazimierczak, P M Sowińska, E A Wójcik, A K Siwicki, and J Dastych, “Growing trend of fighting infections in aquaculture environment— opportunities and challenges of phage therapy,” Antibiotics, vol 9, no 6, pp 1–17, 2020 [42] “Phage production and maintenance of stocks -Moineau B_MP copie.” [43] Y Zhang, H Zhang, and D Ghosh, “The Stabilizing Excipients in Dry State Therapeutic Phage Formulations,” AAPS PharmSciTech, vol 21, no 4, pp 1–14, 2020 [44] A Culot, N Grosset, and M Gautier, “Overcoming the challenges of phage therapy for industrial aquaculture: A review,” Aquaculture, vol 513, no January, p 734423, 2019 [45] P G Kalatzis, D Castillo, P Katharios, and M Middelboe, “Bacteriophage interactions with marine pathogenic vibrios: Implications for phage therapy,” Antibiotics, vol 7, no 1, pp 1–23, 2018 [46] S Pal, “Phage Therapy an alternate disease control in Aquaculture: A review on recent advancements,” IOSR J Agric Vet Sci Ver I, vol 8, no 9, pp 2319–2372, 2015 [47] L Elliott, A Pty, and L Australia, "Bacteriophage therapy in aquaculture - friend or foe?", 2014 [48] N Văn and V Thành, “Thị Trường Cá Tra Việt Nam Phân Phối Thu Nhập Chuỗi – Giá Thành Sản Xuất Cá Tra Nguyên Liệu – Giải Pháp Phát Triển Ngành,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 32, pp 38–44, 2014 [49] G P Richards, “Bacteriophage remediation of bacterial pathogens in aquaculture: a review of the technology,” Bacteriophage, vol 4, no 4, p e975540, 2014 [50] S J Labrie, J E Samson, and S Moineau, “Bacteriophage resistance mechanisms,” Nat Rev Microbiol., vol 8, no 5, pp 317–327, 2010 [51] A H Azam and Y Tanji, “Bacteriophage-host arm race: an update on the mechanism of phage resistance in bacteria and revenge of the phage with the perspective for phage therapy,” Appl Microbiol Biotechnol., vol 103, no 5, pp 2121–2131, 2019 [52] Z Drulis-Kawa, G Majkowska-Skrobek, B Maciejewska, A.-S Delattre, and R Lavigne, “Learning from Bacteriophages - Advantages and Limitations of Phage and Phage-Encoded Protein Applications,” Curr Protein Pept Sci., vol 13, no 8, pp 699– 722, 2013 [53] L Goodridge, “Designing Phage Therapeutics,” Curr Pharm Biotechnol., vol 11, no 1, pp 15–27, 2010 [54] J W Jun et al., “Phage Application for the Protection from Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) in Penaeus vannamei,” Indian J Microbiol., vol 58, no 1, pp 114–117, 2018 [55] D J Malik et al., “Formulation, stabilisation and encapsulation of bacteriophage for phage therapy,” Adv Colloid Interface Sci., vol 249, no May, pp 100–133, 2017 [56] P Blanco et al., “Bacterial Multidrug Efflux Pumps: Much More Than Antibiotic Resistance Determinants,” Microorganisms, vol 4, no 1, p 14, 2016 [57] S F Martínez and P D, “innovation Phage Therapy Provides Targeted Bacteria Treatment,” Survival (Lond)., no February, pp 67–68, 2010 [58] Y J Silva et al., “Influence of environmental variables in the efficiency of phage therapy in aquaculture,” Microb Biotechnol., vol 7, no 5, pp 401–413, 2014 [59] S L Abbott and J M Janda, “The Genus Edwardsiella,” The Prokaryotes, pp 72–89, 2006 [60] J Hawke, “A Bacterium Associated with Disease of Pond Cultured Channel Catfish, Ictalurus punctatus,” J Fish Res Board Canada, vol 36, pp 1508–1512, Apr 2011 [61] T Dung and K Th,"Bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) quản lý dịch bệnh nuôi" [62] J P Hawke, A C McWhorter, A G Steigerwalt, and D J Brenner, “Edwardsiella ictaluri sp nov., the causative agent of enteric septicemia of catfish,” Int J Syst Bacteriol., vol 31, no 4, pp 396–400, 1981 [63] J KASORNCHANDRA, W A ROGERS, and J A PLUMB, “Edwardsiella ictaluri from walking catfish, Clarias batrachus L., in Thailand,” J Fish Dis., vol 10, no 2, pp 137–138, 1987 [64] M Crumlish, T T Dung, J F Turnbull, N T N Ngoc, and H W Ferguson, “Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish, Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam,” J Fish Dis., vol 25, no 12, pp 733–736, 2002 [65] T T Dung, N T N Ngoc, N Q Thinh, N A Tuan, A Shinn, and M Crumlish, “Health Management - Common Diseases Of Pangasius Catfish