Giáo trình Mỹ thuật trang phục cung cấp những kiến thức cơ bản về: Màu sắc, đường nét, hình khối, các nguyên tắc trang trí, tỷ lệ, bố cục trang phục,... giúp người học vận dụng vào quá trình thiết kế và định hình cho phong cách thời trang của bản thân để tìm ra bộ trang phục đẹp. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.
ThS NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO GIÁO TRÌNH MỸ THUẬT TRANG PHỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI NĨI ĐẦU Học phần Mỹ thuật trang phục môn học dành cho sinh viên Cao đẳng, Đại học ngành may ngành Kinh tế gia đình Sau hồn thành học phần này, người học cung cấp kiến thức về: màu sắc, đường nét, hình khối, nguyên tắc trang trí, tỷ lệ, bố cục trang phục, giúp người học vận dụng vào trình thiết kế định hình cho phong cách thời trang thân để tìm trang phục đẹp Giáo trình Mỹ thuật trang phục dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên hai ngành May Kinh tế gia đình, theo chương trình đào tạo 150 tín Ngoài nội dung học, phần câu hỏi tập sau chương giúp sinh viên tiếp thu, tổng hợp, phân tích có khả sáng tạo kiến thức học để vận dụng vào chun ngành sống Ngồi ra, giáo trình cịn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Thiết kế thời trang Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng khơng tránh sai sót q trình thực Để tài liệu hoàn chỉnh hơn, mong đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Tác giả MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC 11 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI CHẤT LIỆU 11 1.1 Màu bột 11 1.1.1 Định nghĩa 11 1.1.2 Cách sử dụng 12 1.1.3 Các dụng cụ vẽ cho chất liệu màu bột 14 1.2 Màu nước (Thuốc nước) 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Cách sử dụng 15 1.2.3 Các dụng cụ cho môn vẽ màu nước 16 MÀU SẮC VÀ Ý NGHĨA 16 Màu sắc 16 2 Ý nghĩa màu sắc 17 2.2.1 Màu sắc tự nhiên 17 2.2.2 Màu sắc lĩnh vực thời trang may mặc 19 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC 19 3.1 Vòng màu 19 3.1.1.Màu gốc 19 3.1.2.Màu bậc hai 20 3.1.3.Màu bậc ba 21 3.2 Các tính chất màu 22 3.2.1 Sắc giai 22 3.2.2 Sắc thái 22 3.3 Màu hữu sắc màu vô sắc 23 3.3.1 Màu hữu sắc 23 3.3.2 Màu vô sắc 24 3.4 Màu nóng, màu lạnh 25 3.4.1 Màu nóng 25 3.4.2 Màu lạnh 26 3.5 Màu tương đồng - màu tương phản 27 3.5.1 Màu tương đồng 27 3.5.2 Màu tương phản 28 3.6 Màu bổ túc 31 3.7 Sắc độ 32 3.8 Sắc điệu 33 3.9 Độ màu 34 3.10 Độ sáng, độ tối 34 3.11 Độ rực (độ tươi, độ chói) 35 3.12 Điểm khác màu sắc trang trí màu sắc tranh 36 3.13 Kết luận 37 HÒA SẮC 37 4.1 Định nghĩa 37 4.2 Các dạng hòa sắc 38 4.2.1 Hòa sắc tương đồng 38 4.2.2 Hòa sắc tương phản 39 4.3 Hiệu hòa sắc 39 4.3.1 Hiệu rực 39 4.3.2 Hiệu trầm 40 4.3.3 Hiệu nhã 41 4.4 Kết luận 43 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 43 Chương 2: HÌNH DÁNG - HỌA TIẾT TRANG PHỤC 45 HÌNH DÁNG TRANG PHỤC 45 1.1 Hình khối trang phục 45 1.1.1 Định nghĩa 45 1.1.2 Các hình khối 45 1.2 Hình bóng