Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD: ThS Trần Thanh San SVTH: Trần Thị Thùy Như_2021008317 Tp.HCM, 08/2021 0 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD: ThS Trần Thanh San SVTH: Trần Thị Thùy Như_2021008317 Tp.HCM, 08/2021 0 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt thời gian viết tiểu luận, tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Nhờ mà em hồn thành luận tốt Em xin cảm ơn bạn bè tận tình bảo, giúp đỡ em q trình hồn thành tiểu luận, tạo cho em hiểu thêm kiến thưc thực tế Những kiến thức mà em học hỏi hành trang ban đầu cho trình làm việc em sau Em xin gửi tới người lời chúc thành công đường nghiệp i 0 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv I II PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I.5 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG II.1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường II.1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường .2 II.1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường II.1.4 Hậu chung ô nhiễm môi trường II.2 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II.2.1 Nguyên nhân người .6 II.2.2 Nguyên nhân xã hội .7 II.3 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG LÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ .9 II.3.1 Trong phạm vi quốc gia II.3.2 Trong quan hệ quốc gia .10 II.4 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .12 II.4.1 Các biện pháp cá nhân 12 II.4.2 Các biện pháp Quốc tế 13 II.5 CHƯƠNG V: TỔNG KẾT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC v DANH MỤC H ii 0 Y Hình II-1: Trái đất bị đe dọa nghiêm trọng ô nhiễm môi trường .2 Hình II-2: Thực trạng nhiễm mơi trường khiến phải giật .3 Hình II-3: Trái đất bị đe dọa nghiêm trọng Hình II-4: Ơ nhiễm môi trường ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người Hình II-5: Cá chết hàng loạt gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành thủy sản Hình II-6: Các vụ xả nước thải trực tiếp môi trường làm ô nhiễm nguồn nước Hình II-7: Con người chặt phá rừng gây tổn hại nghiêm trọng Hình II-8: Chai lọ hóa học bị người dân vứt trực tiếp làm ô nhiễm đất Hình II-9: Khói bụi từ nhà máy xả thẳng mơi trường Hình II-10: ASIAN hợp tác việc bảo vệ môi trường khu vực 13 iii 0 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc IPCC Uỷ ban Liên phủ thay đổi khí hậu IUON Hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế IAEA Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế UNCLOS Hội nghị Liên hiệp quốc tế luật biển FAO Tổ chức lương thực Liên hợp quốc iv 0 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc sống diễn ngày phức tạp, kéo theo người phải đối mặt với vấn đề mang tính chất tồn cầu để bắt kịp nhịp sống giới Vấn đề rắc rối nhất, mang tính sống cịn vấn đề nhiễm mơi trường Đây vấn đề cấp bách không riêng quốc gia mà có sức ảnh hưởng tồn giới I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận cung cấp nhìn đầy đủ vấn đề ô nhiễm môi trường với tư cách vấn đề tồn cầu Ngun nhân làm mơi trường sinh thái bị ô nhiễm tàn phá Thực trạng vấn đề phạm vi toàn cầu Tác động vấn đề đến quan hệ quốc tế trị quốc tế tích cực hay tiêu cực Cuối cùng, giải pháp hiệu cho vấn đề sinh thái toàn cầu Câu trả lời có nội dung chi tiết tiểu luận I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Toàn tiểu luận chia làm phần chương, nói vấn đề nhiễm mơi trường phạm vi toàn cầu phương hướng giảm thiểu ô nhiễm I.