Tổng hợp nano nhũ tương từ tinh dầu cây Hương Thảo bằng phương pháp rung siêu âm, ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn

63 5 0
Tổng hợp nano nhũ tương từ tinh dầu cây Hương Thảo bằng phương pháp rung siêu âm, ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO NHŨ TƯƠNG TỪ TINH DẦU CÂY HƯƠNG THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG SIÊU ÂM VÀ KẾT HỢP VỚI NANO BẠC, ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS ĐOÀN VĂN ĐẠT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG PHONG MSSV: 18100951 Lớp: DHHO14ATT Khoá: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO NHŨ TƯƠNG TỪ TINH DẦU CÂY HƯƠNG THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG SIÊU ÂM VÀ KẾT HỢP VỚI NANO BẠC, ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS ĐOÀN VĂN ĐẠT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG PHONG MSSV: 18100951 Lớp: DHHO14ATT Khố: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hồng Phong MSSV: 18100951 Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Lớp: DHHO14ATT Tên đề tài khóa luận/đồ án: “Tổng hợp nano nhũ tương từ tinh dầu Hương Thảo phương pháp rung siêu âm, ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn.” Nhiệm vụ: - Tổng hợp nano tinh dầu - Khảo sát thông số tối ưu ảnh hướng đến phản ứng tổng hợp - Đặc trưng vật liệu thu phương pháp DLS zeta - Khảo sát khả kháng khuẩn Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 22/10/2022 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 08/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: TS Đồn Văn Đạt Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Chủ nhiệm môn chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Lời nói em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô khoa Công nghệ Hóa học, trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em tự tin trình học tập Những kiến thức khơng giúp em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp mà cho em hành trang cho tương lai phía trước Và lời cảm ơn chân thành, sâu sắc em xin gửi đến thành TS Đoàn Văn Đạt tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp em nhiều hạn chế Kiến thức kinh nghiệm vơ hạn, cịn kiến thức em chưa đủ tốt đồ án tốt nghiệp lần khơng tránh sai sót Kính mong thầy xem xét góp ý để em làm tốt Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực (Ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)     Thái độ thực hiện: Nội dung thực hiện: Kỹ trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: …… … Điểm chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20.… Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn Chuyên ngành (Ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu công nghệ nano 1.1.1 Khái niệm hạt nano 1.1.2 Khái niệm công nghệ nano 1.1.3 Lịch sử hình thành ngành cơng nghệ nano 1.1.4 Phân loại dạng hạt nano 1.2 Tổng quan tinh dầu nano nano nhũ tương 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Các phương pháp trích ly tinh dầu thiên nhiên [27] 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp tinh dầu nano, nano nhũ tương 11 1.2.4 Ứng dụng nano tinh dầu, nano nhũ tương 12 1.3 Tổng quan chất nhũ hóa 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các chất nhũ hóa thường dùng 13 1.4 