TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y BÀI GIẢNG KÝ SINH TRÙNG ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN KHOA Y LƯU HÀNH NỘI BỘ Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH HỌC 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC KST học là một môn học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG KÝ SINH TRÙNG ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Hậu Giang LƯU HÀNH NỘI BỘ Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH HỌC ĐỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG MƠN HỌC KST học mơn học nghiên cứu sinh vật sống bám lên bề mặt hay bên thể sinh vật khác cách tạm thời vĩnh viễn với mục đích có chỗ trú ẩn nguồn thức ăn để sống Ký sinh trùng y học, việc nghiên cứu ký sinh trùng người, cịn tìm đặc điểm y học chúng, giải mối quan hệ ký sinh trùng với người xã hội, tự nhiên tìm biện pháp hữu hiệu để phịng chống Để giải tốt nội dung bản, dịch tể lâm sàng mình, ký sinh trùng y học cần có liên hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác như: Sinh vật học, dược học, dịch tễ học, bệnh học, sinh lý bệnh học CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA NHỮNG SINH VẬT 2.1 Cộng sinh (symbiosis) Sự sống chung sinh vật bắt buộc có lợi Ex: Động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân giải cellulose thành đường để nuôi sống hai 2.2 Tương sinh (mutualism) Sự sống chung sinh vật khơng có tính chất bắt buộc, sống chung hai có lợi 2.3 Hội sinh (commensalism) Khi sống chung bên có lợi, bên khơng lợi khơng có hại Ex: Entamoeba coli ruột già người 2.4 Ký sinh (parasitism) Sinh vật sống bám hưởng lợi, sinh vật bị thiệt hại Ex: Giun đũa người LỊCH SỬ Lịch sử nghiên cứu phát triển KST y học khái quát làm thời kỳ: 3.1 Thời kỳ kỷ thứ trở trước Một số loại ký sinh trùng giun đũa, sán dây, giun chỉ… mô tả Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp Một vài loại liệu chữa bệnh lỵ giun dùng Ân Độ, Trung Quốc 3.2 Thời kỳ kỷ thứ đến kỷ thứ 16 Thời kỳ ngành ký sinh trùng phát triển chậm, phát thêm số loại Trong điều trị dùng thuốc tẩy để tống giun sán khỏi thể 3.3 Thời kỷ từ thể kỷ 17 đến thể kỷ 18 Các nhà khoa học nghiên cứu mô tả tỉ mỉ, định loại, phân loại, xếp loại ký sinh trùng 3.4 Thời kỳ từ thể kỷ 18 đến kỷ 20 Đây thời kỳ phát triển nghiên cứu sinh lý, sinh thái, chu kỳ, cấu trúc ký sinh trùng, nghiên cứu chu kỳ sinh học vật chủ phịng thí nghiệm chu kỳ ký sinh trùng sốt rét 3.5 Thời kỳ nửa sau thể kỷ 20 Ứng dụng thành tựu khoa học vào chẩn đoán, bệnh học, điều trị, phòng chống bệnh ký sinh trùng Tiến tới khống chế tốn số bệnh ký sinh trùng NGUỒN GỐC CỦA SỰ KÝ SINH Khởi đàu sinh vật sống tự do, dùng hệ thống men tiêu thụ thực phẩm chung quanh để sinh sản phát triển Các sinh vật có xu hướng ly khắc nghiệt ổn định điều kiện môi trường bên hướng đến điều kiện sống thuận lợi bên thể động vật lớn Ngay vừa xâm nhập vào bên thể động vật lớn sinh vật bị tiêu diệt điều kiện sống nội môi khác xa ngoại môi Sự xâm nhập lặp lặp lại nhiều lần, qua hàng trăm nghìn năm Đến lúc đó, số cá thể xâm nhập có số khơng chết Sau rời thể động vật ngoại cảnh, tiếp tục sống tự do, sinh sản điều kiện sống không thuận lợi tái xâm nhập Các cá thể phát triển cấu trúc hình thái giúp chúng định vị ln thể sinh vật mà chúng xâm nhập, lúc chúng có thích ứng trở thành ký sinh trùng Khi ký sinh trở nên thường xuyên, tính chất thích ứng di truyền cho hệ sau TÍNH ĐẶC HIỆU KÝ SINH 5.1 Đặc hiệu ký chủ Đặc hiệu ký chủ hẹp: Ký sinh trùng ký sinh loại ký chủ Ex: Ascaris lumbricoides sống ruột người Ký sinh trùng có tính đặc hiệu hẹp ký chủ dễ phòng chống Đặc hiệu ký chủ rộng: Ký sinh trùng ký sinh nhiều loại ký chủ khác Ex: Toxoplasma gondii gặp người, trâu bị, heo, Ký sinh trùng có tính đặc hiệu rộng ký chủ khó diệt trừ 5.2 Đặc hiệu nơi ký sinh Đặc hiệu nơi ký sinh hẹp: Ký sinh trùng sống quan định Ex: Ascaris lumbricoides ruột non Ký sinh trùng có tính đặc hiệu hẹp quan thường có tác hại triệu chứng lâm sàng khu trú nên tương đối dễ chẩn đoán bệnh điều trị Đặc hiệu nơi ký sinh rộng: Ký sinh trùng sống nhiều quan khác thể ký chủ Ex: Toxoplasma gondii sống não, mắt, tim, phổi người Ký sinh trùng có tính đặc hiệu rộng quan tác hại triệu chứng đa dạng, việc chẩn đoán điều trị khó khăn CÁC LOẠI KÝ SINH TRÙNG 6.1 Ký sinh trùng bắt buộc Muốn tồn tại, KST bắt buộc phải bám vào thể sinh vật khác Ex: giun đũa, giun kim, 6.2 Ký sinh trùng tùy nghi Ký sinh trùng sống tự mơi trường bên ngồi, sống ký sinh vào sinh vật khác Ex: Giun lươn,… 6.3 Nội ký sinh trùng Ký sinh trùng sống bên thể sinh vật khác Ex: giun đũa, sán gan, amip… 6.4 Ngoại ký sinh trùng Ký sinh trùng sống bề mặt thể (chí rận ) da ký chủ (con ghẻ) 6.5 Ký sinh trùng lạc chỗ Ký sinh trùng lạc sang quan khác với quan thường ký sinh Ex: giun đũa chui vào ống tụy hay ống mật 6.6 Ký sinh trùng lạc chủ Ký sinh trùng thường sống ký chủ định, tiếp xúc ký chủ với động vật khác, nhiễm qua ký chủ Ex: giun đũa chó lạc qua người 6.7 Ký sinh trùng ngẫu nhiên Ký sinh trùng gặp ký chủ khác với loại ký chủ mà thường ký sinh 6.8 Ký sinh trùng giả hiệu Các chất cặn bã bệnh phẩm có hình dạng giống ký sinh trùng 6.9 Bội ký sinh trùng Là ký sinh trùng ký sinh trùng CÁC LOẠI KÝ CHỦ Ký chủ sinh vật có ký sinh trùng sống bám 7.1 Ký chủ vĩnh viễn Ký chủ vĩnh viễn ký chủ chứa KST giai đoạn trưởng thành giai đoạn phát triển hữu tính Ex: Người KCVV giun đũa, giun kim , muỗi Anopheles KCVV ký sinh trùng sốt rét 7.2 Ký chủ Ký chủ ký chủ thường mang ký sinh trùng giai đoạn trưởng thành giai đoạn phát triển hữu tính với tần suất cao 7.3 Ký chủ phụ Ký chủ phụ ký chủ thường mang KST giai đoạn trưởng thành với tần suất thấp Ex: heo ký chủ Balantidium coli (tỉ lệ nhiễm 80 - 90%), người ký chủ phụ (rất gặp) 7.4 Ký chủ trung gian Ký chủ trung gian ký chủ chứa KST giai đoạn ấu trùng giai đoạn chưa phân giống Khi KST sống giai đoạn ấu trùng, KST có giai đoạn ấu trùng chia ký chủ trung gian I ký chủ trung II 7.5 Ký chủ chờ thời Là ký chủ nuốt ký chủ trung gian thứ II thể KST giai đoạn ấu trùng II Ex: cá lớn nuốt cá bé có ấu trùng II sán dải cá (Diphyllobothrium latum) 7.6 Trung gian truyền bệnh Loại côn trùng thân mềm mang KST truyền KST từ người sang người khác Trung gian truyền bệnh sinh học: - Khi KST phát triển, tăng số lượng thể Ex: KST sốt rét muỗi Anopheles - Hoặc KST phát triển qua giai đoạn tiến hóa hóa hơn, có tính lây nhiễm Ex: giun muỗi Mansonia, Culex Trung gian truyền bệnh học KST chuyên chở cách thụ động, không tăng số lượng không phát triển xa Ex: bào nang Entamoeba histolylytica dính thể ruồi 7.7 Tàng chủ Động vật có mang KST người Ex: Mèo hoang tàng chủ sán nhỏ gan Clonorchis sinensis 7.8 Người mang mầm bệnh Người có KST thể khơng có biểu bệnh lý Ex: người mang bào nang amip, trùng lông CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Bao gồm tồn trình từ mầm KST vào thể ký chủ này, sau sản sinh tạo hệ mới, rời ký chủ để sang ký chủ khác phải hình dung đường trịn khép kín, diễn cách liên tục theo thời gian không gian 8.1 Vị trí người chu trình phát triển ký sinh trùng 8.1.1 Người ký chủ KST truyền tự nhiên từ người sang người khác Ex: Ascaria lumbricoides,… 8.1.2 Giai đoạn người xen kẽ giai đoạn động vật KST người lan truyền sang động vật, từ trở ký sinh người 8.1.3 Giai đoạn động vật ký sinh người giai đoạn phụ Bình thường KST truyền qua lại phổ biến động vật, người