cắt 48 1.2.1 Định nghĩa 48 1.2.2 Mục đích hình bóng cắt 49 1.2.3 Các loại kiểu hình bóng cắt (kiểu bóng) trang phục 50 1.2.4 Kiểu hình quần áo 54 THIẾT KẾ TRANG TRÍ QUẦN ÁO 57 2.1 Các yếu tố trang trí trang phục 57 2.1.1 Đường nét 57 2.1.2 Nét vẽ 60 2.1.3 Điểm 60 2.1.4 Họa tiết trang trí 61 2.1.5 Khoảng trống, khoảng không 62 2.2 Các loại hình dáng thể cách lựa chọn trang phục cho phù hợp 62 2.2.1 Dáng người hình chữ nhật 64 2.2.2 Dáng người hình lê 66 2.2.3 Dáng người hình đồng hồ cát 68 2.2.4 Dáng người hình táo 70 2.2.5 Dáng người hình tam giác ngược (hình thang ngược) 71 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 74 Chương 3: BỐ CỤC TRANG PHỤC 75 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ 75 1.1 Khái niệm bố cục 75 1.2 Các nguyên tắc trang trí 75 1.2.1 Nguyên tắc nhắc lại 75 1.2.2 Nguyên tắc xen kẽ 75 1.2.3 Nguyên tắc đối xứng (đăng đối) 76 1.2.4 Nguyên tắc phá (mảng hình khơng nhau) 76 1.3 Xây dựng trang trí 76 1.4 Tính ứng dụng trang trí trang phục sống 78 CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG BỐ CỤC TRANG PHỤC 79 2.1 Quan hệ tỷ lệ 79 2.1.1 Định nghĩa 79 2.1.2 Các loại quan hệ tỷ lệ 79 2.2 Quan hệ đối lập 82 2.2.1 Định nghĩa 82 2.2.2 Một số biểu quan hệ đối lập 83 2.3 Quan hệ nhịp điệu 87 2.3.1 Định nghĩa 87 2.3.2 Một số biểu quan hệ nhịp điệu 87 CÁC LOẠI BỐ CỤC TRANG PHỤC 90 3.1 Bố cục cân đối 90 3.1.1 Định nghĩa 90 3.1.2 Một số biểu bố cục cân đối trang phục 91 3.2 Bố cục hàng lối 92 3.2.1 Định nghĩa 92 3.2.2 Một số biểu bố cục hàng lối trang phục 92 3.3 Tuyến vận động bố cục 94 3.3.1 Định nghĩa 94 3.3.2 Một số biểu tuyến vận động 95 3.4 Trọng tâm bố cục 95 3.4.1 Định nghĩa 95 3.4.2 Một số biểu trọng tâm bố cục 95 3.5 Kết luận 96 PHONG CÁCH THỜI TRANG 97 4.1 Phong cách cổ điển 97 4.1.1 Định nghĩa 97 4.1.2 Đặc điểm nhận biết 97 4.2 Phong cách thể thao 98 4.2.1 Định nghĩa 98 4.2.2 Đặc điểm nhận biết 99 4.3 Phong cách lãng mạn 99 4.3.1 Định nghĩa 99 4.3.2 Đặc điểm nhận biết 100 4.4 Phong cách dân gian 100 4.4.1 Định nghĩa 100 4.4.2 Đặc điểm nhận biết 101 4.5 Phong cách viễn tưởng 102 4.5.1 Định nghĩa 102 4.5.2 Đặc điểm nhận biết 103 4.6 Kết luận 104 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 10 Chương TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên: - Phân biệt màu bản, màu bậc 2, bậc 3, màu hữu sắc, vơ sắc, màu nóng, màu lạnh, - Đánh giá giải thích vẻ đẹp màu sắc - Phối màu tạo màu mới: bậc 2, bậc 3, màu tương phản, màu tương đồng, gam màu nóng, gam màu lạnh, hịa sắc nóng, hịa sắc lạnh,… - Sáng tạo hịa sắc đẹp theo gam màu u thích - Vận dụng màu sắc vào trang phục sống GIỚI THIỆU CÁC LOẠI CHẤT LIỆU 1.1 Màu bột 1.1.1 Định nghĩa Là loại màu tạo nên hạt nhỏ li ti hết hợp với nước, keo sử dụng Nó giống viên phấn viết bảng nghiền tạo thành bột Màu bột thường dùng bột hóa chất, lấy từ khống chất: trắng kẽm; lam ban (cobalt); đỏ-ca mi um (cadmium); vàng crôm (chrome);… H 1.1 Màu bột 11 H 2.28 Trang phục đường cong [46] 2.1.2 Nét vẽ Đường thẳng, đường ngang, đường cong, đường gấp khúc,… tạo nên giá trị biểu cảm trang phục Nét vẽ yếu tố góp phần thể cho đường nét thêm đa dạng Có nhiều loại nét: nét đứt, nét liền, nét dày, nét mỏng,… chúng thể dạng trang trí chất liệu khác đường may diễu, đường viền vẽ lên vải, thêu, đính dây, chiết ly, nếp gấp, để tăng hiệu thẩm mỹ cho trang phục Kết luận Đường nét yếu tố thiếu trang phục Tùy vào loại trang phục mà người thiết kế dùng đường nằm ngang, đường thẳng đứng hay đường cong,… để trang trí phù hợp Đôi đăng ten, cúc hay cườm thể dạng đường nét, nhằm tạo nên lạ tăng hiệu thẩm mỹ Mật độ đường nét, kiểu bố cục loại đường nét khác gây ấn tượng người nhìn biểu cảm xúc tình cảm người thiết kế 2.1.3 Điểm Điểm chi tiết thể trang phục, thường cúc áo họa tiết hoa dùng để trang trí, điểm nhấn cho trang phục thêm đẹp Một số loại điểm trang phục Một trang phục gọi đẹp, người thiết kế thể kỹ thuật may trang trí lên Có người thích hoa, lá, cành nên họ vẽ, 60 đính kết lên trang phục có người lại thích hình vật,… đơi chữ viết tạo nên điểm trang trí cho trang phục H 2.29 Điểm họa tiết trang trí Điểm nút trang trí [11] 2.1.4 Họa tiết trang trí Họa tiết trang trí hình ảnh hoa, lá, mây, sóng nước, đơn giản cách điệu trở thành họa tiết trang trí trang phục Chúng thể dạng: đăng ten, nơ, ren, chi tiết túi, cổ đường viền, nút, đường trang trí mang yếu tố tạo hình, tạo nên họa tiết trang trí cho trang phục Tính ứng dụng họa tiết Các họa tiết trang trí tạo nên cảm xúc thẩm mỹ cho người mặc Khi sử dụng họa tiết để trang trí cần ý đến bố cục điểm nhấn để nâng cao hiệu thẩm mỹ a) b) c) H 2.30 a) Hình bướm, túi;b) Hình vng, trịn, chữ nhật; c) Thắt nút dây làm họa tiết trang trí [11] 61 2.1.5 Khoảng trống, khoảng khơng Khoảng trống, khoảng khơng chỗ nghỉ ngơi mắt Có thể hiểu khoảng trống, khoảng khơng phần (phần vải khơng trang trí hay da người), giúp tơn phần trang trí thêm rõ hơn, đẹp Tác dụng khoảng trống, khoảng không Thông thường để làm đẹp trang phục, người ta trang trí để gây ý người xem Nhưng trang trí nhiều tạo cảm giác chật chội, nặng nề mắt khơng có điểm nghỉ ngơi, hiệu trang trí khơng cịn Vì vậy, trang trí khoảng trống, khoảng khơng quan trọng cần phải có Một trang phục đẹp, nhờ tinh mắt người thiết kế, họ không ý đến mảng hình trang trí mà cịn quan tâm mảng hình trống (nền) trang phục đạt hiệu thẩm mỹ cao H 2.31 Khoảng trống vừa phải; Thiếu khoảng trống 2.2 Các loại hình dáng thể cách lựa chọn trang phục cho phù hợp Dáng người: hình dáng tổng quát thể, hình bóng cắt tồn thể Nghĩa phần thân trên, phần phần thể tỷ lệ với tạo hình tổng thể chung Các phận chân ngắn, hay vai mềm thường khơng ý xét hình dáng thể Dáng người gọi đẹp số đo ba vòng cân chiều cao thể Thơng thường để xác định số đo ba vịng chuẩn, phù hợp với chiều cao theo công thức sau: Vịng 1= ½ chiều cao + (cm) Vịng = ½ chiều cao – 22 (cm) Vịng = Vòng + 24 (cm) hay vòng + (cm) 62 Tương đương thơng số vịng với