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tồn tượng nhiễm mơi trường phạm vi nước I.5 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu sâu thực trạng ô nhiễm môi trường Chính em định sâu tìm hiểu vấn đề cách tiếp cận vào đời sống người dân- người bị ảnh hưởng trực tiếp vấn nạn nhiễm mơi trường Đây tính đề tài 0 II PHẦN NỘI DUNG II.1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II.1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường có mặt chất lạ, độc hại gây nên biến đổi nghiêm trọng chất lượng yếu tố môi trường đất, nước, khơng khí, vượt qua ngưỡng chịu đựng tự nhiên sinh thể (dẫn đến biến dạng chết hàng loạt) người (ốm đau, bệnh tật,suy giảm sức khoẻ, người) Hình II-1: Trái đất bị đe dọa nghiêm trọng ô nhiễm môi trường Ngưỡng chịu đựng tự nhiên loài sinh vật khác không giống Đối với người, ngưỡng chịu đựng xác định tiêu chuẩn môi trường – quy định chuẩn mực, giới hạn cho phép yếu tố mơi trường đất, nước, khơng khí, làm để quản lí mơi trường, nhằm đảm bảo sức sống sinh thể, bảo vệ sức khoẻ, sống khả lao động người II.1.2 Các dạng nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường sống tồn dạng ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nhiễm tiếng ồn, nhiễm phóng xạ, tia vũ trụ, 0 Ơ nhiễm nước dạng nhiễm nguy hiểm nhất, tồn sống trái đất gắn liền với nước Ô nhiễm nước biến đổi chất lượng nước chất lạ, độc hại đến nước, gây nguy hiểm đến sống sinh vật, đến sống sinh hoạt người, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp , công nghiệp, ngư nghiệp hoạt động thương mại, nghỉ ngơi, giải trí,…Nếu xét theo tác nhân gây nhiễm nhiễm nước có loại ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lí Hình II-2: Thực trạng ô nhiễm môi trường khiến phải giật Sa mạc hoá biểu nguy hiểm suy thối nhiễm đất Hiện tượng sa mạc hoá diễn đặc biệt mạnh vùng thường xuyên bị khô hạn Hiện giới có tới 3,6 tỉ đất chịu ảnh hưởng suy thoái đất II.1.3 Thực trạng nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường thách thức lớn tất Chỉ vài phút để đốn đổ lại phải nhiều năm, chí trăm năm để trồng lại Chính hành động người tàn phá nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Dưới vài số thống kê giật mình, thực tế số có lẽ cịn cao Khoảng 50% dân số hành tinh khơng có nước sạch, 80% diện tích rừng bị tàn phá suy thoái, triệu đất trồng bị biến thành hoang mạc, ¼ lồi động vật có vú hàng loạt loài động thực vật quý khác có nguy tuyệt 0 chủng Nếu tốc độ khai thác rừng tiếp tục khoảng 170 năm nữa, rừng tồn cầu hồn tồn biến Hình II-3: Trái đất bị đe dọa nghiêm trọng II.1.4 Hậu chung ô nhiễm môi trường II.1.4.1 Đến sức khoẻ người Sự suy thoái chất lượng nước, khơng khí nguy hiểm khác mơi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khỏe người, dẫn đến suy giảm sức khỏe bệnh tật liên quan, bao gồm bệnh gây vi trùng côn trùng thay đổi khí hậu sốt rét, vàng da Theo tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng triệu người chết bệnh liên quan đến môi trường 0 II.2 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II.2.1 Nguyên nhân người Quan điểm nhân loại lấy người làm trung tâm từ xa xưa, đặc biệt kỉ XVII- XVIII trở thành quan niệm ăn vào tiềm thức người Con người tâm điểm ý, có quyền uy tối thượng, cịn giới tự nhiên máy vô tri vô giác Con người thống trị tự nhiên nên tuỳ ý tác động lên nó, lấy tự nhiên tất cần thiết cho sống mình, thực tế diễn vậy, từ nổ cách mạng công nghiệp Hình II-7: Con người chặt phá rừng gây tổn hại nghiêm trọng Hình II-8: Chai lọ hóa học bị người dân vứt trực tiếp làm