1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khảo ôn hsg văn 8

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 763,5 KB

Nội dung

BDHSG Ngữ VăN LH: 0988 126 458 lấy bộcó tính phí Bồi dưỡng HSG VĂN 8.170 đề,750 tr.Tặng TL ôn, phụ đao,NLXH… G A cv 5512,dạy thêm, đề đọc hiểu,nlxh… Th/ Cơ vui lịng tham gia nhóm Nhóm fb: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 để tải tài liệu cho tiện Mọi thông tin tài liệu: lhVuongĐinh 0988 126 458 PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI KẾT BÀI HAY (ÔN THI HỌC SINH GIỎI) Có nhiều yếu tố để làm nên văn hay, người ta thường trọng phần nội dung (thân bài) mà quên mở kết quan trọng không Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI Tầm quan trọng mở hay: Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, nhiều bạn trẻ thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp bạn có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Các yếu tố mở hay: Để có mở hay cho viết không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay thể qua việc sử dụng ngôn từ viết hay, ngôn ngữ người khác cách cảm nhận văn học người khác nên trau dồi kiến thức văn học quan trọng Có hai nguyên tắc để viết mở hay: thứ nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; thứ hai phép nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: - Ngắn gọn: hiểu mở hay ngắn gọn ngắn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện ngắn gọn Phần mở q dài dịng khơng khiến bạn thời gian mà khiến bạn bị cạn kiệt ý tưởng cho phần thân bài, mở dài khiến sai lệch ý cách thể Hãy viết mở tóm tắt, khơi nguồn nội dung để người đọc cảm nhận tò mò chinh phục nội dung phần thân - Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở - Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc Sự độc đáo mở khiến viết bạn trở nên bật nhận ý theo dõi người chất lượng văn - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm lý người chấm nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho phần mở để tránh lạc đề, sơ sài hay dài dòng, tuân thủ nguyên tắc hay yếu tố cần thiết việc tạo mở hay ý nghĩa Cách viết mở hay Thông thường có hai cách mở bài: a) Trực tiếp (cách thường dành cho bạn học sinh trung bình): Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Gián tiếp (dành cho bạn – giỏi): Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Người viết xuất phát từ ý kiến, câu chuyện, đoạn thơ, đoạn văn, phát ngôn nhân vật tiếng đó, dẫn dắt người đọc đến vấn đề bàn luận viết Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc Các cách mở gián tiếp: So sánh: So sánh cách đối chiếu hai nhiều đối tượng với phương diện giống nhau, khác hai Cách mở so sánh gây thích thú cho người đọc chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú Có nhiều cách làm phần mở theo dạng so sánh Tác phẩm có tác giả, đề tài, chủ đề, nội dung, cảm hứng, thể loại, giai đoạn, giá trị, nhân vật… nên người viết đối chiếu điểm giống nhau, khác vừa giống vừa khác vấn đề Đi từ đề tài: Bất kì tác phẩm văn học thuộc đề tài Hiểu điều này, với kiến thức lí luận văn học “Đề tài phạm vi thực phản ánh tác phẩm”, người viết nghị luận văn học dễ dàng giới thiệu vấn đề cách rành mạch Các nhà văn viết mùa thu đề tài mùa thu; viết tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình đề tài Đi từ giai đoạn: Mỗi thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử lại có bối cảnh xã hội khác ảnh hưởng nhiều trực tiếp gián tiếp đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi từ giai đoạn, thời kì văn học gắn thực đời sống với nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Cách mở dành cho học sinh kiểu “triết học gia” ham tìm tịi, ưa lí luận nhờ dễ tạo điểm nhấn cho văn Đi từ thể loại: Khơng có tác phẩm khơng thuộc thể loại Mỗi thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Người viết dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm Trích dẫn câu nói, câu thơ từ triết lí sống II PHƯƠNG PHÁP VIẾT KẾT BÀI Tầm quan trọng kết bài: Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Các yêu cầu viết kết hay: Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái quát, khơng trình bày lan man, dài dịng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Một kết thành cơng khơng nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Cách viết mở hay: - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề CÁC CÁCH MỞ BÀI HIỆU QUẢ GV CẦN NẮM KHI ÔN HSG KHỐI 789, ÔN CHUYÊN Mở cho dạng đề phân tích nhân vật Mở nghị luận đoạn thơ, thơ Mở dạng so sánh tác phẩm CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC a.Đề tafikhasng chiến b.Mở hình ảnh người nông dân, bất hạnh 4.1 Mở nhận định tác giả quan niệm sáng tác 4.2 Mở chủ đề hay hình tượng trung tâm 4.3.Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm 4.4.