chiều cao tương ứng: 76cm (cao 1m50) 78cm (cao 1m55) 83cm (cao 1m60) 91cm (cao 1m70) Tuy nhiên, có nhiều dáng người không đạt số đo ba vịng chuẩn, chế độ ăn uống q trình sinh nên hình dáng có nhiều thay đổi Để lựa chọn trang phục phù hợp che khuyết điểm thể người cần nhận biết hình dáng thể thuộc loại hình dáng nào, từ chọn cho cánh ưng ý, đẹp mắt Có nhiều cách xác định hình dáng thể: Cách 1: Xác định hình dáng thể gương Dùng gương lớn ngắm nhìn thể gương Thơng thường lúc không nên mặc trang phục, trang phục lót che dấu dáng người thật Sau tập trung quan sát hình dáng thể từ vai đến mông Chú ý phần nhỏ (vùng eo) phần lớn (vùng mơng) để biết khung hình chung từ vai đến mơng hình tổng thể hình hình dáng chung thể Cách 2: Xác định hình dáng thể theo tỷ lệ vịng eo vịng mơng (WHR) WHR = Waist to Hip Ratio Cách tính số WHR: Vịng eo WHR = Vịng mơng Vịng eo: số đo ngang rốn, tính cm Vịng mơng: số đo ngang qua điểm phình to mơng Trong sống, người sở hữu nét riêng hình dáng tạo nên vẻ riêng biệt nhận diện dáng người với Các chuyên gia thời trang chia thể người thành loại dáng bản: dáng người hình chữ nhật, dáng người hình lê, dáng người hình đồng hồ cát, dáng người hình táo, dáng người hình tam giác ngược (hình thang ngược) Mỗi loại hình dáng có trang phục riêng, nhằm tơn lên ưu điểm che nhược điểm giúp người mặc tự tin đẹp 63 H 2.32 Năm loại dáng thể người [19] 2.2.1 Dáng người hình chữ nhật Người có dáng hình chữ nhật thường có số đo ngang vai tương đương chiều ngang ngực mơng Những người có dáng hình chữ nhật thường người thấp, thể nặng nề, vịng eo khơng rõ hồn tồn khơng thấy eo H 2.33 Dáng người hình chữ nhật [21] Đối với phụ nữ, trang phục đẹp phải tôn lên vóc dáng người mặc ba vịng 1, 2, Do đó, dáng người hình chữ nhật cần tạo ảo giác cho người xem để thấy ba vòng rõ hơn, cách: Cách 1: Tìm trang phục có phần cổ áo kht sâu, hình trịn hình tim, nhằm tạo cảm giác thân người dài Kết hợp 64 với kiểu váy xòe bên giúp người mặc tự tin với vòng 1, vòng đầy đặn đánh lừa ảo giác vòng nhỏ gọn H 2.34 Trang phục che khuyết điểm dáng người hình chữ nhật [38] Cách 2: Chọn trang phục chất liệu có độ dún, mềm xếp li nhiều lớp phần ngực tạo cảm giác ấn tượng hình khối đẹp mắt Kết hợp với eo thắt lưng tạo điểm nhấn cho vòng 1, vòng rõ nét Ngoài ra, người mặc nên chọn váy thiết kế dạng váy phồng, váy chữ A hay loại váy may nhiều lớp tạo nên đường cong mềm mại, uyển chuyển H 2.35 Trang phục tạo ảo giác vòng 3, che khuyết điểm dáng người hình chữ nhật [47] 65 2.2.2 Dáng người hình lê H 2.36 Dáng người hình lê [48] H 2.37 Dáng người hình lê [21] Những người có thân hình lê thường có ngực nhỏ, xương chậu lớn, đùi mông to đầy đặn, phần mông lớn phần vai Ưu điểm người có thân hình lê phần vai nhỏ gọn với vòng ba tròn trịa thắt lưng trở thành ranh giới hai phần thể Nếu xác định dáng người hình lê số WHR, tỷ lệ vịng eo vịng mơng nhỏ Tức vịng eo nhỏ vịng mơng, mỡ chủ yếu tập trung mông, vùng xung quanh hai bắp chân, đùi, nhỏ dần xuống bàn chân Với dáng người hình lê, người mặc khó tìm trang phục có sẵn Cho nên người mặc tự thiết kế trang phục cho riêng 66 Cách 1: Chọn trang phục có vịng vừa vặn, không rộng không ôm sát vào thể Cách 2: Hướng tập trung ý lên phía trang phục Có thể phối áo váy (quần) hai màu khác Phần áo thường có màu sáng, có điểm nhấn mặt, cổ ngực quần (váy) có màu tối, sẫm, nhằm tạo vịng thon gọn Ngồi ra, nên chọn áo có phom dài, chất liệu mỏng, nhẹ nhàng vừa có cảm giác giảm tải trọng lượng thể thể dài ra, lại che vòng cỡ H 2.38 Áo màu sáng, váy (quần) màu tối - nhấn cổ, ngực [49] H 2.39 Áo màu sáng váy (quần) màu tối - nhấn cổ, ngực [50] 67 2.2.3 Dáng người hình đồng hồ cát H 2.40 Dáng người hình đồng hồ cát [35] H 2.41 Dáng người hình đồng hồ cát [21] Dáng người hình đồng hồ cát dạng thân hình lý tưởng, vai mông rộng tương đương Điều đặc biệt vòng ưa chuộng, với số đo thường nhỏ vòng vòng từ 17 cm đến 25 cm Đối với người có dáng đồng hồ cát, thường khơng kén trang phục, họ có thân hình chuẩn nên mặc trang phục thấy đẹp Tuy nhiên, thể người phụ nữ vẻ đẹp thường tập trung 68 phần cổ eo Cho nên người mặc cần chọn trang phục khoe vẻ đẹp cổ vòng eo thon gọn, kiểu áo khoét sâu vừa phải cổ chữ V tạo thân kéo dài vừa khoe cổ cao vịng mà khơng lộ liễu Đôi khi, người mặc nên sử dụng váy ôm dạng ống, lệch vai, nhằm khoe phần vai cổ Riêng phần eo nên tạo điểm nhấn thắt lưng xinh xinh trang phục ôm sát người vừa phải, váy xòe để thể vòng eo đáng ghen tị H 2.42 Áo thắt eo, cổ chữ V Váy xịe chiết eo váy ơm [51] Mặc khác, đối tượng nên mặc loại quần jean, quần skinny làm bật vịng mơng eo; Đối với trang phục cắt may, nên có đường cắt đơn giản, tránh chi tiết rườm rà làm người mặc nặng nề, đồ sộ mà không tăng vẻ đẹp H 2.43 Quần Skinny [52] Trang phục rườm rà [53] 69 2.2.4 Dáng người hình táo H 2.44 Dáng người hình táo [21] Người có dáng hình táo trọng lượng thể tập trung phần Phần vai, lưng rộng nhỏ dần phần mơng Đối với dáng người này, vịng ngực vịng eo gần xương chậu nhỏ vòng eo vai Người nữ có dáng hình táo thường trình tăng cân phụ nữ sau sinh Nếu dùng số WHR để tính dáng 𝑉ị𝑛𝑔 𝑒𝑜 hình táo có số lớn WHR = 𝑉ị𝑛𝑔 𝑚ơ𝑛𝑔 >1 Dáng người hình táo khó chọn trang phục thể vẻ đẹp người phụ nữ Khi nói đến thể phụ nữ đẹp người ta nghĩ đến vòng ba nở nang,nên để che khuyết điểm, người dáng táo Người mặc trang phục chọn váy xòe, tạo eo giả với điểm nhấn thắt lưng Màu sắc nên tạo phần áo thân có màu tối, phần váy màu sáng tạo vịng trơng rộng cân phần vai Hoặc kiểu áo ngắn tới eo, có thiết kế đơn giản màu đậm để tạo ảo giác giảm độ rộng vai tạo đường eo giả thể bạn khơng để lộ da thịt vịng eo khơng đẹp 70 H 2.45.Trang phục che khuyết điểm dáng người hình táo [54] Với trang phục màu từ xuống tạo đường thẳng gọn gàng, với cổ áo hình chữ V, khiến người mặc cao thon thả Nhưng người mặc muốn chọn áo quần rời nên chọn quần thẳng, ống rộng loe đôi giày cổ thấp giúp phần mông bạn rộng hơn, tạo đường