ô nhiễm đất 0 II.2.2 Nguyên nhân xã hội II.2.2.1 Sự chưa hồn thiện kĩ thuật cơng nghệ sản xuất xã hội Hình II-9: Khói bụi từ nhà máy xả thẳng môi trường Sự chưa hồn thiện kĩ thuật cơng nghệ sản xuất xã hội văn minh nông nghiệp công nghiệp nguyên nhân gây nên thúc đẩy ô nhiễm môi trường Để thoả mãn nhu cầu ngày tăng người, sản xuất xã hội phải sử dụng khối lượng tài nguyên thiên nhiên lớn ngày nhiều Trong điều kiện kĩ thuật công nghệ chưa hồn thiện cịn nhiều hạn chế, xã hội buộc phải sử dụng phương thức khai thác tài nguyên thiên nhiên theo bề rộng, nghĩa loại tài nguyên dùng vài tính chủ yếu, thải bỏ, chẳng hạn than đá, dầu mỏ dùng làm nhiên liệu Chính điều mà tài ngun thiên nhiên khai thác nhiều chất thải bỏ độc hại môi trường ngày lớn Hậu tất yếu phương thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo bề rộng tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trường sống ngày ô nhiễm nặng nề II.2.2.2 Bùng nổ dân số Tác động đến môi trường gia tăng dân số giới mô tả công thức tổng quát: I=C.P.E Trong đó: I: Tác động mơi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số 0 C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số giới E: Sự gia tăng tác động đến môi trường tài nguyên mà người khai thác Các tác động tiêu cự tình trạng gia tăng dân số giới nói chung bùng nổ dân số số quốc gia khu vực nói riêng biểu khía cạnh Sức ép lớn tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp II.2.2.3 Chiến tranh Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, tổng cộng đế quốc Mĩ rải 72 triệu lít chất diệt cỏ có 44 triệu lít chất độc màu da cam lên 1,7 triệu đất trồng rừng miền nam Việt Nam Hậu để lại cho người môi trường sống chưa tính tốn hết tàn phá khủng khiếp Ngay bị rải thc diệt cỏ lần thứ nhất, 30% rừng bị chết sau Cây rừng bị trụi lá, nước bị nhiễm, động vật chết nhiễm độc, nhiều thảm rừng đến khơng có loại mọc 0 II.3 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG LÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ Sau hiểu ngun nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường (ÔNMT) thực trạng đáng báo động vấn nạn này, hẳn đoán phần tác hại khôn lường mà ô nhiễm môi trường gây cho lĩnh vực khác sống người Môi trường nơi diễn hoạt động người, “nhà kho khổng lồ” dự trữ cung cấp cho người nguyên nhiên liệu để sản xuất phát triển kinh tế Do đó, mà mái nhà chung bị tàn phá gây ảnh hưởng tới lĩnh vực đời sống Trong cá thể quốc gia, mơi trường suy thối gây tổn thất cho quốc gia Nhưng đồng thời ca thể khác mái nhà Trái đất khơng đứng ngồi vịng ảnh hưởng Từ đó, cá thể nảy sinh vấn đề Đó hợp tác mâu thuẫn hay xung đột Quan hệ quốc gia hay quan hệ quốc tế nói chung thay đổi môi trường sinh thái tồn Trái đất bị tàn phá Liệu có mối liên quan vấn nạn sinh thái với ổn định nên trị quốc tế? II.3.1 Trong phạm vi quốc gia II.3.1.1 Đe doạ phát triển nguồn nhân lực Về khía cạnh người, môi trường sinh thái bị tàn phá lúc tàn phá sức khoẻ người Khi bầu không khí tràn ngập khói bụi, khí thải cơng nghiệp độc hại; nguồn nước chứa chất hoá học; đất đai chứa hàm lượng chì hay lưu huỳnh chắn người bị mắc loại bệnh nguy hiểm mà đáng sợ bệnh ung thư Sức khoẻ suy giảm cịn chất lượng sống bị giảm sút Chính thành phố lớn, nơi mà công nghệ đại với đời sống cao song môi trưịng lại bị nhiễm nặng Phương tiện giao thơng đông đúc với mật độ lại dày đặc, ngày lượng khí thải gây nhiễm khó tính Cịn bão lũ, hạn hán hồnh hành người nơng dân phải gánh chịu hậu Đời sống sản xuất bị trì trệ với phương