Phân tích chiến lược chiêu thị của tâp đoàn tân hiệp phát

37 6 0
Phân tích chiến lược chiêu thị của tâp đoàn tân hiệp phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN NHÓM : LÝ NGỌC LỢI – 2021000474 KHÊ VĂN LUYẾN – 2021009369 HỒNG ĐÌNH LỘC – 2021007872 LỚP HỌC PHẦN: 2021101063021 BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MARKETING Học kỳ năm học 2020- 2021 0 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM …………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI…………………………………………5 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… .5 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 1.6 Kết cấu đề tài…………………………………………………………… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………… 2.1 Khái quát chiến lược chiêu thị………………………………………… 2.1.1 Khái niệm chiến lược chiêu thị……………………………………… 2.1.2 Cơng cụ chiêu thị………………………………………………………….7 2.1.3 Vai trị chức chiến lược chiêu thị…………………………….8 2.1.4 Mơ hình truyền thơng…………………………………………………… 2.1.5 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông……………………………….10 2.1.6 Lựa chọn phối thức chiêu thị…………………………………………… 13 2.1.7 Công cụ phối thứ chiêu thị……………………………………………… 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA SẢN PHẨM TRÀ XANH KHÔNG ĐỘ TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT………………… 21 3.1 Giới thiệu tổng quan công ty………………………………………… 21 3.1.1 Giới thiệu chung cơng ty lịch sử hình thành, phát triển…………… 21 3.1.2 Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu…………………………………… …22 0 3.1.3 Logo, mục tiêu, hiệu sứ mệnh………………………………… …23 3.1.4 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………….25 3.1.5 Mục tiêu phát triển công ty………………………………………… 25 3.2 Tổng quan thị trường nước giải khát Việt Nam………………….…….25 3.3 Thực trạng công ty thời gian qua.…………………………….… 26 3.4 Phân tích chiến lược chiêu thị sản phẩm trà xanh không độ……………27 3.4.1 Giới thiệu sản phẩm trà xanh không độ…………………….………… 27 3.4.2 Đối tượng chiêu thị……………………………………………………… 29 3.4.3 Mục tiêu chiêu thị sản phẩm trà xanh không độ………………………29 3.4.4 Chiến lược chiêu thị sản phẩm……………………………………… 29 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA CƠNG TY………………………………… 33 4.1 Đánh giá chiến lược chiêu thị công ty………………………………… 33 4.2 Ưu, nhược điểm chiến lược chiêu thị…………………………………….33 4.3 Cơ sở đưa giải pháp hoàn thiện chiến lược……………………………… 34 4.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược…………………………………… 34 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………………….36 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 36 0 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHĨM ST T MSSV CƠNG VIỆC THAM HỌ VÀ TÊN KHẢO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (%) - Tổng hợp tiểu luận hoàn chỉnh nộp 2021000474 - Trình bày phần chương LÝ NGỌC LỢI phần 3, phân tích chiến 100% lược chiêu thị sản phẩm trà xanh không độ 2021009369 KHÊ VĂN LUYẾN 2021007872 HỒNG ĐÌNH LỘC Trình bày chương chương Trình bày chương tìm hình ảnh 0 100% 100% CHƯƠNG : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài : Lý khí hậu Việt Nam nóng ẩm, nên nhu cầu nước giải khát đóng chai thức uống khơng thể thiếu đời sống ngày Do văn hóa ăn uống đa dạng đẩy nhu cầu sản xuất