Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
757 KB
Nội dung
BDHSG Ngữ VăN LH: 0988126458 lấy bộcó tính phí Bồi dưỡng HSG VĂN 8.180 đề,800 tr.Tặng TL ôn, phụ đao,NLXH… G A cv 5512,dạy thêm, đề đọc hiểu,nlxh… Th/ Cơ vui lịng tham gia nhóm Nhóm fb: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 để tải tài liệu cho tiện Mọi thông tin tài liệu: lhVuongĐinh 0988 126 458 PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI KẾT BÀI HAY (ƠN THI HỌC SINH GIỎI) Có nhiều yếu tố để làm nên văn hay, người ta thường trọng phần nội dung (thân bài) mà quên mở kết quan trọng không Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI Tầm quan trọng mở hay: Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, nhiều bạn trẻ thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp bạn có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trôi chảy Mở hay tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Các yếu tố mở hay: Để có mở hay cho viết không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay thể qua việc sử dụng ngôn từ viết hay, ngôn ngữ người khác cách cảm nhận văn học người khác nên trau dồi kiến thức văn học quan trọng Có hai nguyên tắc để viết mở hay: thứ nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; thứ hai phép nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: - Ngắn gọn: hiểu mở hay ngắn gọn ngắn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện ngắn gọn Phần mở dài dịng khơng khiến bạn thời gian mà cịn khiến bạn bị cạn kiệt ý tưởng cho phần thân bài, mở dài khiến sai lệch ý cách thể Hãy viết mở tóm tắt, khơi nguồn nội dung để người đọc cảm nhận tò mò chinh phục nội dung phần thân - Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở - Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc Sự độc đáo mở khiến viết bạn trở nên bật nhận ý theo dõi người chất lượng văn - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm lý người chấm nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho phần mở để tránh lạc đề, sơ sài hay dài dòng, tuân thủ nguyên tắc hay yếu tố cần thiết việc tạo mở hay ý nghĩa Cách viết mở hay Thơng thường có hai cách mở bài: a) Trực tiếp (cách thường dành cho bạn học sinh trung bình): Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Gián tiếp (dành cho bạn – giỏi): Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Người viết xuất phát từ ý kiến, câu chuyện, đoạn thơ, đoạn văn, phát ngôn nhân vật tiếng đó, dẫn dắt người đọc đến vấn đề bàn luận viết Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc Các cách mở gián tiếp: So sánh: So sánh cách đối chiếu hai nhiều đối tượng với phương diện giống nhau, khác hai Cách mở so sánh gây thích thú cho người đọc chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú Có nhiều cách làm phần mở theo dạng so sánh Tác phẩm có tác giả, đề tài, chủ đề, nội dung, cảm hứng, thể loại, giai đoạn, giá trị, nhân vật… nên người viết đối chiếu điểm giống nhau, khác vừa giống vừa khác vấn đề Đi từ đề tài: Bất kì tác phẩm văn học thuộc đề tài Hiểu điều này, với kiến thức lí luận văn học “Đề tài phạm vi thực phản ánh tác phẩm”, người viết nghị luận văn học dễ dàng giới thiệu vấn đề cách rành mạch Các nhà văn viết mùa thu đề tài mùa thu; viết tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình đề tài Đi từ giai đoạn: Mỗi thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử lại có bối cảnh xã hội khác ảnh hưởng nhiều trực tiếp gián tiếp đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi từ giai đoạn, thời kì văn học gắn thực đời sống với nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Cách mở dành cho học sinh kiểu “triết học gia” ham tìm tịi, ưa lí luận nhờ dễ tạo điểm nhấn cho văn Đi từ thể loại: Khơng có tác phẩm khơng thuộc thể loại Mỗi thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Người viết dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm Trích dẫn câu nói, câu thơ từ triết lí sống II PHƯƠNG PHÁP VIẾT KẾT BÀI Tầm quan trọng kết bài: Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Các yêu cầu viết kết hay: Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Một kết thành công không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Cách viết mở hay: - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề CÁC CÁCH MỞ BÀI HIỆU QUẢ GV CẦN NẮM KHI ÔN HSG KHỐI 789, ÔN CHUYÊN Mở cho dạng đề phân tích nhân vật Mở nghị luận đoạn thơ, thơ Mở dạng so sánh tác phẩm CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC a.