1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn môi trường và phát triển

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 159,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ Môn MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1 Khái niệm và định nghĩa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ Mơn: MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm định nghĩa môi trường - Môi trường tập hợp thành phần vật chất vô cơ, sinh vật người tồn phát triển không gian thời gian định Giữa chúng có tương tác với theo nhiều chiều, tổng hòa mối tương tác định lên chiều hướng tồn phát triển toàn hệ thống môi trường - Theo Luật Bảo vệ môi trường (2015): “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” - Theo Bách khoa toàn thư môi trường (1994), định nghĩa: “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ” Định nghĩa mang đậm tính mơi trường sống người + Các thành tố sinh thái tự nhiên: đất, nước khơng khí, chế độ thủy văn, đa dạng sinh học, hệ sinh thái, trường vật lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ) + Các thành tố xã hội nhân văn: dân số hành vi dân số, dân tộc, phong tục tập quán, thể chế (luật, sách, lệ làng), tổ chức cộng đồng, xã hội,… + Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế người): chương trình dự án phát triển kinh tế, ngành kinh tế (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng,…), hoạt động quân sự, chiến tranh, công nghệ, kỹ thuật, quản lý - Do Mơi trường mang tính hệ thống nên cơng tác quản lý mơi trường địi hỏi kiến thức đa ngành liên ngành Những định có liên quan đến vấn đề môi trường dựa lĩnh vực chun mơn định thường khơng hồn hảo không hiệu quả, cần dựa hợp tác nhiều ngành Cấu trúc hệ thống môi trường Cấu trúc hệ thống môi trường gồm phân hệ bản: - Phân hệ sinh thái tự nhiên: tạo loại tài nguyên thiên nhiên, lượng, nơi cư trú nơi chứa đựng chất thải - Phân hệ xã hội nhân văn: tạo chủ thể tác động lên phân hệ tự nhiên - Phân hệ điều kiện: tạo phương thức, kiểu loại, mức độ tác động lên hai phân hệ tự nhiên xã hội nhân văn Phân loại hệ thống môi trường - Môi trường tự nhiên: môi trường thiên nhiên tạo ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển, đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học,… tồn ngồi ý muốn người, chịu nhiều tác động người Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất, nước để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng nhà cửa, cung cấp loại tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ người - Môi trường nhân tạo: môi trường người tạo ra, làm thành tiện nghi sống đô thị, làng mạc, kênh đào, chợ búa, trường học, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên,… Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - HCMUSSH - Môi trường bên mơi trường bên ngồi: xem sinh vật hay người làm đối tượng nghiên cứu, môi trường bên thể mơi trường bên ngồi thể - Mơi trường xã hội: nơi có hoạt động người có tương tác người với người Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người thông qua luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp độ khác Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Môi trường đồng bằng, môi trường miền núi, môi trường ven biển, môi trường đô thị, môi trường nông thôn,… Các chức chủ yếu hệ thống môi trường a) Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật - Trong sống hàng ngày, người có nhu cầu tối thiểu cần thiết cho hoạt động sống nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất, kho tàng, bến cảng,… Trung bình người ngày cần 4m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000 - 2400 calo - Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu không gian sản xuất giảm Trong việc sử dụng không gian sống quan hệ với giới tự nhiên, có tính chất người cần lưu ý tính chất tự cân bằng, nghĩa khả hệ sinh thái gánh chịu điều kiện khó khăn Nếu vượt giới hạn này, mơi trường sống suy thối khơng cịn phù hợp với sống người - Môi trường không gian sống người có nhóm chức sau: + Xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn + Vận tải: cung cấp mặt bằng, khơng gian móng cho giao thơng đường thủy, đường đường không + Sản xuất: cung cấp mặt cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp + Cung cấp lượng, thông tin + Giải trí cho người: cung cấp mặt bằng, móng cho việc giải trí ngồi trời người (trượt băng, trượt tuyết, đua ngựa,…) b) Môi trường nơi chứa đựng tạo nguồn tài nguyên cần thiết cho sản xuất đời sống người - Xét chất hoạt động người để trì phát triển kinh tế xã hội nhằm vào việc khai thác hệ thống sinh thái hệ tự nhiên thông qua lao động bắp, vật tư công cụ khoa học công nghệ - Với hỗ trợ hệ thống sinh thái, người khai thác từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết vật chất, lượng, thông tin (kể thông tin di truyền) cần thiết cho việc phát triển kinh tế xã hội người - Nhóm chức sản xuất tự nhiên môi trường gồm: + Rừng tự nhiên: điều hịa nguồn nước chu trình nước, bảo tồn đa dạng sinh học độ phì nhiêu đất, nguồn cung ứng gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái + Các thủy vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí nguồn thủy hải sản + Động thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV + Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió, nước: cung cấp lượng, điều kiện hít thở, hình thành chế độ thời tiết + Khoáng sản: cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… c) Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người tạo chất thải đổ bỏ vào môi trường Sự gia tăng dân số giới nhanh chóng, trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức phân hủy chất thải môi trường nhiều nơi trở nên q tải, phát sinh tình trạng nhiễm môi trường - Khả tiếp nhận phân hủy chất thải khu vực định gọi “khả đệm” khu vực Khi lượng chất thải lớn khả đệm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn q trình phân hủy chất lượng mơi trường giảm mơi trường bị ô nhiễm - Phân loại chức cách chi tiết: + Chức biến đổi lý - hóa học: pha lỗng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết vật thải độc tố + Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa, chu trình nitơ cacbon, khử chất độc đường sinh hóa + Chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa,… d) Mơi trường có chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm họa người sinh vật sống trái đất như: phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng thiên tai bão, động đất, sóng thần, núi lửa phun trào,… - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loàiđộng thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hóa khác II TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN Định nghĩa tài nguyên Tài nguyên dạng vật chất, tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cấp nguyên - nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội người Phân loại tài nguyên a) Phân loại theo nguồn gốc - Tài nguyên thiên nhiên: dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật Các dạng vật chất có sẵn tự nhiên cung cấp nguyên nhiên vật liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển người - Tài nguyên nhân tạo: loại tài nguyên lao động người tạo ra: nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị, nông thôn loại cải vật chất khác b) Phân loại theo khả phục hồi - Tài nguyên có khả phục hồi: loại tài nguyên có khả tái tạo loài động thực vật, rừng,… Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Tài ngun khơng có khả phục hồi: loại tài ngun khơng có khả tái tạo, có trữ lượng giới hạn dầu mỏ, loại khống sản vàng, bạc đồng, chì,… c) Phân loại theo mơi trường thành phần Cịn gọi tài nguyên môi trường - Tài nguyên môi trường đất: tài nguyên đất nông nghiệp, tài nguyên đất rừng, tài nguyên đất đô thị, tài nguyên đất hiếm, tài nguyên đất cho công nghiệp,… - Tài nguyên môi trường nước: tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước ngầm,… - Tài nguyên mơi trường khơng khí: tài ngun khơng gian, tài ngun trái đất,… - Tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học: tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài nguyên vi sinh vật, tài nguyên hệ sinh thái, tài nguyên cảnh quan,… - Tài nguyên khoáng sản d) Phân loại theo hữu - Tài nguyên hữu hình: tồn dạng nhìn thấy đo đếm - Tài ngun vơ hình: tồn dạng “khơng trơng thấy” ví dụ tài ngun trí tuệ, tài ngun văn hóa, tài ngun sức lao động,… III TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN Khái niệm phát triển - Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tóm tắt “phát triển” khái niệm rộng hoạt động người nhằm thúc đẩy xã hội tiến lên đời sống vật chất tinh thần Phát triển, nói chung phát triển mặt kinh tế phát triển mặt xã hội - Phát triển kinh tế có mục đích tạo nên dồi cải vật chất phục vụ sống người như: phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, cải tiến quản lý kinh tế,… - Phát triển xã hội có mục đích tạo nên phẩm chất tốt đẹp người giá trị văn hóa cho tồn xã hội như: phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, cải tiến quản lý hành chính, trị, tăng cường phúc lợi xã hội,… Phát triển bền vững - Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban Môi trường Phát triển giới (WCED) thông qua năm 1987 “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho không làm hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” - Theo Luật Bảo vệ môi trường (2015) nước ta “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường - Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, hầu hết người công nhận phát triển bền vững phát triển hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu xã hội bảo vệ môi trường - Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) cho phát triển bền vững gồm hệ thống phụ thuộc lẫn nhau: kinh tế - xã hội - môi trường Các số phát triển bền vững a) Bền vững kinh tế - Tổng sản phẩm nước (GDP): khái quát hóa tồn khả sản xuất dịch vụ quốc gia vào tiêu định lượng Chỉ số cho phép ta so sánh mức độ phát triển kinh tế quốc gia với nhau, để so sánh phát triển quốc gia thời kỳ khác Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): khái qt hóa tồn khả sản xuất dịch vụ quốc gia vào tiêu định lượng Căn vào GNP bình quân đầu người, tổ chức quốc tế thường phân quốc gia thành nhóm: thu nhập thấp, thu nhập trung bình thấp, thu nhập trung bình cao thu nhập cao - Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GDP/cap): biểu thị giá trị trung bình sản xuất, dịch vụ mà người dân quốc gia làm ra, nói lên quan hệ tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số - Tăng trưởng GDP: thể lượng tăng GDP năm cụ thể so với GDP năm trước tính % GDP năm trước - Cơ cấu GDP: tỷ lệ đóng góp GDP vào lĩnh vực lớn kinh tế quốc gia (nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ) Mỗi lĩnh vực có khả sinh lợi khác nhau, thơng thường dịch vụ công nghiệp sinh lợi nhiều nông nghiệp Cùng mức GDP nhau, kinh tế có tỷ lệ dịch vụ cơng nghiệp cao có khả tăng trưởng nhanh chóng - Một quốc gia phát triển bền vững phải đạt yêu cầu sau: + Có tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người cao Nước nghèo, thu nhập thời gian trước thấp đòi hỏi tăng trưởng phải cao Trong điều kiện nay, nước có thu nhập thấp phải có GDP bình quân đầu người tăng vào khoảng 5% xem bền vững kinh tế Nếu thấp coi khơng bền vững + Có mức GDP, GDP bình quân đầu người cao mức trung bình nước phát triển thu nhập trung bình Nếu mức tăng trưởng GDP cao mức GDP thấp xem chưa đạt tới mức bền vững + Cơ cấu GDP lành mạnh nhằm bảo đảm cho tăng trưởng GDP ổn định lâu dài Cụ thể tỷ lệ đóng góp cơng nghiệp dịch vụ GDP phải cao nông nghiệp b) Bền vững xã hội - Chỉ số phát triển người (HDI): Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đưa số HDI, gồm tập hợp độ đo mức độ phát triển người vào số đo chung (1) độ đo kinh tế thể qua PPP bình quân đầu người (2) độ đo sức khỏe người thể qua tuổi thọ trung bình (l) (3) độ đo trình độ học vấn trung bình người dân (e) HDI = f (PPP, l, e) Một quốc gia phát triển bền vững phải đạt yêu cầu sau: + HDI tăng trưởng + HDI đạt tới mức trung bình - Chỉ số bất bình đẳng thu nhập (hệ số Gini): tình trạng phân phối thu nhập hộ dân xã hội định mô tả sơ đồ đường cong Lorenz Hệ số Gini thấp khả ổn định xã hội cao - Chỉ số giáo dục, đào tạo + Tỷ lệ người biết chữ nhân dân độ tuổi định: tỷ lệ người học bậc tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học lứa tuổi định, số sinh viên 10 000 dân, tỷ lệ sinh viên ngành cơng nghệ; số học sinh/giáo viên, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục % tổng ngân sách, % tổng GDP + Chỉ tiêu dịch vụ xã hội y tế: số trẻ sơ sinh bị chết/1000 trẻ; tuổi thọ trung bình; số bác sĩ/1000 dân; số giường bệnh/1000 dân; tỷ lệ dân hưởng dịch vụ y tế xã hội, tỷ lệ dân có nước để dung; tỷ lệ trẻ em 12 tháng tuổi tiêm chủng ngân sách nhà nước chi trả cho dịch vụ xã hội y tế % tổng ngân sách, % tổng GDP Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV + Chỉ số hoạt động văn hóa, khó xác định hơn, thường cụ thể hóa như: số tờ báo, ấn phẩm thông tin phát hành/1.000 dân; số người ứng với máy thu thanh, thu hình; số thư viện/10.000 dân Xã hội phát triển bền vững giáo dục, y tế, văn hóa phải có tăng trưởng số nói c) Bền vững môi trường - Bền vững không gian sinh sống cho người giới sinh vật + Trong khu vực lãnh thổ định mật độ dân số mật độ hoạt động người không vượt khả chịu tải khu vực Các yếu tố chất lượng mơi trường sống đất, nước, khơng khí, khơng gian vật lý, cảnh quan, q trình sử dụng không làm suy giảm chất lượng yếu tố xuống giới hạn cho phép theo quy định nhà nước xã hội + Chất lượng môi trường sau sử dụng ≥ tiêu chuẩn quy định - Bền vững nguồn tài