Tổng quan Hương Thảo [32] 14 1.4.1 Đặc điểm Hương Thảo 14 1.4.2 Thành phần hóa học 15 1.4.3 Ứng dụng 15 1.5 Đặc điểm số loài vi khuẩn [33] 15 1.5.1 Vi khuẩn gram dương 15 1.5.2 Vi khuẩn gram âm 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Nguyên liệu hóa chất 18 2.2.1 Nguyên liệu 18 2.2.2 Hóa chất 18 2.2.3 Tính tốn pha chế hóa chất 18 2.2.4 Dụng cụ 18 2.3 Quy trình tổng hợp 19 2.3.1 Tổng hợp tinh dầu 19 2.3.2 Tổng hợp nano nhũ tương 20 2.4 Phân tích nano tinh dầu Hương thảo 20 2.5 Khảo sát yếu yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hạt 21 2.5.1 Khảo sát tỷ lệ yếu tố chất hoạt động bề mặt, tinh dầu nước ảnh hưởng đến kích thước hạt nano nhũ tương tinh dầu Hương Thảo 21 2.5.2 Khảo sát thời gian rung đánh siêu âm đến kích thước nano tinh dầu Hương Thảo… 22 2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng cường độ rung đến nano tinh dầu Hương Thảo 22 2.5.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước nano tinh dầu 22 2.5.5 Khảo sát độ bền nhũ tương theo thời gian 23 2.6 Đánh giá khả kháng khuẩn nano tinh dầu Hương Thảo [6] 24 2.6.1 Chọn chủng vi khuẩn 24 2.6.2 Chuẩn bị môi trường 24 2.6.3 Tăng sinh vi sinh vật 25 2.6.4 Gian đoạn kháng khuẩn 25 2.7 Các thiết bị sử dụng trình tổng hợp 26 2.7.1 Phương pháp DLS 26 2.7.2 Phương pháp đo zeta 27 2.7.3 Phương pháp sắc kí khí – quang phổ khối GC – MS 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 28 3.1 Kết phân tích GC-MS 28 3.2 Kết phân tích DLS 30 3.2.1 Kết khảo sát chất nhũ hóa 30 3.2.2 Kết khảo sát thời gian rung 33 3.2.3 Kết khảo sát cường độ rung 35 3.2.4 Kết khảo sát nhiệt độ tổng hợp nhũ 37 3.2.5 Kết khảo sát độ bền theo thời gian 39 3.3 Kết kháng khuẩn 44 3.3.1 Kết vi khuẩn gram dương 44 3.3.2 Kết vi khuẩn gram âm 45 3.3.3 Đánh giá khả kháng khuẩn 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thiết bị, dụng cụ dùng phịng thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Thông số để cài đặt chạy máy GC - MS 21 Bảng 2.3 Bảng số liệu để tổng hợp nhũ tương khảo sát tỉ lệ chất nhũ hóa 21 Bảng 2.4 Kết khảo sát thời gian rung siêu âm 22 Bảng 2.5 Ảnh hưởng cường độ rung đến kích thước hạt nano 22 Bảng 2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ tổng hợp đến kích thước hạt nano 23 Bảng 2.7 Khảo sát độ bền nhũ tương 23 Bảng 2.8 Độ bền hạt dựa vào điện tử zeta 27 Bảng 3.1 Thành phần tinh dầu hương thảo thẳng GC – MS 28 Bảng 3.2 Bảng kết khảo sát tỉ lệ chất nhũ hóa 15ml 31 Bảng 3.3 Bảng kết kích thước hạt trung bình độ bền khảo sát thời gian rung 33 Bảng 3.4 Kết khảo sát cường độ rung 36 Bảng 3.5 Kết khảo ảnh hưởng nhiệt độ 38 Bảng 3.6 Bảng kết độ bền nhũ tương theo thời gian 39 Bảng 3.7 Kết kháng khuẩn mẫu 45 Bảng 3.8 Kết đường kính kháng khuẩn (đã trừ 5mm mẫu O) 46 37 Hình 3.11 Kết độ bền hạt khảo sát cường độ rung Kết hình 3.11 cho thấy mẫu có độ bền hạt ổn định trung bình nằm khoảng -24mV đến -36mV (bảng 2.8) Điều chứng đỏ thay đổi cường độ rung máy kích thước thay đổi theo cường độ (20%,25%,30%,40%) độ bền hạt không thay đổi nhiều Từ bàn luận trên, cố định thông số như: 0.5ml tinh dầu, 0.5ml chất nhũ hóa (tỉ lệ tween:span 3:1), 15ml nước cất rung phút cường độ rung 20% máy cho kết hạt tối ưu 3.2.4 Kết khảo sát nhiệt độ tổng hợp nhũ Hình 3.12 Nhũ tương nano tổng hợp