Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
124 KB
Nội dung
Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách TRỌN BỘ ÔN HSG VĂN CUỐN CHIẾU THEO TỪNG TÁC PHẨM GỒM Bộ đề ôn HSG chia theo tác phẩm,chủ đề 200 đề có hướng dẫn chấm Tài liệu ôn HSG chiếu theo chuyên đề,văn 3.Một số cách viết mở dạng đề chứng minh,giải thích ý kiến, nhận định… 4.Lí luận văn học Bộ đọc hiểu kết hợp Nlxh theo chủ đề, nlxh * Giáo án khóa CV5512, Papoi ,dạy thêm ,phụ đạo * Giáo án Ngữ văn kết nối tri thức, chân trời sáng tạo th cô cần PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI KẾT BÀI HAY (ƠN THI HỌC SINH GIỎI) Có nhiều yếu tố để làm nên văn hay, người ta thường trọng phần nội dung (thân bài) mà quên mở kết quan trọng không Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI Tầm quan trọng mở hay: Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, nhiều bạn trẻ thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp bạn có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay cịn tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Các yếu tố mở hay: Để có mở hay cho viết không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay thể qua việc sử dụng ngôn từ viết hay, ngôn ngữ người khác cách cảm nhận văn học người khác nên trau dồi kiến thức văn học quan trọng Có hai nguyên tắc để viết mở hay: thứ nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; thứ hai phép nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: - Ngắn gọn: hiểu mở hay ngắn gọn ngắn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt ngắn gọn Phần mở q dài dịng khơng khiến bạn thời gian mà khiến bạn bị cạn kiệt ý tưởng cho phần thân bài, mở dài khiến sai lệch ý cách thể Hãy viết mở tóm tắt, khơi nguồn nội dung để người đọc cảm nhận tò mò chinh phục nội dung phần thân - Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở - Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc Sự độc đáo mở khiến viết bạn trở nên bật nhận ý theo dõi người chất lượng văn - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm lý người chấm nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho phần mở để tránh lạc đề, sơ sài hay dài dòng, tuân thủ nguyên tắc hay yếu tố cần thiết việc tạo mở hay ý nghĩa Cách viết mở hay Thơng thường có hai cách mở bài: a) Trực tiếp (cách thường dành cho bạn học sinh trung bình): Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Gián tiếp (dành cho bạn – giỏi): Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Người viết xuất phát từ ý kiến, câu chuyện, đoạn thơ, đoạn văn, phát ngơn nhân vật tiếng đó, dẫn dắt người đọc đến vấn đề bàn luận viết Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc Các cách mở gián tiếp: So sánh: So sánh cách đối chiếu hai nhiều đối tượng với phương diện giống nhau, khác hai Cách mở so sánh gây thích thú cho người đọc chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú Có nhiều cách làm phần mở theo dạng so sánh Tác phẩm có tác giả, đề tài, chủ đề, nội dung, cảm hứng, thể loại, giai đoạn, giá trị, nhân vật… nên người viết đối chiếu điểm giống nhau, khác vừa giống vừa khác vấn đề Đi từ đề tài: Bất kì tác phẩm văn học thuộc đề tài Hiểu điều này, với kiến thức lí luận văn học “Đề tài phạm vi thực phản ánh tác phẩm”, người viết nghị luận văn học dễ dàng giới thiệu vấn đề cách rành mạch Các nhà văn viết mùa thu đề tài mùa thu; viết tình bạn, tình u, tình cảm gia đình đề tài Đi từ giai đoạn: Mỗi thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử lại có bối cảnh xã hội khác ảnh hưởng nhiều trực tiếp gián tiếp đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi từ giai đoạn, thời kì văn học gắn thực đời sống với nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Cách mở dành cho học sinh kiểu “triết học