Đề tafikhasng chiến b.Mở hình ảnh người nông dân, bất hạnh 4.1 Mở nhận định tác giả quan niệm sáng tác 4.2 Mở chủ đề hay hình tượng trung tâm 4.3.Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm 4.4.ở nghị luận xuất phát từ lý luận văn học 4.5 Mở thơ ca 4.6 Mở văn xuôi Mở giới thiệu trường tồn tác phầm lòng người đọc 5.1 Đi từ tác phẩm/tác giả 5.2.Đi từ tác phẩm/tác giả 5.3.Đi từ nhận định 5.4.Sử dụng châm ngôn, ca dao, tục ngữ để bắt đầu 5.5.Đi từ hoàn cảnh sáng tác 5.6 Đi từ chủ đề 5.7 So sánh 5.8 Phản đề Mở theo lối đồng điệu chủ đề 7.Mở thông thường Mở cho chi tiết truyện CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học: Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức độ tư duy: Mở bài: Tùy theo yêu cầu đề để có hướng tiếp cận mở khác Thân bài: 2.1 Giải thích: – Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó hiểu nhận định – Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? (Đọc – Hiểu) 22 Bàn luận: – Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận – Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (Vận dụng Tổng hợp) 2.3 Chứng minh: – Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ biểu vấn đề nghị luận (Phân tích) +Luận điểm 1: +Luận điểm 2: +Luận điểm 3: ………… 2.4 Đánh giá: – Đánh giá tính đắn vấn đề nghị luận – Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) (Đánh giá) 2.5 Liên hệ: Kết Rút học cho nhà văn trình vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết khơng bị điểm ĐỀ ƠN LUYỆN Chun đề 2: ĐỀ TỔNG HỢP, ĐỀ MỞ (46 ĐỀ 187 TRANG)- TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ Đề 27 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC: Thời gian: 150 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn thực các yêu cầu từ câu đến câu 4: (1)“Thế giới cần nâng niu đỗi Ta sống đời lại thô tháp Ta làm tổn thương dịng sơng Ta làm tổn thương mặt đầm Ta làm tổn thương mảnh vườn Ta làm tổn thương mùa hoa trái Ta làm tổn thương bình minh yên ả Ta làm tổn thương canh khuya vắng Ta làm đau niềm người đỗi mong manh (2) Mặt đất ngàn đời quen tha thứ Đại dương bao la quen độ lượng Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc Những dịng sơng quen chảy xi Những hồ đầm quen nín lặng Những nẻo đường quen nhẫn nhịn Những góc vườn quen che giấu Những thảm rêu vốn khơng biết dỗi hờn Những đố hoa khơng chì chiết Những giấc mơ mực bao dung Những yêu thương không trả đũa… Và ta yên chí qua giới với bước chân quen xéo lên cỏ hoa Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu” (Chu Văn Sơn, Nên bị gai đâm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Em cho biết chủ đề đoạn văn (1) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn văn (2) Câu Theo em, tác giả lại cho rằng: “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu.”? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm) Câu Từ nội dung phần đọc – hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ em lòng vị tha Câu Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ tḥt tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn cụ thể: Câu Yêu cầu Điểm Phần I ĐỌC - HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Chủ đề đoạn văn: Con người ta vơ tình trước tội lỗi, tổn thương gây nên giới tự nhiên người khác - Biện pháp nghệ thuật bật: Điệp từ (quen), điệp cấu trúc câu (Những … quen …) - Tác dụng: + Nhấn mạnh vô tư, bao dung, rộng lượng, tha thứ sẻ chia tự nhiên người + Tạo cho đoạn văn giàu tính nhạc - Vì người ta q vơ tư trước tổn thương mà gây cho kẻ khác mà thân nên bị “thương” để hiểu tổn thương người khác làm đau người, tổn thương rỉ máu - Lúc ta biết yêu thương, chia sẻ; ta hòa vào giới trái tim độ lượng, bao dung, biết thấu hiểu, trân trọng, nâng niu thiên nhiên, đồng loại, dẹp bỏ thói vị kỉ, vơ tâm, thờ vô cảm để quan tâm nhiều đến người Phần II.LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết đoạn khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng Có thể trình bày theo định hướng sau: - Giải thích khái niệm: Vị tha biết quan tâm, chăm lo cách vơ tư đến lợi ích người khác mà hi sinh lợi ích cá nhân Lịng vị tha người chứng tỏ tinh thần vô bao dung, nhân - Biểu lòng vị tha: thể thái độ vơ tư, khơng mưu toan tính tốn giúp đỡ người khác làm việc Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, biết cảm thông giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm người khác, biết quan tâm đến người xung quanh, sống hồ với người, biết yêu thương đồng bào, đồng loại - Vai trò lòng vị tha: thân, người cảm thấy thản trước đời thấy có ích, người mến u, q trọng Đối