ở nghị luận xuất phát từ lý luận văn học 4.5 Mở thơ ca 4.6 Mở văn xuôi Mở giới thiệu trường tồn tác phầm lòng người đọc 5.1 Đi từ tác phẩm/tác giả 5.2.Đi từ tác phẩm/tác giả 5.3.Đi từ nhận định 5.4.Sử dụng châm ngôn, ca dao, tục ngữ để bắt đầu 5.5.Đi từ hoàn cảnh sáng tác 5.6 Đi từ chủ đề 5.7 So sánh 5.8 Phản đề Mở theo lối đồng điệu chủ đề 7.Mở thông thường Mở cho chi tiết truyện CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học: Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức độ tư duy: Mở bài: Tùy theo yêu cầu đề để có hướng tiếp cận mở khác Thân bài: 2.1 Giải thích: – Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó hiểu nhận định – Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? (Đọc – Hiểu) 22 Bàn luận: – Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận – Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (Vận dụng Tổng hợp) 2.3 Chứng minh: – Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ biểu vấn đề nghị luận (Phân tích) +Luận điểm 1: +Luận điểm 2: +Luận điểm 3: ………… 2.4 Đánh giá: – Đánh giá tính đắn vấn đề nghị luận – Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) (Đánh giá) 2.5 Liên hệ: Kết Rút học cho nhà văn trình vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết khơng bị điểm ĐỀ ƠN LUYỆN Chuyên đề 2: ĐỀ TỔNG HỢP, ĐỀ MỞ (46 ĐỀ 187 TRANG)- TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ Đề 27 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC: Thời gian: 150 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn thực các yêu cầu từ câu đến câu 4: (1)“Thế giới cần nâng niu đỗi Ta sống đời lại thơ tháp Ta làm tổn thương dịng sông Ta làm tổn thương mặt đầm Ta làm tổn thương mảnh vườn Ta làm tổn thương mùa hoa trái Ta làm tổn thương bình minh yên ả Ta làm tổn thương canh khuya vắng Ta làm đau niềm người đỗi mong manh (2) Mặt đất ngàn đời quen tha thứ Đại dương bao la quen độ lượng Cánh rừng mênh mơng quen trầm mặc Những dịng sơng quen chảy xi Những hồ đầm quen nín lặng Những nẻo đường quen nhẫn nhịn Những góc vườn quen che giấu Những thảm rêu vốn khơng biết dỗi hờn Những đố hoa khơng chì chiết Những giấc mơ mực bao dung Những yêu thương không trả đũa… Và ta yên chí qua giới với bước chân quen xéo lên cỏ hoa Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu” (Chu Văn Sơn, Nên bị gai đâm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Em cho biết chủ đề đoạn văn (1) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn văn (2) Câu Theo em, tác giả lại cho rằng: “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu.”? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm) Câu Từ nội dung phần đọc – hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ em lòng vị tha Câu Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn cụ thể: Câu Yêu cầu Điểm Phần I ĐỌC - HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Chủ đề đoạn văn: Con người ta q vơ tình trước tội lỗi, tổn thương gây nên giới tự nhiên người khác - Biện pháp nghệ thuật bật: Điệp từ (quen), điệp cấu trúc câu (Những … quen …) - Tác dụng: + Nhấn mạnh vô tư, bao dung, rộng lượng, tha thứ sẻ chia tự nhiên người + Tạo cho đoạn văn giàu tính nhạc - Vì người ta q vơ tư trước tổn thương mà gây cho kẻ khác mà thân nên bị “thương” để hiểu tổn thương người khác làm đau người, tổn thương rỉ máu - Lúc ta biết yêu thương, chia sẻ; ta hòa vào giới trái tim độ lượng, bao dung, biết thấu hiểu, trân trọng, nâng niu thiên nhiên, đồng loại, dẹp bỏ thói vị kỉ, vô tâm, thờ vô cảm để quan tâm nhiều đến người Phần II.LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết đoạn khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng Có thể trình bày theo định hướng sau: - Giải thích khái niệm: Vị tha biết quan tâm, chăm lo cách vô tư đến lợi ích người khác mà hi sinh lợi ích cá nhân Lịng vị tha người chứng tỏ tinh thần vô bao dung, nhân - Biểu lòng vị tha: thể thái độ vơ tư, khơng mưu toan tính tốn giúp đỡ người khác làm việc Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, biết cảm thông giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm người khác, biết quan tâm đến người xung quanh, sống hồ với người, biết yêu thương đồng bào, đồng loại - Vai trò lòng vị tha: thân, người cảm thấy thản trước đời thấy có ích, người mến yêu, quý trọng Đối với người: lòng vị tha giúp người khác thấy có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp - Mở rộng: Phê phán thái độ sống ích kỉ, biết quan tâm đến lợi ích thân, có mà làm hại cho tập thể, cho dân, cho nước - Bài học: Lòng vị tha đức tính q báu cần có người Sống vị tha người cảm thấy thêm yêu sống, có động lực để sống tốt đời d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ, kiến giải mẻ vấn đề e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu Nghị luận văn học a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu chung vấn đề nghị luận - Dẫn dắt vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến Lê Anh Trà - Khẳng định vấn đề tác phẩm Khi tu hú Tố Hữu, liên hệ tác phẩm Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh: hai văn “sự giải bày gửi gắm tâm tư”, thể tình cảm cao đẹp người * Triển khai làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Giải thích ý kiến: - Tiếng nói tình cảm văn học bày tỏ đa dạng: “sự giãi bày” thể tình cảm cách trực tiếp, chân thành; “gửi gắm tâm tư” bộc lộ tình cảm âm thầm kín đáo, mong chờ tiếng nói đồng vọng tri âm tri kỉ - Văn học phải thể khía cạnh đời sống người: số phận, tư tưởng, trí tuệ, đặc biệt tình cảm Văn học phải chuyên chở cung bậc tình cảm người, cầu nối tâm hồn, cảm xúc - Cảm xúc văn học thứ cảm xúc vu vơ hời hợt, mà phải cảm xúc mãnh liệt Nó khơng phải mãnh liệt ầm bên ngồi, mà đặc chất cảm xúc - Cảm xúc văn học phải soi chiếu lý tưởng thời đại, phải dẫn dắt tư tưởng  Nhận định giáo sư Lê Ngọc Trà đề cập đến đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học: tính cảm xúc Từ tự giãi bày gửi gắm tâm tư, văn học cất lên tiếng nói chung, tạo tiếng vọng kêu gọi lòng đồng cảm, để người đọc tìm thấy chữ người nghệ sĩ Chứng minh nhận định qua thơ “Khi tu hú”: Khái quát thơ: Tố Hữu sáng tác thơ Khi tu hú nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau bị thực dân Pháp bắt giam “tội” yêu nước làm cách mạng Bài thơ thể tâm trạng xốn xang, bối người niên cộng sản bị cầm tù, nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến muốn phá tung xiềng xích để trở với đồng bào, đồng chí yêu thương * Luận điểm Tiếng chim tu hú yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt, “tự giải bày” người tù cộng sản: - Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng bên cảm thấy ngột ngạt xà lim chật chội, khao khát cháy bỏng sống tự (dẫn chứng) - Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng sinh sơi nảy nở Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi Nằm xà lim chật hẹp, tối tăm, cách biệt với giới bên ngoài, nhà thơ lắng nghe tiếng chim rộn rã, lắng nghe âm đời tâm hồn trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ Một tiếng chim gợi tâm tưởng nhà thơ trời thương nhớ mùa hè nồng nàn quê hương (dẫn chứng, phân tích) - Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… cảm nhận người tù Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự - Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước Tiếng chim tu hú tiếng gọi thúc sống người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm Bên ngồi tự do, phóng khoáng, đối lập với tù túng, bối nhà giam (dẫn chứng) * Luận điểm Tiếng chim tu hú không gợi nhớ yêu thương, mà cịn lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở với cách mạng, “gửi gắm tâm tư” người tù cộng sản - Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết Cách ngắt nhịp bất thường kết hợp với từ ngữ có khả đặc tả từ cảm thán truyền đến độc giả cảm giác uất hận cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên người niên yêu nước bị giam cầm lao tù đế quốc (dẫn chứng) - Những câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, ni dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng - Tiếng chim tu hú kêu hoài nhắc nhở tới nghịch cảnh nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự Bốn câu thơ sau căng thẳng chứa đựng sức mạnh bị dồn nén chực bật tung Đó tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạt động chưa lâm vào cảnh tù ngục, lúc khao khát tự do, muốn thoát khỏi bốn tường xà lim lạnh lẽo để trở với đồng bào, đồng chí thân yêu - Tiếng chim tu hú khoảnh khắc ngắn ngủi làm dậy lên tất cảnh tình mùa hè tâm tưởng nhà thơ Người tù thấu hiểu cảnh ngộ trớ trêu chốn lao tù ngột ngạt, lúc sống bên nảy nở, sinh sơi Phải bứt tung xiềng xích, phá tan nhà ngục hữu hình vơ hình giam hãm dân tộc vịng nơ lệ - Bài thơ hay hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể nguồn sống sục sôi người cộng sản Luận điểm Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng nhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa, “tự giãi bày gửi gắm tâm tư”của nhà thơ - Khái quát thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa viết năm đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ phạm vi nước Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu niên lên đường với khí “xẻ dọc Trường Sơn đánh Mĩ, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ trẻ đội đường hành quân vào Nam chiến đấu Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước - Bao trùm thơ nỗi nhớ cồn cào, da diết Chỉ tiếng gà trưa nghe thấy dừng chân bên xóm nhỏ gợi dậy trời thương nhớ, thể rung cảm cao độ tâm hồn chiến sĩ (dẫn chứng) - Quê nhà lên rõ nét tâm tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống dậy qua hình ảnh thân thương Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu đời tần tảo (dẫn chứng) 10

Ngày đăng: 03/08/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w