tiện sản xuất đất đai ngày cằn cỗi Vậy nhìn vào vấn đề nhân lực đây: người lực lượng sản xuất, linh hồn công xây dựng phát triển đất nước Nhưng linh hồn tình trạng nguy cấp phát triển đất nước, nói chi phát triển bền vững II.3.1.2 Thách thức chủ quyền quốc gia Vấn đề phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực đất nước đề 10 0 cập Nghiêm trọng hơn, chủ quyền quốc gia dân tộc bị đe doạ mà xảy ô nhiễm môi trường Do biên giới quốc gia gắn liền với biên giới sinh thái, tất quốc gia chung sở hữu bầu khí quyển, nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đất tài nguyên nước Tuy nhiên, có quốc gia lợi dụng sở hữu chung để xâm phạm chủ quyền quốc gia khác Họ giương cao cờ bảo vệ môi trường, ngăn chặn suy thối sinh thái Trái đất hịng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Xin đưa ví dụ vấn đề tranh chấp rừng Amazone làm dẫn chứng “Các quốc gia phát triển lấy cớ phải bảo vệ rừng khí nên đề yêu cầu chủ quyền rừng Amazone Brazil” Phó tổng thống Mĩ nói: “Vùng Amazone khơng phải họ mà thuộc tất chúng ta” Cựu tổng thống Pháp Mitteran tuyên bố: “Brazil có chủ quyền tương khu vực rừng Amazone” Các nước giương cao cờ bảo vệ môi trường sinh tồn loài người, sức tuyên truyền tài nguyên rừng Trái đất thuộc loài người, khơng có biên giới nên khơng thuộc riêng quốc gia Họ sức gây dư luận “quốc tế hố” khu vực Amazone, có ý đồ can thiệp chủ quyền Brazil Thậm chí Mĩ đòi thành lập hẳn lực lượng “quân đội xanh” để bảo vệ rừng Amazone Như vậy, môi trường sinh thái cớ xem có lý để nước đặt yêu sách với nước Giả thiết Brazil chấp nhận lực lược quân đội xanh vào bảo vệ rừng Amazone, dám lực lượng rừng Amazone mà khơng can thiệp vào chuyện Brazil Chủ quyền lãnh thổ bị thách thức mà môi trường sinh thái không biên giới Nếu chủ quyền quốc gia bị đe doạ, phủ quốc gia trước hết phải tập trung giải vấn đề Vậy mối quan tâm giành cho phát triển kinh tế xã hội phải tạm ngưng lại Cịn chủ quyền quốc gia khơng giữ được, nước phải phụ thuộc vào nước khác hay nói cách khác “mất nước” Lúc việc có phát triển bền vững nước hay khơng khơng cịn nằm tay phủ họ II.3.2 Trong quan hệ quốc gia Mơi trường sinh thái bị tàn phá làm cho quốc gia bất ổn Hệ lụy tình trạng có nhiều quốc gia khác bị tác động gián Đó khơng nước láng giềng lân cận mà chí nước cách nửa vòng trái đất chung hậu từ nạn suy thối mơi trường Khi mà tác động xấu ngày tăng dần lên, tất nước vào vịng xốy tất nhiên nảy sinh mâu 11 0 thuẫn xung đột Có hai hậu nghiêm trọng mà ô nhiễm môi trường gây cho quan hệ nước II.3.2.1 Các “lị lửa xung đột” tồn giới Trong báo cáo Cục khai thác quốc tế Mĩ phân tích mơi trường có nói rõ: “Trong nguyên nhân gây nên xung đột nay, nhân tố môi trường nhân tố trị quan trọng ngang nhau” Như có nghĩa nhân tố môi trường đặt ngang hàng với yếu tố trị xung đột Chiến tranh lạnh kết thúc lúc mà loài người bắt đầu coi trọng vấn đề an ninh phi truyền thống Trong an ninh sinh thái ln đặt lên hàng đầu Một phần loài người ý thức tầm quan trọng hệ sinh thái, phần hiểu an ninh sinh thái bị đe doạ dẫn tới hậu nghiêm trọng nguy từ an ninh truyền thống Cụ thể dẫn tới xung đột Hai loại xung đột tiêu biểu bắt nguồn từ vấn nạn ô nhiễm môi trường xung đột tài nguyên xung đột ô nhiễm môi trường II.3.2.2 Làm tăng số người tị nạn môi trường Bên cạnh việc tạo “lị lửa xung đột”, nhiễm mơi trường cịn dẫn tới tình trạng di cư ạt tỉ lệ người tị nạn môi trường tăng lên Khi khí hậu nóng lên với đất đai bị sa mạc hoá tạo thiếu hụt tài nguyên Chính sức ép từ thiếu