với người: lòng vị tha giúp người khác thấy có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp - Mở rộng: Phê phán thái độ sống ích kỉ, biết quan tâm đến lợi ích thân, có mà làm hại cho tập thể, cho dân, cho nước - Bài học: Lịng vị tha đức tính q báu cần có người Sống vị tha người cảm thấy thêm yêu sống, có động lực để sống tốt đời d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải mẻ vấn đề e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Nghị luận văn học a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu chung vấn đề nghị luận - Dẫn dắt vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến Lê Anh Trà - Khẳng định vấn đề tác phẩm Khi tu hú Tố Hữu, liên hệ tác phẩm Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh: hai văn “sự giải bày gửi gắm tâm tư”, thể tình cảm cao đẹp người * Triển khai làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Giải thích ý kiến: - Tiếng nói tình cảm văn học bày tỏ đa dạng: “sự giãi bày” thể tình cảm cách trực tiếp, chân thành; “gửi gắm tâm tư” bộc lộ tình cảm âm thầm kín đáo, mong chờ tiếng nói đồng vọng tri âm tri kỉ - Văn học phải thể khía cạnh đời sống người: số phận, tư tưởng, trí tuệ, đặc biệt tình cảm Văn học phải chuyên chở cung bậc tình cảm người, cầu nối tâm hồn, cảm xúc - Cảm xúc văn học thứ cảm xúc vu vơ hời hợt, mà phải cảm xúc mãnh liệt Nó khơng phải mãnh liệt ầm bên ngồi, mà đặc chất cảm xúc - Cảm xúc văn học phải soi chiếu lý tưởng thời đại, phải dẫn dắt tư tưởng Nhận định giáo sư Lê Ngọc Trà đề cập đến đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học: tính cảm xúc Từ tự giãi bày gửi gắm tâm tư, văn học cất lên tiếng nói chung, tạo tiếng vọng kêu gọi lịng đồng cảm, để người đọc tìm thấy chữ người nghệ sĩ Chứng minh nhận định qua thơ “Khi tu hú”: Khái quát thơ: Tố Hữu sáng tác thơ Khi tu hú nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau bị thực dân Pháp bắt giam “tội” yêu nước làm cách mạng Bài thơ thể tâm trạng xốn xang, bối người niên cộng sản bị cầm tù, nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến muốn phá tung xiềng xích để trở với đồng bào, đồng chí yêu thương * Luận điểm Tiếng chim tu hú yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt, “tự giải bày” người tù cộng sản: - Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng bên cảm thấy ngột ngạt xà lim chật chội, khao khát cháy bỏng sống tự (dẫn chứng) - Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng sinh sơi nảy nở Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi Nằm xà lim chật hẹp, tối tăm, cách biệt với giới bên ngoài, nhà thơ lắng nghe tiếng chim rộn rã, lắng nghe âm đời tâm hồn trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ Một tiếng chim gợi tâm tưởng nhà thơ trời thương nhớ mùa hè nồng nàn quê hương (dẫn chứng, phân tích) - Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… cảm nhận người tù Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự - Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước Tiếng chim tu hú tiếng gọi thúc sống người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm Bên ngồi tự do, phóng khống, đối lập với tù túng, bối nhà giam (dẫn chứng) * Luận điểm Tiếng chim tu hú khơng gợi nhớ u thương, mà cịn lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở với cách mạng, “gửi gắm tâm tư” người tù cộng sản - Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết Cách ngắt nhịp bất thường kết hợp với từ ngữ có khả đặc tả từ cảm thán truyền đến độc giả cảm giác uất hận cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên người niên yêu nước bị giam cầm lao tù đế quốc (dẫn chứng) - Những câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, ni dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng - Tiếng chim tu hú kêu hoài nhắc nhở tới nghịch cảnh nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự Bốn câu thơ sau căng thẳng chứa đựng sức mạnh bị dồn nén chực bật tung Đó tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạt động chưa lâm vào cảnh tù ngục, lúc khao khát tự do, muốn thoát khỏi bốn tường xà lim lạnh lẽo để trở với đồng bào, đồng chí thân yêu - Tiếng chim tu hú khoảnh khắc ngắn ngủi làm dậy lên tất cảnh tình mùa hè tâm tưởng nhà thơ Người tù thấu hiểu cảnh ngộ trớ trêu chốn lao tù ngột ngạt, lúc sống bên nảy nở, sinh sơi Phải bứt tung xiềng xích, phá tan nhà ngục hữu hình vơ hình giam hãm dân tộc vịng nơ lệ - Bài thơ hay hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể nguồn sống sục sôi người cộng sản Luận