cho khảo sát nhiệt độ 38 Quan sát mắt mẫu có màu trắng đục mẫu D2 (tổng hợp 37C) sáng tông trắng mẫu D1 (tổng hợp 25C) Bảng 3.5 Kết khảo ảnh hưởng nhiệt độ Kí hiệu mẫu Kích thước hạt (nm) Độ bền hạt (mV) D1 7.4 -24.02 D2 4.5 -25.01 Hình 3.13 Kết DLS cho khảo sát nhiệt độ tổng hợp Hình 3.14 Kết độ bền hạt khảo sát nhiệt độ tổng hợp Kết đo DLS ta thấy mẫu cho kích thước hạt từ đến 8nm nằm khoảng kích thước nano Độ bền hạt ổn định trung bình (bảng 2.8), mẫu D1 có giá trị -24.02mV mẫu D2 -25.01mV Ta kết luận có thay đổi 39 nhỏ kích thước hạt độ bền hạt thay đổi nhiệt độ tổng hợp nhiên không ảnh hưởng lớn mặt thực tế 25C, 37C 3.2.5 Kết khảo sát độ bền theo thời gian Hình 3.15 Kết tổng hợp độ bền nhũ tương theo thời gian Nhìn vào hình ảnh ta thấy kết vừa tổng hợp mẫu E2 có xuất hiên dung mơi Ag+ màu sắc đục mẫu E1 cảm quan sáng màu sắc Còn ngày thứ mẫu E1 ta khơng thể nhìn thấy thay đổi mắt thường, mẫu E2 đáy lọ đựng để phân tích tao thấy xuất bạc Bảng 3.6 Bảng kết độ bền nhũ tương theo thời gian E1 Kí hiệu mẫu E2 DLS (nm) Thế zeta (mV) DLS (nm) Thế zeta (mV) 4.2 -41.9 2.4 -9.5 5.5 -35.2 2.5 -2.6 5.7 -0.1 4.2 -0.1 Thời gian khảo sát (ngày) 40 14 6.5 -0.2 6.6 -0.2 21 9.7 -0.1 10.9 -0.3 30 19.5 13.5 Hình 3.16 Kết DLS khảo sát độ bền mẫu E1 41 Hình 3.17 Kết độ bền hạt theo thời gian mẫu E1 25 19.5 Kích thước hạt (nm) 20 15 9.7 10 6.5 5.7 5.5 4.2 0 10 15 20 25 30 Thời gian (ngày) Hình 3.18 Kết khảo sát độ bền theo thời gian mẫu E1 Từ kết hình 3.16 3.18, kích thước hạt tăng dần theo thời gian (tăng 15.3nm) Cụ thể từ lúc tổng hợp nhũ đến ngày sau kích thước hạt tăng 1.3nm, từ ngày đến ngày sau tăng 0.2nm, từ ngày đến 14 ngày tăng 0.8nm, 14 ngày đến 21 ngày tăng 3.2nm, ngày 21 đến ngày 30 tăng 9.8nm Còn kết hình 3.17 độ từ ngày sau tổng hợp đến 42 ngày hạt có xu hướng keo tụ nguyên nhân dẫn đến tình trạng đóng bạc đáy tổng hợp Từ ngày trở độ bền hạt bắt đầu giảm mạnh keo tụ dần, điều chứng tỏ chất nhũ hóa bảo vệ hạt khoảng thời gian định hạn chế hạt tiếp xúc tối đa ngày theo khảo sát Hình 3.19 Kết DLS khảo sát độ bền mẫu E2 43 Hình 3.20 Kết độ bền hạt cảu mẫu E2 16 13.5 Kích thước hạt (nm) 14 10.9 12 10 6.6 4.2 2.42.5 0 10 15 20 25 30 Thời gian (ngày) Hình 3.21 Kết kích thước hạt theo thời gian mẫu E2 Kết từ hình 3.19 3.21 ta thấy kích thước hạt tăng dần theo thời gian (tăng 11.1nm) Từ ngày tổng hợp đến ngày sau tăng 0.1nm, từ ngày đến ngày sau tăng 1.7nm, từ ngày đến sau 14 ngày tăng 2.4nm, từ ngày 14 đến 21 ngày sau tăng 4.3nm, từ ngày 21 đến hết ngày 30 tăng 2.6nm Còn kết hình 3.20 cho thấy vịng 44 ngày kích thước hạt tăng đáng kể Kết sau tổng hợp xong cho độ bền hạt tương đối (dựa vào bảng 2.8) Tất hình ảnh kết mẫu E2 chứng tỏ điều rằng: “Khi sử dụng dung môi Ag+ thay cho nước cất điều kiện, thể tích tỉ lệ chất nhũ hóa lượng tinh dầu cho kích thước hạt nanomet” Từ bàn luận trên, ta thấy mẫu E1 E2 cho kích thước hạt nanomet Tuy nhiên, xét độ bền mẫu E1 cho kết ổn định mẫu E2 24h sau tổng hợp Xét q trình kích thước hạt mẫu E2 tăng chậm mẫu E1, chứng tỏ nano bạc có khả hạn chế hạt keo tiếp xúc với (keo tụ) tối ưu mẫu sử dụng nước cất tổng hợp Để ứng dụng vào thực tế tối ưu mặt cơng dụng kích thước lẫn độ bền ta nên sử dụng nano nhũ tương sau tổng hợp 3.3 Kết kháng khuẩn 3.3.1 Kết vi