1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của ENZYME rác đến CHẤT LƯỢNG đất NÔNG NGHIỆP

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC 2022 ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Đình Tài ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Yến Anh Sinh viên thực : Hồ Đình Tài Mã sinh viên : 1811507210111 Lớp : 18MT1 Đà Nẵng, 07/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Yến Anh Sinh viên thực : Hồ Đình Tài Mã sinh viên : 1811507210111 Lớp : 18MT1 Đà Nẵng, 07/2022 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác đến chất lượng đất nông nghiệp” Sinh viên thực hiện: Hồ Đình Tài Mã SV: 1811507210111 Lớp: 18MT1 Đề tài tìm hiểu vai trò enzyme rác đến khả xử lí cải tạo đất nơng nghiệp.Với thời gian ủ tuần phương pháp ủ kị khí, thí nghiệm gồm cơng thức đối chứng với ngun liệu gồm nước cất đất công thức với nguyên liệu đất enzyme rác Các công thức tiến hành thu hoạch mẫu phân tích tiêu vào tuần ủ Nghiên cứu nhằm xác định tiêu pH, NO3-, NH4+ hàm lượng Carbohydrate sinh trình phân giải đất Sau q trình nghiên cứu, pH cơng thức dao động từ 5.951 – 6.941, NO3- dao động từ 3.93 – 10.58mg/kg đất, lượng NH4+ dao động 18.42– 26.27 mg/kg đất lượng Carbohydrate dao động từ 81.36 – 339.93 mg/kg đất SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Yến Anh Sinh viên thực hiện: Hồ Đình Tài Mã SV: 1811507210111 Tên đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme rác đến chất lượng đất Các số liệu, tài liệu ban đầu: pH NH4+ NO3- Carbohydrat 13 182 Các tiêu đầu vào mẫu đất Công thức Đất (gam) Nước (ml) Enzyme rác + Nước (ml) ĐC 10 30 CT1 10 30 - Enzyme rác pha loãng tỉ lệ 1:3000, pH = 4,4 Nội dung đồ án: - Sử dụng rác từ nguồn rác hữu lên men thành enzyme rác tiến hành phân tích số tiêu, ứng dụng vào xử lý đất Các sản phẩm dự kiến Đánh giá ảnh hưởng enzyme rác đến chất lượng đất nông nghiệp thông qua thay đổi theo thời gian số tiêu đất như: pH, NH4+, NO3-, hàm lượng carbohydrate sinh ta trình phân giải đất Ngày giao đồ án: 07/02/2022 Ngày nộp đồ án: 18/06/2022 Đà Nẵng, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Trưởng Bộ mơn SVTH: Hồ Đình Tài Người hướng dẫn GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng thời gian qua Các nghiên cứu, kết nghiên cứu tự thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan, có tính minh bạch rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2022 Sinh viên thực Hồ Đình Tài SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án vừa qua với kiến thức hạn chế nhờ giúp đỡ tận tình bảo Trần Thị Yến Anh thầy Nguyễn Sỹ Toàn giúp đỡ thầy Nguyễn Hoàng Phúc Sơn việc tiến hành thí nghiệm nên em hồn thành đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy Bên cạnh em xin cảm ơn đến thầy cô khoa dạy trao dồi nhiều kiến thức cho em suốt năm học vừa qua để em có đủ kiến thức khả để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa học suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đất 1.1.1 Khái nhiệm đất 1.1.2 Khái niệm chất lượng đất 1.2 Phân loại hoạt động quản lý đất 1.2.1.Phân loại đất 1.2.1.1 Nhóm đất nơng nghiệp 1.2.1.