tiếp xúc với động vật nhiễm KST Ex:Balantidium coli 8.1.4 Người ngõ cụt ký sinh KST truyền qua lại động vật, người tiếp xúc với động vật nhiễm KST giai đoạn ấu trùng 8.1.4.1 Ngõ cụt thực Ở người, phát triển KST bị ngưng trệ, ấu trùng bị hủy diệt sau thời gian 8.8.4.2 Ngõ cụt cảnh ngộ Ở người, ấu trùng không phát triển tồn lâu dài, cảnh ngộ bị thú ăn thịt chu trình phát triển hồn tất Vd: ấu trùng giun xoắn Trichinella spiralis người 8.2 Chu trình phát triển ký sinh trùng đường ruột KSTĐR đóng vai trò lớn bệnh nhiễm từ phân cộng đồng Có loại CTPT : 8.2.1 Chu trình trực tiếp ngắn KST rời khỏi thể ký chủ có tính lây nhiễm thường xâm nhập ký chủ Ex: trùng roi, amip, giun kim, giun xoắn 8.2.2 Chu trình trực tiếp dài KST rời khỏi thể ký chủ, cần thời gian phát triển ngoại cảnh để đạt đến giai đoạn lây nhiễm, sau xâm nhập vào ký chủ Ex: Giun móc, Toxoplasma gondii 8.2.3 Chu trình gián tiếp KST phải qua ký chủ trung gian trước xâm nhập vào ký chủ vĩnh viễn khác - Qua ký chủ trung gian: Sán dải heo - Qua ký chủ trung gian: Sán lưỡng tính… Những KST có CTPT đơn giản phát tán cộng đồng Những KST có CTPT phức tạp, qua ký chủ trung gian, ký chủ phụ nên việc phịng chống khó khăn NHỮNG YẾU TỐ CỦA DÂY TRUYỀN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG 9.1 Đường KST rời thể ký chủ theo nhiều đường để tiếp tục lây nhiễm cho ký chủ khác 9.1.1.Chất ngoại tiết - Phân: trứng, ấu trùng giun sán, đơn bào đường ruột - Nước tiểu: trứng Schistosoma haematobium 9.1.2 Chất phân tiết: Trứng sán phổi 9.1.3 Qua da: Ấu trùng ruồi 9.1.4 Nhờ trung gian truyền bệnh - Máu: Plasmodium sp - Dịch tiết từ vết loét da: Giun Onchocerca volvulus 9.1.5 Khi ký chủ chết Cừu có ấu trùng sán kim Echinococcus granulosus chết, chó sói ăn thịt cừu nhiễm sán 9.2 Phương thức lây truyền 9.2.1 Nuốt qua miệng Do vệ sinh thói quen ăn rau sống, người nuốt vào thể nhiều loại KST đường ruột khác (giun đũa, giun tóc, amip, trùng roi đường ruột ) 9.2.2 Đi chân đất Giun móc, giun lươn, bướu nấm 9.2.3 Tiếp xúc với nước: Sán đơn tính 9.2.4 Hít qua đường hơ hấp: Các vi nấm nội tạng 9.2.5 Đường sinh dục: Trichomonas vaginalis 9.2.6 Côn trùng đốt: KST sốt rét, giun 9.3 Nguồn nhiễm 9.3.1 Đất nhiễm phân: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun lươn 9.3.2 Nước: Bào nang amip, trùng roi, sán máng 9.3.3 Thực phẩm - Cá: sán nhỏ gan (Clonorchis sinensis) - Tôm, cua: sán phổi (Paragonimus westermani) - Thịt heo: sán dải heo (Teania solium), giun xoắn (Trichinella spiralis) - Thịt bò: sán dải bò (Teania saginata) - Củ ấu: sán lớn ruột (Fasciolopsis buski) - Rau sống (có bón phân người): giun đũa (Ascaris lumbricoides) 9.3.4 Côn trùng hút máu: Muỗi Anopheles truyền KST sốt rét 9.3.5 Chó: Toxocara canis 9.3.6 Thú ăn cỏ - Bò con: Trichostrongylus spp - Cừu: Echinococcus granulosus 9.3.7 Người khác Trichomonas vaginalis, Enterobius vermicularis… 9.3.8 Tự nhiễm Enterobius vermicularis, Strongyloides stercoralis 9.4 Đường vào 9.4.1 Miệng Bào nang đơn bào đường ruột, Ascaris lumbricoides,… Các loại sán ruột, gan, phổi 9.4.2 Da - Giun móc - Cơn trùng hút máu: Plasmodium, giun 9.4.3 Nhau thai - Toxoplasma gondii - Plasmodiumsp 9.4.4 Sinh dục: Trichomonas vaginalis 9.5 Cơ thể cảm thụ 9.5.1 Phái Trichomonas vaginalis gặp đàn ông, phổ biến phụ nữ 9.5.2 Tuổi Bệnh chốc đầu trẻ em tự khỏi tuổi dậy 9.5.3 Nghề nghiệp Bệnh giun móc gặp người làm rẫy công nhân hầm mỏ 9.5.4 Nhân chủng Người da vàng nhạy cảm với sốt rét, người da trắng vừa phải, người da đen lại nhạy cảm 9.5.5 Bệnh tật bồi thêm Lỵ amip bộc phát trường hợp niêm mạc ruột bị kích thích yếu tố hóa học, học hay vi trùng 10 Triệu chứng khởi đầu nhức đầu, sau buồn ngủ, chóng mặt, dễ bị kích