1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của hỗn hợp LƯỠNG NHIÊN LIỆU BUTANOL XĂNG đến HIỆU QUẢ làm VIỆC của ĐỘNG cơ đốt TRONG

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Họ tên sinh viên: Ngô Hồng Thủy, Nguyễn Phước Tuyên, Nguyễn Đông Hưng TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP LƯỠNG NHIÊN LIỆU BUTANOL/XĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NĂM: 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP LƯỠNG NHIÊN LIỆU BUTANOL/XĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến Sinh viên thực hiện: Ngô Hồng Thủya Nguyễn Phước Tuyênb Nguyễn Đông Hưngc Mã sinh viên: a1711504210248 b 1711504210253 c 1711504210215 Lớp: 17OTO2 = Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP LƯỠNG NHIÊN LIỆU BUTANOL/XĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến Sinh viên thực hiện: Ngô Hồng Thủya Nguyễn Phước Tuyênb Nguyễn Đông Hưngc Mã sinh viên: a1711504210248 b 1711504210253 c 1711504210215 Lớp: 17OTO2 Đà Nẵng, tháng 08 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Sinh viên thực hiện: Ngô Hồng Thủya, Nguyễn Phước Tuyênb, Nguyễn Đông Hưngc Mã sinh viên: a1711504210248, b1711504210253, c1711504210215 Lớp: 17OTO2 Khi vấn đề lượng, nhiên liệu khí xả trở nên cấp bách, việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay dùng cho ĐCĐT trở nên cần thiết hết Những năm gần đây, nhiều loại nhiên liệu sinh học đưa vào thử nghiệm sử dụng động đốt trong, Butanol loại nhiên liệu thay tiềm Trong nghiên cứu này, Butanol có tỷ lệ hòa trộn khác từ 5-15% pha vào xăng thương mại (RON=92) để xem xét ảnh hưởng tỷ lệ pha trộn Butanol/xăng đến hiệu làm việc động Động Honda EC2500CX, xylanh thay đổi tốc độ từ 2100 – 3000 v/p nhờ vào vít điều chỉnh bướm ga khác Kết cho thấy việc tăng tỷ lệ pha trộn Butanol có làm giảm nhẹ cơng suất số vịng quay thấp 2900 v/p Tuy nhiên cơng suất tăng nhẹ n > 2900 v/p đạt giá trị lớn sử dụng Bu5% n = 2900v/p Hơn tăng %Butanol giảm đáng kể nồng độ CO so với trường hợp sử dụng xăng nguyên chất Kết cho thấy, Bu sử dụng thay cho xăng nguyên nhằm giảm tải cho nguồn nhiên liêu hóa thạch, đồng thời làm giảm khí thải độc hại mơi trường LỜI NÓI ĐẦU Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô trường Đại học sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng nói chung thầy Bộ mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ nói riêng dạy đỗ cho chúng em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp cho chúng em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn tri ân sâu sắc thầy Nguyễn Minh Tiến hướng dẫn tận tình cho chúng em việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận đề tài theo dõi sát giúp cho chúng em chỉnh sửa thiết sót q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua giúp chúng em hoàn thiện Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy để chúng em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! i CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng em Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nhóm sinh viên thực Ngô Hồng Thủy Nguyễn Phước Tuyên Nguyễn Đông Hưng ii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đồ án Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình mơi trường 1.2 Một số hướng phát triển động đốt 1.2.1 Sử dụng buồng đốt phụ 1.2.2 Sử dụng kỹ thuật cháy nghèo kết hợp tăng dòng rối lượng đánh lửa 10 1.2.3 Động Hybrid 11 1.2.4 Hệ thống van biến thiên VVT-i 13 1.2.5 Công nghệ i-VTEC 13 1.3 Nhiên liệu thay sử dụng phương tiện giao thông 14 1.4 Sử dụng nhiên liệu Butanol sinh học động đốt 16 iii 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 16 1.4.