hụt gây tượng di cư ạt tăng mạnh số người tị nạn mơi trường Tình trạng vừa gây mâu thuẫn bất đồng nước Đồng thời tạo thiệt hại cho hai bên Tại nước xảy ô nhiễm môi trường, người dân di cư sang nước khác để lại thiếu hụt lớn lao động Mà phần lớn nước thường nằm nhóm phát triển Lực lượng lao động mà không đủ khó khăn cho họ phát triển kinh tế Các nước có người nhập cư tị nạn môi trường phải đương đầu với loạt vấn đề gây bất ổn xã hội như: tỉ lệ người thất nghiệp tăng cao, dịch bệnh lan tràn hay tệ nạn xã hội gia tăng đột biến , Cùng lúc tỉ lệ người nghèo gia tăng, sản lượng lương thực giảm sút khiến cho kinh tế sa sút Cả xã hội bị chao đảo cục diện trị nước bất ổn định Từ đó, xung đột nảy sinh nước với Ví dụ: Từ năm 1984 đến 1985, có 10 triệu dân tị nạn châu Phai rời khỏi quê hương, ước tính chiếm 2/3 tổng số dân tị nạn giới Họ bỏ quê hương chuyện lạ, châu lục có 35 người bị đói rét hạn hán thiên tai xảy triền miên Trong khứ mà số tị nạn môi trường lên tới 10 12 0 triệu Vậy giới đại ngày này, số phải vượt mức 20 triệu gây nên mâu thuẫn sâu sắc nước 13 0 II.4 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường vấn đề toàn cầu, để giải thành cơng vấn đề cần có hợp tác tất quốc gia, dân tộc Và để làm điều trước tiên cần phải thay đổi quan niệm chung người II.4.1 Các biện pháp cá nhân II.4.1.1 Thay đổi quan điểm phát triển kinh tế Duy kinh tế tức lấy tiêu kinh tế làm thước đo cho phát triển xã hội loài người Quan điểm tồn toàn lịch sử loài người từ xưa đến Lồi người ln tìm cách thoả mãn nhu cầu ngày cao Vì vậy, phát triển kinh tế mục tiêu vô quan trọng Tuy nhiên, mục tiêu khơng phải Bởi vì, người sống làm việc nhu cầu ăn, mặc, tiện nghi gia đình cịn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đầy đủ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, nhu cầu xã hội công bằng, dân chủ, tự do, văn minh, nhu cầu sống môi trường sạch, Những nhu cầu có người chuyển từ chiến lược phát triển kinh tế sang phát triển bền vững, lâu dài II.4.1.2 Thay đổi quan điểm nhân loại chinh phục thiên nhiên Theo quan điểm nhân loại người trung tâm giới, có quyền định đoạn vật xung quanh tức giới tự nhiên Giới tự nhiên đối tượng khai thác bóc lột, kho cải vật chất để người vơ vét Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy người tự nhiên sản phẩm sống Con người có khả tác động đến tự nhiên để phục vụ lợi ích Ngược lại tự nhiên tác động đến sống người Đây hai mặt tách rời Tuy nhiên, thực tế thảm hoạ gần thiên nhiên gây đợt sóng thần Sumatra năm 2004, bão Katrina Mỹ năm 2005 chứng minh sức mạnh thiên nhiên vĩ đại Con người sinh vật nhỏ bé trước thiên nhiên Do vậy, cần phải thay quan điểm nhân loại chinh phục thiên nhiên quan điểm đồng tiến hoá xã hội tự nhiên Đây quan điểm đúng, cần thiết phù hợp với giai đoạn phát triển II.4.1.3 Thay đổi quan điểm phát triển cục theo vùng lãnh thổ Xét phương diện môi trường, Trái đất mái nhà chung toàn thể loài người 14 0 Vì vậy, thay đổi mơi trường quốc gia có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng cộng động giới Đơn cử như, nước có sản xuất nhiều chất gây nhiễm mơi trường gây “hiệu ứng nhà kính”, “mưa axít” hay “lỗ thủng ơzơn” những nước lân bang Các dịng khí thải độc hại từ nhà máy hoá chất, thuốc trừ sâu, nhà máy dệt, đặc biệt chất phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử có phạm vi ảnh hưởng rộng Vì vậy, để giải vấn đề mơi trường, quốc gia, dân tộc tồn Thế giới cần có giải pháp hữu hiệu, cần phải góp sức giải vấn đề môi trường sống xúc