khuẩn gram dương Hình 3.22 Kết kháng khuẩn B.subtilis Hình 3.23 Kết kháng khuẩn S.aureus 45 3.3.2 Kết vi khuẩn gram âm Hình 3.24 Kết kháng khuẩn E.coli Hình 3.25 Kết kháng khuẩn Klebsiella 3.3.3 Đánh giá khả kháng khuẩn Quy ước: (+) vùng có khả ức chế lại vi khuẩn (-) vùng không ức chế vi khuẩn Bảng 3.7 Kết kháng khuẩn mẫu Kí hiệu mẫu O A B B1 C D E F F1 F2 F3 B.subtilis - - + + + + + + + + + S.aureus - - + + - - - + + + + E.coli - - + + + + + + + + + Klebsiella - - + + - - - + + + + Vi khuẩn 46 Từ bảng kết 3.7 thu thập trình kháng khuẩn đánh giá cảm quan ta thấy mẫu nano bạc (các mẫu B), mẫu nano nhũ tương sử dụng dung môi nano bạc (các mẫu F) mẫu có khả kháng khuẩn tối ưu với chủng khuẩn Mẫu nano có tinh dầu (mẫu D), mẫu tinh dầu tinh khiết (mẫu C) mẫu nano nhũ tương tổng hợp từ dung môi nước cất (mẫu E) mẫu ức chế chủng khuẩn E.coli B.subtilis Bảng 3.8 Kết đường kính kháng khuẩn (đã trừ 5mm mẫu O) Đường kích mẫu (mm) O A B B1 C D E F F1 F2 F3 B.subtilis 0 3.2 2 2.5 4.9 2.8 S.aureus 0 0 4.5 E.coli 0 6 3.1 3.2 Klebsiella 0 4.5 0 6.4 Đường kính kháng khuẩn trung bình 0 4.2 1.3 1.3 2.3 5.2 5.7 4.2 Vi khuẩn Từ bảng kết 3.8 , ta kết luận khả ức chế chủng khuẩn xếp theo chiều tăng dần sau: mẫu tinh dầu tinh khiết (mẫu C), mẫu nano tinh dầu (mẫu D), mẫu nano nhũ tương tổng hợp với dung môi nước (mẫu E), mẫu nano bạc (mẫu B,B1), mẫu nano nhũ tương tổng hợp với dung môi nano bạc (mẫu F,F1,F2,F3) Khi tổng hợp điều kiện thay đổi dung môi nước cất nano bạc (F) khả kháng khuẩn mẫu F lớn mẫu E 1.7mm xét đường kính trung bình chuẩn khuẩn Khi tổng hợp điều kiện, dung môi nano bạc tăng 25% thể tích chất nhũ hóa (mẫu F1) so với mẫu giữ nguyên (mẫu F) đường kính kháng khuẩn tăng 1.2mm xét đương kính trung bình chuẩn khuẩn Khi tổng hợp điều dung môi nano bạc mẫu F2 (tăng 50% nồng độ dung môi) so với mẫu F (giữ nguyên nồng độ 2mM) cho kết kháng khuẩn tăng 1.7nm xét đường kính trung bình chủng khuẩn Khi tổng hợp điều dung mơi mẫu F3 (tăng 25% thể tích tinh dầu hương thảo) so với mẫu F (giữ nguyên thể tích tinh dầu 0.5ml) kết kháng khuẩn khơng q thay đổi nhiều xét đường kính trung bình chuẩn khuẩn Từ kết khảo sát ta kết luận thay đổi dung môi tổng hợp nên nhũ tương nano, tăng thể tích chất nhũ hóa, tăng nồng độ nồng độ nano bạc đường 47 kính kháng khuẩn tăng theo thay đổi (tăng 1.2-1.7mm) Riêng thay đổi thể tích tinh dầu khơng thay đường kính kháng khuẩn 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bằng phương pháp rung siêu âm nano nhũ tương tổng hợp thành cơng với kích thước tối ưu 41.1nm độ bền hạt -24.1mV 15ml nước cất với tỉ lệ tween:span (3:1), cường độ rung máy 20%, thời gian rung phút (30 giây rung dừng 10 giây) Kết DLS zeta cho thấy yếu tố như: dung môi, tỉ lệ chất nhũ hóa, cường độ rung, thời gian rung thời gian bảo quản ảnh hưởng lớn đến kích thước trung bình hạt Kết phương pháp khuếch tán đĩa so với mẫu nhũ tương tổng hợp nước cất mẫu sử dụng nano bạc để tạo nhũ tương từ tinh dầu hương thảo thể tính kháng khuẩn chủng cao Cao chủng Klebsiella đường kính 5mm Đồng thời kết thay đổi: nồng độ nano bạc, tỉ lệ chất nhũ hóa giúp gia tăng đường kính kháng khuẩn Kết nghiên cứu giúp đưa nano nhũ tương từ tinh dầu hương thảo trở thành vật liệu đầy tiềm ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm đặc biệt kháng khuẩn 4.2 Kiến nghị Trải qua thời gian khảo sát từ kết trên, em có kiến nghị sau: Ta hồn tồn thay tinh dầu hương thảo tinh dầu để tổng hợp nano nhũ tương Ta thay nhiều dung mơi ngồi nano bạc như: nano vàng để đánh giá khả ức chế vi khuẩn Ngoài việc ứng dụng khả kháng khuẩn qua, đề tài nghiên cứu tham gia để trở thành vật liệu dẫn truyền thuốc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M H M J R L M a G N D H S Mohammad, "Clove oil nanoemulsion as an effective antibacterial agent: Taguchi optimization method," Desalination and Water Treatment, 2016 [2] M Z Z F a Y L S Zhang, "Preparation and characterization of blended cloves/cinnamon essential oil nanoemulsions," LWT - Food Science and Technology, 2016 [3] A A A A a Z A T Mehmood, "Optimization of olive oil based O/W nanoemulsions prepared through ultrasonic homogenization: A response surface methodology approach," Food Chemistry, 2017 [4] K S a P H S B Amrutha, "Spice oil nanoemulsions: Potential natural inhibitors against pathogenic E coli and Salmonella spp from fresh fruits and vegetables," Lebensmittel-Wissenschaft Technologie, 2017 [5] C W T W L W S C T D a Y H Y Li, "Preparation and characterization of citrus essential oils loaded in chitosan microcapsules by using different emulsifiers," Journal of Food Engineering, 2018 [6] P H Á L N P H N T H Â N T T H N V C P T V v N T L H Đoàn Văn Đạt, " TỔNG HỢP NANO NHŨ TƢƠNG TỪ TINH DẦU VỎ CAM SÀNH ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN," Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, 2019 [7] R Taylor, S Coulombe, T Otanicar, P Phelan, A Gunawan, W Lv, G Rosengarten, R Prasher and H Tyagi, "“Small particles, big impacts: A review of the diverse applications of nanofluids”," Journal of Applied Physics, 2013 [8] R A Taylor, T Otanicar and G Rosengarten, "“Nanofluid-based optical filter optimization for PV/T systems”," 2012 [9] T V Tân, Khoa học Công nghệ nano, 2009 [10] S P Section, "Nanoscience and nanotechnologies: Opportunities and uncertainties, London: Royal Society and Royal Academy of Engineering," 2004 [11] K E Drexler, "Engines of Creation: The Coming Era of Nanotechnology," 1986 50 [12] K E Drexler, "Nanosystems: Molecula Machinery, Manufacturing, and Computation," John Wiley & Sons, New York, 1992 [13] R Society, "Nanoscience and nanotechnologies: Opportunities and uncertainties," The Royal Society and The Royal Academy of Engineering, London, 2004 [14] M A T T M C a F R Samer Bayda, "The history of Nanoscience and Nanotechnology: From Chemical-Physiscal Applications to Nanomedicine," PMC, 27-12-2019 [15] K E Drexler, "Nanotechnology: "Drexler and Smalley make the case for and against 'molecular assemblers"," in Chemical & Engineering News, American, 1-12-2003 [16] N Đ Nghĩa, Hóa học nano, Hà Nội: Nhà xuất , 2007 [17] Sjostrom, "Structures of nanopartical prepared from oil-in-water emulsions," Pham Res, 1995 [18] P H Đ C N T N N Đ H N T N V Xuân Minh, Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 1, Hà Nội, 1997 [19] M R H " Corneli, "Drug nanocrystals of poorly soluble drugs produced by high pressure homogenisation," Euro pean Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 2006 [20] J Kipp, "The role of solid nanoparticle technology in the parenteral delivery of poorly water-soluble drugs," Int J Pharm, 2004 [21] H Kevin Letchford, "A review of the formation and classification of amphiphilic block copolymer nanoparticulate structures: micelles, nanosphere, nanocapsule and polymersomes," 2006 [22] F R LanLi, "Liposome-Encapsulated Curcumin," American Cancer Society, 2005 [23] E M C W R J a A F P H Nguyen, "“Effect of oxidative deterioration on flavour and aroma components of lemon oil"," Food Chem., 2009 [24] C T a F C Stintzing, "“Evaluation of Selected Quality Parameters to Monitor Essential Oil Alteration during Storage"," J Food Sci, 11-2011 51 [25] S - u - R F A a E B M.M Ahmad, " Comparative Physical Examination Of Various Citrus Peel Essential Oils," International Journal of Agriculture and Biology, 2006 [26] P H L a B H Chiang, "Process optimization and stability of D-limoneneinwater nanoemulsions prepared by ultrasonic emulsification using response surface methodology," Ultrasonics Sonochemistry, 2012 [27] Đ V D T T T Võ Thị Việt Dung, "Nghiên cứu sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng để tối ưu hóa hiệu suất chiết xuất tinh dầu Tỏi Lý Sơn," Greentecco, 2015 [28] M H M J R L M a G N D H S Mohammad, "Clove oil nanoemulsion as an effective antibacterial agent: Taguchi optimization method, Desalination and Water Treatment," 2016 [29] S e al., "“Graphene-Based Nanosensors and Smart Food Packaging Systems for Food Safety and Quality Monitoring,”," Graphene Bioelectronics, 2018 [30] K R a E Rodriguez, "National Center for Biotechnology Information PubChem - Emulsifier OP," Britannica, 2019 [31] e Brandi MT, "Effect of the surfactant tween 80 on the detachment and dispersal of Salmonella enterica serovar Thompson single cells and aggregates from cilantro leaves as revealed by image analysis," Appi Environ, 2018 [32] T T H N T C Q L X T M H C N T H P T T A H T M Trần Thị Kim Ngân, "Phân tích thành phần hóa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bảo quản tinh dầu Hương thảo tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 9, 2020 [33] N Đ N v c sự, Ký Sinh Trùng, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [34] E D Yıldırım, " “The Effect of Seasonal Variation on Rosmarinus officinalis (L.) Essential Oil Composition,”," Uluslararası Tarım ve Yaban Hayatı Bilim, 2018 [35] G C a Y Wang., " “Nanostructures & nanomaterials: Synthesis, properties & application”," Imperial College Press, England, 2007 ... ? ?Tổng hợp nano nhũ tương từ tinh dầu Hương Thảo phương pháp rung siêu âm, ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn. ” Nhiệm vụ: - Tổng hợp nano tinh dầu - Khảo sát thông số tối ưu ảnh hướng đến phản ứng. .. NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO NHŨ TƯƠNG TỪ TINH DẦU CÂY HƯƠNG THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG SIÊU ÂM VÀ KẾT HỢP VỚI NANO BẠC, ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS... 1.2.2 Các phương pháp trích ly tinh dầu thiên nhiên [27] 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp tinh dầu nano, nano nhũ tương 11 1.2.4 Ứng dụng nano tinh dầu, nano nhũ tương 12 1.3 Tổng quan

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan