1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH và CHO ví dụ MINH họa đối với các điều KIỆN có HIỆU lực của GIAO DỊCH dân sự

9 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 44,66 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM PHẦN I Phân tích và cho ví dụ minh họa đối với các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự MỞ ĐẦU Giao dịch dân sự là một trong những phươ.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM PHẦN I PHÂN TÍCH VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ MỞ ĐẦU Giao dịch dân phương thức hữu hiệu cho chủ thể xác lập thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thỏa mãn nhu cầu mục đích định Việc hiểu biết điều kiện có hiệu lực vấn đề pháp lý phát sinh giao dịch dân chủ đề phức tạp gây nhiều vướng mắc Vì vậy, em xin trình bày đề tài tiểu luận: “Phân tích cho ví dụ minh họa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” NỘI DUNG Khái niệm giao dịch dân Điều 116 BLDS 2015 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lý dạng hành vi pháp lý làm phát sinh hậu phát lý Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí, thiếu điều giao dịch dân xem vô hiệu Phân loại giao dịch dân Tất giao dịch dân có điểm chung tạo thành chất giao dịch ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại, là: - Hợp đồng dân sự: giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến đời sống ngày, bên hợp đồng dân có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý chí bên đòi hỏi đáp lại bên kia, tạo thành thống ý chí bên, từ hình thành hợp đồng Do hợp đồng dân sự thỏa thuận nhắm thống ý chí chung hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân - Hành vi pháp lý đơn phương: giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Thông thường, hành vi pháp lý đơn phương xác lập theo ý chí bên chủ thể Có thể có nhiều chủ thể tham gia vào bên giao dịch, số trường hợp hanh vi pháp lý đơn phương phát sinh hậu pháp lý có người khác đáp ứng điều kiện định người xác lập giao dịch đưa Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên giao dịch pháp luật đặt số yêu cầu định buộc chủ thể phải tuân theo Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nội dung bản, định ổn định, tính hợp lý, tính hiệu giao dịch dân Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 BLDS 2015 là: - Chủ thể có lực pháp luật dân sụ, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập - Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện - Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội - Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định a Người tham gia giao dịch có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Người tham gia chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự, bao gồm cá nhân pháp nhân - Đối với cá nhân: giao dịch dân cá nhân xác lập có hiệu lực phù hợp với mức độ lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân (quy định từ Điều 16 đến Điều 24 BLDS 2015) + Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp họ bị tòa án tuyên bố lực hành vi, tuyên bố hạn chế lực hành vi Người có lực hành vi dân đầy đủ toàn quyền xác lập giao dịch dân + Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phạm vi tài sản riêng mà họ có, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (lập di chúc phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý…) + Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi dân chưa đầy đủ xác lập, thực giao dịch dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi + Những người chưa đủ tuổi, người lực hành vi không phép xác lập giao dịch Mọi giao dịch dân người người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Đối với pháp nhân: tham gia vào giao dịch dân thông qua người đại diện họ Các quyền, nghĩa vụ người đại diện xác lập làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp nhân Pháp nhân tham gia giao dịch dân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ pháp nhân Người đại diện xác lập giao dịch dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật quy định Ví dụ: A (10 tuổi) muốn mua điện thoại di động tiền tiết kiệm A bố mẹ không đồng ý Nếu A giấu bố mẹ, tự ý mua điện thoại giao dịch mua bán điện thoại có cơng nhận khơng ? Theo Điều 21 BLDS 2015 quy định người chưa thành niên: “1 Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý” - Căn theo khoản Điều 21 BLDS 2015, A 10 tuổi xác định người chưa thành niên nên A thực giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi, nên việc tự ý mua điện thoại không pháp luật công nhận b Mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch (mục đích thực tế) Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thỏa thuận giao dịch, điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ giao dịch Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội Những giao dịch xác lập nhằm trốn tránh pháp luật trái đạo đức xã hội giao dịch có mục đích nội dung không hợp pháp, không làm phát sinh hiệu lực pháp luật giao dịch Ví dụ: Giao dịch mua bán vận chuyển vũ khí vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, cụ thể vi phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân quy định Điều 304 BLHS 2015 Hay giao dịch mua bán người, mô phận thể người bị vô hiệu vi phạm điều cấm luật, cụ thể Điều 150 Điều 154 BLHS 2015 c Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hoàn