điểm Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng nhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa, “tự giãi bày gửi gắm tâm tư”của nhà thơ - Khái quát thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa viết năm đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ phạm vi nước Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu niên lên đường với khí “xẻ dọc Trường Sơn đánh Mĩ, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ trẻ đội đường hành quân vào Nam chiến đấu Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước - Bao trùm thơ nỗi nhớ cồn cào, da diết Chỉ tiếng gà trưa nghe thấy dừng chân bên xóm nhỏ gợi dậy trời thương nhớ, thể rung cảm cao độ tâm hồn chiến sĩ (dẫn chứng) - Quê nhà lên rõ nét tâm tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống dậy qua hình ảnh thân thương Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu đời tần tảo (dẫn chứng) 10 b Thân bài: * Giải thích: - Câu thơ hay: sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp - Tình người: tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tạo nên giá trị nội dung thơ => Quan niệm Tố Hữu nhấn mạnh giá trị thơ tư tưởng, tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao khiến thơ lay động lòng người * Chứng minh a Tình người thơ “Quê hương”: Thể qua tình cảm nhà thơ quê hương: Biểu qua niềm tự hào nỗi nhớ khơn ngi làng chài + Vẻ đẹp cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá vào buổi sớm bình minh (Phân tích tám câu thơ đầu) + Vẻ đẹp đoàn thuyền đánh cá trở bến - tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống (Phân tích tám câu thơ tiếp) + Tình cảm nhớ thương quê hương tác giả .nhớ mùi vị nồng mặn đặc trưng quê hương (Phân tích bốn câu cuối) => “Quê hương” khắc hoạ tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống sống lao động làng quê miền biển, qua thể tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm tác giả b Hình thức biểu đạt: - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngơn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng tạo hấp dẫn, - Giọng thơ: mộc mạc, chân thành, đằm thắm, gợi cảm… * Đánh giá: - Quê hương Tế Hanh thơ hay viết lên từ cảm xúc chân thành, tình cảm mãnh liệt Bài thơ khơng riêng tình cảm tác giả giành cho quê hương; mà thơ nói hộ nhiều lịng khác xa quê hương qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn - Đọc Quê hương ta cảm thấy yêu thơ tâm hồn thơ Tế Hanh Chúng ta trân trọng mảnh đất chôn rau cắt rốn, yêu điều bình dị thiêng liêng… c Kết bài: 78 (4,0) 0,5 3,5 3,0 0,5 0,5 0,5 - Khẳng định tình cảm nhà thơ dành cho quê hương tình cảm sâu nặng, thiết tha, đằm thắm… - Liên hệ tình cảm, thái độ thân Tiêu chí hình thức: - Bài viết hình thức nghị luận văn học; sử dụng tốt thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp + Mức tối đa (05 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Sáng tạo: + Mức tối đa (0,5 điểm): Diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh, hấp dẫn, biết sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả nghị luận cách hợp lí + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Có sáng tạo song chưa đạt yêu cầu + Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có sáng tạo -Hết -**************************** ĐỀ 19: PHÒNG GD - ĐT HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VĂN Câu 1: (2,0 điểm) Nét độc đáo tài hoa Vũ Đình Liên hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu (Ông đồ ) Câu (3,0 điểm) “Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… Mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng” Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình u lịng biết ơn mẹ Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ 79 0,5 0,5 Bằng hiểu biết thơ Quê hương (Tế Hanh) chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Câu Yêu cầu cần đạt Câu * Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thành văn ngắn, hành văn trôi chảy (2điểm) khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả * Yêu cầu kiến thức: HS cảm nhận nét độc đáo tài hoa Vũ Đình Liên câu thơ phương diện: nội dung nghệ thuật - Ông đồ xuất vào dịp tết với mực tàu, giấy đỏ cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương Khi chữ Nho suy tàn, ông đồ bị người lãng quên - Nghệ thuật nhân hoá (Giấy đỏ - buồn không thắm; mực - đọng nghiên sầu ), giọng thơ đượm buồn, hoài cổ nỗi sầu lan vật vô tri vô giác Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vơ dun, khơng thắm lên Nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào, nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu - Hai câu thơ thể nỗi niềm thương tiếc khắc khoải Vũ Đình Liên Nhà thơ thương tiếc ông đồ thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên Câu (3 điểm) a Mục đích: Kiểm tra kĩ nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí b Yêu cầu: - Về kĩ năng: học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, có đầy đủ bố cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, thuyết phục - Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày ý sau: Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận - Câu thơ ca ngợi công lao to lớn mẹ với người : + Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất / + Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần + Lẽ phải đời là: Làm phải yêu thương thấm thía công ơn mẹ => Vậy vấn đề bàn luận: Đạo làm yêu thương biết ơn mẹ Bàn luận - Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hồn tồn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới + Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh (d/c) + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, khơng gian khơng địi hỏi đền đáp (d/c) Những biểu tình u lịng biết ơn với mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm 80 Điểm 0.25đ 1.25đ 0.5 0,75đ 1.25đ 0.5đ 0,5đ +Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn 4: Liên hệ mở rộng : + Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu biết ơn với mẹ: nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước Nghĩa mẹ trời Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận + Phê phán: thái độ vơ ơn, vơ cảm trước tình u hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ * Tiêu chuẩn cho điểm câu 2: Câu - Yêu cầu kĩ năng: HS phải xác định kiểu nghị luận văn học (5điểm) nhằm làm sáng tỏ nhận định; vận dụng thành thạo phép lập luận giải thích, chứng minh, bình luận - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn 81 - Yêu cầu kiến thức: Hs sinh phải biết vận dụng kiến thức từ văn học chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ ý kiến * Giải thích nhận định 1.0 Thơ ca bắt rễ tự lịng người: thơ ca bắt nguồn sâu xa lòng người với tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt Nở hoa nơi từ ngữ: kết tinh vẻ đẹp cảm xúc ngơn từ giàu giá trị, có sức gợi hình, biểu cảm, giàu nhạc tính, làm nên lối diễn đạt độc đáo bắt rễ - nở hoa: hình tượng mối quan hệ chặt chẽ nội dung cảm xúc nghệ thuật thể Bằng cách nói hình ảnh, ý kiến khẳng định đặc trưng bật thơ ca * Chứng minh: Bắt rễ từ tình u lịng tự hào q hương, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để giới thiệu quê hương cách tự nhiên, bình dị, mộc mạc, chân 3.0 thành (phân tích câu đầu, ý từ ngữ làng tơi, vốn, hình ảnh quen thuộc: nghề chài lưới, cách biển nửa ngày sông) Bắt rễ từ tình cảm gắn bó với q hương vạn chài, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để vẽ lên tranh làng chài thơ mộng, tươi sáng với sống lao động bình dị, vất vả, người khỏe khoắn, đầy sức sống: Khổ 2: Cảnh khơi đánh cá - Nghệ thuật miêu tả: + Từ ngữ gợi tả, gợi cảm: dân trai tráng, tính từ (trong, nhẹ, hồng) + Phép liệt kê: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Thiên nhiên tươi đẹp với khơng gian khống đạt, bao la, nhuốm sắc hồng bình minh tươi sáng, trẻo - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: lấy cụ thể so sánh với cụ thể (chiếc thuyền với tuấn mã), kết hợp với động từ mạnh (hăng, phăng, vượt), tính từ (nhẹ, mạnh mẽ) diễn tả khí mạnh mẽ thuyền khơi - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió → So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, động từ mạnh => Cánh buồm trở nên gần gũi, lớn lao, thiêng liêng, biểu tượng cho linh hồn làng chài, ẩn chứa niềm tin, hi vọng người dân chài Khổ 3: Cảnh đánh cá trở bến - Hình ảnh: ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, cá tươi ngon thân bạc trắng.