Farmed In Vietnam,” no July 2008, 2008 [66] C Paper, H T Dong, K Mongkut, and T Thonburi, “Identification the causative agent of visceral white spot disease of Tra catfish ( Pangasianodon hypophthalmus ),” no August, 2008 [67] A Bazir, “Caractéristiques de la pisciculture en cages flottantes sur deux lacs de barrage du sud du Viêt Nam,” Doc Orstom Montpellier, vol 11, p 117p + annexes, 1994 [68] Dương-Nhựt-Long, Nguyễn-Anh-Tuấn, and Lê-Sơn-Trang, “Nuôi cá tra (Pangasius Hypophthalmus sauvage) thương phẩm ao đất vùng Đồng sơng Cửu Long,” Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, vol 2, pp 67–75, 2004 [69] S Studies, O N Fish, N For, and P Catfishes, "Một số kết nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cá tra, cá basa Đại học Nông Lâm." [70] S S De Silva and N T Phuong, “Striped catfish farming in the Mekong Delta, Vietnam: A tumultuous path to a global success,” Rev Aquac., vol 3, no 2, pp 45–73, 2011 [71] “http://vasep.com.vn.” [72] “https://abavn.com.” [73] H A Dang T.H Oanh1, Tran T.T Xuan2, 3, Le T.M Duyen2, 3, Le P Nga2, 3, “Protective efficacy (hiệu bảo vệ ) of phage PVN02 against hemorrhagic septicemia in striped catfish Pangasianodon hypophthalmus via oral administration.” [74] “https:/thuysanvietnam.com.vn” [75] J K Walakira, A A Carrias, M J Hossain, E Jones, J S Terhune, and M R Liles, “Identification and characterization of bacteriophages specific to the catfish pathogen , Edwardsiella ictaluri,” vol 105, pp 2133–2142, 2008 [76] P Đ T My, “Nghiên cứu phối trộn thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra nuôi.” Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 [77] R H Christiansen, I Dalsgaard, M Middelboe, A H Lauritsen, and L Madsen, “Detection and quantification of Flavobacterium psychrophilum-specific bacteriophages In vivo in rainbow trout upon oral administration: Implications for disease control in aquaculture,” Appl Environ Microbiol., vol 80, no 24, pp 7683– 7693, 2014 [78] Y J Silva et al., “Biological control of Aeromonas salmonicida infection in juvenile Senegalese sole (Solea senegalensis) with Phage AS-A,” Aquaculture, vol 450, pp 225–233, 2016 [79] T S Le et al., “Protective effects of bacteriophages against Aeromonas hydrophila species causing motile aeromonas Septicemia (MAS) in striped catfish,” Antibiotics, vol 7, no 1, pp 1–11, 2018 [80] P T B V Minh, “Phương pháp khảo sát phage,” pp 1–3, 1950 [81] Phạm Quốc Nguyên, Lê Hồng Y, Nguyễn Văn Công, and Trương Quốc Phú, “Diễn biến số tiêu chất lượng nước ao nuôi cá Tra (Pangasianodon Hypopthalmus) thâm canh,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 34, no Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường, pp 128–136, 2014 [82] G Higuera, R Bastías, G Tsertsvadze, J Romero, and R T Espejo, “Recently discovered Vibrio anguillarum phages can protect against experimentally induced vibriosis in Atlantic salmon, Salmo salar,” Aquaculture, vol 392–395, pp 128–133, 2013 [83] I Karunasagar, M M Shivu, S K Girisha, G Krohne, and I Karunasagar, “Biocontrol of pathogens in shrimp hatcheries using bacteriophages,” Aquaculture, vol 268, no 1-4 SPEC ISS., pp 288–292, 2007 [84] E M Ryan, S P Gorman, R F Donnelly, and B F Gilmore, “Recent advances in bacteriophage therapy: How delivery routes, formulation, concentration and timing influence the success of phage therapy,” J Pharm Pharmacol., vol 63, no 10, pp 1253–1264, 2011f ... ban đầu có chế phẩm iii Kết mong đợi Xác định số lượng thực khuẩn thể chế phẩm 2.6.3 Đánh giá hiệu chế phẩm thực khuẩn thể quy mô in vitro i Nguyên tắc: Khi bổ sung chế phẩm thực khuẩn thể vào dịch... 1.2.4 Các đặc điểm yêu cầu chế phẩm thực khuẩn thể Chế phẩm thực khuẩn thể sản phẩm diệt khuẩn tạo từ việc ứng dụng liệu pháp thực khuẩn thể Chế phẩm thực khuẩn thể sản xuất đóng gói hai dạng: bột... luận văn đánh giá hiệu chế phẩm thực khuẩn thể quy mô in vitro in vivo Ở quy mô in vitro, hiệu chế phẩm thực khuẩn thể thể qua việc so sánh thay đổi giá trị OD600 canh trường nuôi cấy vi khuẩn Edwardsiella

Ngày đăng: 23/08/2022, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w