toàn tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí, khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thể có tự nguyện, hai yếu tố khơng có khơng thống khơng thể có tự nguyện Sự tự nguyện bên bên quan hệ dân nguyên tắc luật dân Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật, giao dịch dân thiếu tự nguyện không phát sinh hậu pháp lý Một số trường hợp luật dân quy định giao dịch vô hiệu trường hợp vô hiệu giả tạo, nhầm lẫn, bị lừa dối,… Ví dụ: Anh A vay nợ anh B số tiền 500 triệu đồng, anh A kí giấy vay nợ đồng ý bán nhà cho anh B để trả nợ Việc mua bán chưa thực xong anh A lại bán nhà cho anh C (hợp đồng mua bán A C qua công chứng) Trong tình nêu A sau bán nhà xong, A không chịu trả tiền nợ cho B hợp đồng mua bán A C có bị coi vơ hiệu giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba hay không? - Căn khoản Điều 124 Bộ Luật dân 2015 quy định: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Có nghĩa hợp đồng mua bán A C nhằm che dấu việc anh A có nợ anh B 800 triệu đồng đồng ý bán nhà cho anh B để trả khoản nợ Mặt khác, sau A bán cho C A khơng trả tiền cho B Do đó, giao dịch dân bị che dấu giao dịch anh A anh B hiệu lực, giao dịch giả tạo giao dịch anh A anh C bị vơ hiệu giả tạo d Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch Thơng qua phương tiện này, người ta biết nội dung giao dịch xác lập Hình thức giao dịch dân chứng xác nhận quan hệ tồn bên chủ thể, từ xác định trách nhiệm xảy có vi phạm Điều 119 BLDS 2015 quy định hình thức giao dịch dân sự: “Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn bản,…” - Hình thức lời nói: hình thức phổ biến xã hội hình thức có độ xác thực thấp Hình thức thường áp dụng giao dịch thực chấm dứt sau chủ thể có quan hệ mật thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn - Hình thức văn bản: + Văn thường: áp dụng trường hợp bên tham gia giao dịch dân thỏa thuận pháp luật quy định giao dịch phải thể hình thức văn Nội dung giao dịch thể văn có chữ kí xác nhận chủ thể + Văn có cơng chứng, chứng thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền áp dụng trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân bắt buộc phải lập thành văn bên có thỏa thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép xác lập giao dịch bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục - Hình thức giao dịch hành vi: giao dịch dân xác lập thơng qua hành vi định theo quy ước định trước Đây hình thức đơn giản giao dịch, giao dịch xác lập thơng qua hình thức mà khơng thiết phải có diện đồng thời tất bên nơi giao kết Đối với giao dịch có giá trị tài sản giao dịch khơng lớn cần bên thể lời nói, có tự nguyện thống ý chí bên giao dịch có hiệu lực, có trường hợp khơng địi hỏi thống ý chí bên mà cần bên bày tỏ ý chí lời nói hành vi giao dịch có hiệu lực Tùy thuộc vào tính chất giao dịch quản lý nhà nước mà pháp luật dân có quy định khác hình thức giao dịch Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng kí xin phép mà bên không tuân thủ quy định bị vơ hiệu (Điều 129 BLDS 2015) Ví dụ: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B Tuy nhiên, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký bên mà khơng chứng thực Trong trường hợp này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất A B vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức điểm a Khoản Điều 167 Luật đất đai: “Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất thực sau: a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định điểm b khoản này” Theo quy định trên, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (mua bán đất đai) bắt buộc phải cơng chứng quan có thẩm quyền KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội nói chung pháp luật nói riêng giao dịch dân ngày trở nên phổ biến đời sống ngày Hiểu rõ kiến thức điều kiện có hiệu lực nắm rõ thực tiễn giao dịch dân giúp tránh sai xót, nhầm lẫn rủi ro khơng mong muốn, từ tạo đảm bảo pháp lý cho quan hệ dân Danh mục tài liệu tham khảo Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân tập I, Nxb Công an nhân dân, 2015 Bộ Luật Dân 2015 https://lawkey.vn/dieu-kien-co-hieu-luc-cua-giao-dich-dan-su/ https://luatminhkhue.vn/giao-dich-dan-su-va-dieu-kien-co-hieu-luc-cua-giaodich-dan-su.aspx5 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/567 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tieu-luan-de-tai-phan-tich-cac-truonghop-lam-giao-dich-dan-su-vo-hieu-va-hau-qua-phap-li-cua-giao-dich-dan-suvo-hieu-11772/ https://vpluatsutranluat.vn/phap-ly/giao-dich-dan-su-va-dieu-kien-co-hieuluc-cua-giao-dich-dan-su-theo-quy-dinh-phap-luat-hien-hanh ... trình bày đề tài tiểu luận: ? ?Phân tích cho ví dụ minh họa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự? ?? NỘI DUNG Khái niệm giao dịch dân Điều 116 BLDS 2015 quy định: ? ?Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp... điều giao dịch dân xem vô hiệu Phân loại giao dịch dân Tất giao dịch dân có điểm chung tạo thành chất giao dịch ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao. .. tính hợp lý, tính hiệu giao dịch dân Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 BLDS 2015 là: - Chủ thể có lực pháp luật dân sụ, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập - Chủ

Ngày đăng: 23/08/2022, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w