nguyên cần thiết cho sản xuất đời sống người + Đối với tài nguyên có khả tái tạo: sử dụng phạm vi khôi phục lại số lượng chất lượng phương pháp tự nhiên nhân tạo Lượng sử dụng ≤ lượng khôi phục, tái tạo + Đối với tài nguyên khơng có khả tái tạo: lượng sử dụng phải lượng tài nguyên thiên nhiên nhân tạo khai thác chế tạo để thay Lượng sử dụng ≤ lượng thay - Bền vững chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất: lượng phế thải tạo phải nhỏ khả tái sử dụng, tái chế, phân hủy tự nhiên, chôn lấp + Lượng phế thải < khả tái sử dụng, tái chế, phân hủy tự nhiên + Lượng phế thải < khả tái sử dụng, tái chế, phân hủy chôn lấp - Bền vững chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người: Trước chuyển đổi mục đích sử dụng khơng gian lãnh thổ đó, phải tiến hành nghiên cứu để bảo đảm việc nắm rõ chức lưu trữ cung cấp thông tin mà khu vực lãnh thổ chứa đựng bên IV MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY - Trên phạm vi giới, giai đoạn qua mơ hình phát triển hình thành đa dạng với nội dung theo xu hướng chung sau: Xuất phát điểm Xu hướng Cơ cấu tiểu công nghiệp, kinh tế Cơ cấu hậu công nghiệp, 2/3 số người chủ yếu dựa vào nông nghiệp lao động làm việc khu vực dịch Kinh tế Người sản xuất nhiều, người mua vụ Người sản xuất hạn chế, nhiều hạn chế, sản xuất nguyên liệu trao người mua, trao đổi hoàn toàn tiền tệ đổi tiền tệ hóa hóa Trên 80% dân cư sống dàn trải Đơ thị hóa, 80% dân cư tập trung Không gian vùng đất trồng trọt chăn nuôi không gian địa lý hạn chế (mơ hình nơng thơn) (mơ hình hệ thống thị) Tổ chức cộng đồng đơn giản, quy Quốc tế hóa, tổ chức cộng đồng phức Chính trị mơ nhỏ (làng) tạp, quy mô lớn, thể chế phong phú xã hội (dân tộc, giới) Văn hóa Gia đình, cộng đồng, tơng tộc có vai Phương Tây hóa, chủ nghĩa cá nhân, Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV trò bật quan hệ xã hội quan hệ xã hội thực chủ yếu (văn hóa truyền thống) thơng qua mơi giới đồng tiền (mơ hình văn hóa thành thị quốc tế) Xu hướng văn hóa khơng phủ nước phương Đơng cơng nhận, có Việt Nam, ngấm ngầm diễn - Nhìn chung, giới có mơ hình phát triển đặc trưng theo khu vực: + Mô hình châu Âu: cụ thể có khác chút nước: mơ hình Bắc Âu, mơ hình Lục địa, mơ hình Nam Âu + Mơ hình Bắc Mỹ: cụ thể Mỹ Canada + Mơ hình Đông Á: Nhật, Trung Quốc (đồng thuận, tư nhà nước) + Mơ hình Đơng Nam Á - Tuy nhiên, trước tình hình mơ hình có ưu điểm nhược điểm riêng cần khắc phục Thế giới ngày đến đồng thuận cao dần hình thành mơ hình phát triển chung tất nước mơ hình phát triển xanh bền vững V NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG Các sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử nhân loại, nhu cầu tìm kiếm sản xuất lương thực thực phẩm để cung cấp cho dân số tăng lên ngày đông, xem hoạt động xã hội lồi người Có thể chia thời kỳ tương ứng với nông nghiệp: - Nền nông nghiệp hái lượm săn bắt, đánh cá - Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả - Nền nơng nghiệp cơng nghiệp hóa - Nền nông nghiệp sinh thái học a) Nền nông nghiệp hái lượm săn bắt, đánh cá Nền nông nghiệp kéo dài lâu nhất, có lồi người thời gian cách khoảng vạn năm Bằng lao động đơn giản, kinh nghiệm chủ yếu, công cụ lao động đá, cành cây, cịn lửa lấy từ đám cháy tự nhiên Sản phẩm thu hoạch không nhiều, dân số lúc nên khơng có tác động đến thiên nhiên Thời kỳ nạn đói thường xun đe dọa, lương thực dự trữ khơng có, tỷ lệ tử vong cao b) Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống - Nền nông nghiệp bắt đầu cách khoảng 10 000 năm đánh dấu việc xã hội loài người thay hoạt động hái lượm săn bắt tự nhiên hoạt động trồng trọt chăn nuôi với giống mà người hóa Theo tài liệu khảo cổ học trung tâm hóa giống vật ni tập trung Trung Đông, Ấn Độ Trung Quốc - Nền nông nghiệp bao gồm hai loại hình du canh định canh + Nền nông nghiệp du canh hệ thống nơng nghiệp nương rẫy phát đốt gieo trồng nông nghiệp từ đến hai năm Khi suất trồng giảm, nương rẫy bị bỏ hoang hóa cho thảm thực vật tự nhiên phát triển với thời gian độ phì nhiêu đất dần phục hồi Canh tác kiểu du canh giới tồn nhiều nước Ở Việt Nam cịn khoảng triệu người sống theo hình thức du canh năm hộ phá rừng Nền nông nghiệp du canh không đáp ứng sản xuất lương thực, thực phẩm dân số tăng lên Nền nơng nghiệp du canh tính bình quân cần 15 đất tự nhiên để nuôi sống người, canh tác hang năm quay vòng 15 năm Về hậu Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV cho môi trường kiểu canh tác du canh có ảnh hưởng xấu: rừng tài nguyên rừng bị phá hủy, xói mịn đất nghiêm trọng, cân nước, gây hạn hán lụt lội + Nền nông nghiệp du canh thay nông nghiệp định canh: trồng trọt diện tích đất cố định chăn nuôi Đàn gia súc không chăn thả di động (du mục) mà thực trồng làm thức ăn cho chúng Gia súc nuôi chuồng trại Các kỹ thuật nông nghiệp áp dụng cải tiến: chọn giống có suất cao để ni trồng, tưới nước chống hạn, chăm sóc trồng vật ni, bón phân hữu cung cấp thức ăn cho vật nuôi,… Nền nông nghiệp định canh cho suất cao trì số dân đơng nhiều Thành sản xuất nông nghiệp truyền thống tạo tập đồn vơ phong phú đa dạng trồng vật nuôi, bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho mục đích khác làm thuốc, xây dựng, làm cảnh,… Tuy nhiên bảo đảm sống cho dân số định mà - Nền nông nghiệp truyền thống xét phương diện bảo vệ mơi trường cần phải chấm dứt lối canh tác du canh, cịn định canh cần phát triển theo hướng thâm canh c) Nền nông nghiệp cơng nghiệp hóa - Nền nơng nghiệp thực mạnh mẽ nước có nơng nghiệp phát triển (Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản,…) vào cuối kỷ 18 Nền nơng nghiệp cơng nghiệp hóa đặc trung việc sử dụng triệt để thành tựu khoa học kỹ thuật giai đoạn công nghiệp vừa qua: phân bón hóa học, thức ăn chăn ni nhân tạo, thủy lợi triệt để, giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, trồng nhà kính,… Giống trồng vật nuôi sản xuất chọn lọc từ thành tựu di truyền học Điển hình nơng nghiệp “cách mạng xanh” Nhờ cách mạng xanh mà nông nghiệp thỏa mãn cho dân số giới gia tăng - Những hạn chế nơng nghiệp cơng nghiệp hóa là: + Coi thường tính sinh học giới sinh vật, xem trồng, vật nuôi máy sản xuất nông sản, sữa, thịt, trứng,… không ý đến quy luật sinh sống bình thường sinh vật + Coi thường hoạt động sinh học đất, bón nhiều phân hóa học dễ tan để làm tăng nhanh suất, làm giảm đa dạng sinh học đất, làm đất chua dần sức sống, dùng dụng cụ nặng để làm đất làm cho đất cấu trúc, dẻ chặt , hạn chế hoạt động rễ sinh vật đất, tràn ngập chất hóa học vào đất dạng phân khoáng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,… làm nảy sinh ô nhiễm đất, ô nhiễm nước + Các sản phẩm nông nghiệp chất lượng, ăn khơng ngon, hoa chứa nhiều nước, khó bảo quản, khó vận chuyển xa Thịt nhão, trứng khơng thơm ngon, cịn sữa có giá trị dinh dưỡng Nhiều sản phẩm chứa phần tồn dư chất hóa học độc