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 1.2.1.3 Nhóm đất chưa sử dụng 1.3 Đặc tính đất 1.3.1 Các tính chất vật lý 1.3.2 Các tính chất hóa học 1.3.3 Các tính chất sinh học 1.4 Các biện pháp cải tạo chất lượng đất 1.4.1 Biện pháp hóa học 1.4.2 Biện pháp vật lý 1.4.3 Biện pháp sinh học 1.5 Tổng quan Enzyme rác 1.5.1 Khái niệm Enzyme rác SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT 1.5.1.1 Nguyên liệu 1.5.1.2 Tỷ lệ 1.5.1.3 Cách ủ 1.6 Ứng dụng enzyme rác 1.7 Tình hình nghiên cứu Enzyme rác giới Việt Nam 11 1.7.1 Tình hình nghiên cứu Enzyme rác giới 11 1.7.2 Tình hình nghiên cứu Enzyme rác Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1.Phương pháp thu thập tài liệu 15 2.3.2.Phương pháp thực nghiệm 15 2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 2.3.2.2 Phương pháp phân tích pH 17 2.3.2.3 Phương pháp phân tích NH4+ 17 2.3.2.4 Phương pháp phân tích NO3- 21 2.3.2.5 Phương pháp phân tích hàm lượng carbohydrate sinh trình phân giải đất 24 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.3.3.1 NO3- 26 2.3.3.2 NH4+ 26 2.3.3.3 Carbohydrat 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 pH 28 3.1 NH4+ 29 3.2 NO3- 31 3.3 Hàm lượng carbohydrat 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 34 SVTH: Hồ Đình Tài GVHD : Ths Trần Thị Yến Anh viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Nút mài cắm ống sinh hàn hồi lưu nước 10 Đũa thủy tinh 11 Bình định mức 500ml 12 Bình tia nước cất 13 Pipet 10ml 14 Pipet 1ml 15 Giá để ống tube 16 Giấy vệ sinh hộp Hóa chất: STT Hóa chất NaOH solution Số lượng 34 g CuSO4 solution Hydrazine sulfate solution 2.75 g Acetone solution (20%) 100ml Sulphanilamide solution 5g N-(1-naphthyl)-ethlenediamine solution 5.4g 0.5 g Cách pha hóa chất: Dung dịch NaOH Hịa tan 11 g NaOH (loại nhiếp chính) nước tinh khiết đến 500 ml SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Dung dịch CuSO4 Hòa tan 5,4 g CuSO4 / H2O (loại nhiếp chính) nước tinh khiết định mức đến 500 ml Đây dung dịch gốc, nên pha loãng đến 500 lần sử dụng Dung dịch hydrazine sulfat Hòa tan 0,275 g hydrazin sulfat nước tinh khiết đến 500 ml (Nếu không cần nhiều, cần hòa tan 0,11 g hydrazine sulfat nước tinh khiết để tạo thành 200 ml.) Dung dịch axeton (20%) Hòa tan 100 ml axeton 500 ml nước tinh khiết Dung dịch sulphatlamide Hòa tan g sulphanilamit dung dịch hỗn hợp gồm 50 ml HCl nồng độ cao 300 ml nước tinh khiết Sau đó, định mức đến 500 ml (Nếu khơng cần nhiều cần chuẩn bị 200ml được) Dung dịch N- (1-naphtyl) -etylen Hòa tan 0,5 g N- (1-naphtyl) -etylen-etylen 500 ml nước tinh khiết Nếu bạn không cần nhiều, cần chuẩn bị đủ thuốc thử cho thí nghiệm bạn Chất chuẩn: Dung dịch chuẩn NO3: Chúng ta cần pha nồng độ KNO3 chuẩn 0, 0,2, 0,4, 0,6, 0,8 1,0 ppm Các bước thực hiện: Hịa tan 0,360 g KNO3 (bậc nhiếp chính) dung dịch KCl 1M định mức đến 500 ml Nồng độ cuối 100 μg N / ml Từ dung dịch này, pha loãng lần đến 0, 0,2, 0,4, 0,6, 0,8 1,0 ppm Quy trình tiến hành thí nghiệm: Thêm ml dịch chiết pha lỗng thích hợp (thời gian pha lỗng tùy thuộc vào mẫu chiết xuất, khuyến nghị 100 lần) vào ống 20ml Sau thêm ml dung dịch NaOH, trộn đều; SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Sau thêm 1ml dung dịch CuSO4, trộn đều; Sau thêm 1ml dung