nước giải khát tăng khoảng 18% năm 2014 Ngành dịch vụ thức uống khơng cồn, đặc biệt loại có ga kèm đá lạnh để uống thời tiết nóng giúp thỏa mãn người sử dụng ngày hè oi bức.Vì vậy, thị trường nước giải khát Việt Nam thị trường có tốc độ phát triển nhanh với nhiều doanh nghiệp lớn nước Trên đà phát triển kinh tế Việt Nam nay, có nhiều doanh nghiệp sản xuất hình thành phát triển thành cơng Mặt hàng nước giải khát ln có phát triển không ngừng ngày sản xuất nhiều sản phẩm Đối với nước giải khát đóng chai hay lon hẳn khơng cịn xa lạ nữa, doanh nghiệp ln tìm tòi làm loại nước giải khác thu hút thị hiếu người tiêu dùng Một doanh nghiệp đứng đầu không nhắc đến thành công ngành nước giải khát là: Tập đoàn Tân Hiệp Phát Việt Nam ta phát triển mạnh dòng sản phẩm nước uống giải khát Vừa giải tỏa khát, vừa có chứa vitamin, chiết xuất từ thiên nhiên Do người tiêu dùng muốn có dịng sản phẩm vị lạ ngon hơn, kết hợp đặc biệt tạo nên loại thức uống Vì cạnh tranh tăng cao nên chẳng hạn, THP cho loại nước TRÀ XANH ĐỘ,…thu hút nhiều thị phần ngồi nước Nên nhóm em định chọn đề tài “ Phân tích chiến lược chiêu thị tâp đồn Tân Hiệp Phát” để tìm hiểu rõ Tân Hiệp Phát lại có vị trí đặc biệt lịng người tiêu dùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : - Phân tích chiến lược chiêu thị sản phẩm Trà xanh không độ tập đoàn Tân Hiệp Phát thị trường 0 - Đưa đề xuất nâng cao hiệu chiến lược chiêu thị cho sản phẩm Trà xanh không độ 1.3 Đối tượng nghiên cứu:  Ngành hàng nghiên cứu: Ngành hàng nước giải khát không cồn Việt Nam  Khách thể nghiên cứu: Trà xanh không độ 1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu: - Thời gian nghiên cứu: 2006 – đến - Không gian nghiên cứu: Thị trường Việt Nam 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa thông tin thứ cấp thu thập từ phương pháp nghiên cứu bàn để lấy thông tin thị trường, sản phẩm trà xanh không độ hoạt động truyền thông cho sản phẩm Ngồi chúng em cịn sử dụng phương pháp tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin thứ cấp q trình làm 1.6 Kết cấu đề tài Đề tài “Phân tich chiến lược chiêu thị tập đoàn Tân Hiệp Phát” trình bày 04 chương: - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết liên quan - Chương 3: Phân tích chiến lược chiêu thị sản phẩm trà xanh không độ - Chương 4: Đề xuất nâng cao hiệu chiến lược chiêu thị sản phẩm CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát chiền lược chiêu thị: 2.1.1 Khái niệm chiến lược chiêu thị: 0 - Chiêu thị (promotion) – Truyền thông marketing hoạt động DN để truyền đạt thông tin, thuyết phục, nhắc nhở khuyến khích khách hàng mua sắm hiểu rõ hoạt động DN - Chiến lược chiêu thị (Promotion strategy) tập hợp hoạt động thông tin, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, tổ chức & biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông doanh nghiệp - Phối thức chiêu thị: việc phối hợp công cụ chiêu thị để thực mục tiêu truyền thông đáp ứng với thị trường mục tiêu chọn Các công cụ chiêu thị bao gồm:  Quảng cáo (Advertisng)  Khuyến (Sales Promotion)  Giao tế ( Public Relations)  Chào hàng (Personal Selling)  Marketing trực tiếp ( Direct Marketing) 2.1.2 Cơng cụ chiêu thị: có công cụ Bảng 2.1.2  Quảng cáo: mang thông