hại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học,… + Làm lãng quên dần trồng vật nuôi gốc địa phương, sản phẩm nông nghiệp cổ điển, truyền thống Đây giống trồng vật ni có sức đề kháng tốt, chống chịu tốt điều kiện khí hậu xấu địa phương, có vị sản phẩm tự nhiên Đôi làm nguồn gen q có trồng vật ni bao đời người nông dân khắp nơi giới lựa chọn tạo nên + Làm xuống cấp chất lượng môi trường, độ màu mỡ đất trồng trọt, làm mặn hóa, axit hóa, kết cấu đất bị phá vỡ, đất bị ô nhiễm, nước bị ô nhiễm, hệ sinh thái nông nghiệp bị cân sinh thái học Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Nền nơng nghiệp cơng nghiệp hóa dựa vào giá thành để đầu vào phân bón, giống, thuốc trừ sâu, máy móc, thủy lợi sản phẩm đầu để phát triển Tiếc lợi nhuận kiểu canh tác ngày giảm Nếu vào cuối kỷ 19 bỏ USD vào sản xuất thu tới 16 USD, ngày thu có USD chi phí cho đầu vào lớn mà giá bán lương thực, thực phẩm lại thấp Sự phân hóa xã hội giàu nghèo ngày mạnh, tính chất ổn định xã hội ngày mong manh Các nước nghèo lệ thuộc vào nước giàu có cơng nghiệp phát triển, tri thức nông nghiệp truyền thống bị lãng quên - Có thể thấy lồi người lạm dụng tiến công nghệ kỹ thuật giai đoạn cơng nghiệp hóa vừa qua vào nơng nghiệp, có mang lại nhiều thành tựu to lớn khơng có triển vọng phát triển bền vững d) Nền nông nghiệp sinh thái học - nông nghiệp bền vững - Trước định hướng xây dựng nông nghiệp sinh thái học nông nghiệp bền vững, nhà khoa học nông nghiệp nước cơng nghiệp hóa, đặc biệt Mỹ có chủ trương xây dựng nông nghiệp sinh học Xuất phát điểm là: + Sinh vật kể cây, nuôi trồng, người tồn phát triển theo quy luật sinh học; + Không biến trồng vật nuôi thành cỗ máy sống dựa vào điều kiện nhân tạo Làm để sản phẩm sản xuất giống chúng sản xuất từ hệ sinh thái tự nhiên Ví dụ: trồng, cho trồng sử dụng tốt lượng mặt trời để tạo suất sơ cấp, tạo điều kiện rễ hút tốt chất dinh dưỡng có đất, bón phân hữu thay cho dùng thuốc trừ sâu, trồng xen trồng gối, trồng theo hướng nông - lâm kết hợp, phong trừ sinh học, dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc cỏ tự nhiên Trong chăn ni trì chăn thả, trồng làm thức ăn cho chúng tự nhiên, chọn lọc giống có khả miễn dịch cao, sinh sản tốt,… - Qua nhiều năm thực phát triển nông nghiệp theo định hướng này, chứng minh rõ ràng chất lượng sản phẩm tốt hẳn so với nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, suất tổng sản lượng thu giá thành không đáp ứng với điều kiện kinh tế xã hội nhiều nước Mục tiêu lý tưởng ý nghĩa thực tiễn giải vấn đề lương thực, thực phẩm cho lồi người cịn chưa đáp ứng u cầu - Hiện thay vào phát triển nông nghiệp cơng nghiệp hóa, nói đến nhiều nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững Nền nông nghiệp sinh thái không loại trừ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, giống chọn lọc nhân tạo,… mà sử dụng cách hợp lý nhất, tiếp tục phát huy nông nghiệp truyền thống, tránh giải pháp kỹ thuật công nghệ đem đến hủy hoại môi trường Sản xuất nông nghiệp phải bền vững, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm khơng cho hơm mà cịn mai sau - Các kết nghiên cứu nông nghiệp sinh thái học đáng khích lệ Chương trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), chương trình nơng - lâm - ngư nghiệp kết hợp hay nông lâm kết hợp, chương trình tuyển chọn cây, ni trồng từ lồi hoang dại Có thể nói nông nghiệp sinh thái nông nghiệp kết hợp tích cực, đắn hai nơng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp sinh học Bằng tiến khoa học kỹ thuật sinh thái học phải cho suất sinh học hệ sinh thái nông nghiệp không ngừng nâng cao mà hệ sinh thái bền vững để tiếp tục sản xuất Lê Trần Quang Khang Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV Các giải pháp để giải vấn đề lương thực a) Cách mạng xanh - Cách mạng xanh bắt đầu hưng thịnh từ năm 60 kỷ 20 Cách mạng xanh có kết vượt bậc là: + Tạo giống có suất cao mà đối tượng lương thực + Sử dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật để phát huy hết khả giống - Cuộc cách mạng xanh bắt đầu Mexico với việc hình thành Trung tâm Quốc tế cải thiện giống ngơ lúa mì (CIMMYT) Mexico Tiếp đến việc hình thành Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) Philippines Viện Nghiên cứu Quốc gia Ấn Độ (IARI) Cây mở đầu cho cách mạng xanh ngơ, sau đến lúa mì lúa gạo Thành tựu cách mạng xanh thực rõ ràng, Ấn Độ nước đói triền miên với sản lượng lương thực không vượt 20 triệu tấn/năm ngày khỏi đói với sản lượng 60 triệu tấn/năm cịn có khả xuất lương thực Năng suất giống ngơ, lúa, lúa mì cao hẳn giống truyền thống Các giống không cho sản lượng cao mà chất lượng dinh dưỡng nâng cao Ví dụ lúa mì Sharban hạt vừa to vừa chắc, chứa 16% protein 3% lizin Ở khu vực Đông Nam Á, thành cách mạng xanh Trung Quốc đáng kể - Tuy cách mạng xanh có kết to lớn bộc lộ hạn chế, đặc biệt gần thấy rõ hạn chế khía cạnh bảo vệ mơi trường Các hạn chế là: + Muốn thực cách mạng xanh phải có đầy đủ phân bón thuốc, trừ sâu, cơng tác thủy lợi tốt, giống phát huy có điều kiện này, mà nước nghèo thiếu vốn, thiếu lượng đáp ứng yêu cầu + Các giống trồng địa phương coi nguồn nguyên liệu di truyền quý giá bị đào thải, lãng quên Muốn khai thác vài đặc tính q báu vốn có chúng khơng cịn Sản xuất nơng nghiệp khơng thể sản xuất công nghiệp được, thay đổi thời tiết mà ta không khắc phục hậu mùa diện tích rộng thật tai hại cho dân cư + Do dùng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa nơng nghiệp nên khơng tránh khỏi việc gây ô nhiễm môi trường, đất đai màu mỡ b) Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Các đại dương trái đất chứa nguồn thực phẩm vô quý giá Trong sản lượng đánh bắt hang năm cá chiếm 90%, ácc lồi thân mềm 6%, lồi giáp xác (tơm, cua) chiếm 3%, cịn lại 1% lồi tảo biển - Cá sản phẩm biển khác thức ăn có chất lượng cao protein chúng chứa loại acid amin không thay dễ tiêu hóa Tính trung bình giới có khoảng 5% tổng lượng protein phần thức ăn người có nguồn gốc từ cá hải sản khác, phần lại từ thịt, sữa, trứng thực vật đăc biệt nước phát triển, lượng protein phần thức ăn có nguồ gốc biển chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, chủ quyền đại dương quốc gia chưa phân định rõ, nên tài nguyên biển dễ bị khai thác mức - Song song với việc đánh bắt, việc ni trồng thủy sản phát triển mạnh môi trường nước nước mặn ven bờ Mặc dù nuôi trồng thủy sản có từ hàng ngàn năm trước, tương lai đóng góp tích cực việc đa dạng hóa phần thức ăn hàng ngày nguồn cung cấp ngoại tệ quan trọng nước phát triển xuất đặc sản tôm, cua,… Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản đa dạng loài Lê Trần Quang Khang 10 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV đánh bắt tự do, địi hỏi nhiều lao động, diện tích lớn thiết bị vận hành đắt đỏ, đặc biệt nghiêu cứu quan trọng vấn đề mơi trường nước thích hợp, mật độ ni, kiểm sốt