→Tính từ gợi tả => Khơng khí đơng vui, rộn ràng, náo nức, gợi sống ấm no - Người dân chài: + Làn da ngăm rám nắng: da ngăm đen, trải qua nhiều nắng gió biển khơi + Thân hình nồng thở vị xa xăm: mang thở đại dương, vị mặn mòi biển => Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn Những người dân chài mang vẻ đẹp dạn dày, khỏe khoắn, vạm vỡ - Chiếc thuyền:- Nghệ thuật nhân hoá (mỏi trở nằm), ẩn dụ (nghe) => Con thuyền trở nên sinh động, có hồn 3.Tế Hanh trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê hương qua khổ thơ cuối - Cụm từ tưởng nhớ, nhớ… quá! - Nhớ tất hình ảnh thân quen: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền rẽ sóng chạy khơi, mùi nồng mặn 82 ************************************************** ĐỀ 21: KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) I.PHẦN ĐỌC HIỂU( 4, điểm ): Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em hòa đại dương Muối To trố mắt: - Em dại quá, lại để đánh thế? Em muốn làm, chị khơng điên! Muối To thu co quắp lại, định khơng để biển hịa tan Muối To lên bờ, sống vng muối Nó ngạo nghễ, to cứng nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh Thu hoạch, người ta gạt ngồi, xếp vào loại phế phẩm, hạt muối tinh trắng đóng vào bao đẹp… Sau thời gian lăn lóc hết xó chợ đến xó chợ khác, cuối người ta cho muối To vào nồi cám heo Tủi nhục ê chề, thu co cứng mặc cho nước sôi trăm độ không lấy được, dù vảy da Khi rửa máng heo, người ta phát nó, chẳng cần nghĩ suy, ném đường Người người qua lại đạp lên Trời đổ mưa, muối Bé, hạt mưa, gặp lại muối To Muối Bé hí hửng kể: Tuyệt chị ơi! Khi em hòa tan nước biển, em bay lên trời, sau em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi Thơi chào chị, em cịn chu du nhiều nơi Trái Đất trước biển, chuẩn bị hành trình tuyệt vời khác… Nhìn muối Bé hịa với dịng chảy, xa dần, xa dần… dưng muối To thèm khát sống muối Bé, muốn hịa tan, hịa tan… ( Theo Truyện cổ tích chọn lọc) 83 Câu 1( 0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu ( 1,0 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: Em đến chia tay chị này, em hòa đại dương Câu (1,0 điểm) Trước việc hòa tan vào đại dương, muối To cho “ dại” cịn muối Bé lại thấy “ tuyệt lắm” ? Câu (0,5 điểm) Khi vào mùa thu hoach, số phận muối To nào? Câu 5(1,0 điểm) Nêu ý nghĩa biểu tượng hạt muối câu chuyện trên? II PHẦN LÀM VĂN ( 16, ĐIỂM) Câu (6,0 điểm) Trình bày suy nghĩ em cách sống muối Bé câu chuyện phần ĐỌC HIỂU Câu ( 10,0 điểm) Nhận xét thơ Quê Hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Tuy viết đề tài không nhà thơ tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mẻ Bằng hiểu biết mình, em chứng minh HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yêu cầu cần đạt Phương thức biểu đạt chính: Tự Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn cho Mỗi thành Điểm 0,5 1,0 phần 0,25 điểm Em đến chia tay chị này, em hòa đại dương CN VN CN VN - Muối To cho việc hòa tan vào đại dương “ dai” 0,5 đánh mình, bị biến mất, khơng cịn giữ riêng - Muối Bé cho “ tuyệt lắm” hịa vào biển, hóa 0,5 thân, cống hiến sức cho trái Đất… Vào mùa thu hoạch, muối To bị gạt ngoài, bị xếp vào loại phế 0,5 phẩm Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh: 1,0 - Muối To: Hình ảnh người sống ích kỉ, 84 giữ lấy giá trị riêng - Muối Bé: Hình ảnh người biết cống hiến, biết dâng cho đời điều đẹp đẽ, tinh túy đời II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1,0 a/ Về hình thức: - Viết văn nghị luận: + Luận xác, tiêu biểu + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Không mắc loại lỗi câu, từ, tả b/ Về nội dung: Trình bày suy nghĩ cách sống muối Bé gợi từ câu chuyện Phần ĐỌC HIỂU Thí sinh có nhiều cách trình bày, hợp lí Dưới số ý tham 6.0đ khảo: 0,5 + Xác định cách sống muối Bé ( sống cống hiến cho đời) + Phân tích cụ thể ý nghĩa, cần thiết cách sống cống hiến + Đưa phân tích dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục 2,0 2,0 lối sống cống hiến + Rút học: Mỗi người cần nên biết sống cống hiến để đem 0,5 lại lợi ích chung cho cộng đồng, làm cho sống ngày tốt đẹp 1.Yêu cầu kĩ 1,0 Biết làm văn nghị luận ý kiến văn học Có kiến thức vững văn Quê Hương Tế Hanh Văn viết có tính khái qt; có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; khơng mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đat, kiến thức ngữ pháp 2.Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đame bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phụcvẫn chấp nhận 85 *Giới thiệu tác giả, tác phẩm trích dẫn ý kiến đánh giá 1,0 thơ *Giải thích ý kiến đánh giá: - Bài thơ viết tình yêu quê hương- đề tài khơng mới, tình cảm có tính truyền thống nhiều nhà thơ khai thác - Tế Hanh đem đến nhiều điều hấp dẫn, mẻ riêng có thơ Quê hương: 1,0 Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài; vần thơ bình dị gợi cảm, nhiều ý nghĩa sâu xa… *Làm sáng tỏ ý kiên cho: -Vẻ hấp dẫn, mẻ tranh làng chài: + Khung cảnh khơi bình minh tươi sáng; người trẻ 1,5 trung, khỏe mạnh, hăm hở; thuyền đầy khí thế, cánh buồm bao la mang nét vẻ đẹp riêng không lẫn làng chài + Cảnh trở tấp nập, no đủ, bình an; người trở nhuộm nắng gió biển khơi, toát lên vẻ trải, gợi