thích, lú lẫn, buồn nơn, ói mửa, cứng cổ,… Giảm thị giác hôn mê gặp giai đoạn cuối Cũng cấp tính, xảy liền với lúc vi nấm phát tán, bệnh nhân suy sụp nhanh chóng chết sau đến hai tuần 2.2 Thể bệnh da Bệnh nguyên phát da biểu dạng sang thương loét viêm mô liên kết, gặp người bị ức chế miễn dịch Các sang thương tự lành đáp ứng tốt với thuốc kháng nấm Các thể bệnh thứ phát khác: Bệnh Crytococcus xương, nhãn cầu, gây viêm bồn thận, viêm tuyến tiền liệt CHẨN ĐOÁN 3.1 Bệnh phẩm Là dịch não tủy, mẫu sinh thiết, đàm, dịch rửa phế quản, mủ, máu nước tiểu 3.2 Quan sát trực tiếp Với dịch ngoại tiết dịch thể, nhuộm mực Tàu quan sát nang tế bào hạt men Với mẫu sinh thiết, cắt nhuộm PAS… cho phép tốt tế bào hạt men với nang mucopolysaccharide bao quanh 3.3 Cấy Cấy bệnh phẩm lên môi trường phân lập ban đầu thạch Sabouraud dextrose Khúm nấm ban đầu đục, nhẫn, phẳng, sau trở nên nhầy, có màu kem 3.4 Huyết học Tìm kháng nguyên mucopolysaccharide vi nấm chẩn đoán viêm màng não ĐIỀU TRỊ Amphotericin B: 0.5 - mg/kg/ngày Đôi kết hợp với 5-flucytosine 75 - 150 mg/kg/ngày DỰ PHÒNG Ổn định bệnh nội khoa có sẳn, khơng lạm dụng corticoides, kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch… Trong thành phố: ý việc nuôi chim bồ câu 159 BỆNH VI NẤM CANDIDA (Candidoses) Bệnh cấp tính, bán cấp tính hay mạn tính, phân bố rộng rãi, gây nấm men nội sinh thuộc giống Candida., hầu hết Candida albicans, niêm mạc da hay bị tổn thương Bệnh candida nội tạng thường gặp người suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào người điều trị ung thư, ức chế miễn dịch, điều trị chống thải bỏ mảnh ghép BỆNH SINH - DỊCH TỄ HỌC Candida albicans sống bình thường ruột người (nội hoại sinh) Trong trạng thái hoại sinh, số lượng vi nấm Vi nấm Candida sp chuyển từ trạng thái hoại sinh sang ký sinh điều kiện thuận lợi Các điều kiện thuận lợi cho Candida sp gây bệnh: Yếu tố sinh lý: người phụ nữ có thai, gia tăng hormone đưa đến biến đổi sinh thái âm đạo; suy giảm miễn dịch làm cho vi nấm có điều kiện phát triển Yếu tố bệnh lý: tiểu đường, phát phì, suy dinh dưỡng Nghề nghiệp: Bán nước uống, bán trái cây, bán cá… dễ đưa đến viêm da, viêm móng quang móng Candida sp Thuốc men: Kháng sinh phổ rộng, corticoides, thuốc ức chế miễn dịch Bệnh vi nấm Candida phổ biến khắp nơi giới, bệnh nhân thuộc lứa tuổi, chủng tộc khơng phân biệt giới tính BỆNH HỌC 2.1 Bệnh niêm mạc 2.1.1 Đẹn (tưa) Thường gặp trẻ sơ sinh, nhũ nhi, suy dinh dưỡng, trẻ rối loạn tiêu hoá, người suy kiệt, người già yếu, lạm dụng kháng sinh; thiếu riboflavin yếu tố thuận lợi cho bệnh phát triển Bệnh thường gặp người tổn thương miễn dịch tiểu đường, ung thư máu, lymphoma, chứng giảm bạch cầu hạt HIV/AIDS 160 Niêm mạc miệng viêm đỏ, khơ.; lưỡi bóng có gai thịt nhỏ, xuất hiên điểm trắng, điểm lớn dần hợp thành mảng trắng 2.1.2 Viêm thực quản Gặp trẻ bị đẹn nặng người lớn bị suy kiệt, dùng kháng sinh, corticoide lâu ngày Trẻ bị bệnh bỏ ăn, nghẹn họng, nơn mửa, khó thở Người lớn khó nuốt, đau sau xương ức 2.1.3 Viêm ruột Hay xảy trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ sử dụng kháng sinh phổ rộng Bệnh nhân đau bụng, tiêu chảy, sôi ruột, ngứa hậu môn… Các triệu chứng biến ngưng kháng sinh uống mycostatin 2.1.4 Viêm âm đạo - âm hộ Gặp phụ nữ có thai (nhất tháng cuối thai kỳ), tiểu đường dùng kháng sinh phổ rộng Bệnh nhân thấy ngứa rát bỏng vùng âm hộ, huyết trắng giống sữa đông Khám mỏ vịt thấy niêm mạc sưng đỏ, có nhiều mảng trắng 2.1.5 Viêm hậu môn quanh hậu môn Thường biến chứng việc lạm dụng kháng sinh corticoides Bệnh nhân bị ngứa hậu môn, phần da non quanh hậu môn bị viêm đỏ 2.2 Bệnh da quan phụ cận: 2.2.1 Viêm da Gặp người ẩm ướt da Sang thương chủ yếu