dịch bệnh c) Sự phát triển công nghệ sinh học Công nghệ sinh học phát triển nước công nghiệp phát triển từ năm đầu thập niên 80 kỷ 20, nước phát triển, chủ yếu từ năm1990 trở lại Hiện giới, công nghệ sinh học coi hướng ưu tiên để đầu tư phát triển Giá trị sản lượng số sản phẩm công nghệ sinh học thị trường giới năm 1998 đạt 40 – 65 tỷ USD, năm 1999 đạt 65 tỷ USD, năm 2010 đạt 1.000 tỷ USD Các lĩnh vực công nghệ sinh học bao gồm: - Công nghệ lên men sản xuất chế phẩm vi sinh dung chăn nuôi, trồng trọt bảo quản - Công nghệ tế bào thực vật để nhân nhanh lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn Việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào lai tạo, chọn lọc giống trồng rút ngắn thời gian tạo giống - Công nghệ enzyme để sản xuất acid amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, lên men rượu, chế tạo cảm ứng sinh học (biosensor) thuốc phát chất độc - Công nghệ gen công nghệ cao công nghệ định thành công cách mạng công nghệ sinh học Bằng công nghệ gen, năm gần nhiều loại thực phẩm biến đổi gen xuất Đó thực phẩm lấy từ thể trồng vật ni có biến đổi mặt di truyền Tạo thể này, đặc biệt biến đổi gen hướng quan trọng cơng nghệ sinh học để có trồng vật ni mang thuộc tính cách nhanh chóng bền vững so với cách lai tạo truyền thống trước Công nghệ gen tạo nhiều giống ngũ cốc, đậu tương, khoai tây, hạt có dầu,… mang gen chống sâu bệnh, có giá trị thực phẩm cao Sinh vật biến đổi gen cho suất cao, đem lại lợi ích cho người sản xuất điều khẳng định Thế chất lượng, dư lượng chất hóa học để lại sản phẩm đặc biệt ảnh hưởng sản phẩm đến sức khỏe người môi trường đến cịn chưa làm rõ VI CƠNG NGHIỆP HỐ, ĐƠ THỊ HỐ VÀ MƠI TRƯỜNG Nguồn gốc cơng nghiệp hóa thị hóa - Cơng nghiệp hóa thị hóa q trình tiến hóa phát triển kinh tế xã hội loài người Khi làng xóm bắt đầu phân hóa trở thành trung tâm thủ công nghiệp dịch vụ buôn bán làng, xóm cộng đồng phát triển thành trung tâm công nghiệp đô thị Các đô thị khu công nghiệp lúc sơ khai chưa khác nhiều so với nông thôn, bị bao quanh cánh đồng, nơi chung với kho tàng, giếng nước, rác không chất thành đống xử lý riêng mật độ dân cư thưa Dần dần qua nhiều thời đại, khác biệt đô thị nông thôn ngày rõ nét Cộng đồng dân cư sống khu công nghiệp thị khơng cịn làm nơng nghiệp nữa, họ công nhân, người làm dịch vụ, bn bán, quản lý hành chính,… Dân số thị khu công nghiệp tăng nhanh, lúc đầu quy mô khoảng - vạn dân, chiếm diện tích 200 – 300 vào kỷ 15 - 16 châu Âu Tiếp đến tăng dần lên tới vài chục vạn dân diện tích chừng 000 - 000 - Về hình thái, có khác nông thôn đô thị Đô thị có hình thù rõ rệt, vị trí địa lý tạo cho khả khai thác tài nguyên, thực phẩm vùng chung quanh Sản phẩm làm từ đô thị khu công nghiệp lại phân phối thị trường chung quanh Đô thị nông thôn khác quan hệ chặt chẽ với Lê Trần Quang Khang 11 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Đời sống sản xuất đô thị khu cơng nghiệp địi hỏi phải cải tiến giao thơng, đường sá, nhà ở, khu vệ sinh, hệ thống cấp nước, hệ thống nước, Cơng nghiệp phát triển, tiến khoa học kỹ thuật gia tăng, đặc biệt cơng trình xây dựng nhà ở, xí nghiệp, cầu cảng, bến bãi, đường sá giao thông,… làm cho thị, khu cơng nghiệp có nhiều sắc thái riêng khác hẳn nơng thơn Đường phố có vỉa hè sẽ, có hệ thống đèn đường chiếu sáng, lại nhanh chóng, thuận tiện Có hệ thống cấp nước, cấp điện, rác thải mang khỏi đô thị để chơn lấp - Tóm lại cơng nghiệp hóa thị hóa tập trung phát triển kinh tế xã hội mức cao so với sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, kèm theo phát triển dân số Đô thị hoá kỷ XIX - Q trình thị hóa diễn từ lâu lịch sử, từ - ngàn năm trước cơng ngun, phân hóa làng xóm thành trung tâm thủ công nghiệp dịch vụ buôn bán Tuy nhiên từ đầu kỷ 19, trình thị hóa phát triển mạnh, gắn với cách mạng cơng nghiệp Đặc biệt q trình thị hóa - cơng nghiệp hóa bùng phát mạnh khoảng 25 năm cuối kỷ 20 Trong thời kỳ người tạo biến đổi to lớn trái đất Có lẽ nước Anh nước thị hóa theo nghĩa Lồi người thực cơng nghiệp hóa 100 năm từ công nghiệp bắt đầu dùng máy nước Ví dụ: tỷ lệ dân số thị Anh năm 1800 20%, năm 1976 80%; Mỹ năm 1800 5%, năm 1976 73% - Đô thị xác định yếu tố đặc trung diện tích đất sử dụng, vị trí dân số Các thị chiếm diện tích rộng, vào vị trí thuận lợi giao thơng dân số đơng Các điều kiện tự nhiên khí hậu, điều kiện sống cải thiện nên thu hút người dân nông thôn sống thị Thêm vào đó, cơng nghiệp hóa, lao động nơng nghiệp trở nên dư thừa, mà đô thị, khu công nghiệp lại cần lao động để bổ sung nên có di dân từ nông thôn thành phố - Hiện nay, thị chiếm 0,3% diện tích bề mặt trái đất, tỷ lệ dân số tăng lên nhiều, từ 19% năm 1920 lên 25% năm 1940, 33% năm 1960, đến 46% vào năm 1990 51% năm 2000 Dự kiến đến năm 2025 dân số giới 8,5 tỷ người tỷ lệ dân số đô thị chiếm khoảng 60% tổng dân số giới - Tốc độ thị hóa nước phát triển nhanh nước phát triển So với năm 1950, tốc độ thị hóa năm 2000 nước phát triển 2,2 lần, nước phát triển 6,6 lần Theo dự báo, đến năm 2025 số tương ứng 2,6 lần 13 lần - Ngày phát triển thành phố mặt vật lý sinh học trở thành phát triển theo quy luật số mũ Dân số, nhà ở, sản xuất công nghiệp, dịch vụ thương mại, hành chính,… tăng lên cách nhanh chóng Các thị, thành phố ban đầu có chức giống sau dần phân hóa theo chức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch,… - Về công nghiệp, xu hướng gần hình thành khu cơng nghiệp tập trung: năm 1995, Liên Hiệp Quốc thống kê giới có khảng 12 000 khu cơng nghiệp với diện tích nhỏ ha, lớn đến 10 000 Các vấn đề môi trường liên quan đến thị hố - cơng nghiệp hố a) Đơ thị hóa nghèo đói - Năm 1980, ước tính có 40 triệu hộ gia đình thị nghèo đói so với 80 triệu hộ nghèo đói nơng thơn Năm 2000, hộ nghèo đói thị tăng lên 76% chiếm 72 triệu hộ, số hộ nghèo nông thôn giảm xuống 29% với 56 triệu hộ Lê Trần Quang Khang 12 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Theo số liệu điều tra Ủy ban kinh tế châu Mỹ La Tinh Caribe số nghèo đói thị: 22% dân Panama City (1983), 25% dân đô thị Costa Rica (1982), 64% dân Guatemala City (1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) (Nguồn UNDP, 1989) - Nền kinh tế đô thị tiêu hóa tồn nghèo nơng thơn, cố gắng xóa đói giảm nghèo cho dân thị lại thu hút di cư từ nông thôn thành thị làm tiêu tan hết thành tạo b) Suy dinh dưỡng dịch bệnh đô thị Suy dinh dưỡng lan tràn đô thị nước phát triển Ở Colombia, Costa Rica, Guatemala El Salvador, Tunisia, Morocco bữa ăn người dân nơng thơn cịn người thị đặc biệt số lượng calo Ở nhiều thành phố, số trẻ suy dinh dưỡng (ở vùng thu nhập thấp thị) cịn lớn nông thôn 12,6% số người chết Jakarta liên quan đến nhiễm mơi trường khơng khí c) Chất lượng môi trường đô thị Dân số tăng nhanh thường gây tải hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị (hệ thống cấp nước, nước, xử lý nước, hệ thống