niềm khát khao 1,5 khám phá, trinh phục biển rộng sông dài; thuyền mệt nằm 10.0đ thư gian, lòng với chuyến khơi tốt đẹp + Nỗi nhớ nằm sâu da diết, thường trực dấu hiệu đặc 1,0 trưng, thân thiết, làng chài -Vẻ hấp dẫn, mẻ thể thơ tám chữ; biện pháp 1,0 tu từ đặc sắc( so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…),của từ ngữ giàu sức gợi(phăng phăng, vượt; dân trai tráng; im bến mỏi…) *Đánh giá tính đắn nhận định *Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, tỏ am hiểu sâu 1,0 1,0 sắc kiểu chứng minh văn học tác phẩm 86 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGỊ LUẬN VỀ MỘT NHÂN VẬT, ĐOẠN TRÍCH… TRÁNH HS ĐI TĨM TẮT PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LÃO HẠC Mở 1: Viết đồ tài nông dân trước cách mạng, “Lão Hạc” truyện ngăn độc đáo, đặc sắc nhà văn Nam Cao Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giâ kể đời cô dơn bất hạnh chêt đau đớn lão nông nghèo khổ Nhân vật lão Hạc đổ lại lòng ta bao ám ảnh nghĩ số phận người, số phận người nông dân Việt Nam xã hội cũ Mở 2: Nam cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm tiếng Truyện ngắn lão hạc viết 1943 tác phẩm tiểu biểu ông Truyện thể thành công nhân vạt Lão Hạc dù rơi vào hồn cảnh bi đát giữ lịng lượng thiện, sáng Mở 3: Cũng viết đề tài người nông dân xã hội cũ Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố để`cho nhân vật vùng lên đấu tranh chống cường quyền với tá phẩm lão Hạc Nam Cao lại Lão hạc phải chết đau đớn, quằn quại Tuy kết thúc khác lại thể sống bần cùng, bế tăc vẻ đẹp sáng ngời nhân cách họ Lão Hạc người Luận điểm 1:Đọc tác phẩm, ta thấy Lão Hạc, người nghèo khổ, hất hạnh Ba sào vườn vợ lão thắt lưng buộc bụng tậu về, túp lêu, chó vàng trai lão mua tài sản, vốn liếng lão Thì tài sản lão làm chẳng có gì, tất vợ lão Vợ chết lâu, cảnh gà trống nuôi con, lão làm thuê kiếm sống Nhận xét đánh giá Có hiểu gia cảnh lão khơng có bàn tay người vợ, người mẹ mà lão cố sống đẻ nuôi 87 Đó hi sinh khơng nhỏ Đó tất đời lão khiến lão phải lên rằng: “cuộc đời “nhỉnh” kiếp chó”! Và từ nghèo, đói mà người cha lão đành phải chịu khuất phục trước hạnh phúc đứa trai “độc đinh” Thế rồi, trai lão chí đồn điền cao su để có tiền cho “bõ tức” Cuộc đời lão nhói lên nỗi đau, cảnh đời khổ người nông dân trước cách mạng Tháng Tám Nhận xét đánh giá Tuổi già, sống cô quạnh, nỗi bất hạnh ngày thêm chồng chất Lão Hạc biết làm bạn với chó vàng Khổng người thân bên cạnh đỡ đần, săn sóc cho bát cháo, chén thuốc! Tinh cảnh thật đáng thương! Nhận xét đánh giá Có lẽ viết hồn cảnh nghèo đói lão hạc, nhà văn Nam Cao không cầm nước mắt xót thương cho Lão Hạc Nhận xét đánh giá Có lẽ viết gia cảnh Lão Hạc, nhà văn Nam Cao ứa giọt lệ lẽ tuổi gần đất xa trời bên cạnh lão khơng có người thân để nương tựa trái gió trở trời Niềm an ủi hất lão cậu vàng nên lão xem ó vật báu Ngòi bút Nam Cao tn dịng lệ viết đời người nơng dân trước cách mạng.Bình, đánh giá=>Qua số phận nhân vật ta nhận bóng dáng thời đại, nhận tranh thực xã hội mà nhân vật sống Luận điểm 2: Sống nghèo đói người Lão Hạc toát lên tình u thương vơ bờ bến Đó tình yêu đến quên Lão yêu Á > con, biết buồn khơng có tiền để cưới vợ “lão thương ” Lão đau đớn làm phu đổn điền cao su Lão biết khóc: “Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp ( ) Nó người người la rồi, dâu cịn tịi? “Cao su dễ khó về” (Ca dao) Có nỗi đau lớn nỗi đua con, có nỗi đau người cha không lo nỗi hạnh phúc riêng cho đứa độc Cho nên nhắc đến lão lại rấn rấn nước mắt với giọng buồn thương Con trai lão Hạc “bẳn bặt ” năm, sáu năm chưa Hoa lợi vườn, bán lão dành dụm cho con, hi vọng trở “có chút vốn mà làm ăn ” Lão tự bảo: “Manh vườn ta Của mẹ tậu hưởng ” Đói khổ quá, lão Hạc giữ trọn vẹn ba sào vườn 88 cho Lão tìm đến chết, “thà chết không chịu bán sào ” Tất con, hi sinh thầm lặng to lớn! Nhận xét đánh giá Có thể nói nỗi đau lớn lão Hạc nỗi đau thân phận làm cha nói hi sinh lão khơng sánh Một người cha sẵn sàng hi sinh sống để giữ thêm chút tiền cho thật chưa có.Bình=>Cái chết củ lão hạc chết đồi sống,sống sen bùn nhơ xã hội thực dân phong kiến đồng thời tiếng nói tố cáo đẩy người đến bước đường đầy nghiệt ngã.Chi tiết chết lão hạc kết thúc chuỗi dài bi kịch đời lão trở thành chi tiết điển hình tác phẩm.Nó chở đc thơng điệp tác phẩm nỗi lòng nhân tác giả.LH,NX=>Đến ta nhớ đến tác phẩm bữa no nhà văn, đói quay quắt để no lại chết Nam Cao phải lên- đời không ăn uống giản dị Lão hạc lại khác, ơng lựa chọn chết để giữ cho thấy hi sinh tình người cha lớn nhường nào! Bình,đánh giá Phải nhà văn đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời để viết nên trang văn chân thực, giàu tình người, tình u thương đến thế!mỗi trang văn khơng trang đời mà dằn vặt trăn trở suy nghĩ nhà văn.