điệp kêu gọi trực tiếp thực hành vi (mua, download, đăng ký,…) 0  Khuyến mãi: nhằm kích thích tiêu dùng mua sản phẩm gắn bó với nhãn hiệu Mỗi chương trình khuyến tổ chức theo đợt thời gian ngắn (theo quy định pháp luật Việt Nam đợt không vượt 45 ngày, năm không vượt 90 ngày) Các hình thức khuyến thường gặp phiếu giảm giá, quà tặng mua hàng, rút thăm trúng thưởng, dùng thử sản phẩm,…  Chào hàng/bán hàng cá nhân: Đặc điểm riêng biệt chào hàng cá nhân tính “cá nhân”, tạo mối quan hệ trực tiếp đại diện bán hàng khách hàng Cơng cụ có vai trị quan trọng với ngành kinh doanh giải pháp máy móc cơng nghiệp  PR: nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp thương hiệu thông qua câu chuyện thực tế, tổ chức kiện kết nối doanh nghiệp với khách hàng, tài trợ chương trình cộng đồng, thơng cáo báo chí kết kinh doanh,… nhằm tạo tin tưởng vào thương hiệu, tư gián tiếp tác động đến hành vi mua khách hàng  Marketing trực tiếp: doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp đến khách hàng dù họ đâu (không thông qua trung gian phân phối nào), cho phép khách hàng phản hồi (đặt hàng, góp ý, liên hệ tư vấn, trả lời thư…) gần nhận thông điệp doanh nghiệp, doanh nghiệp đo lường phản hồi Ví dụ Telemarketing (giới thiệu sản phẩm, thu thập thông tin khách hàng thơng qua điện thoại, phân loại khách hàng, sau sử dụng chào hàng cá nhân đến khách hàng tiềm năng), gửi catalogue cho khách hàng, gửi thư qua bưu điện,… hình thức quen thuộc Marketing Online 2.1.3 Vai trò chức chiêu thị  Vai trò chiêu thị : + Đối với doanh nghiệp  Là công cụ cạnh tranh 0  Cải thiện doanh thu  Giới thiệu sản phẩm  Tạo thuận tiện cho phân phối  Xây dựng hình ảnh tích cực doanh nghiệp nhóm cơng chúng + Đối với người tiêu dùng  Cung cấp thông tin  Cung cấp kiến thức nâng cao nhận thức sản phẩm thị trường  Cung cấp lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng  Doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng + Đối với xã hội  Hỗ trợ cho phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng giảm chi phí phát hành  Tạo công việc cho người lĩnh vực sản xuất tạo động lực cho cạnh tranh  Đánh giá động, phát triển kinh tế  Chức chiêu thị  Thông tin: giới thiệu, thuyết phục, nhắc nhở  Kích thích: khuyến khích người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hàng  Liên kết, tạo quan hệ: liên kết thiết lập mối quan hệ nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng nhóm cơng chúng 2.1.4 Mơ hình truyền thông: Những người làm marketing cần hiểu rõ hoạt động hệ thống truyền thơng Mơ hình truyền thơng giải đáp: ai, nói gì, kênh nào, cho ai, hiệu Truyền thơng có liên quan đến chín yếu tố Hai yếu tố thể bên chủ yếu 0 tham gia truyền thông người gửi người nhận Hai yếu tố khác công cụ truyền thông chủ yếu, tức thông điệp phương tiện truyền thông Bốn yếu tố khác chức truyền thông chủ yếu, gồm mã hóa, giải mã, phản ứng đáp lại thông tin phản hồi Yếu tố cuối nhiễu hệ thống Các yếu tố định nghĩa sau: Hình 2.1.4 Mơ hình truyền thơng Người gửi / nguồn phát (sender): bên gửi thông điệp, phân phát thơng tin cho bên cịn lại (cịn gọi nguồn truyền thơng).Nguồn phát cá nhân ( nhân viên chào hàng, phát ngôn viên, nhân viên có tiếng tăm xuất mẫu quảng cáo cơng