gia” ham tìm tịi, ưa lí luận nhờ dễ tạo điểm nhấn cho văn Đi từ thể loại: Khơng có tác phẩm khơng thuộc thể loại Mỗi thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Người viết dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm Trích dẫn câu nói, câu thơ từ triết lí sống II PHƯƠNG PHÁP VIẾT KẾT BÀI Tầm quan trọng kết bài: Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Các yêu cầu viết kết hay: Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Một kết thành công không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Cách viết mở hay: - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao : Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề CẤU TRÚC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học: Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức độ tư duy: Mở bài: Tùy theo yêu cầu đề để có hướng tiếp cận mở khác Thân bài: 2.1 Giải thích: – Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó hiểu nhận định – Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? (Đọc – Hiểu) 22 Bàn luận: – Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận – Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (Vận dụng Tổng hợp) 2.3 Chứng minh: – Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ biểu vấn đề nghị luận (Phân tích) +Luận điểm 1: +Luận điểm 2: +Luận điểm 3: ………… 2.4 Đánh giá: – Đánh giá tính đắn vấn đề nghị luận – Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) (Đánh giá) 2.5 Liên hệ: Kết Rút học cho nhà văn trình vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết khơng bị điểm Ví dụ: Có người cho rằng: “ Đồng cảm với số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca phẩm chất cao quý họ biểu quan trọng giá trị nhân đạo truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao.” Em hiểu ý kiến nào? Từ thực tế cảm nhận truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao( Ngữ văn 8, tập 1) làm sáng tỏ Gợi ý: A.Mở bài: -Giới thiệu nét Nam Cao truyện ngắn LãoHạc,… -Trích dẫn ý kiến nói gía trị nhân đạo tác phẩm Lão Hạc… B.Thân bài: 1.Giải thích ý kiến: -Nhân đạo: Tình u thương, ý thức tôn trọng giá trị, phẩm chất người -Tinh thần nhân đạo tác phẩm văn học thường thể nội dung: Lên án lực chà đạp nhân phẩm người; cảm thông , chia sẻ với số phận bất hạnh; ca ngợi phẩm chất sáng, cao đẹp, trân trọng, nâng niu ước mơ, khát vọng tin tưởng khả vươn dậy người dù hồn cảnh nào… -Giá trị nhân đạo tiêu chí để đánh giá thành công mặt nội dung tác phẩm văn học… -Ý kiến hoàn toàn đúng, mặt thành công mặt nội dung truyện Lão Hạc, giá trị nhân đạo biểu hai khía cạnh quan trọng: “ Đồng cảm với số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng” “ ngợi ca phẩm chất cao quý họ”… Chứng minh ý kiến: giá trị nhân đạo truyện ngắn Lão Hạc Luận điểm 1: Giá trị nhân đạo truyện ngắn Lão Hạc, trước hết biểu qua lòng đồng cảm nhà văn Nam Cao số phận bất hạnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945: -Thương cho hồn cảnh lão Hạc: góa vợ, nhà nghèo, bỏ phu, sống đơn với chó Vàng làm bạn… -Ái ngại trước tai họa thi giáng xuống quãng đời già nua, khốn khó lão: ốm đau, bão gió, mùa, thóc cao gạo kém, thất nghiệp, không nuôi cậu Vàng đành bán; thân phải ăn đói, nhịn khát, túng bấn ngày nặng nề thêm… -Thấu hiểu, chia sẻ với tâm tư lão Hạc: giằn vặt thương mà khơng giữ cho mình; ân hận, xót xa “ trót đánh lừa” cậu Vàng u q; trăn trở, lo toan tương lai, đời con… -Buồn đến xót xa chứng kiến chết lão Hạc: chết đau đớn, thê thảm, dội… -Hóa thân vào nhân vật ơng giáo: lắng nghe lão Hạc chia sẻ buồn đau, điêu đứng, thất vọng…,nhận lãnh trách nhiệm mà lão Hạc trao gửi… -Cuộc sống khốn cùng, chết bi thương lão Hạc nói lên thấm thía số phận bi thảm, tối tăm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời qua nhà văn gửi gắm tình thương xót dành cho họ… Luận điểm Một biểu quan trọng khác giá trị nhân đạo tác phẩm nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý, ngời sáng tâm hồn người nơng dân: -Tình u thương đức hi sinh: + Ở lão Hạc sáng ngời lên lịng người cha: thương nghèo khơng lấy vợ phẫn chí phu, ln suy nghĩ lo lắng cho tương lai con, chắt bóp để dành tiền cho con, chí giữ mảnh vườn để mãn hạn phu cưới vợ, hi sinh mạng sống muốn cho đời hạnh phúc… + Tình thương yêu thể qua việc lão đối xử nhân hậu với cậu Vàng- kỉ vật mà để lại: gọi tên, cho ăn, tắm táp, chuyện trò, cưng nựng, coi thành viên gia đình… -Bản tính lương thiện, ý thức tự trọng: + Lão Hạc đói khơng ngữa tay phiền lụy xóm làng, chết không bán mảnh vườn mà người vợ cố để lại cho con, trước chết gửi tiền lại để nhờ hành xóm lo ma chay, từ chối rủ rê Binh Tư khơng làm điều xằng bậy; cảm thấy có lỗi trót đánh lừa chó, chọn cách chết bả chó để tạ lỗi với cậu Vàng… -Khám phá, ca ngợi phẩm chất cao đẹp, sáng tâm hồn lão Hạc, nhà văn gửi gắm niềm tin sâu sắc vào tính lương thiện khả vươn dậy người dù hoàn cảnh nào… *Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc: -Nghệ thuật kể chuyện: tự xen lẫn trữ tình, triết lí sâu sắc; chọn ngơi kể phù hợp với việc bộc lộ cảm xúc, bày tỏ thái độ; -Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế qua ngoại hình nội tâm, sâu vào tâm tư nhân vật xung quanh việc bán cậu Vàng việc lão chuẩn bị cho chết để từ số phận đáng thương nhân cách cao quý lão Hạc bộc lộ cách chân thực, cảm động… C.Kết bài: -Lời nhận định sâu sắc chí lí, truyện Lão Hạc tác giả Nam Cao hồn tồn xứng đáng với tơn vinh… -Liên hệ thân: trân trọng tác phẩm, quý mến nhà văn, biết yêu thương, đồng cảm,xây đắp niềm tin,… MỤC LỤC ĐỀ ÔN HSG VĂN -189 ĐỀ Số đề NỘI DUNG TRANG CHUYÊN ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ( 22 ĐỀ- 98 TRANG) Xuân Diệu khẳng định thơ “ hay hồn lẫn xác, hay bài”.Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh Nhận xét thơ Quê hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: “Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật vùng biển kì vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây” Em làm sáng tỏ ý kiến Một cảm hứng thơ ca đầu kỉ XX ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Qua thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu, em làm sáng tỏ ý kiến Xuân Diệu khẳng định thơ “hay hồn lẫn xác, hay bài” Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh Nhận xét cảm hứng Thơ Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, có ý kiến nhận xét : “Tình yêu quê hương đất nước chiếm khoảng rộng trái tim thơ mới.” Bằng hiểu biết hai thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ “ Quê hương” Tế Hanh em làm sáng tỏ ý kiến Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: … Cánh buồm giương to mảnh hồn làng ………………………………………………… Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Quê hương – Tế Hanh, Ngữ Văn 8, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.16 - 17) Khi tu hú gọi bầy ………………………………………………… Đôi diều sáo lộn nhào không… (Khi tu hú – Tố Hữu, Ngữ văn 8, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.19) Trong “ Từ điển văn học”, Nguyễn Xuân Nam viết : “ Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “ Quê hương” Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có.” (Trích “Ý nghĩa văn chương” – Ngữ văn 7, Tập 2) Bằng hiểu biết em thơ Quê hương Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến trên./ Nhận xét thơ Quê hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: "Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật vùng biển kỳ vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây" Bằng hiểu biết thơ Quê hương , em làm sáng tỏ ý kiến ! 11 12 13 14 Hình tượng quê hương thơ tên nhà thơ Tế Hanh (Văn 8, tập 2, NXB GD 2010); từ nêu suy nghĩ giá trị quê hương sống? Đánh giá thơ Quê hương Tế Hanh, phần ghi nhớ, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam trang 18 viết: “Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài” Hãy phân tích thơ Quê hương Tế Hanh để thấy: “một tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển” “hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài” Có ý kiến cho “Quê hương” Tế Hanh thơ trữ tình có sử dụng yếu tố miêu tả tự hợp lý, miêu tả tự giúp cho yếu tố trữ tình thêm bật Nhờ có kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố nên hình ảnh thơ chân thực, tinh tế, thể lòng yêu quê hương dạt nhà thơ 15 16 17 18 19 20 21 22 Bằng hiểu biết em thơ “Quê hương”, làm sáng tỏ ý kiến trên? Trong “ Từ điển văn học”, Nguyễn Xuân Nam viết : “ Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ, ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “ Quê hương” Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến Nhận định thơ, Diệp Tiến cho rằng: “Thơ ca tiếng lòng người nghệ sĩ” Em cảm nhận tiếng lòng mà nhà thơ Tế Hanh gửi gắm thơ Quê hương ? Nhà thơ Ta-gor bày tỏ: “Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để tìm tiếng nói riêng mình” Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh để làm sáng tỏ ý kiến Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Quê hương tranh quê hương vùng biển, cảnh người vùng biển, tình nhà thơ với quê hương đầy dư vị, ngân nga (Vũ Dương Quý - Lê Bảo, Bình giảng văn học 8) Bằng hiểu biết em thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh, em làm sáng tỏ ý kiến Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, cịn thấy tình người Từ cảm nhận thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh, em làm sáng tỏ ý kiến Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ Bằng hiểu biết thơ Quê hương (Tế Hanh) chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm sáng tỏ ý kiến Nhận xét thơ Quê Hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Tuy viết đề tài không nhà thơ tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mẻ Bằng hiểu biết mình, em chứng minh Bàn ý nghĩa thơ, Tố Hữu khẳng định : “Thơ tiếng lòng” Hãy lắng nghe tiếng lòng nhà thơ Tế Hanh qua thơ “Quê hương” TRONG LÒNG MẸ ( 10 ĐỀ -40 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( ĐỀ- 18 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ LÃO HẠC (42 ĐỀ- 155 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ TỔNG HỢP CHỊ DẬU- LÃO HẠC ( 12ĐỀ -50 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ CÔ BÉ BÁN DIÊM ( ĐỀ - TRANG) MỤC LỤC ĐỀ CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (3 ĐỀ - 10 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ NHỚ RỪNG ( ĐỀ- 37 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ ÔNG ĐỒ ( 11 ĐỀ- 49 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ QUÊ HƯƠNG (23 ĐỀ-86 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ KHI CON TU HÚ ( ĐỀ - 26 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ THƠ BÁC (8 ĐỀ -22 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ VẺ ĐẸP NGƯỜI TÙ CÁCH MẠNG (11 ĐỀ- 34 TRANG) 10 11 12 13 MỤC LỤC ĐỀ HỊCH TƯỚNG SĨ ( ĐỀ- 18 TRANG) MỤC LỤC ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN TRUYỆN (22ĐỀ -88TRANG) MỤC LỤC ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN THƠ ( 23 ĐỀ- 87 TRANG) 14 15 ĐỀ ÔN LUYỆN Chuyên đề 2: ĐỀ TỔNG HỢP, ĐỀ MỞ (46 ĐỀ 187 TRANG)- TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ Đề 27 Câu Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM2 Nghị luận văn học a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân làm rõ nhận định, triển khai luận điểm; kết khái quát nội dung nghị luận 10