xuất phát triển vùng nách, vú, nếp mông, nếp hậu môn, khoảng ngón tay ngón chân Tổn thương mảng ban đỏ dịch viêm, rộng hẹp khác nhau, có thể có rải rác mụn nước nhũng mụn mủ Đôi móng tay, móng chân bị ảnh hưởng nấm (viêm móng viêm quanh móng) 2.2.2 Viêm da hạt Xảy trẻ em bị suy giảm miễn dịch, sang thương hạt thường mặt, kéo dài lâu ngày 2.2.3 Viêm móng quanh móng 161 Bệnh mang tính chất nghề nghiệp: bệnh nhân người hay nhúng tay, chân vào nước 2.3 Bệnh nội tạng 2.3.1 Viêm nội tâm mạc Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấp bán cấp Mầm bệnh mọc bờ mặt van tim, đặc biệt sau thủ thuật thông tim, thay van tim nhân tạo, người nghiện ma túy 2.3.2 Bệnh Candida đường hô hấp Candida gây viêm phế quản với ho dai dẳng, ho dai dẳng, hen phế quản mà bệnh nhân khạc đờm “như bột sắn” có nhiều nấm men Chụp X quang lồng ngực thấy hình ảnh giải phế quản-mạch máu đậm, đơi có nốt mờ Có thể xuất ổ viêm phế quản- phổi Đơi có viêm phổi hội + Bệnh đường tiểu Viêm bồn thận, viêm bàng quang xảy q trình Candida lan toả + Bệnh Candida lan tỏa Mầm bệnh lan tràn khắp thể Xảy trường hợp suy giảm miễn dịch Có thể biểu hội chứng nhiễm khuẩn huyết khu trú thận (viêm bể thậnthận) 2.4 Bệnh dị ứng (levurides) Trên da có sang thương dạng chàm, tổ đĩa, mề đay đỏ da dị ứng với chất chuyển hóa Candida albicans CHẨN ĐỐN 3.1 Chẩn đốn lâm sàng + Bệnh niêm mạc, da quan phụ cận dễ nhận biết + Các thể nội tạng khó khăn Yếu tố sinh lý, bệnh lý, nghề nghiệp thuốc men cần lưu ý để có định hướng 3.2 Cận lâm sàng 162 3.2.1 Bệnh phẩm Các mảng trắng miệng, huyết trắng, bột móng, đàm, máu,… 3.2.2 Quan sát trực tiếp + Các bệnh phẩm lỏng xem tươi giọt nước muối sinh lý + Bệnh phẩm đặc: làm phết ướt với dung dịch KOH 20% quan sát kính hiển vi điện tử + Các bệnh phẩm sinh thiết, sau cố định dung dịch formalin 10% dung dịch Bouin, cắt theo phương pháp giải phẫu bệnh, tiếp tục nhuộm quan sát kính hiển vi 3.2.3 Cấy Bệnh phẩm cấy lên môi trường Sabouraud- cloramphenicol, ủ 250C Vài ngày sau cấy,vi khuẩn mọc thành khúm trắng, nhão 3.2.4 Huyết học Tìm kháng thể kháng nấm Candida albicans máu 3.3 Ý nghĩa việc tìm thấy Candida spp bệnh phẩm Bệnh phẩm chất lấy từ niêm mạc (miệng, âm đạo, phế quản…) có ý nghĩa bệnh quan sát trực tiếp thấy có nhiều sợi tơ nấm giả tế bào hạt men Bệnh phẩm máu, dịch não, dịch màng phổi, mủ ápxe chưa rõ…, có mặt Candida sp dù quan sát trực tiếp hay cấy có ý nghĩa bệnh ĐIỀU TRỊ 4.1 Bệnh Candida người không suy giảm miễn dịch Điều chỉnh yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho Candida phát triển da, niêm mạc, phục hồi lại chức hàng rào biểu mơ Điều trị imidazol tùy theo vị trí tổn thương 4.2 Bệnh Candida người suy giảm miễn dịch Thường khó điều chỉnh yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho vi nấm Bệnh thường nặng khơng đáp ứng với imidazol chổ DỰ PHỊNG 5.1 Người không suy giảm miễn dịch 163 Thêm Nystatin Amphotericin B uống cho người phải sử dụng dài ngày kháng sinh phổ rộng, corticoides Người tiểu đường: sát trùng da đảm bảo thật vô trùng truyền dịch Tránh tiếp xúc thường xuyên với nước Ngừa đẹn cho trẻ sơ sinh 5.2 Bệnh nhân AIDS Những bệnh nhân AIDS có tiền sử viêm hầu - thực quản cần điều trị dự phịng định kì fluconazole BỆNH NỘI TẠNG DO VI NẤM SỢI TƠ BƯỚU NẤM (Mycetoma) Bệnh giả bướu mạn tính, thường làm chân sưng to, biến dạng có lỗ dị Bệnh cịn xảy tay, ngực, đầu, vai, lưng… DỊCH TỄ HỌC Mầm bệnh có sẵn đất gai họ Mimosacées, xâm nhập vào da qua vết trầy xướt, gồm nhóm: + Actinomyces + Vi nấm thật Bệnh có tính chất nội dịch khắp nơi quanh vĩ độ 15 độ BẮc, chủ yếu Senegal, Mauritanie, Mali, Niger, Tchad, Soudan, Somali, Ấn Độ, Mêhico Brazil Bệnh nhân thường phái nam, tuổi 