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BUTANOL VÀ XĂNG 26 2.1 Giới thiệu Butanol sinh học 26 2.2 Một số tính chất lý hóa Butanol 26 2.3 Đánh giá số tiêu xăng Butanol 27 2.3.1 Về số Octane 27 2.3.2 Về hàm lượng oxi 27 2.3.3 Độ bay nhiệt hóa 27 2.3.4 Nhiệt trị lượng riêng 28 2.3.5 Thành phần nước 28 2.4 Tính chất hóa học vật lý Butanol xăng 29 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 30 3.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thí nghiệm 30 3.1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thực nghiệm .30 3.1.2 Mơ hình thực nghiệm thực tế 31 3.2 Các trang thiết bị, dụng cụ thực nghiệm 31 3.2.1 Động thực nghiệm 31 3.2.2 Máy đo tốc độ vòng quay 32 3.2.3 Đồng hồ đo vạn 33 3.2.4 Arduino UNO R3 33 3.2.5 Cảm biến MQ7 .34 3.2.6 Cân điện tử tiểu ly 36 3.2.7 Vít điều chỉnh bướm ga 36 3.2.8 Cốc chia ml nhiên liệu 37 3.2.9 Hệ thống đèn 38 3.3 Quá trình thực nghiệm 39 iv 3.3.1 Thực hòa trộn nhiên liệu .39 3.3.2 Thực đo 39 3.4 Xử lý số liệu đo 40 3.4.1 Tính tốn cơng suất .40 3.4.2 Tính tốn mơ men 40 3.4.3 Tính tốn khí thải CO 41 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Đặc tính làm việc động sử dụng 100% xăng 42 4.2 Đặc tính làm việc động sử dụng 5% Butanol/95% xăng 44 4.3 Đặc tính làm việc động sử dụng 10% Butanol/90% xăng 45 4.4 So sánh chung chế độ khác 47 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 50 5.1 Kết Luận 50 5.2 Kiến Nghị Và Hướng Phát Triển 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt điều chỉnh bướm ga Đồng thời phụ tải tiêu thụ sử dụng 2200W (tăng tải điện tiêu thụ từ 1000W lên đến 2200W thông qua công tắc lắp đặt sẵn, cách làm nhằm điều tiết tốc độ vòng quay động tránh tượng vọt tốc) Nhóm dùng máy đo số vịng quay đặt vị trí bánh đà động sau điều chỉnh cho tốc độ động đạt tới khoảng 2100 v/p, phụ tải 2200W bắt đầu đo cường độ dòng điện đồng hồ kẹp dòng Tiếp tục đo mốc tốc độ lại (2300, 2500, 2700 2900, 3000) ứng với vít điều chỉnh Sau đo xong với nhiên liệu xăng nguyên chất, nhóm tiến hành đo tỷ lệ 5% Bu 10%Bu với cách đo tương tự - Đo thông số thành phần khí thải CO: • Khi động đạt tới tốc độ cần, ta thực đo thành phần khí thải CO ống xả động cảm biến khí CO MQ7 thời gian cho lần đo 60 giây • Cảm biến khí CO MQ7 lắp với mạch Arduino Uno kết nối với máy tính đo Kết đo xuất dạng file excel - Các số liệu đo đạc từ đến lần cho kết trung bình thể qua bảng chương 3.4 Xử lý số liệu đo 3.4.1 Tính tốn cơng suất Sau đo cường độ dịng điện cho lần đo trường hợp Ta tính cơng suất động cơng thức: P = U I (3.1) Trong đó: P: Cơng suất động (W) U: Hiệu điện dòng điện (V) I: Cường độ dịng điện (A) 3.4.2 Tính tốn mơ men Sau đo tốc độ vịng quay động tính cơng suất cho lần đo Ta tính mơ men cơng thức: M= P 2π.N 60 (3.2) Trong đó: Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 40 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt M: Momen động (N.m) P: Công suất động (W) N: Tốc độ vịng quay động (vịng/phút) 3.4.3 Tính tốn khí thải CO Bảng số liệu khí thải xử lý xuất qua file excel Ta lấy kết nồng độ khí thải CO vịng 60s cho lần đo Từ ta tính trung bình cộng lần đo cho trường hợp lấy số liệu cuối để vẽ biểu đồ khí thải CO Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 41 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc tính làm việc động sử dụng 100% xăng Kết thực nghiệm sử dụng nhiên liệu xăng 100%, thực nghiệm cho cơng suất với tải ngồi 2200W, thời gian cho lần đo CO 60 giây, với số vòng quay tăng dần theo mức thiết lập Kết đo đạc từ đến lần cho kết trung bình thể qua bảng 4.1 4.2 Kết đo cường độ dịng điện từ đến 9.62A cho cơng suất động dao động từ 1760 đến 2116W thể hình 4.1 Qua cho thấy công suất động thay đổi theo chiều tăng dần từ khoảng 2100v/p đến 2900v/p đạt công suất cực đại n=2900v/p, giảm dần vượt qua tốc độ 8.50 2300 2200 8.00 7.50 2000 1900 7.00 Công suất, P(W) Momen, M(N.m) 2100 1800 Momen Bu0 6.50 Công suất Bu0 6.00 2000 2200 2400 2600 2800 1700 3000 1600 3200 Tốc độ động cơ, N(vịng/phút) Hình 4.1 Biều đồ đường đặc tính cơng suất, momen xoắn sử dụng xăng nguyên chất (Buo) Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 42 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Bảng 4.1 Kết thu sử dụng xăng nguyên chất (Bu0) N(v/p) I(A) P(W) M (N.m) 2130 8.00 1760.00 7.89 2322 8.52 1874.40 7.71 2515 9.04 1989.68 7.56 2719 9.45 2079.66 7.31 2937 9.85 2167.44 7.05 3032 9.62 2116.40 6.67 Với nồng độ CO thực nghiệm cho thấy lượng CO giảm dần từ 399ppm xuống 365ppm tốc độ thấp trung bình động đạt tới tốc độ cao (n > 2900 v/p) phát thải CO có xu hướng tăng trở lại thể hình 4.2 405 400 Carbon monoxide, CO (ppm) 395 390 385 380 375 370 365 360 355 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 Tốc độ động cơ, N(vịng/phút) Hình 4.2 Biểu đồ đường đặc tính khí thải CO sử dụng xăng nguyên chất (Bu0) Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 43 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Bảng 4.2 Bảng kết khí thải đo hòa trộn sử dụng xăng nguyên chất (Bu0) N (v/p) CO (ppm) 2130 399 2322 383.7 2515 373.2 2719 371.4 2937 365.8 3032 377 4.2 Đặc tính làm việc động sử dụng 5% Butanol/95% xăng Kết thực nghiệm sử dụng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng với tỷ lệ 5%Butanol 95% xăng, thực nghiệm cho công suất với tải ngồi 2200W, với số vịng quay tăng dần theo mức thiết lập Kết đo đạc từ đến lần cho kết trung bình thể qua bảng 4.3 Cường độ dịng điện đo từ 7.90 đến 9.83A cho công suất động dao động từ 1738 đến 2162W thể hình 4.3 Qua cho thấy công suất động thay đổi theo chiều tăng dần từ khoảng 2100v/p đến 2900v/p đạt công suất cực đại n=2900v/p, giảm dần vượt qua tốc độ 8.5 2300 2200 8.0 7.5 2000 1900 7.0 6.5 6.0 2000 1800 Momen Bu5 Công suất Bu5 2200 2400 2600 2800 Công suất, P (W) Momen, M (N.m) 2100 1700 3000 1600 3200 Tốc độ động cơ, N(vòng/phút) Hình 4.3 Biểu đồ đường đặc tính cơng suất, momen xoắn sử dụng Bu5 Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 44 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Bảng 4.3 Bảng kết đo hòa trộn 5% Butanol N(v/p) 2127 2328 2512 2715 2930 3029 I(A) 7.90 8.50 8.94 9.35 10.03 9.83 P(W) 1738.00 