Đó tổng hòa tâm cao cả, tài, tình nhà văn Nam cao.Thật nhận xét rằng:khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết ra.Lão Hạc chết hình ảnh, tình yêu thương, nhân cách sống nhân vật sống lòng người đọc Luận điểm 3: Tình u thương lão cịn thể sâu sắc cậu vàng, mà người trai để lại Lão quý nó, đặt tên “cậu Vàng ” Cho ăn cơm bát sứ nhà giàu Bắt rận đem cầu ao tắm Lão ăn chia cho cậu Vàng ăn Lão ngồi uống rượu, cậu Vàng ngồi chân, lão > t tí ‘3 * nhắm miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Lão tâm với cậu Vàng tâm với người thân yêu ruột rà Nhận xét đánh giá Có thể nói, cậu Vàng lão Hạc chăm sóc, ni nấng con, cháu; no nguồn vui, chỗ dựa tinh thần, nơi san sẻ tình thương, giúp lão Hạc vợi nhiều nỗi buồn cô đơn, cay đắng Cậu Vàng phần đời lão Hạc Nó 89 tỏa sáng tâm hồn làm ánh lên tính tốt đẹp ơng lão nơng đau khổ, bất hạnh Vì thế, sau bán cậu Vàng đi, từ túng quẫn, lão Hạc chìm xuống đáy bể bi kịch, dẫn đến chết vơ thảm thương.Bình.=>Tình u thương khiến Lão Hạc quên khổ đau, thực cám cảnh trước mắt, lão sống giới khác- giới êm mênh mang lơ lửng tầng khác- giới tình yêu thương, tình phụ tử thiêng liêng cao Lão Hạc nông dân nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng.Trong đói khổ cực phải ăn củ chuối, củ ráy , ông giáo mời lão ãn khoai, uống nước chè, lão cười hồn hậu khất “ông giáo cho để khác ” ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ, lão từ chối “một cách gần hách dịch Bất đắc dĩ phải bán chó; bán xong rồi, lão đau đớn, lương tâm dằn vặt: “Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó".Nhận xét đánh giá Một người đớn dau, dằn vặt bán ị R L; chó, người khổ tâm, buồn bã đến phải tự tử chó làm bầu bạn có lẽ có Lão hạc mà thơi.Ba sào vườn gửi lại nguyên vẹn cho trai, 'ti lời nguyền đinh ninh: “Cái vườn ta ( ) Của mẹ tậu / 'P hưởng ” Trước chết, lão gửi lại ông giáo mảnh vườn cho con, gửi lại 30 bạc để “lỡ có chết gọi lão có tí chút ”, lão khơng muốn làm phiền đến hàng xóm Nhận xét đánh giá Nam Cao tinh tế đưa nhân vật Binh Tư, kẻ “làm nghề ăn trộm ” phần cuối truyện, tạo nên đối sánh đặc sắc, làm bật lòng sạch, tự trọng lão Hạc, lão nông chân quê đáng trọng Luận điểm: Đoạn trích phản ánh thực xã hội sâu sắc ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… =>Đến với đoạn trich “Lão Hạc” Nam cao cho cúng ta xem thước phim cận cảnh trở khứ - thời vật sống Nam Cao đưa đến với mặt trái xã hội , xúc nhức nhối xã hội, thời đại phơi bày cách không khoan nhượng, để nõi đau nhân vật trở thành nỗi đau người, nỗi đau nhân loại 90 Luận điểm : Đoạn trích thể tình thần nhân đạo sâu sắc Đó nhà văn vạch trần mặt tàn ác xã hội thực dân phong kiến với hàng loạt xấu xa Là lòng trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn người nông dân cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh người nông dân xã hội cũ Giá trị nhân đạo đoạn trích cịn hướng người đến sống tốt đẹp hơn.NXĐG=>Thế thấy văn học đời.Mỗi tác phẩm văn học mảnh đời, số phận, tiếng nói lương tri thời đại.Văn chương khơng nói chuyện lịng người mà cịn nói chuyện đời.những khoảnh khắc thực đầy biến cố Nhận xét đánh giá Tóm lại, đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ bất hạnh Sống âm thầm, nghèo đói, đơn; chết quằn quại, đau đớn Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, vị tha, nhân hậu, 'í Ị ’ tự trọng Lão Hạc điển hình người nơng dân Việt Nam xã hội cũ Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng xót thương, thấm đượm tinh thần nhân đạo thống thiết ********************************* QUÝ THẦY CÔ CẦN BỘ ĐỀ, TÀI LIỆU ÔN HSG NGỮ VĂN 6789 DẠY 9, ƠN VÀO 10 VUI LỊNG LIÊN HỆ VỚI MÌNH NHÉ QUA SĐT: 0988 126 458 (TH vui lịng kết nối zalo nhắn messenger dùm em Trân trọng) Th nhắn qua gmail khó liên hệ a.Xin chân thành cảm ơn! 91 92 ... Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt... 2: ĐỀ TỔNG HỢP, ĐỀ MỞ (46 ĐỀ 187 TRANG)- TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ Đề 27 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC: Thời gian: 150 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn thực các yêu cầu từ câu... HIỆU QUẢ GV CẦN NẮM KHI ÔN HSG KHỐI 789 , ÔN CHUYÊN Mở cho dạng đề phân tích nhân vật Mở nghị luận đoạn thơ, thơ Mở dạng so sánh tác phẩm CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC a.Đề tafikhasng