ty), tổ chức Mã hóa (encoding): tiến trình chuyển ý tưởng thành biểu tượng, từ ngữ, hình ảnh dễ trình bày thơng điệp, tượng trưng hóa cho ý tưởng hay thông tin cho đối tượng người nhận thông tin dễ dàng Thông điệp (message): tập hợp biểu tượng hay thông tin diễn tả lời mà bên gởi truyền Giải mã (decoding): tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho biểu tượng người gửi truyền đến Người nhận (receiver): bên nhận thông điệp bên gửi đến Đáp ứng (response): tập hợp phản ứng mà người nhận có sau tiếp nhận thông điệp Phản hồi (feeback): phần đáp ứng người nhận thông tin trở lại cho người gửi 10 0 - Chiến lược đẩy kéo Chiến lược đẩy (Push strategy): nhằm đẩy sản phẩm thị trường thông qua kênh phân phối trung gian với công cụ như: khuyến mãi, chia sẻ chi phí, phối hợp đào tạo nhân viên bán hàng… Chiến lược kéo (Pull strategy): nhằm thu hút, lôi kéo khách hàng với công cụ như: quảng cáo, khuyến mãi, PR, hội chợ, triểu lãm… - Trạng thái giai đoạn sẵn sàng mua khách hàng Hiệu công cụ chiêu thị phụ thuộc vào trạng thái sẵn sàng mua khách hàng Ở giai đoạn đầu trình, quảng cáo giao tế có lợi để tạo nhận thức ưa thích Trong giai đoạn sau khách hàng tin mua sản phẩm khuyến mại, chào hàng, quảng cáo nhắc nhở lại có hiệu - Chu kỳ sống sản phẩm Ở giai đoạn khác chu kỳ sống sản phẩm đòi hỏi sử dụng cơng cụ chiêu thị thích hợp, tính hiệu công cụ thay đổi theo giai đoạn chu kỳ sản phầm (PLC) 0 Hình 2.1.6 Đồ thị chu kỳ sống sản phẩm Giai đoạn 1: Triển khai ( Giới thiệu) + Sản phẩm doanh nghiệp tung thị trường bắt đầu chu kỳ sống Đây giai đoạn triển khai sản phẩm Ở giai đoạn này, người tiêu dùng 14 0 biết đến có mặt sản phẩm, cơng việc doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm đến khách hàng mục tiêu Doanh số sản phẩm giai đoạn thường thấp, lợi nhuận âm chi phí quảng bá chi phí khách hàng cao Cạnh tranh thấp + Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu Promotion: Quảng cáo đại trà phương tiện truyền thông (TV, radio, báo chí, Internet ) quảng cáo qua hoạt động bán hàng cá nhân, sử dụng công cụ sales promotion phát mẫu dùng thử, coupons, mời báo chí đến viết PR… Giai đoạn 2: Tăng trưởng + Khi doanh số lợi nhuận bắt đầu tăng với tốc độ nhanh, điều có nghĩa sản phẩm bắt đầu bước sang giai đoạn tăng trưởng Ở giai đoạn này, ngày có nhiều khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩm, chi phí khách hàng bắt đầu giảm lại dẫn đến tăng trưởng lợi nhuận Ngoài ra, doanh nghiệp bắt đầu mở rộng hệ thống phân phối, mức độ cạnh tranh bắt đầu tăng + Chiến lược chung: thâm nhập thị trường + Promotion: Giảm bớt chi phí quảng cáo cần thiết, sử dụng kênh giao tiếp điện thoại, SMS, email, Facebook nhằm tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng Giai đoạn 3: Bão hòa + Một sản phẩm bước sang giai đoạn bão hòa chu kỳ sống doanh số sản phẩm bắt đầu tăng chậm lại chuẩn bị chạm trần Lợi nhuận mức cao tăng trưởng thấp Điều đáng ý mức độ cạnh tranh giai đoạn cao kéo theo chi phí khách hàng tăng + Chiến lược chung: Cũng cố thương hiệu 0 + Promotion: Nội dung quảng cáo tập trung vào khác biệt sản phẩm doanh nghiệp so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Tăng cường chăm sóc khách hàng Sử dụng cơng cụ sales