đặt không để nảy sinh thêm vấn đề tiêu cực lĩnh vực môi trường II.4.2 Các biện pháp Quốc tế II.4.2.1 Tăng cường vai trị trị khả hành động độc lập tổ chức khu vực quốc tế Một số tổ chức tiêu biểu UNEP, IPCC, IUON, IAEA, UNCLOS, FAO, Tổ chức hồ bình xanh Các tổ chức ngồi nhiệm vụ tư vấn trợ giúp cho nước hoàn thiện yếu cịn có quyền đưa điều kiện cho nước nhận viện trợ Vì việc tăng cường vai trị trị tổ chức việc nâng cao khả thuyết phục tham gia phối hợp hành động phần lớn quốc gia chương trình hành động bảo vệ mơi trường Hình II-10: ASIAN hợp tác việc bảo vệ môi trường khu vực 15 0 II.4.2.2 Nâng cao trách nhiệm bổn phậm công ty xuyên quốc gia hoạt động đầu tư quốc tế Trong xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, cơng ty xuyên quốc gia ngày trở nên quan trọng tiến trình phát triển chung nhân loại Theo thống kê, Thế giới có 600 cơng ty xuyên quốc gia hoạt động lĩnh vực Đây lực lượng mở đường cho cách mạng khoa học kỹ thuật giới Khi đầu tư, công ty thường lợi lớn từ nguồn nhân công giá rẻ, nguồn tài nguyên dồi dào, giá nhiên liệu chi phí sản xuất thấp để tạo sản phẩm có giá trị thương mại cao Tuy nhiên khơng có nhà tư tự giác việc triển khai dự án bảo vệ mơi trường chi phí xây dựng cao họ không lại Đối với nhà tư lợi nhuận định cầm chân họ Vì từ thực tế đó, giải pháp quan trọng cần thiết đặt tiến trình giải vấn đề ô nhiễm môi trường phải tăng cường nâng cao vai trò trách nhiệm xã hội công ty xuyên quốc gia dự án đầu tư quốc tế họ.Trong lĩnh vực kinh tế phải tiến hành sinh thái hoá kinh tế mà biện pháp trước tiên phải tiến hành sinh thái hố q trình sản xuất vật chất tiêu dùng xã hội Quá trình bước chuyển việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo bề rộng (cùng lúc khai thác sử dụng nhiều loại tài nguyên với khối lượng lớn hiệu kinh tế sinh thái thấp) sang khai thác sử dụng tài nguyên theo chiều sâu có nghĩa sử dụng tối đa tính vốn có loại hình tài nguyên Đứng trước thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, người bước chuyển sang khai thác sử dụng nguồnnhiên liệu lưọng ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, lượng gió, Một giải pháp quan trọng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lĩnh vực kinh tế ngày kiểm soát thương mại tồn cầu sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ Trên giới hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (ISO) quản lí mơi trường để áp dụng tất quốc gia Các giải pháp môi trường gắn liền với vấn đề phát triển dân số hợp lí, xố đói giảm nghèo để nâng cao mức cơng xã hội, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Hiện nay, dân số giới khoảng 6,6 tỉ người tiếp tục có chiều hướng tăng thêm 16 0 Dân số tăng nhanh phá vỡ cân hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường mức độ trầm trọng Do cần phải trì xu giảm sinh cách vững Thực tốt hai biện pháp môi trường lĩnh vực kinh tế xã hội kể có nghĩa đạt “mục tiêu phát triển bền vững” mà nước ta nhiều quốc gia khác hướng tới Đối với giải pháp lĩnh vực văn hoá tinh thần, điều đặc biệt quan trọng phải nâng cao nhận thức người dân môi trường bảo vệ môi trường Thường xuyên tuyên truyền giáo dục môi trường bảo vệ môi trường phương tiện thơng tin đại chúng hình thức khác Trên giới đã, diễn hoạt động, phong trào, chiến dịch làm giới “clean up the world” Thơng qua đó, người dân khắp giới nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường tồn vong họ Chính lẽ mà đơng đảo người dân đến từ nhiều quốc gia nhiệt tình tham gia hưởng ứng phong trào chiến dịch II.4.2.3 Tăng cường đối thoại nước công nghiệp phát triển nước phát triển Trên đối thoại này, chương trình nghị chủ yếu nhấn mạnh đến nội dung mang tính chi tiết nước phát triển yêu cầu gì, gặp khó khăn tài chính, người, cơng nghệ tiến trình giải vấn đề nhiễm mơi trường Các nước cơng nghiệp giàu có hỗ trợ, viện trợ nào? Từ vai trò, trách nhiệm cụ thể quốc gia vấn đề hành động chống ô nhiễm môi trường xác định từ đầu mà không đụng chạm đến bình đẳng trị quốc gia Trên thực tế, việc tăng đối thoại nước phát triển phát triển giúp cho việc mở rộng phạm vi trao đổi, kiểm tra đánh giá kết thực tế đạt 17 0 II.5 CHƯƠNG V: TỔNG KẾT “Trái đất tổng thể bao gốm mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau” Cùng với vấn đề toàn cầu khác, ô nhiễm môi trường ngày đe doạ nghiêm trọng khơng đến sống người mà cịn đến mối quan hệ tồn xung quanh Lồi người phải hứng chịu “phản địn” thiên nhiên, điều gây ảnh hưởng tiêu cực Chính trị quốc tế khơng phải thước đo cho ảnh hưởng tiêu cực nhiễm mơi trường phải đếm ngày tồn xung đột, mâu thuẫn phát sinh từ vấn nạn Một yếu tố gây làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường hành động người Chính huỷ diệt dần thiên nhiên phải trả giá đắt cho hành động Liệu nguồn tài nguyên mà phải vay mượn từ hệ sau có đủ làm thoả mãn nhu cầu mà thân tự thấy chưa đủ? Liệu mối quan hệ quốc gia hợp tác quốc tế có thực căng thẳng mà nhìn nhận? Nhìn thẳng vào thực trạng, xâu chuỗi lại nguyên nhân, đặc biệt đối diện với ảnh hưởng để tìm giải pháp phù hợp tiêu chí mà chúng tơi đặt q trình thực tiểu luận Không phải tiểu luận phê phán, trình bày đơn giản nghiên cứu vấn đề toàn cầu đe doạ đến sống người đưa số gợi ý định cho việc ngăn chặn gia tăng vấn nạn ô nhiễm mơi trường, “phát triển bền vững” chung toàn nhân loại 18 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Chuẩn 2006, “Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Karad Lorenz 2003, “Tám vấn đề lớn nhân loại”, NXB Công an nhân dân, TP.HCM [3] Vương Dật Châu 2004, "An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hố”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thìn 2007, “Ơ nhiễm mơi trường hậu quả”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Tháng 3/2021, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-moitruong-o-viet-nam-hien-nay thuc-trang-va-giai-phap.html 19 0 PHỤ LỤC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) diễn đàn 21 kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị APEC thành lập vào năm 1989 để đáp ứng phụ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế Châu Á Thái Bình Dương xuất khối thương mại khu vực nơi khác giới; để xoa dịu nỗi sợ hãi Nhật Bản với kinh tế cơng nghiệp hóa cao (một thành viên G8) thống trị hoạt động kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; để thiết lập thị trường cho sản phẩm nơng nghiệp ngun liệu ngồi châu Âu v 0 vi 0 ... TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG II.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường II.1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường .2 II.1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường II.1.4 Hậu chung ô nhiễm môi trường. .. mơi trường, nhằm đảm bảo sức sống sinh thể, bảo vệ sức khoẻ, sống khả lao động người II.1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường sống tồn dạng ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm. ..BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD: ThS Trần Thanh San SVTH: