1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy vật lý lớp 10 bài 17 TRONG LUC LUC CANG

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường: THPT CHU VĂN AN Tổ: Vật lí – Cơng nghệ TÊN BÀI DẠY: TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG Môn học: VẬT LÍ Lớp:10 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Về lực: 1.1 Năng lực vật lí: - Phát biểu định nghĩa trọng lực, trọng lượng, lực căng - Viết vận dụng hệ thức trọng lượng khối lượng - Tiến hành thí nghiệm xác định trọng tâm phẳng, qua rút kết luận trọng tâm vật có hình dạng đối xứng 1.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: HS hình thành lực giải vấn đề học thơng qua hình thức tự nghiên cứu SGK hướng dẫn GV - Giao tiếp hợp tác: lực làm việc nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: nhận biết trọng lực lực căng , xác định trọng tâm phẳng có dạng hình học đối xứng có dạng Về phẩm chất: - Trách nhiệm: học sinh làm việc có trách nhiệm - Chăm chỉ: chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu - Lực kế, nặng, sợi dây - Các bìa mỏng, thước thẳng, dây treo, kéo, - Máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: HS nhận biết tồn trọng lực,lực căng thông qua tình thực tế (có thể dùng máy chiếu hình ảnh đầu SGK) b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh SGK máy chiếu liên quan đến trọng lực lực căng dây thực tế c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời HS: trọng lực lực căng dây d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ : Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh thực tế - HS quan sát hình ảnh trả lời câu nêu lực xuất TH hỏi 2 Báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS nêu câu trả lời thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - Nhận xét câu trả lời HS đưa vấn đề cần tìm - HS trả lời câu hỏi , HS nhận xét bổ sung hiểu học - Xác định nội dung kiến thức cần tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu trọng lực a Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa trọng lực, trọng lượng - Trình bày đặc điểm vec-tơ trọng lực - Phân biệt trọng lượng khối lượng Tính trọng lượng khối lượng số trường hợp - Xây dựng phương pháp thực nghiệm xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng có hình dạng có dạng hình học đối xứng b Nội dung: HS tiếp nhận vấn đề từ giáo viên thơng qua tình huống: Tại bng ra, vật quanh ta rơi xuống đất? HS tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa, tham gia hình thức cá nhân hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi: + Trọng lực trọng lượng định nghĩa nào? Công thức tương ứng + Phân biệt trọng lượng khối lượng vật? + Xác định vị trí trọng tâm vật phẳng, mỏng c Sản phẩm: Trọng lực lực hút TĐ tác dụng lên vật gây gia tốc rơi tự Trọng lực kí hiệu vectơ - Đặc điểm + Phương thẳng đứng + Chiều từ xuống + Điểm đặt trọng tâm vật + Biểu thức: Trọng lượng: - Độ lớn trọng lực trọng lượng vật - Cách xác định trọng lượng: + Dựa vào cơng thức tính: P = mg + Dùng lực kế cân lò xo Phân biệt trọng lượng khối lượng: - Khi thay đổi vị trí vật (vị trí địa lí) trọng lượng thay đổi khối lượng không đổi 4 Cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng phương pháp thực nghiệm Bước 1: Buộc dây vào đầu A vật treo vật thẳng yên Trọng tâm G vật nằm đường kéo dài dây treo (kẻ AB) Bước 2: Buộc dây vào điểm khác C mép vật treo vật lên Khi trọng tâm G nằm đường kéo dài