1870.00 1966.80 2057.00 2206.60 2162.60 M (N.m) 7.81 7.67 7.48 7.24 7.20 6.82 - Nhóm chưa thể thực đo kết phát thải CO mức hòa trộn 5% 4.3 Đặc tính làm việc động sử dụng 10% Butanol/90% xăng Kết thực nghiệm sử dụng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng với tỷ lệ 10%Butanol 90% xăng, thực nghiệm cho cơng suất với tải ngồi 2200W, thời gian cho lần đo CO 60 giây, với số vòng quay tăng dần theo mức thiết lập Kết đo đạc từ đến lần cho kết trung bình thể qua bảng 4.4 4.5 Cường độ dòng điện đo từ 7.91 đến 9.75A cho công suất động dao động từ 1711 đến 2145W thể hình 4.4 Qua cho thấy cơng suất động thay đổi theo chiều tăng dần từ khoảng 2100v/p đến 2900v/p đạt công suất cực đại n=2900v/p, giảm dần vượt qua tốc độ 8.5 2300 2200 8.0 7.5 2000 1900 7.0 6.0 2000 1800 Momen Bu10 Công suất Bu10 6.5 2200 2400 2600 2800 Công suất, P (W) Momen, M (N.m) 2100 1700 3000 1600 3200 Tốc độ động cơ, N(vịng/phút) Hình 4.4 Biểu đồ đường đặc tính cơng suất, momen xoắn sử dụng Bu10 Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 45 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Bảng 4.4 Bảng kết đo hòa trộn 10% Butano N(v/p) I(A) P(W) M (N.M) 2125 7.91 1711.00 7.70 2331 8.42 1859.00 7.62 2520 8.85 1947.00 7.38 2725 9.20 2024.00 7.10 2921 9.90 2178.00 7.12 3021 9.75 2145.00 6.78 Với nồng độ CO thực nghiệm cho thấy lượng CO giảm dần từ 382ppm xuống 364ppm tốc độ thấp trung bình động đạt tới tốc độ cao cụ thể từ 2900 trở lên phát thải CO có xu hướng tăng trở lại thể hình 4.5 405 Carbon monoxide, CO (ppm) 400 395 390 385 380 375 370 365 360 355 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 Tốc độ động cơ, N(vịng/phút) Hình 4.5 Biểu đồ đường đặc tính khí thải CO sử dụng Bu10 Bảng 4.5 Bảng kết khí thải đo hịa trộn 10% Butanol (Bu10) N(v/p) CO (ppm) 2125 382.21 2331 368.77 2520 363.65 2725 364.46 2921 369.89 3021 379.42 Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 46 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt 4.4 So sánh chung chế độ khác - Hình 4.6 cho thấy công suất sử dụng hỗn hợp Butanol/xăng giảm so với xăng nguyên chất số vòng quay thấp 2800 v/p có tăng nhẹ so với xăng số vòng quay lớn 2800 v/p, đạt công suất cực đại n=2900 v/p 5% Butanol Và nguyên cứu Ashraf Elfasakhany[17,18], kết cho thấy công suất phanh áp suất xi-lanh hòa trộn Butanol thấp xăng nguyên chất tất tốc độ trung bình 3,4% 6% 2300 CƠNG SUẤT TỔNG HỢP 2200 Cơng suất, P ( W) 2100 2000 1900 1800 0% 1700 1600 2000 2200 2400 5% 10% 2600 Poly (0%) 2800 3000 3200 Tốc độ động cơ, N(vịng/phút) Hình 4.6 Biểu đồ so sánh cơng suất chung mức hịa trộn - Hình 4.7, cho thấy tốc độ vịng quay cao Momen giảm, mơ men sử dụng hỗn hợp Butanol/xăng giảm so với xăng nguyên chất số vịng quay thấp 2800 v/p có tăng nhẹ so với xăng số vòng quay lớn 2800 v/p Và nguyên cứu Ashraf Elfasakhany[17,18], kết cho thấy mô men xoắn hòa trộn Butanol thấp xăng nguyên chất tất tốc độ trung bình 0,8% Nguyên nhân dẫn đến cơng suất mơ men hịa trộn Butanol giảm so với dùng xăng nguyên chất đặc tính cháy Butanol khác với xăng nhiệt tiềm ẩn Butanol cao xăng (474 kJ/kg, 364 kJ/kg tương ứng butanol xăng) Điều có nghĩa Butanol hấp thụ nhiều nhiệt để bay Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 47 