thẳng sn từ vai trở xuống Ngồi ra, người mặc nên ý chất liệu, muốn tạo khối cho phần mơng cân vai nên chọn loại vải dày, có độ cứng dễ xếp ly, tạo khối làm cho vòng thêm đẹp Ngược lại, phần cần thon gọn không nên chọn vải dày rộng làm hình dáng người thơ 2.2.5 Dáng người hình tam giác ngược (hình thang ngược) Đặc điểm để nhận dạng dáng người có hình tam giác ngược ngực lớn, phần vai rộng so với vịng mơng hẹp thon lại phần eo Người có dáng tam giác ngược thường có đơi chân thon đẹp 71 H 2.46 Dáng người hình tam giác ngược [21] Cách lựa chọn trang phục cho dáng người hình tam giác ngược gần với dáng người hình táo trang phục mặc vào phải tạo cân đối thể Đôi vai rộng, không cần thiết với nữ nên cần chọn trang phục che nhược điểm cách tạo điểm nhấn nơi khác vòng eo thon gọn thắt lưng đẹp kết hợp với váy phồng, xếp ly cầu kỳ, kiểu cách Đối tượng nên mặc váy Peplum, chân váy xòe, chân váy xếp tầng, váy suông hay váy flapper,… tạo nên vịng đầy đặn, cân đơi vai người mẫu Nếu người mặc muốn chọn quần nên lựa chọn loại quần: quần Jeans có túi hay đáy ngắn; quần âu nên lựa quần có phần mơng rộng, loại quần Colottes, quần Baggy,… Một số người thích mặc quần short nên chọn quần short màu sáng, có họa tiết cạp cao Tuyệt đối không chọn quần rộng chật lộ rõ khuyết điểm vòng 72 H 2.47 Váy flapper Váy xòe H 2.48 Quần Colottes [56] Váy xếp tầng [55] Quần Baggy [57] Kết luận Trang phục tồn tại, phát triển người gắn với tiến xã hội Ai muốn xinh đẹp thể gu thẩm mỹ cá nhân Cho nên, người mặc nên có cách chọn lựa trang phục cho riêng mình, cho phù hợp hình khối thể, giúp tăng thêm vẻ đẹp hình thể đồng thời che khuyết điểm thân Ở chương giúp người mặc nhìn lại hình dáng thể chọn trang phục phù hợp, biết cách trang trí, tạo điểm nhấn cho trang phục đẹp hơn, sinh động đặc biệt tôn dáng người sử dụng 73 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Kể tên khối thường gặp thiết kế trang phục? Mỗi hình khối thiết kế mẫu trang phục? Cho ví dụ minh họa hình vẽ So sánh điểm giống khác đường kết cấu đường trang trí? Nêu giá trị loại đường Tại trang phục cần có khoảng trống, khoảng khơng? Cho ví dụ phân tích Bài tập 1: Sử dụng hình khối kết hợp lại với để tạo hình bóng cắt khác Từ tạo nên kiểu dáng trang phục Bài tập 2: Sử dụng kiểu dáng trang phục ưng ý tập 1, kết hợp đường nét, điểm, họa tiết, khoảng trống khoảng không,… vào trang trí phối màu cho trang phục 74 ... MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC 11 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI CHẤT LIỆU 11 1. 1 Màu bột 11 1. 1 .1 Định nghĩa 11 1. 1.2 Cách sử dụng 12 1. 1.3 Các dụng cụ... TIẾT TRANG PHỤC 45 HÌNH DÁNG TRANG PHỤC 45 1. 1 Hình khối trang phục 45 1. 1 .1 Định nghĩa 45 1. 1.2 Các hình khối 45 1. 2 Hình bóng cắt 48 1. 2 .1 Định... 16 2 Ý nghĩa màu sắc 17 2.2 .1 Màu sắc tự nhiên 17 2.2.2 Màu sắc lĩnh vực thời trang may mặc 19 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC 19 3 .1 Vòng màu 19 3 .1. 1.Màu