dây (kẻ CD) Bước 3: Xác định G giao điểm AB CD d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: NV1: - HS trả lời dựa vào hiểu biết - GV nêu tình hình 17.1: Tại buông thân ra, vật quanh ta rơi xuống đất? - GV yêu cầu HS tự đọc SGK mục I hoạt động cá - HS tự tìm hiểu thông tin SGK nhân suy kiến thức về: trình bày yêu cầu GV đưa + Khái niệm trọng lực, đặc điểm trọng lực, vận dụng vẽ - Các HS khác theo dõi bổ sung cho vec-tơ trọng lực trường hợp hồn chỉnh + Khái niệm trọng lượng, cách xác định trọng lượng - GV chia lớp thành nhóm học tập (cặp đơi) hồn - Cặp đơi thảo luận, thực yêu cầu thành câu hỏi số SGK câu hỏi - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày câu trả - Đại diện nhóm thực nhóm lời bảng (mỗi em thực nội dung nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho câu hỏi) hồn chỉnh - GV đặt tình tiếp theo: Nếu thay đổi vị trí địa - HS đưa dự đốn theo hiểu biết lí vật trọng lượng khối lượng thân thay đổi nào? - GV hướng dẫn cặp đơi tìm câu trả lời thơng qua - HS áp dụng cơng thức tính trọng lượng nhiệm vụ câu hỏi tiếp theo: Tính khối lượng để trọng lượng khối lượng theo yêu trọng lượng vật thay đổi vị trí cầu câu hỏi - GV gọi nhóm trả lời nhanh kết nhóm - Hai nhóm đọc nhanh kết nhóm GV yêu cầu HS nhận xét trọng lượng khối so sánh Từ HS tự phân biệt lượng dựa vào kết nêu trọng lượng khối lượng NV2: GV chia lớp học thành nhóm học tập tiếp - HS phân chia theo nhóm hỗ trợ theo nhóm (mỗi nhóm gồm 7-8 HS) Đã giao nhiệm thực nhiệm vụ giao vụ tiết trước cho HS tìm hiểu nhà, thực - Đọc SGK (THPT 2006) internet, thao tác lớp tìm hiểu cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng - Dụng cụ yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà gồm: - Sử dụng dụng cụ học tập hỗ trợ, số bìa các-tơng phẳng, mỏng, dây treo, thước nhóm tiến hành xác định trọng tâm thẳng, bút chì, kéo miếng bìa giao - Tiến trình thực hiện: + Nhóm + 3: Tìm cách xác định trọng tâm bìa phẳng, mỏng có hình dạng (lưu ý nhóm hình dạng nhau, dặn trước) + Nhóm + 4: Tìm cách xác định trọng tâm bìa phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng (trịn, - Các nhóm tự so sánh tự đánh giá vuông, ) kỹ thực hành thân - GV quan sát nhóm thực hiện, GV cho nhóm so sánh kết với đánh giá chung phương pháp kỹ thực hành nhóm Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - Thông qua phần nhận xét, kết luận HS, GV đánh Báo cáo kết hoạt động thảo giá mức độ kiến thức HS, từ bổ sung, luận chỉnh sửa để hoàn thiện nội dung kiến thức cần đạt - HS hình thành lực cho hoạt động học thân sau hoạt động học - GV đánh giá kết nhóm, khuyến khích tinh thần nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập - HS ghi chép nội dung kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lực căng a Mục tiêu: - Nhận biết xuất lực căng, đặc điểm (phương, chiều) lực căng - Vận dụng xác định lực căng số tập b Nội dung: - GV gợi mở vấn đề hoạt động học thơng qua tình huống: Dùng sợi dây cao su kéo vật đặt bàn Hình 17.4 SGK HS quan sát trả lời câu hỏi: + Gọi tên lực xuất hiện? + Đặc điểm lực đó? + Nhận biết lực số trường hợp khác c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm cần đạt được: - Lực căng sợi dây tác dụng vào vật, có phương trùng với phương sợi dây, có chiều ngược với chiều lực vật kéo dãn dây - Kí hiệu lực căng: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: - GV gợi mở vấn đề hoạt động học thông - HS trả lời dựa vào hiểu biết thân dự qua tình huống: Dùng sợi dây cao su kéo đoán lực xuất vật đặt bàn Hình 17.4 SGK GV - Để kiểm tra dự đốn, HS tự đọc thơng tin mục yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: II SGK, đồng thời nhận xét đặc điểm + Gọi tên lực xuất kéo dãn sợi dây? lực như: + Đặc điểm lực trên: Điểm đặt, phương, + Điểm đặt lực: vị trí tiếp xúc với vật chiều? + Phương: Trùng với phương sợi dây + Chiều: Ngược với chiều lực kéo - GV giao nhiệm vụ cho cặp đôi: Biểu diễn - HS vận dụng biểu diễn lực hình vec-tơ lực căng hình 17.5a 17.5b - GV đặt vấn đề: Vậy độ lớn lực căng dây - HS tiếp nhận vấn đề tìm hiểu cách giải xác định nào? Lực căng giới hạn gì? vấn đề thông qua câu hỏi số - GV dẫn dắt HS cách xác định độ lớn tìm hiểu lực căng giới hạn thơng qua câu hỏi số Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học - Cặp đôi thảo luận, thực yêu cầu câu tập: hỏi - Thông qua phần nhận xét, kết luận HS, GV - Đại diện nhóm thực nhóm khác đánh giá mức độ kiến thức HS, từ theo dõi, nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện nội dung kiến - HS hình thành lực cho thân sau thức cần đạt hoạt động học hoạt động học - GV đánh giá kết nhóm, khuyến - HS ghi chép nội dung kiến thức khích tinh thần nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: - Vận dụng kiến thức tập để giải thích vấn đề thực tế dạng tập liên quan b Nội dung: - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ nhằm đánh giá mức độ lực hình thành sau học c Sản phẩm: Đáp ứng yêu cầu học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp học thành nhóm học tập (mỗi - Các nhóm nhận thực nhiệm vụ nhóm gồm 5-6 HS), GV yêu cầu HS thực - Các nhóm giành quyền trả lời hình thức nhiệm vụ học tập luyện tập sau: giơ tay Giải thích vệ tinh nhân tạo TĐ cuối rơi xuống TĐ? Hoàn thành câu hỏi số (Hình 17.7 SGK) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học Báo cáo kết hoạt động thảo luận tập: - Các nhóm trả lời câu hỏi yêu cầu Các - Thông qua câu trả lời nhóm, GV nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung đánh giá mức độ kiến thức HS, bổ sung để áp dụng vào tập - Củng cố lại kiến thức cho thân Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: HS thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS nhóm nhà thực yêu cầu sau: Nêu phương án tìm trọng tâm gậy dài? Giải thích dây phơi đồ không làm căng? Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm vào đầu tiết học sau - GV nhận xét, ghi điểm khuyến khích cho sản phẩm đạt yêu cầu - HS ghi chép nhiệm vụ lập kế hoạch thực nhiệm vụ theo cá nhân nhóm - Trong trình thực nhóm ln có phối hợp chặt chẽ thành viên Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS/nhóm trình bày thu hoạch - HS ý nhận xét, rút kinh nghiệm cho thân ... cáo kết hoạt động - GV gọi HS nêu câu trả lời thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - Nhận xét câu trả lời HS đưa vấn đề cần tìm - HS trả lời câu hỏi , HS nhận xét bổ sung hiểu học - Xác... tâm vật + Biểu thức: Trọng lượng: - Độ lớn trọng lực trọng lượng vật - Cách xác định trọng lượng: + Dựa vào cơng thức tính: P = mg + Dùng lực kế cân lò xo Phân biệt trọng lượng khối lượng: - Khi... lượng vật thay đổi vị trí cầu câu hỏi - GV gọi nhóm trả lời nhanh kết nhóm - Hai nhóm đọc nhanh kết nhóm GV yêu cầu HS nhận xét trọng lượng khối so sánh Từ HS tự phân biệt lượng dựa vào kết nêu

Ngày đăng: 23/08/2022, 14:36

w