giao thông, hệ thống thu gom xử lý rác) làm tăng chất thải từ sinh hoạt dịch vụ đô thị, đặc biệt làm tăng lượng nước thải rác thải, vệ sinh môi trường suy giảm Ở Bangkok, hệ thống giao thông thường bị tắt nghẽn, trung bình để đến nơi làm việc phải đến Ở Mexico, tầng nước ngầm bị khai thác mức, bình quân sụt 1m/năm d) Vấn đề nhà - Khu vực xây dựng nhà thức cung cấp 20% nhu cầu nhà Sự di cư trái phép vào thị góp phần làm gia tăng xóm lều khu ổ chuột gây sức ép vệ sinh môi trường đô thị Ở Trung Quốc, tập trung đến 5,7 người phòng, Mỹ 0,5 người Ở Kamasi, Ghaina, 3/4 số hộ có phịng, điều kiện tương tự cho 50% số dân Calcutta, 33% Mexico City,… - Nhìn chung, q trình thị hóa - cơng nghiệp hóa bên cạnh tác động tích cực kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn minh - dân trí, cải thiện đời sống người dân, tạo tác động tiêu cực mơi trường - Đơ thị hóa - cơng nghiệp hóa dẫn đến hệ sinh thái thị cân tự nhiên Do vậy, nhà sinh thái thị bắt đầu nói đến “đơ thị bền vững” hay “đơ thị sinh thái”, theo phát triển khu đô thị khu công nghiệp cần ý: + Quan tâm kích cỡ thị, phải hạn chế tối đa phát triển siêu đô thị, mà nên hình thành chuỗi thị gồm thị trung tâm đô thị, khu công nghiệp vệ tinh + Khi cần mở rộng đô thị, không mở phía mà phải có quy hoạch tùy thuộc vào yếu tố địa hình, nguồn nguyên liệu, thị trường, giao thơng,… + Phải dành diện tích lớn cho xanh (12 - 15m /người), có hệ thống quản lý tốt chất thải rắn, nước thải, bảo đảm cấp nước cho sinh hoạt sản xuất, hạn chế ách tắt giao thông VII PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch hoạt động bình thường người dân Du lịch hoạt động nhận thức có mục tiêu khơng ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho người, củng cố hòa bình tình hữu nghị dân tộc Du lịch tượng kinh tế xã hội hàng tỷ người giới với chất kinh tế sản xuất cung cấp Lê Trần Quang Khang 13 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV hàng hóa thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần du khách Du lịch thường mang lại hiệu kinh tế cao mệnh danh ngành “cơng nghiệp khơng khói” Chức Du lịch có chức chính: - Chức xã hội: thể vai trò phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho nhân dân - Chức kinh tế: thể việc tăng khả lao động nhân dân tạo công việc làm ăn cho xã hội - Chức sinh thái: thể việc tạo môi trường sống ổn định mặt sinh thái - Chức trị: thể vai trị củng cố hịa bình tình đồn kết dân tộc Các tác động du lịch đến mơi trường a) Tác động tích cực - Bảo tồn thiên nhiên: du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển khu bảo tồn, vườn quốc gia, điểm văn hóa - Tăng cường chất lượng mơi trường: du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm môi trường thông qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, rác thải vấn đề môi trường khác thơng qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc - Đề cao mơi trường: việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt đề cao giá trị cảnh quan - Cải thiện hạ tầng sở: sở hạ tầng địa phương sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cải thiện thơng qua hoạt động du lịch - Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương: thông qua đề cao giá trị văn hóa thiên nhiên điểm du lịch, làm cho cộng đồng địa phương tự hào di sản họ gắn liền vào hoạt động bảo vệ di sản văn hóa du lịch - Du lịch có nhiều lợi ích phát triển kinh tế quốc gia hoạt động du lịch tiềm ẩn tác động tiêu cực môi trường phát triển bền vững b) Tác động tiêu cực - Ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên: hoạt động giải trí vùng biển bơi lặn, câu cá thể thao ảnh hưởng đến rạn san hô, nghề cá Việc sử dụng lượng nhiều hoạt động du lịch c1o thể ảnh hưởng đến khí Các nhu cầu lượng, thực phẩm loại thức ăn tươi sống khác ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dung người dân địa phương Việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thối hóa, nơi loài hoang dã bị đi, làm giảm giá trị cảnh quan - Ảnh hưởng đến nhu cầu chất lượng nước: du lịch ngành cơng nghiệp tiêu thụ nước nhiều, chí nhu cầu nước sinh hoạt nhân dân địa phương (một khách du lịch tiêu thụ đến 200 lít nước/ngày), đặc biệt vùng mà tài nguyên nước khan vùng Địa Trung Hải - Làm giảm tính đa dạng sinh học: xáo trộn nơi loài hoang dã, khai hoang để phát triển du lịch, gia tăng áp lực lồi bị đe dọa hoạt động bn bán săn bắt, tăng nhu cầu chất đốt, cháy rừng - Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội cộng đồng: hoạt động du lịch làm xáo trộn sống cấu trúc xã hội cộng đồng địa phương, có tác động chống lại hoạt động truyền thống việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, tạo cạnh Lê Trần Quang Khang 14 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV tranh với cộng đồng địa phương tài nguyên nước, lượng vấn đề sử dụng đất, đặc biệt vùng ven bờ - Nước thải: khơng có hệ thóng thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng nước thải ngấm xuống nước ngầm thủy vực lân cận (sông, hồ, biển), có khả lan truyền nhiều loại dịch bệnh giun sán, đường ruột, bệnh da, bệnh mắt làm ô nhiễm thủy vực gây hại cho cảnh quan môi trường nuôi trồng thủy sản - Rác thải: vứt rác bừa bãi vấn đề chung của khu du lịch Bình quân khách du lịch thải khoảng 1kg rác thải/ngày Đây nguyên nhân gây cảnh quan, vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nảy sinh xung đột xã hội VIII TỒN CẦU HỐ VÀ MƠI TRƯỜNG Khái niệm tồn cầu hố - Tồn cầu hóa khái niệm dùng để mơ tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hóa dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay “tự thương mại” nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thượng mại, kỹ thuật cơng nghệ, thơng tin, văn hóa Người ta thường nói giới ngày nhanh chóng nhỏ hơn, sống ngơi làng tồn cầu (global village) nghĩa liên lạc (thông tin), lại chia sẻ văn hóa với phạm vi giới - Tồn cầu hóa q trình mà giới ngày gia tăng liên kết với dẫn đến trao đổi mạnh mẽ văn hóa thượng mại Đó kết của: + Sự trao đổi công nghệ làm cho người, hàng hóa, tiền bạc tất thông tin ý tưởng lan truyền giới nhanh nhiều so với trước + Sự mở rộng tự thương mại giới gia tăng manh mẽ mức trao đổi thương mại thành phần khác giới Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn cầu hóa - Phương tiện liên lạc: truyền hình, điện thoại internet tạo thành ngơi làng tồn cầu (global village) - Phương tiện vận chuyển: trở nên rẻ nhanh Các sở kinh doanh chuyên chở sản phẩm nguyên liệu thô khắp giới, tạo sản phẩm dịch vụ khắp giới đến khách hàng - Mở rộng tự thương mại: phủ khắp giới nới lỏng luật làm hạn chế việc buôn bán đầu tư nước ngồi, số phủ đưa trợ cấp khuyến khích thuế để kêu gọi cơng ty nước ngồi đầu tư vào nước họ Quan niệm khơng có hạn chế kinh doanh buôn bán nước gọi tự thương mại - Mặc dù tồn cầu hóa giúp tạo nên giàu có nước phát triển, khơng