promotion cần thiết price packs, coupons, sản phẩm tặng kèm 15 Giai đoạn 4: Suy thoái 0 chu kỳ sống sản phẩm, doanh + Suy thoái giai đoạn cuối thu lợi nhuận sản phẩm bắt đầu giảm Ở giai đoạn này, doanh nghiệp bắt đầu rút sản phẩm khỏi thị trường + Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường + Promotions: Tăng cường sử dụng công cụ sales promotions nhằm hỗ trợ việc lý 2.1.7 Công cụ phối thức chiêu thị Qua công cụ: Quảng cáo, PR, Khuyến mại, Bán hàng cá nhân, Marketing trực tiếp - QUẢNG CÁO + Khái niệm: Quảng cáo truyền thông không trực tiếp hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo + Chức quảng cáo Chức thông tin : thông tin doanh nghiệp, đặc điểm vể sản phẩm, giá cả, địa điểm, chất lượng, phân phối,… Chức thuyết phục: tác động đến tâm lý người nhận tin, làm thay đổi nhận thức họ đến với sản phẩm, thuyết phục họ đến sản phẩm cụ thể Chức nhắc nhở: nhãn hiệu có uy tín, quảng cáo nhằm nhắc nhở vể tồn sản phẩm, trì niềm tin họ nhãn hiệu + Các phương tiện thơng tin quảng cáo Các hình thức quảng cáo:Báo chí.radio,truyền hình,quảng cáo ngồi trời: pa-nơ, bảng hiệu, bảng điện, Ấn phẩm gởi trực tiếp ( Direct Mail): Folder, brochure, catalog, leaflet,,,,Mạng Internet,quảng cáo không + Xây dựng kế hoạch theo mơ hình 5M Mission – Mục tiêu 16 0 Tạo nhận thức nhãn hiệu, thông tin giới thiệu sản phẩm mới, thuyết phục người tiêu dùng đặc điểm sản phẩm Tăng doanh số - khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm Money – Ngân sách quảng cáo Đóng vai trò quan trọng hoạch định kế hoạch quảng cáo Media – Phương tiện quảng cáo: Mục tiêu quảng cáo Chu kỳ sống sản phẩm – PLC Tình hình cạnh tranh Đặc điểm phương tiện: đối tượng, phạm vi phát hành… 0 Messaga – Thông điệp quảng cáo Quảng cáo phải có ý tưởng rõ ràng phải độc đáo, sáng tạo nhắm đến khách hàng mục tiêu, phù hợp với đặc điểm phương tiện, bảo đảm tính nghệ thuật, mỹ thuật, thơng điệp phải phù hợp với đặc điểm văn hóa Measurement – Đo lường hiệu quảng cáo Đánh giá hiệu quảng cáo khảo sát, nghiên cứu thị trường sau chiến dịch quảng cáo để biết mức độ tiếp nhận quảng cáo, hiểu biết, ấn tượng qua thông điệp thay đổi hành vi tác động quảng cáo - PR (Giao tế) + Khái niệm: Giao tế hoạt động nhắm xây dựng quan hệ tốt đẹp với công chúng việc sử dụng phương tiện truyền thông đưa thông tin hoạt động doanh nghiệp + Các hình thức PR PR thực thơng qua hình thức sau: Thơng qua báo chí,họp báo,tài trợ,tổ chức kiện nhân ngày trọng đại doanh nghiệp,vận động hành lang,dàn dựng sản phẩm.Các hình thức khác thành lập Câu lạc bộ, thiết kế phương tiện nhận dạng danh nghiệp,… 17 0 - KHUYẾN MẠI + Khái niệm Khuyến mại tập hợp kỹ thuật nhằm tạo khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy khách hàng trung gian mua ngay, mua nhiều mua thường xuyên + Khuyến mại người tiêu dùng Mục tiêu khuyến mại người tiêu dùng:  Kích thích người tiêu dùng dùng thử sản phẩm mua sản phẩm  Kích thích tiêu dùng sản phẩm bán  Khuyến khích tiêu dùng gắn bó trung thành với nhãn hiệu  Bảo vệ khách hàng doanh nghiệp  Phối hợp làm tăng hiệu quảng cáo hoạt động marketing + Các hình thức khuyến mại: Tặng hàng mẫu, phiếu giảm giá, quà tặng mua sản phẩm, thi, xổ số, ưu đãi người tiêu dùng + Khuyến mại thương