dịch hydrazin sulfat vào ống, trộn đều; Đun bể nước ấm 30 phút 38oC Hình 8: Bể cách thủy (Bể nước ấm) Làm nguội nước lạnh Thêm ml dung dịch axeton (20%), trộn đều; Sau thêm 1ml dung dịch sulphanilamit, trộn đều; Sau đó, thêm 1ml dung dịch N- (1-naphtyl) -etylen vào ống nghiệm, trộn đợi 30 phút Sau đó, ống đọc bước sóng 540nm cách sử dụng máy quang phổ UV-VIS 2.3.2.5 Phương pháp phân tích hàm lượng carbohydrate sinh trình phân giải đất Hàm lượng carbohydrate sinh trình phân giải đất phương pháp phenol – sulfuric acid Nguyên tắc: Hàm lượng carbohydrate có mặt acid mạnh phản ứng, sinh nhiệt làm nóng dung dịch sinh dẫn xuất furfural Các dẫn xuất cộng hợp với phenol sinh hợp chất có màu vàng đo phương pháp quang phổ SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Dụng cụ: STT Dụng cụ Số lượng Ống nghiệm 20ml 20 Pipet tự động 100-1000 ul Cốc 250ml Cốc 100ml Hóa chất: STT Hóa chất Số lượng Phenol 5% 50 ml Dung dịch H2SO4 50 ml Cách pha hóa chất: Dung dịch phenol %: Hịa tan 2,5 ml phenol nước tinh khiết đến 50 ml Quy trình tiến hành: Lấy ml mẫu + 0,5 ml dung dịch phenol % vào ống nghiệm 20ml, trộn Sau thêm 2,5ml dung dịch H SO Để yên 10 phút trộn Đun bể nước ấm 20 phút 300C, sau để nguội 30 phút Hình 9: Các ống nghiệm chứa mẫu SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Sau đó, ống đọc bước sóng 490nm cách sử dụng máy quang phổ UV-VIS 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu NO3- 2.3.3.1 Tính tốn kết quả: Xác định đường chuẩn : Y= ax+b (mg/L) Trong đó: + Y: lượng ECH + a, b: số + x: abs mẫu đo Nồng độ (mg/kg đất) 1.2 y = 0.9227x + 0.0497 R² = 0.987 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 10: Đường chuẩn NO32.3.3.2 NH4+ Tính tốn kết quả: Xác định đường chuẩn : Y= ax+b (mg/L) Trong đó: + Y: lượng ECH + a, b: số + x: abs mẫu đo SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT mg/kg đất y = 8.9375x - 0.0452 R² = 0.9981 12 10 -2 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 11: Đường chuẩn NH4+ 2.3.3.3 Carbohydrat Tính tốn kết quả: - Xác định đường chuẩn : Y= ax+b (mg/L) Trong đó: + Y: lượng ECH + a, b: số + x: abs mẫu đo mg/kg đất 120 y = 116.26x + 0.54 R² = 0.9995 100 80 60 40 20 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Hình 12: Đường chuẩn carbohydrat SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu sau ủ 2, 4, tuần tiêu đầu vào Chỉ tiêu NO3- NH4+ Carbohydrat pH (mg/kg đất) (mg/kg đất) (mg/kg đất) Phân tích lần CT1 6,941 10,85 20,91 339,93 Sau tuần ủ ĐC 6,78 8,73 20,24 289,94 Phân tích lần CT1 6,619 3,4 18,42 151,12 Sau tuần ủ ĐC 6,33 5,08 18,2 149,96 Phân tích lần CT1 6,238 3,93 21,11 82,3 Sau tuần ủ ĐC 5,951 4,85 20,11 81,36 13 182 Các tiêu đầu vào mẫu đất 3.1 pH pH đấ t phù hợp xác là điề u cầ n thiế t để đảm bảo tố i ưu cho trồ ng phát triể n cũng suấ t của mùa vu ̣, vì nó hỗ trợ hấp thụ chấ t dinh dưỡng cho Kiể m tra pH đấ t giúp việc lựa cho ̣n trồ ng phù hơp̣ nhấ t cho vùng đấ t canh tác pH yếu tố tiên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu xử lý hệ thống xử lý đất, đặc biệt hệ thống vi sinh Tùy vào điều kiện môi trường mà pH cao thấp mà mức ảnh hưởng pH đến hệ thống sinh học khác Dưới kết thể thay đổi pH sau 2, 