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt cháy Bên cạnh đó, nhiệt trị Butanol nhỏ nhiệt trị xăng nguyên chất (33.3 MJ/kg 43.5 MJ/kg Butanol xăng tương ứng), nên áp suất xi lanh nhiên liệu hòa trộn thấp so với xăng nguyên chất Dẫn đến tăng tỷ lệ Butanol cao hỗn hợp gây hỗn hợp không đồng dẫn đến cháy khơng hồn tồn làm cho mơ men cơng suất bị giảm cách thích hợp MOMEN TỔNG HỢP 8.00 7.80 7.60 Momen (N.m) 7.40 7.20 7.00 6.80 6.60 6.40 0%B 5%B 10%B Poly (0%B) 2600 2800 6.20 6.00 2000 2200 2400 3000 3200 Tốc độ động cơ, n(vịng/phút) Hình 4.7 Biểu đồ so sánh mô men chung mức hịa trộn - Hình 4.8, lượng phát thải CO hòa trộn Butanol giảm so với sử dụng xăng nguyên chất tốc độ thấp trung bình đạt tới tốc độ cao (>2900 vịng/phút) CO nhiên liệu hòa trộn tăng cao so với xăng nguyên chất So sánh với kết nguyên cứu Ashraf Elfasakhany[17,18], quan sát thấy cách sử dụng 10% Butanol, mức độ phát thải CO giảm khoảng 30% so với xăng điều kiện tốc độ động thấp (2600 vòng/phút) Tuy nhiên, tốc độ động vừa phải (2900 vịng/phút), lượng khí thải CO có độ lớn xăng Bằng cách tăng thêm tốc độ động (3000 vòng/phút), CO nhiên liệu pha trộn vượt mức xăng lượng nhỏ khoảng 2,5% Điều nhiên liệu Butanol chứa hàm lượng oxy cao (21,6 % trọng lượng) điều làm cho trình đốt cháy vượt trội phát thải nhiễm Ngồi thấy xăng chứa nguyên tử cacbon 15 nguyên tử hydro (C8H15) Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 48 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt trong Butanol chứa khoảng nửa số nguyên tử cacbon hydro (C4H9OH) Do đó, việc giảm lượng khí thải CO hợp lý sử dụng nhiên liệu pha trộn 405 Carbon monoxide, CO (ppm) 400 395 0%Butanol 390 10%Butanol 385 380 375 370 365 360 355 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 Tốc độ động cơ, n(vịng/phút) Hình 4.8 Biểu đồ so sánh đường đặt tính khí thải CO sử dụng Bu10 với sử dụng Bu0 Sinh viên thực hiện: N.H Thủy, N.P Tuyên, N.Đ Hưng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tiến 49 Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp lưỡng nhiên liệu Butanol/xăng đến hiệu làm việc động đốt Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết Luận Đồ án tiến hành thực nghiệm động máy phát điện Honda EC2500CX với vị trị điều chỉnh độ mở bướm ga tốc độ vòng quay động khoảng 2100 đến 3000 (vòng/phút) Kết cho thấy động sử dụng nhiên liệu xăng pha trộn Butanol với tỷ lệ từ 5-10% có giảm nhẹ tính kỹ thuật (công suất mômen động cơ) phát thải khí CO cải thiện so với sử dụng nhiên liệu xăng không pha trộn Butanol Qua kết thử nghiệm cho thấy, vị trí điều chỉnh bướm ga từ đến tương ứng với tốc độ động nằm khoảng từ 2100 - 2900 (vịng/phút) cơng suất mơmen động sử dụng hỗn hợp với tỷ lệ từ 5-10% có giảm sút so với sử dụng xăng nguyên chất Sự phát thải khí CO động cải thiện, có xu hướng giảm thải sử dụng nhiên liệu xăng pha trộn Butanol tỷ lệ từ 5-10% Khi tốc độ vòng quay động nằm giải tốc độ thấp trung bình (2100-2900 vịng/phút) phát thải khí CO sử dụng nhiên liệu pha trộn giảm so với sử dụng xăng ngun chất Cơng suất mơ men động có xu hướng giảm tăng tỷ lệ Butanol hỗn hợp Cuối cùng, nghiên cứu nhóm em ủng hộ việc sử dụng tỷ lệ pha trộn Butanol với tỷ lệ thấp (

Ngày đăng: 23/08/2022, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w