giúp rút ngắn khoảng cách nước giàu giới nước nghèo giới Mối quan hệ tồn cầu hóa mơi trường - Tồn cầu hóa gây nhiều bất mãn, số bất mãn người phản đối toàn cầu hóa mở rộng tự thượng mại quốc tế vốn đầu tư gây thiệt hại cho môi trường mục tiêu phát triển bền vững - Những người chống đối nhiều điểm cho tồn cầu hóa ảnh hưởng có hại cho mơi trường Lê Trần Quang Khang 15 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV + Các hội kinh doanh rộng hơn: khai thác xuất dầu, gỗ nguồn tài nguyên không tái tạo nhiều Điều dẫn đến ô nhiễm, phá hủy rừng, xói mịn đất, lũ lụt cân hệ sinh thái loại hình khác Tăng trưởng kèm với xâm lấn nông nghiệp, tự kèm với việc khai thác gỗ mục đích thương mại hai ngun phá hủy rừng + Thương mại phát triển hơn: lại, vận tải với khoảng cách xa hơn, vận chuyển hàng hóa góp phần nhiễm thơng qua đốt cháy nhiên liệu phát thải khí độc hại, đóng góp vào nóng lên tồn cầu gây hại cho sức khỏe người Thêm vào trình tiêu thụ tài nguyên khan than dầu + Thương mại quốc tế khuyến khích sản xuất tiêu thụ thực phẩm biến đổi gen khắp giới mà tác hại tích lũy ảnh hưởng đến nhiều năm sau chí đến hệ sau + Sự truyền bá toàn cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dung theo phong cách phương Tây tạo dạng văn hóa tiêu thụ khơng suy nghĩ, lãng phí khai thác mức nguồn tài nguyên trái đất hệ nay, tước đoạt tương lai hệ mai sau + Sản xuất địa phương hướng đến kiểu mẫu theo nhu cầu đa số giới Kết nhu cầu thiểu số (như nhu cầu lạc) đa dạng sinh học bị + Để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng việc, quốc gia hạ thấp cách cố ý tiêu chuẩn môi trường: tượng chủ nghĩa bảo hộ gây thiệt hại cho nước khác trước thay tượng toàn cầu hóa gây thiệt hại cho Các nước tham gia tồn cầu hóa mới, nơi q trì h cơng nghiệp hóa diễn nhanh thu nhập cịn thấp, phải đối mặt với suy thối mơi trường - Những người ủng hộ tồn cầu hóa đương nhiên đưa khuynh hướng ngược lại để cổ vũ cho toàn cầu hóa Họ rõ thượng mại làm cho quốc gia có khả nhập cơng nghệ thân thiện với môi trường, điều làm giảm nhiễm tồn cầu Hơn nữa, áp lực quốc gia nhập (có tiêu chuẩn mơi trường cao hơn) thúc đẩy quốc gia xuất sử dụng q trình thân thiện với mơi trường - Nếu tồn cầu hóa giúp quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nâng cao sống người khỏi nghèo nàn, gián tiếp bảo vệ mơi trường đẩy mạnh phát triển bền vững Nghèo nàn tác nhân gây nhiễm lớn - Tồn cầu hóa cịn giúp người biết kiện xảy nơi xa xơi giới Ví dụ: người Anh biết cách nhanh chóng tác động song thần nước Đơng Nam Á năm 2004, họ giúp đỡ nước nhanh chóng - Có chứng cho thấy quốc gia cố ý hạ thấp tiêu chuẩn môi trường để thu hút công ty đa quốc gia Các tiêu chuẩn môi trường thấp đóng vai trị thứ yếu việc định lựa chọn địa điểm thành lập nhà máy công ty đa quốc gia so với nhân tố khác vận tải, sở hạ tầng, thị trường, chi phí lao động, chế độ thuế, sách kinh tế,… - Thực tế nhà máy thuộc sở hữu nước nước phát triển nhà máy mà theo lý thuyết, thu hút tiêu chuẩn ô nhiễm thấp, có xu hướng gây nhiễm nhà máy sở hữu nước ngành - Có phải tác động tích cực mạnh tác động tiêu cực mơi trường? Nó câu hỏi kinh nghiệm trả lời khác theo nơi Chắc chắn tốc độ công nghiệp hóa chóng mặt vùng ven biển Trung Quốc gây vấn Lê Trần Quang Khang 16 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV đề môi trường nghiêm trọng Thêm vào đó, cịn phụ thuộc nhiều vào sách hỗ trợ thể chế ban hành - Ví dụ để minh họa cho vấn đề nông trại nuôi tôm số vùng Ấn Độ dẫn đến mặn hóa thải nước ô nhiễm vào đất đai vùng phụ cận đường sơng Theo bề ngồi mà xét hội xuất tôm cao dẫn đến phát triển nhanh trang trại nuôi tôm vùng ven biển Nhưng nên nhớ rằng, tất quốc gia không chọn phương pháp giống gây hại cho mơi trường ni tơm Vì tự thượng mại khơng phải thủ phạm chính, vấn đề chỗ khơng có biện pháp để hạn chế việc lựa chọn công nghệ Ấn Độ Nếu người gây ô nhiễm nhận thức đầy đủ họ phải trả tiền cho thiệt hại mà họ gây người khác (nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, PPP) họ phải sử dụng loại hình trang trại khác - Chúng ta cần hiểu qua thấu kính nhà kinh tế học vần đề ô nhiễm môi trường khác so với nhà hoạt động môi trường Đối với nhà hoạt động môi trường, khơng nhiễm lý tưởng khơng có quyền gây ô nhiễm Đối với nhà kinh tế vấn đề chi phí - lợi ích xã hội, ông ta giải ô nhiễm mức tốt nhất, để chi phí việc giảm ô nhiễm cân đối hợp lý so với lợi ích xã hội Tất nhiên nhà hoạt động hịa bình xanh xem nhà kinh tế “kẻ thù người” IX NGHÈO ĐÓI VÀ MƠI TRƯỜNG Nghèo đói - Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian - Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa nghèo theo thu nhập, theo người cho nghèp thu nhập hàng tháng bình qn GDP đầu người quốc gia - Nghèo đói khơng đơn vấn đề thu nhập mà liên quan đến sức khỏe, giáo dục, lương thực thực phẩm, dịch vụ Ngồi cịn phải tính đến khả dễ bị tổn thượng trước thay đổi bất lợi, khả xã hội quan tâm,… - Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội - Đối với Việt Nam, phủ thay đổi chuẩn nghèo nhiều lần thời gian vừa qua + Theo “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005”, người nghèo có thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn miền núi hải đảo 80.000đ/tháng, nông thôn đồng 100.000đ/tháng, khu vực thành thị 150.000đ/tháng + Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 quy định: hộ nghèo hộ khu vực nơng thơn có thu nhập bình quân 200.000đ/người/tháng trở xuống; hộ khu vực thành thị có thu nhập bình qn từ 260.000đ/người/tháng trở xuống Theo quy định này, ước tính năm 2005 Việt Nam có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ tồn quốc; vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc (44%) Tây Nguyên (40%); vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) + Năm 2015, phủ ban hành chuẩn nghèo bổ sung thêm tiêu chí khác để tính tốn theo tính tốn mang tính đa chiều Lê Trần Quang Khang 17 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV - Nguyên nhân gốc rễ nghèo khó đói kém, thất học, thiếu tiện nghi chăm sóc y tế, thiếu công ăn việc làm sức ép dân số - Hầu hết người chịu ảnh hưởng nghèo đói người sống vùng nơng thôn, lạc du canh du cư làng chài nhỏ Ở khắp nơi trái đất, phụ nữ, trẻ em, người già người ốm đau người chịu tác động mạnh tình trạng nghèo đói Quan hệ nghèo đói mơi trường - Nghèo đói mơi trường có mối liên hệ gần gũi với Sự suy thoái đất nơng nghiệp, thu hẹp diện tích rừng, khan nguồn nước sạch, giảm sản lượng cá, đe dọa tăng trưởng xã hội tổn thượng hệ sinh thái từ thay đổi khí hậu đa dạng sinh học,… tác động sống người nghèo Người nghèo thường có khả đối phó với đột biến tự nhiên, môi trường suy giảm tất yếu khơng thể tránh khỏi gia tăng tình trạng nghèo đói Mặt khác, để trì sống trước mắt, nhiều người nghèo buộc phải khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, suy thoái mơi trường - Mối quan hệ nghèo đói môi trường mối quan hệ cân động đặc biệt, phản ánh quy mơ vị trí địa lý đặc trung kinh tế, xã hội, văn hóa cá nhân, gia đình nhóm xã hội Mỗi nhóm xã hội khác ưu tiên vấn đề mơi trường khác Trong vùng nông thôn, người nghèo quan tâm đặc biệt tới chất lượng tiếp cận an tồn tài ngun thiên nhiên, đất đai canh tác được, nước, thu hoạch mùa màng, đa dạng vật nuôi, nghề cá, sản phẩm từ rừng củi gỗ Đối với người nghèo thành thị nước, lượng, điều kiện vệ sinh, thu gom chất thải, thoát nước,… mối quan tâm - Nghèo đói làm cho cộng đồng nghèo phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mỏng manh địa phương trở nên dễ bị tổn thương biến động thiên nhiên xã hội Người nghèo có nguồn lực hạn chế để mua hàng hóa dịch vụ thị trường nên họ thường dựa vào đa dạng tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái nguồn sinh kế trực tiếp Các tài nguyên thiên nhiên nguồn sơ cấp kế sinh nhai bổ sung thu nhập nhu cầu cần thiết hàng ngày gia đình họ Do vậy, người nghèo bị ảnh hưởng nghiêm trọng việc xuống cấp nguồn không tiền môi trường - Nghèo làm thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, cho sở hạ tầng, cho văn hóa giáo dục cho dự án cải tạo môi trường + Hơn tỷ người nước phát triển khơng có nhà ở, sống nhà ổ chuột, 2,9 tỷ người không tiếp cận điều kiện vệ sinh thích hợp tất điều cần thiết cho sức khỏe tốt Sự thiếu thốn điều kiện vệ sinh gây khoảng tỷ ca bệnh đường ruột triệu người chết, hầu hết trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nước phát triển Ở Mỹ, thiếu điều kiện vệ sinh gây 940.000 ca bệnh truyền nhiễm đường ruột khoảng 900 người chết năm + Ba vấn đề môi trường nhiễm bẩn nước uống, phân người không xử lý ô nhiễm khơng khí ngun nhân gây chết 7,7 triệu người hàng năm (15% tổng 52 triệu người chết toàn cầu) Cứ đứa trẻ sinh có bị chết, chủ yếu bệnh tật liên quan đến mơi trường, ví dụ bệnh sốt rét, bệnh lây lan đường hô hấp, bệnh tiêu chảy,… tất chúng ngăn ngừa - Nghèo khổ làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác mức, khai thác hủy diệt Lê Trần Quang Khang 18 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV Do người dân nghèo khổ, không vốn liếng, không tài sản, công cụ thô sơ,… để trì sống trước mắt, nhiều người nghèo buộc phải khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến cạn kiệt tài ngun, mơi trường suy thối Chặt phá rừng bừa bãi, suy thoái đất, đánh bắt thủy sản ngồi quy cách, khai thác khống sản bừa bãi biện pháp thủ công,… kết tất yếu tình trạng đói nghèo - Nghèo đói mảnh đất lý tưởng cho mơ hình phát triển tập trung vào tăng trưởng kinh tế xây dựng xã hội tiêu thụ Khi người sống cảnh nghèo đói buộc phải đưa danh sách quyền ưu tiên, vấn đề chăm sóc mơi trường cần thiết phát triển bền vững nằm danh sách Nhà ở, ăn mặc gia đình, giáo dục chăm sóc tuổi già mối quan tâm có ý nghĩa họ Cả sản xuất việc làm lẫn loại hình tiêu thụ định nhu cầu cân nhắc tác động dài hạn chúng Những người nghèo khổ xem đồng phạm ới hình thức hoạt động kinh tế khơng bền vững môi trường, họ làm công việc mang lại lợi nhuận, cơng việc có chứa rủi ro tiềm ẩn với mơi trường (hoặc tới thân họ) - Góp phần bùng nổ dân số + Tốc độ tăng dân số giới 1,4% năm Thế giới 39 năm (1960 – 1999) để tang dân số từ tỷ lên tỷ người, 12 năm (1987 – 1999) để tạo tỷ người thứ Khoảng 90% dân số giới sống nước phát triển, nơi mà quốc gia có khả giải hệ việc gia tang dân số việc gây ô nhiễm suy thoái môi trường Các ưu tiên trước phát triển nuôi dưỡng phận dân số ngày gia tăng không đủ sức chăm lo đến môi trường + Do biện pháp kiểm soát dân số cách làm tốt để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Đấu tranh chống nghèo đói - Mục đích Chương trình chống nghèo đói làm cho người có khả tốt để có sống theo lối bền vững Người nghèo cần phải trở thành tự bảo đảm phụ thuộc vào viện trợ nước chuyến tàu chở lương thực thực phẩm Sự phát triển kinh tế cần thiết quốc gia nghèo nhằm bảo đảm công việc cho người thất nghiệp thiếu việc làm ngày hôm cho lực lượng lao động lớn lên - Tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Để đạt phátb triển bền vững lâu dài, kế hoạch phát triển phải nhằm vào việc bảo vệ tài nguyên Một sách phát triển ý đến việc gia tăng sản xuất hàng hóa, khơng bảo đảm cho tính bền vững nguồn tài ngun, sản xuất bị phụ thuộc, sớm hay muộn rơi vào tình trạng sa sút suất Điều làm tăng thêm nghèo khó - Có cách mà phủ quốc gia khích lệ phát triển làm cho nhóm địa phương phụ nữ có thêm trách nhiệm thêm nguồn tài nguyên Các tổ chức nhân dân, nhóm phụ nữ tổ chức phi phủ phải nguồn quan trọng cho việc đổi hành động cấp địa phương Họ có khả để chứng minh việc đẩy mạnh lối sinh sống bền vững - Nâng cao giáo dục khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo vệ quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Người nghèo cần có đất đai, tài nguyên thiên nhiên có đủ tiền để trở thành người có sản phẩm Họ cần phải chia sẻ lợi ích Lê Trần Quang Khang 19 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV nguồn tài nguyên thiên nhiên từ khu vực Nhiều người cần phải có giáo dục đào tạo nhiều để họ trở thành có có sản phẩm Điều đạt thơng qua trung tâm học tập có sở cộng đồng phát triển bền vững Những phải gắn kết với để cho cộng đồng chia sẻ kiến thức họ với - Kế hoạch hóa gia đình Phụ nữ nam giới có quyền việc định cách tự có trách nhiệm số lượng khoảng cách đứa Họ cần phải có thơng tin, giáo dục phương tiện thích hợp để tự thực quyền Chính phủ phải bảo đảm chương trình tiện nghi y tế có chăm sóc sinh đẻ an tồn có hiệu tập trung vào phụ nữ phụ nữ quản lý, dịch vụ thuận tiện đủ khả kế hoạch hóa gia đình Phải tạo hội tốt cho tất phụ nữ nuôi sữa mẹ đầy đủ tháng đầu sau sinh - Hỗ trợ tài Những quốc gia bị nghèo khó cơng phát triển họ phải gánh nặng khoản nợ lớn nước ngồi, khơng thể cung cấp tài cho cơng phát triển mình, giá mặt hàng họ bị thấp thị trường giới Sự giúp đỡ tài cần đáp ứng theo cách nhằm vào việc giải mối quan tâm mơi trường trì dịch vụ cho người nghèo người cần thiết Lê Trần Quang Khang 20 Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV ... cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Môi trường đồng bằng, môi trường miền núi, môi trường ven biển, môi trường đô thị, môi trường nông thôn,… Các chức chủ yếu hệ thống môi. .. VỀ PHÁT TRIỂN Khái niệm phát triển - Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tóm tắt ? ?phát triển? ?? khái niệm rộng hoạt động người nhằm thúc đẩy xã hội tiến lên đời sống vật chất tinh thần Phát triển, ... mơi trường - Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, hầu hết người công nhận phát triển bền vững phát triển hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu xã hội bảo vệ môi trường - Viện Quốc tế Môi

Ngày đăng: 20/08/2022, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w