21–50, làm ruộng, làm rẫy, chân đất Đã có số trường hợp tìm thấy Việt Nam BỆNH HỌC Sau thời gian ủ bệnh vài ngày đến nhiều tháng, chỗ mầm bệnh xâm nhập phát triển thành vết sẩn, hay cục u nhỏ, hay mụn mủ, vùng da sượng cứng, không đau Chụp X quang thấy hình ảnh phá hủy xương nhỏ bàn tay, bàn chân phản ứng tăng sinh xương Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn, làm bình thường 164 Khi mầm bệnh ăn sâu xuống bắp thịt, xương, dây chằng… bàn tay bàn chân tích gấp 2, lần bình thường, phịng to, méo mó… CHẨN ĐỐN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Bệnh phẩm Những hạt nhỏ lấy từ lỗ dị, sinh thiết mơ da 3.2 Quan sát trực tiếp: Nhuộm bệnh phẩm Dằm nát bệnh phẩm, phết kính nhuộm Nếu bệnh phẩm mẫu sinh thiết cắt theo phương pháp mơ học, nhuộm quan sát tiêu kính hiển vi 3.3 Cấy Các hạt rửa nhiều lần nước muối sinh vô khuẩn cấy ĐIỀU TRỊ 4.1 Bướu nấm Actinomyces Cắt bỏ mô hoại tử, kết hợp với dùng kháng sinh liều cao Thời gian điều trị nhiều tháng nhiều năm, kết thường tốt 4.2 Bướu nấm thực Điều trị thuốc, thường không hiệu Cách chữa trị hữu hiệu cưa chỗ bị nhiễm nấm DỰ PHÒNG - Đi giày để bảo vệ chân, hạn chế chân trần - Khi có vết trầy xướt da, cần sát khuẩn cẩn thận BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX (Sporotrichosis) Bệnh mạn tính mơ da, có phân bố rộng rãi, sang thương từ chỗ vi nấm xâm nhập lan theo mạch bạch huyết dạng cục nhỏ, sau vỡ thành vết lt khơng đau Dịch tễ học Bệnh thường gặp vùng ôn đới nhiệt đới Vi nấm Sporothrix schenchii có đất, thực vật mục nát , xâm nhập vào vết trầy xước da Trong 165 vùng nội dịch, vi nấm xâm nhập qua đường hơ hấp gây thể phổi nguyên phát Bệnh gặp lứa tuổi, nam nhiều nữ, nhiều lứa tuổi 20 - 40 Bệnh có liên quan đến nghề nghiệp Ở Việt Nam, có nhiều trường hợp phát Đà Lạt vùng nội dịch, bệnh nhân hầu hết nông dân trồng rau đậu Bệnh học 2.1 Thể da – mạch bạch huyết Thể phổ biến nhất, bệnh chi thường tay phải Tổn thương dạng sẩn cứng, không đau, phát triển thành cục u cứng, lúc đầu di động, sau trở nên dính Do có hoại tử nên quanh cục u đỏ tím đen loét cho một loại mủ sệt màu vàng Dọc theo mạch bạch huyết, từ lên xuất cục u giống cục u ban đầu Đáy vết loét thường lưu lại chút mủ Giữa vết loét, mạch bạch huyết bị sưng, trở nên dầy sợi dây nhỏ da, sờ thấy Tuy viêm, loét bệnh nhân không đau, không sốt 2.2 Thể đơn khu trú da Hiếm, gặp người có sức đề kháng tốt Sang thương dạng bướu gai mụn cóc, khơng lan theo mạch bạch huyết 2.3 Thể bệnh lan tỏa Rất hiếm, vi nấm lọt vào máu lan tỏa khắp thể; bề mặt da thể có nhiều cục u nhỏ, cứng, di động, lấy dao rạch, thấy mủ đặc, vết rạch loét lâu lành Vi nấm xâm nhập vào bề mặt khớp xương, màng bao xương, tủy xương hệ thần kinh trung ương, phổi, thận quan sinh dục Bệnh nhân suy sụp nhanh chóng Nếu khơng chữa, bệnh nhân chết sau vài tuần vài tháng 2.4 Thể nguyên phát phổi Xảy người sống vùng nội dịch, hít bào tử vi nấm vào phổi Thể bệnh thường gặp, chẩn đốn khó nên thường bị bỏ qua Biểu lâm sàng giống bệnh lao, hạch khí quản - cuống phổi, rốn phổi 166 thâm nhiễm phổi, hang phổi Xét nghiệm vi nấm học đáp ứng với điều trị đặc hiệu khẳng định chẩn đoán CẬN LÂM SÀNG 3.1 Bệnh phẩm Tốt mủ chọc hút từ cục mềm chưa loét Nếu tất cục loét, sử dụng tăm vô khuẩn quệt lấy mủ đáy vết loét 3.2 Quan sát trực tiếp bệnh phẩm Nhuộm Gram, thấy vi nấm dạng tế bào hạt men hay thể tua rua (asteroid body); phương pháp dùng vi nấm thấy sang thương 3.3 Nuôi cấy Trên môi trường Sabouraud, nhiệt độ phòng: nấm mọc nhanh khoảng 3-5 ngày, lúc đầu phẳng kem, 10 ngày sau nhăn nheo, màu đen Nhìn KHV: sợi tơ nấm mảnh mai, có vách ngăn, màu nâu nhạt, phát triển bụi hoa cúc, có bào đài ngắn, có bào tử đính mọc