mại Mục tiêu khuyến mại hệ thống phân phối  Xây dựng, mở rộng mang lưới phân phối hỗ trợ sản phẩm  Nâng cao hình ảnh hỗ trợ cho sản phẩm tiêu thụ 0  Khuyến khích người bán lẻ trưng bày dự trữ  Củng cố trì mối quan hệ với trung gian nhân viên bán hàng Hình thức thức khuyến mại thương mại:  Hội thi bán hàn (Contest):thơng qua hình thức: thưởng tiền mặt, sản phẩm, ghi nhận thành tích,…  Trợ cấp thương mại (Trade Allowances) trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưng bày  Qùa tặng 18 0  Các hình thức khác: Hội chợ triển lãm, quảng cáo hợp tác - CHÀO HÀNG CÁ NHÂN (Personal selling): + Khái niệm: Chào hàng cá nhân hình thức truyền thống trực tiếp nhân viên bán hàng khách hàng tiềm nhằm giới thiệu thuyết phục họ quan tâm mua sản phẩm + Nhiệm vụ nhân viên chào hàng  Tìm kiếm khách hàng tiềm  Thông tin, giới thiệu sản phẩm  Thuyết phục khách hàng quan tâm mua sản phẩm  Thực đơn đạt hàng  Thu nhập thông tin nhu cầu khách hàng đối thủ cạnh tranh Để thực nhiệm vụ trên, nhân viên chào hàng đòi hỏi phải có hiệu biết sau để có thơng tin thuyết phục khách hàng: - Hiểu biết đặc điểm tính năng, cơng dụng sản phẩm - Hiểu biết nguồn gốc, lịch sử doanh nghiệp - Hiểu biết nhu cầu động khách hàng - Hiểu biết thị trường điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh thị trường + Quy trình chào hàng - Thăm dị đánh giá khách hàng có triển vọng - Chuẩn bị tiếp cận khách hàng - Tiếp cận khách hàng - Giới thiệu, thuyết minh hàng - Ứng xử thái độ, hành xử khách hàng - Kết thúc thương vụ 0 19 - Kiểm tra, giám sát: để bảo đảm khách hàng thỏa mãn đơn đặt hàng hay không - MARKETING TRỰC TIẾP (Direct Marketing) + Khái niệm Trước đây, marketing trực tiếp hiểu hình thức marketing sản phẩm hay dịch vụ chuyển từ0người sản xuất đến người tiêu dùng, qua người trung gian Theo cách hiểu này, doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán hàng trực tiếp cho người sử dụng cuối hay tổ chức cửa hàng bán lẻ marketing trực tiếp Ngày với phát triển kĩ thuật truyền thông, marketing trực tiếp phải hiểu hệ thống tương tác marketing có sử dụng hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác động đến phản ứng đáp lại đo lường hay việc giao dịch địa điểm Như vậy, marketing trực tiếp thực nhằm thu đáp ứng đo lường được, thường đơn đặt hàng người mua + Hình thức marketing trực tiếp - Marketing qua catalogue:dùng hình thức bán hàng qua thư điện tử sau họ phát hành catalogue - Marketing qua thư trực tiếp:trong có thư, mẫu quảng cáo nhỏ, phim, số điện thoại miễn phí… - Marketing từ xa qua điện thoại - Marketing trực tiếp kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí tạp chí - Marketing tận nhà - Quảng cáo có hồi đáp - Phiếu thưởng vật - Bán hàng trực tiếp 20 0 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA SẢN PHẨM TRÀ XANH KHÔNG ĐỘ: 3.1 Giới thiệu tổng quan công ty 3.1.1 Giới thiệu chung cơng ty, lịch sử hình thành phát triển: Được thành lập từ năm 1994 với tiền thân nhà máy bia Bến Thành có chức kinh doanh bia, nước giải khát Công ty thành viên Hiệp hội Bia rượu - Nước giải khát Việt Nam Trải qua 20 năm hình thành phát triển, Tập đoàn Nước giải khát Tân Hiệp Phát (THP) doanh nghiệp hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) lớn