4, tuần thực nghiệm SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT pH 6.941 6.619 6.78 6.33 6.238 5.951 CT1 ĐC Trước ủ Thời gian ủ (Tuần) Hình 13: Biểu đồ thể pH mẫu đất pH ban đầu mẫu đất 5, bổ sung enzyme rác vào thấy pH mẫu CT1 ĐC tăng lên rõ rệt sau tuần ủ pH mẫu CT1 bổ sung enzyme rác có pH cao mẫu ĐC pH mẫu CT1 ĐC đạt mức cao sau tuần ủ giảm dần theo thời gian khảo sát Cụ thể, sau tuần ủ, pH mẫu CT1 đạt mức cao 6,941 bổ sung enzyme nên VSV đất hoạt động mạnh, thời điểm sau tuần ủ 6,62 sau tuần ủ 6,238 Còn với mẫu ĐC, sau tuần ủ, pH mẫu ĐC đạt mức cao 6,78, thời điểm sau tuần ủ 6,33 sau tuần ủ 5,951 pH giảm dần theo thời gian khảo sát suy thối VSV tính axit enzyme làm pH giảm Mức pH khoảng từ 5,951 đến cao 6,941 phù hợp cho trồng phát triển vi sinh phát triển mạnh để hiệu xuất trình xử lý tăng cao 3.1 NH4+ NH4+ nguồn nitơ quan trọng nhiều loài thực vật, đặc biệt loài mọc đất thiếu oxy Tuy nhiên, độc hầu hết loài trồng sử dụng làm nguồn nitơ Nitơ (N), liên kết với protein sinh khối chết, vi sinh vật tiêu thụ chuyển đổi thành ion amoni (NH4+) hấp thụ trực tiếp rễ SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hàm lượng NH4+ 30 26.27 NH4+(mg/kg đất) 25 21.11 22.6 20.57 20 15 20.11 18.42 13 13 CT1 10 ĐC Trước ủ Thời gian ủ (tuần) Hình 14: Biểu đồ thể thay đổi NH4+ Hàm lượng NH4+ ban đầu mẫu đất 13 (mg/kg đất) Nhìn khái quát ta thấy lượng NH4+ tăng lên so với ban đầu sau ủ Với mẫu CT1 bổ sung enzyme rác, sau ủ tuần lượng NH4+ đạt mức cao (26,27), tăng lần so với lượng NH4+ ban đầu, vi sinh vật hoạt động mạnh phân giải chất hữu cơ, lượng NH4+ tăng lên đáng kể Hai công thức đạt mức cao ủ sau tuần, sau ủ mẫu CT1 đến tuần thứ lượng NH4+ giảm xuống từ (CT1: 26,27) xuống mức thấp (CT1: 18,42) Ủ tiếp tuần hàm lượng NH4+ mẫu CT1 có tăng lên tăng khơng đáng kể Đối với mẫu ĐC có xu hướng giảm dần theo thời gian khảo sát Cụ thể, sau tuần ủ, lượng NH4+ mẫu CT1 đạt mức cao 26,27, thời điểm sau tuần ủ 20,57 sau tuần ủ 20,11 SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 30 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NO3- 3.2 NO3- thành phần đạm trồng dễ hấp thu, đồng thời thúc đẩy hấp thu khống chất (K+, Mg2+, Ca2+, ) cây, giúp trồng phát triển cách toàn tiện Hàm lượng NO314 NO3-(mg/kg đất) 12 10.39 10 CT1 8.73 ĐC 4.85 5.1 3.98 3.93 Trước ủ Thời gian ủ (tuần) Hình 15: Biểu đồ thể thay đổi NO3Lượng NO3- ban đầu mẫu đất 3(mg/kg đất) Khi bổ sung enzyme rác vào thấy NO3- mẫu CT1 ĐC tăng lên rõ rệt sau tuần ủ NO3- mẫu CT1 sau bổ enzyme rác có lượng NO3- cao mẫu ĐC NO3- mẫu CT1 ĐC đạt mức cao sau tuần ủ giảm dần theo thời gian khảo sát Cụ thể, sau tuần ủ, NO3- mẫu CT1 đạt mức cao 10,39 tăng lần so với mẫu ban đầu chưa thêm enzyme, lượng VSV tăng hoạt động mạnh giúp cho trình phân giải chất hữu nhanh hơn, thời điểm sau tuần ủ 3,98 sau tuần ủ 3,93 Còn với mẫu ĐC, sau tuần ủ, NO3- mẫu ĐC đạt mức cao 8,73 , thời điểm sau tuần ủ 5,1 sau tuần ủ 4,85 Ở mẫu CT1, sau đạt lượng NO3- cao tuần thứ bị giảm dần gần xuống lượng NO3- ban đầu ủ đến tuần thứ thứ SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hàm lượng carbohydrat Hàm lượng Carbohydrat 450 Carbohydrat (mg/kg đất) 400 339.93 350 CT1 289.94 300 ĐC 250 200 182 182 151.12 149.96 150 82.3 81.36 100 50 Trước ủ Thời gian ủ (tuần) Hình 16: Biểu đồ thể thay đổi hàm lượng Carbohydrat đất Lượng Carbohydrat ban đầu mẫu đất 182(mg/kg đất) Khi bổ sung enzyme rác vào thấy lượng Carbohydrat mẫu CT1 ĐC tăng lên rõ rệt sau tuần ủ Lượng Carbohydrat mẫu CT1 sau bổ enzyme rác có lượng Carbohydrat cao mẫu ĐC nhờ lượng vi sinh vật có enzyme giúp phân giải chất hữu đất, làm gia tăng đáng kể lượng carbohydrat Lượng Carbohydrat mẫu CT1 ĐC đạt mức cao sau tuần ủ giảm dần theo thời gian khảo sát lượng carbohydrat bị khuếch tán theo khí ngồi Cụ thể, sau tuần ủ, lượng Carbohydrat mẫu CT1 đạt mức cao 339,93 tăng gần lần so với mẫu ban đầu chưa thêm enzyme, thời điểm sau tuần ủ 151,22 sau tuần ủ 82,3 Còn với mẫu ĐC, sau tuần ủ, lượng Carbohydrat mẫu ĐC đạt mức cao 289,94, thời điểm sau tuần ủ 149,96 sau tuần ủ 81,36 SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme rác đến chất lượng đất nông nghiệp” em thu kết phân tích tiêu sau:  pH tăng mạnh sau tuần ủ giảm dần theo thời gian khảo sát pH khoảng từ 5,951 đến cao 6,941 phù hợp cho trồng phát triển vi sinh phát triển mạnh để hiệu xuất trình xử lý tăng cao  Hàm lượng NO3- Tuần thứ sau ủ: (cao nhất) Tuần thứ sau ủ: Tuần thứ sau ủ: (thấp nhất) Mẫu CT1 :10,58 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :8,73 (mg/kg đất) Mẫu CT1 :3,98 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :5,1 (mg/kg đất) Mẫu CT1 :3,93 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :4,85 (mg/kg đất) NO3- tăng mạnh sau tuần ủ giảm dần theo thời gian khảo sát  Hàm lượng NH4+ Tuần thứ sau ủ: (cao nhất) Tuần thứ sau ủ: Tuần thứ sau ủ: Mẫu CT1 :26,27 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :22,6 Mẫu CT1 :18,42 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :20,57 (mg/kg đất) Mẫu CT1 :21,11 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :20,11 (mg/kg đất) (mg/kg đất) NH4+ tăng mạnh sau tuần ủ  Hàm lượng NO3- NH4+ tăng mạnh tuần thứ sau ủ Lượng NO3- NH4+ tăng giúp bổ sung lượng đạm cần thiết cho trồng.( đạm nguyên tố cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển, hấp thụ đạm dạng NO3và NH4+ ) SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hàm lượng carbohydrate sinh trình phân giải đất Tuần thứ sau ủ: (cao nhất) Tuần thứ sau ủ: Tuần thứ sau ủ: (thấp nhất) Mẫu CT1 :339,93 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :289,94 (mg/kg đất) Mẫu CT1 :151,12 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :149,96 (mg/kg đất) Mẫu CT1 :82,3 (mg/kg đất) Mẫu ĐC :81,36 (mg/kg đất) Lượng carbohydrate sinh tăng mạnh sau tuần ủ giảm dần theo thời gian Lượng carbohydrate tăng sử dụng làm nguồn lượng, trì sống, giúp cho trồng sinh trưởng phát triển  Từ kết cho thấy đất nông nghiệp bổ sung enzyme rác, hàm lượng chất dinh dưỡng đất tăng mạnh, trình trao đổi chất lượng giúp cho trồng sinh trường phát triển tốt  Thời gian xử lý khoảng tuần đạt kết tốt Thời gian xử lý lâu, kết phân tích tiêu giảm 4.2 Kiến nghị Với “Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme rác đến chất lượng đất nông nghiệp” thời gian ủ hạn chế nên nghiên cứu chưa giải hết vấn đề liên quan tới ảnh hưởng enzyme rác tới chất lượng đất nơng nghiệp, có thêm hội nghiên cứu em muốn tìm hiểu thêm vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu cách đo phân tích tiêu khoảng thời gian ngắn (5 ngày, 10 ngày, 15 ngày, ) để biết xác khoảng thời gian enzyme rác ảnh hưởng lớn đến chất lượng đất - Thay đổi tỷ lệ enzyme nhiều lần để biết cần bổ sung enzyme với tỷ lệ phù hợp để kết đạt tốt - Đưa kết nghiên cứu vào thực tiễn, hướng dẫn thêm nhiều hộ gia đình sử dụng enzyme rác để cải tạo đất SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Nỡ Yêu (2021) Thực trạng ô nhiễm môi trường đất Việt Nam https://noyeu.com/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-dat-o-viet-nam/ [2] Sfarm Sfarm.vn (2018) Đất trồng bị thối hóa: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp https://sfarm.vn/dat-trong-bi-thoai-hoa-thuc-trang-nguyen-nguyen-nhan-va- giaiphap/?fbclid=IwAR2BRSQG7Mi2AVYA11YUEJllaGtTHVBlQ3P4wNM1i4gcxI uPkOXCkz5AcI [3] Soil-introduction https://www.sciencelearn.org.nz/resources/890-what-is-in- soil [4] Soil quality-https://www.nrcs.usda.gov/ [5] TCVN 6495-1 : 1999 (ISO 11074-1: 1996) [6] https://luatminhkhue.vn/cac-loai-dat-duoc-phan-loai-nhu-the-nao-theo-quy- dinh-cua-luat-dat-dai-.aspx [7] Soil physical properties and processes https://stormwater.pca.state.mn.us/ [8] Soil chemical properties and processes - https://stormwater.pca.state.mn.us/ [9] https://sfarm.vn/tau-ngay-cong-thuc-u-enzyme-sinh-hoc-tu-rac-dang-lam-chao- dao-bao-nha/ [10] Zhao Chenyang, Ma Jialing, Dai Feng, Liu Shuying, Cao Min and Fang Lei Micrological flora and Chemical ingredient analysis of barbage enzyme [J] Technology and Economic Guide, 2019, 27(16):1-5 [11] GE - Palm oil mill effluent [12] Garbage+Enzyme+Preparation.pdf [13] IOP Conference Series: Earth and Environmental Science [14] https://www.mdpi.com/2304-8158/10/11/2656/htm SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [15] TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT C Arun, P Sivashamugam (2014) Investigation of biocatalytic potential of garbage enzyme and its influence on stabilization of industrial waste activated sludge.) (C Arun, P Sivashamugam (2015) Identification and optimization of parameters for the semi-continuous production of garbage enzyme from pre-consumer organic waste by green RP-HPLC method [16] Negi, Ashootosh Mandpe, Athar Hussain, Sunil Kumar Collegial effect of maggots larvae and garbage enzyme in rapid composting of food waste with wheat straw or biomass waste [17] https://ipvietnam.gov.vn/ SVTH: Hồ Đình Tài GVHD: Ths.Trần Thị Yến Anh 36 ... Với ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme rác đến chất lượng đất nơng nghiệp? ?? thời gian ủ cịn hạn chế nên nghiên cứu chưa giải hết vấn đề liên quan tới ảnh hưởng enzyme rác tới chất lượng đất nơng nghiệp, ... môi trường đất nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng enzyme rác đến chất lượng đất nông nghiệp thông qua thay đổi theo thời gian số tiêu đất như: pH, NH4+, NO3-, hàm lượng carbohydrate... NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS Trần Thị

Ngày đăng: 23/08/2022, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w