trực tiếp từ sơi tơ nấm Trên môi trường BHI, 35 - 37 0C, sau - ngày, vi nấm mọc thành khúm nhỏ, màu nâu xám, tế bào nấm men kéo dài (3-10µm) có dạng “điếu thuốc lá” 3.4 Gây nhiễm cho thú vật thí nghiệm Lấy mủ bệnh nhân pha NaCl 0,9%, tiêm 0,5 - 1mL vào màng bụng chuột bạch đực Nuôi tuần, chuột bị viêm màng bụng hay dạng u hạt (giống hạt ớt) màng treo, viêm tinh hồn Nếu chủng độc tính cao, gây viêm hạch bạch huyết đuôi ĐIỀU TRỊ Potassium iodur uống - g/ngày (uống) khoảng 6-8 tuần, bắt đầu liều nhỏ tăng dần Sau vết thương lành, phải tiếp tục trì thêm - để tránh tái phát Amphotericine B 0,5-1mg/kg/ngày truyền tĩnh mạch dùng cho trường hợp đề kháng với Potassium iodur, co thể dùng kết hợp với Potassium iodur để chữa thể nội tạng 167 DỰ PHÒNG Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động trực tiếp tiếp xúc với đất, loại có gai nhằm tránh bị trầy xước vết thương BỆNH VI NẤM ASPERGILLUS (ASPERGILLOSIS) Aspergillus sp vi nấm hoại sinh không khí Một vài lồi có khả gây bệnh cho người thú DỊCH TỄ HỌC Bệnh vi nấm Aspergillus có khắp nơi, khơng phân biệt chủng tộc, tuổi tác phái Vi nấm sống hoại sinh thiên nhiên (đất, thực vật chất hữu mục nát…) Bệnh có liên quan đến nghề nghiệp: thợ giặt áo lơng, thợ cạo ống khói, người làm ruộng, công nhân nhà máy lông vịt… Người ta thường nhiễm nấm chủ yếu qua đường phổi Bệnh xem bệnh hội BỆNH HỌC 2.1 Dị ứng Một số người hít phải bào tử viêm mũi dị ứng bị hen suyễn Trong máu, bào tử vi nấm gặp IgE, xảy giải phóng amin hoạt mạch từ dưỡng bào, dẫn đến phản ứng phản vệ chỗ 2.2 Viêm giác mạc 2.3 Viêm ống tai 2.4 Bướu nấm 2.5 Thể phổi 2.5.1 Thể bệnh không xâm nhập hay bướu Aspergillus Vi nấm phát triển lòng phế quản bị dãn hang lao lành, hang thành lập áp xe… Tam chứng Deve: Ho khạc đờm có lẫn máu, sức khỏe tốt Bệnh diễn tiến chậm chạp, BK âm tính 168 X quang phổi cho thấy hình ảnh khối trịn nằm hang, bên có lưỡi liềm 2.5.2 Thể bệnh xâm nhập cấp tính Các yếu tố hội giảm bạch cầu hạt máu kéo dài, ung thư máu hay ghép ủy xương… Thân nhiệt tăng đến 400C, bệnh nhân ho, đau ngực khó thở X quang cho thấy nhiều hình ảnh trắng phổi khơng đặc hiệu 2.5.3 Viêm phế quản Sốt nhẹ, ho khạc đàm có chất nhầy màng chứa đầy sợi nấm 2.5.4 Thể mãn tính Tiến triển chậm, gặp người có ức chế miễn dịch nhẹ Triệu chứng thơng thường sốt, ho có đàm 2.6 Thể lan tỏa Gặp người suy giảm miễn dịch nặng chích xì ke Vi nấm phát tán theo đường máu tạo áp xe não, thận, tim, đường tiêu hóa 2.7 Bệnh Aspergillus xoang mũi 2.8 Bệnh Aspergillus da CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG 3.1 Bệnh phẩm: Đàm, dịch rửa phế quản, sinh thiết phổi quan (gan, lách, xương) 3.2 Quan sát trực tiếp Có thể quan sát nhanh bệnh phẩm dung dịch KOH 20% 3.3 Cấy Bệnh phẩm cấy lên mơi trường Sabouraud có hay khơng có Chloramphenicol, ủ 370C nhiệt độ phịng thí nghiệm Quan sát phát triển vi nấm 3.4 Huyết chẩn đốn Tìm kháng thể phản ứng miễn dịch Trong thẻ lan tỏa, người ta có khuynh hướng tìm kháng nguyên hòa tan ĐIỀU TRỊ 169 4.1 Dị ứng Giải cảm ứng dị nguyên bản, sử dụng thuốc kháng histamin hay corticoides tạm thời 4.2 Viêm giác mạc 4.3 Viêm ống tai 4.4 Bệnh phổi + Giải phẩu cắt bỏ thùy phổi chức hơ hấp cho phép + Có thể phun sương Mycostatin Amphotericin B vào phổi thể bệnh dị ứng kéo dài + Những thể bệnh xâm nhập cần kết hợp phẩu thuật với amphotericin B liều cao DỰ PHÒNG Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoid Ổn định bệnh nội khoa có sẵn Khi có vết trầy xướt da, cần sát khuẩn cẩn thận BỆNH VI NẤM PENCILLIUM ARNEFFEI (Pencilliosis marneffei) DỊCH TỄ HỌC P marneffei vi nấm nhị độ Vi nấm gây bệnh hội cho bệnh nhân HIV/AIDS Đông Dương Dù chuột tre biết động vật mang vi nấm Nhiễm vi nấm sau bị chấn thương, ăn thịt chuột tre hít bào tử vào phổi BỆNH HỌC Bệnh nhân thường có triệu chứng khơng đặc hiệu sốt, thiếu máu, giảm cân Da sẩn với vùng trung tâm hoại tử, lõm xuống gặp mặt, thân chi Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân có nhiều apxe loét CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG: 170 3.1 Bệnh phẩm: Da, tủy xương, máu hạch bạch huyết 3.2 Quan sát trực tiếp: Nhuộm Giemsa 3.3 Cấy: Bệnh phẩm cấy lên môi trường Sabouraud Dextrose 3.4 Huyết học ĐIỀU TRỊ Amphotericin B Itraconazole DỰ PHÒNG Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoid Khi có vết trầy xướt da, cần sát khuẩn cẩn thận Diệt tránh ăn chuột Tre BỆNH VI NẤM HISTOPLASMA (Histoplasmosis) DỊCH TỄ HỌC Bệnh Histoplasma gặp khắp nơi Bệnh nhân thuộc lứa tuổi Càng ngày bệnh thấy nhiều người nhiễm HIV/AIDS H capsulatum tìm thấy đất, phân dơi, phân chim bồ câu, phân gà có lẽ động vật khác Vi nấm có dạng sợi thiên nhiên, cho bào tử bào tử bay không khí Người nhiễm bệnh đường hơ hấp, vi nấm xâm nhập qua đường tiêu hóa qua vết trầy xước da BỆNH HỌC 2.1 Giai đoạn 1: Dạng sơ nhiễm 90% người bình thường khỏe mạnh hít bào tử H capsulatum vào phổi mà khơng có triệu chứng 171 Một số người khác, sau thời gian ủ bệnh - tuần, có biểu giống cúm Chụp X quang thấy hạch hai bên rốn phổi, hai phooirloosm đốm trắng rải rác Trong vòng tuần lễ, triệu chứng lâm sàng X quang biến lưu lại vài vết hố vơi hình nút áo hai đáy phổi 2.2 Giai đoạn 2: Thể lan tỏa + Nổi hạch toàn thân; Lách to gan to; Tổn thương tủy xương, hệ thần kinh, tim, phổi, đường tiêu hóa, thận, mắt + Nếu không điều trị, chắn bệnh nhân chết 2.3 Giai đoạn 3: Thể mạn tính khu trú + Mạn tính phổi, bệnh nhân ho khạc đàm có lẫn máu, khó thở, sốt tổng trạng xấu + X quang cho thấy honhf ảnh thâm nhiễm rộng hình ảnh nhiều hang trơng tựa hang lao CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG + Bệnh phẩm: Đàm, máu, tủy xương, sinh thiết gan, lách, hạch bạch huyết + Quan sát trực tiếp + Cấy + Gây nhiễm cho thú phịng thí nghiệm + Chẩn đoán miễn dịch ĐIỀU TRỊ Amphotericin B Dự phòng Vệ sinh cá nhân nơi BỆNH VI NẤM RHINOSPORIDIUM (Rhinosporidiosis) DỊCH TỄ HỌC Bệnh thường gặp phổ biến Srilanca, Ấn Độ nhiều nơi khác Bệnh gặp nhiều trẻ em người trẻ tuổi 172 Bệnh nhân thường người làm việc nước ao tù hãm, người lặn xuống sông để múc cát Vi nấm gây bệnh Rhinosporidium seeberi sống nước BỆNH HỌC 2.1 Bệnh mũi Ngứa mũi, chảy mũi nhày Phát triển thành bướu có cuống Có bướu lớn ló khỏi lỗ mũi 2.2 Bệnh mắt Bướu lớn dần, gồ lên kết mạc, làm bệnh nhân chảy nước mắt, sợ ánh sáng Khi bướu to, mí mắt bị lộn ngồi 2.3 Trong số trường hợp, người ta gặp sang thương da, tai, âm đạo trực tràng CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG: + Bệnh phẩm: Sinh thiết, cắt theo phương pháp giải phẫu bệnh lý + Quan sát trực tiếp: Nhuộm ĐIỀU TRỊ Bướu nhỏ: giải phẫu cát bỏ Khi bướu to lan rộng: giải phẫu cắt bỏ thường kết hợp với đốt điện hóa trị liệu Có thể tiêm amphotericin B chỗ nghi ngờ giải phẫu khơng thể lấy hết mơ có nấm DỰ PHỊNG Khơng nên bơi lội ao hồ tù hãm 173 ... ngồi, sống ký sinh vào sinh vật khác Ex: Giun lươn,… 6.3 Nội ký sinh trùng Ký sinh trùng sống bên thể sinh vật khác Ex: giun đũa, sán gan, amip… 6.4 Ngoại ký sinh trùng Ký sinh trùng sống bề... Ký sinh trùng ngẫu nhiên Ký sinh trùng gặp ký chủ khác với loại ký chủ mà thường ký sinh 6.8 Ký sinh trùng giả hiệu Các chất cặn bã bệnh phẩm có hình dạng giống ký sinh trùng 6.9 Bội ký sinh trùng. .. - Diệt ký sinh trùng: + Diệt ký sinh trùng người cách điều trị cho bệnh nhân người lành mang ký sinh trùng + Diệt ký sinh trùng vật chủ trung gian sinh vật trung gian + Diệt ký sinh trùng ngoại