Việt Nam với doanh thu hàng năm mức hàng nghìn tỉ đồng cạnh tranh ngang tầm với tập đoàn nước giải khát Quốc tế Việt Nam.THP chủ yếu phát triển, sản xuất bán sản phẩm nước giải khát cho 63 tỉnh thành Việt Nam 16 quốc gia giới  Lịch sử hình thành phát triển: 0 Xuất phát điểm thấp với nỗ lực xây dựng phát triển khơng ngừng, cơng ty có bước phát triển mạnh mẽ, chiếm lĩnh phần lớn thị phần bia nước giải khát thị trường nước Tân Hiệp Phát không ngừng đầu tư phát triển hệ thống dây chuyền sản xuất, đại hóa kỹ thuật cơng nghệ, tự hào đơn vị nước sở hữu nhiều công nghệ sản xuất, dây chuyền đại bậc Bên cạnh đó, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đầu việc tiếp cận hiểu rõ nhu cầu thay đổi người tiêu dùng, công ty xây dựng hệ thống phân phổi đáp ứng nhu cầu nước Mọi người từ người tiêu dùng, đối tác nhân viên THP nằm vị trí trọng tâm hoạt động kinh doanh tập đồn - Năm 1995, cơng ty mở rộng thêm xưởng sản xuất sữa đậu nành dạng chai 220ml (sữa đậu nành Soya) - Năm 1996, công ty mở rộng dây chuyền tung thị trường sản phẩm bia tươi Flash 21 0 - Năm 1999, Xưởng nước giải khát Bến Thành đổi tên thành Nhà máy nước giải khát Bến Thành, sản xuất mặt hàng sữa đậu nành, bia chai, bia hơi, bia tươi Flash - Năm 2000: Bia Bến Thành đơn vị ngành bia Việt Nam đạt chứng nhận ISO 9001- 2000 - Năm 2001 Tân Hiệp Phát đầu tư xây dựng nhà máy bia đại Đông Nam Á, nhà máy sản xuất bia tươi đóng chai có cơng suất lớn Việt Nam, cơng ty hàng đầu máy móc thiết bị Đức đề nghị ghi tên lên sản phẩm bia Laser - Theo đà phát triển, Tân Hiệp Phát mở rộng diện tích nhà máy khu văn phịng Bình Dương với diện tích lên đến 40 ha, cho đời thêm nhà máy bao bì (Năm 2006), trở thành số doanh nghiệp giới có khả tự cung cấp hồn chỉnh khép kín để phục vụ nhu cầu “tiện lợi” người tiêu dùng sản phẩm bao bì nhựa chi phí rẻ lon nhơm - Năm 2000, 2006, 2008 đánh dấu đời sản phẩm tạo nên sốt thị trường nước giải khát: nước tăng lực Number 1, Trà xanh Không Độ, trà thảo mộc Dr Thanh Bộ ba sản phẩm khơng nhanh chóng chiếm niềm tin yêu người tiêu dùng mà liên tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” nhiều năm liền trở thành thương hiệu Quốc gia - Năm 2012, cơng ty đồng lịng vượt qua người khổng lồ dám từ chối lời đề nghị mua lại với giá 2,5 tỷ USD từ Coca Cola - Từ 2014 đến nay, công ty tiếp tục phát triển chuỗi nhà máy nước 3.1.2 Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu: 0 Cho đến công ty có 29 mặt hàng cục an toàn vệ sinh thực phẩm ... nước TRÀ XANH ĐỘ,…thu hút nhiều thị phần ngồi nước Nên nhóm em định chọn đề tài “ Phân tích chiến lược chiêu thị tâp đoàn Tân Hiệp Phát? ?? để tìm hiểu rõ Tân Hiệp Phát lại có vị trí đặc biệt lịng... 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : - Phân tích chiến lược chiêu thị sản phẩm Trà xanh không độ tập đoàn Tân Hiệp Phát thị trường 0 - Đưa đề xuất nâng cao hiệu chiến lược chiêu thị cho sản phẩm Trà xanh... Khái quát chiến lược chiêu thị? ??……………………………………… 2.1.1 Khái niệm chiến lược chiêu thị? ??…………………………………… 2.1.2 Cơng cụ chiêu thị? ??……………………………………………………….7 2.1.3 Vai trị chức chiến lược chiêu thị? ??………………………….8

Ngày đăng: 23/08/2022, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan