Đề án nhằm giảm tỷ lệ mẫu bị từ chối tại Khoa Vi sinh từ 1% xuống 0,3% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2020, góp phần nâng cao chất lượng xét nghiệm và giảm thiểu lãng phí. Giải pháp: Đào tạo nhân viên y tế: Tổ chức tập huấn về quy trình lấy, bảo quản, và vận chuyển mẫu xét nghiệm. Đánh giá kiến thức điều dưỡng trước và sau đào tạo. Cải thiện giao tiếp và phản hồi: Gửi sổ tay khách hàng với thông tin chi tiết về xét nghiệm cho các khoa lâm sàng. Tăng cường trao đổi giữa Khoa Vi sinh và khoa lâm sàng để giám sát chặt chẽ hơn. Giám sát và hỗ trợ kỹ thuật: Sử dụng bảng kiểm tra và phản hồi thường xuyên các lỗi liên quan đến mẫu xét nghiệm. Đánh giá định kỳ tỷ lệ từ chối mẫu và các nguyên nhân liên quan. Kết quả: Tỷ lệ mẫu bị từ chối giảm đáng kể từ 1% xuống còn 0,29% sau can thiệp. Kiến thức của điều dưỡng về quy trình xét nghiệm tăng rõ rệt: tỷ lệ đạt điểm xuất sắc tăng từ 0% trước đào tạo lên 57% sau đào tạo. Cải thiện nhận thức và tuân thủ quy trình lấy mẫu của nhân viên y tế, góp phần giảm lãng phí và nâng cao hiệu quả xét nghiệm. Kết luận: Đề án đã đạt được mục tiêu đề ra, góp phần cải thiện chất lượng xét nghiệm tại Khoa Vi sinh, đồng thời nâng cao nhận thức và kỹ năng của nhân viên y tế trong thực hành xét nghiệm.
SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY GIẢM TỶ LỆ TỪ CHỐI MẪU TẠI KHOA VI SINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2020 ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm: Nguyễn Huy Quân Thư ký: Phạm Thị Hạnh Quảng Ninh, năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Các trình giai đoạn trước xét nghiệm 1.1.2 Thực trạng từ chối mẫu khoa Vi sinh bệnh viện Bãi Cháy 13 1.1.3 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng 14 1.2 Cơ sở pháp lý 14 Chương 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.1.4 Cỡ mẫu 15 2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.1.6 Công cụ thu thập số liệu 15 Chương 22 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Tỷ lệ từ chối mẫu trước – sau can thiệp 22 3.2 Kiến thức điều dưỡng về quy trình lấy, bảo quản , vận chuyển mẫu trước và sau can thiệp 23 3.3 Các nguyên nhân từ chối mẫu trước và sau can thiệp 27 Chương 29 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QMS Quality Management Systems QA Quality Assurance ĐD Điều dưỡng EDTA Ethylene diamin tetraacetic acid XN Xét nghiệm LS Lâm sàng KTV KTV BS BS ĐẶT VẤN ĐỀ QMS viết tắt từ Quality Management Systems, dịch là “Hệ thống quản lý chất lượng” là hệ thống quản lý để định hướng và kiểm sốt phịng xét nghiệm về chất lượng Hệ thống quản lý này thực hoạt động quản lý chung, việc cung cấp, quản lý nguồn lực, trình trước, và sau xét nghiệm đồng thời đánh giá và cải tiến liên tục…[1] QA là viết tắt từ Quality Assurance có nghĩa là “Đảm bảo chất lượng” Đây là khái niệm hẹp “Hệ thống quản lý chất lượng” Nó nằm “Hệ thống quản lý chất lượng” Nó là chương trình tổng thể để đảm bảo kết quả xét nghiệm cuối được báo cáo là xác Nó kiểm soát vấn đề liên quan đến giai đoạn trước, và sau xét nghiệm.[1] Quy trình trước xét nghiệm là bước từ nhận được yêu cầu xét nghiệm và kết thúc bắt đầu thực quy trình xét nghiệm, bao gồm bước chuẩn bị người bệnh, định xét nghiệm, thu thập mẫu lấy mẫu xét nghiệm ban đầu, lưu trữ bảo quản và vận chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm Giai đoạn này ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết định tới độ xác xét nghiệm nên cần được quan tâm để nâng cao chất lượng xét nghiệm Ngoài việc mẫu bị từ chối gây lãng phí vật tư tiêu hao, ảnh hưởng đến người bệnh phải lấy lại, làm chậm kết quả xét nghiệm Tại khoa Vi sinh trung bình mỡi ngày nhận và tiến hành phân tích khoảng 180-200 mẫu xét nghiệm loại Tuy nhiên qua thống kê tháng năm 2020 tổng số mẫu nhận 1279 mẫu từ khoa lâm sàng số mẫu từ chối 12 mẫu chiếm khoảng 1% Xuất phát từ thực trạng trên, thực nghiên cứu “Giảm tỷ lệ từ chối mẫu khoa Vi sinh , bệnh viện Bãi Cháy năm 2020” MỤC TIÊU Mục tiêu chung Giảm tỷ lệ từ chối mẫu khoa vi sinh , bệnh viện Bãi Cháy năm 2020 Mục tiêu cụ thể Giảm tỷ lệ lấy, bảo quản, vận chuyển mẫu không đạt khoa lâm sàng từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 từ 1% xuống 0.3% Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Các trình của giai đoạn trước xét nghiệm 1.1.1.1 Chỉ định xét nghiệm Đây là bước Việc định xét nghiệm thường bác sĩ lâm sàng thực cứ chẩn đốn tình trạng bệnh lý bệnh nhân Tuy nhiên định thế nào cho là vấn đề không hề nhỏ Chỉ định phải sát với tình trạng bệnh nhân có khả phát và chẩn đoán bệnh Chỉ định phải thời điểm Đôi bác sỹ không hiểu hết ý nghĩa loại xét nghiệm dẫn đến định nhầm mục đích.Ví dụ khơng thể định cấy máu phải bệnh nhân lên sốt, rét run lúc này lượng vi khuẩn vào máu đủ lớn để có kết quả xác, định xét nghiệm bệnh nhân nhập viện chưa dung kháng sinh 1.1.1.2 Lấy mẫu Việc lấy mẫu được thực chủ yếu bởi điều dưỡng khoa lâm sàng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xét nghiệm Mẫu ở là mẫu máu, mẫu nước tiểu, mẫu dịch, mẫu đờm… Mỗi loại mẫu đầu có quy định riêng nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm xác Bảng 1.1 Yêu cầu về lượng mẫu, loại mẫu, lọ chứa mẫu loại xét nghiệm vi sinh STT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu Dengue virus IgM/IgG test nhanh Dengue virus NS1Ag test mL máu cho vào ống chứa Hecparin (nắp nhanh xanh lá) EV71 IgM/IgG test nhanh HEV IgM test nhanh STT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu HBsAg test nhanh mL máu cho vào ống chứa Heparin (nắp HCV Ab test nhanh xanh lá) HIV Ab test nhanh Influenza virus A, B test Dùng tăm chuyên dụng lấy dịch tỵ hầu, ngoáy nhanh họng, mũi, đờm khạc Rotavirus test nhanh gram phân đựng lọ Test nhanh tìm kháng thể 10 mL máu cho vào ống chứa Heparin lao 11 Đơn bào đường ruột soi tươi Hồng cầu, bạch cầu phân soi tươi gram phân đựng lọ Xét nghiệm cặn dư phân, vi 13 hệ đường ruột AFB trực tiếp nhuộm Ziehl- Đờm/mủ/dịch lấy nơi nghi ngờ bị lao 14 Neelsen Đựng typ vô trùng dịch âm đạo, niệu đạo lấy nơi nghi ngờ bị nhiễm trùng 15 Vi khuẩn nhuộm soi Đựng typ, que tăm vô trùng Vi khuẩn/ vi nấm nuôi cấy Tùy loại bệnh phẩm cần xét nghiệm lấy 16 và định danh hệ thống tự đựng lọ bệnh phẩm vô trùng động Vi khuẩn/ vi nấm kháng Tùy loại bệnh phẩm cần xét nghiệm lấy 17 thuốc hệ thống tự động đựng lọ bệnh phẩm vô trùng Cán khoa VS/khoa KSNK trực tiếp thu 18 Nuôi cấy bề mặt thập mẫu Nuôi cấy bệnh phẩm đường 19 Đờm, dịch phế quản đựng lọ vô trùng hô hấp Dùng que tăm vô trùng ngốy họng 20 Ni cấy dịch họng miệng Dịch não tủy: 0.5 – ml 21 Nuôi cấy dịch não tủy Đựng typ vô trùng Dịch hút mũi họng, dịch nội khí quản (1.52ml), que tăm bơng ngốy mũi họng 22 Nuôi cấy dịch tỵ hầu Đựng typ vơ trùng Dịch vị trí nghi ngờ 23 Nuôi cấy dịch vô trùng Đựng typ vô trùng 12 STT Tên xét nghiệm 24 Nuôi cấy không khí 25 Ni cấy mủ 26 Ni cấy nước tiểu 27 Nuôi cấy phân CMV IgG miễn dịch tự 28 động CMV IgM miễn dịch tự 29 động HBc IgM miễn dịch tự 30 động 31 HBc IgG miễn dịch tự động 32 HBe Ab miễn dịch tự động 33 HBe Ag miễn dịch tự động HBsAb miễn dịch bán tự 34 động Quy cách lấy mẫu Cán khoa VS/khoa KSNK trực tiếp thu thập mẫu Mủ nơi bị bệnh Đựng typ vô trùng que tăm vô trùng 5-10ml nước tiểu Đựng typ vô trùng gram phân đựng lọ vô trùng 35 HBsAg miễn dịch tự động 36 HCV Ab miễn dịch tự động mL máu cho vào ống chứa Heparin (nắp đen) 37 HIVAb miễn dịch tự động 38 39 40 41 42 43 HSV IgG miễn dịch tự động HSV IgG miễn dịch tự động Rubella virus IgG miễn dịch tự động HBsAg định lượng miễn dịch tự động HAV total miễn dịch tự động Rubella virus IgM miễn dịch tự động SINH HỌC PHÂN TỬ STT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu HBV đo tải lượng hệ thống tự động mL máu cho vào ống chứa EDTA (nắp xanh dương) HCV đo tải lượng hệ thống 44 tự động HPV genotype PCR hệ Tế bào cổ tử cung đựng lọ bảo quản 45 thống tự động chuyên dụng Mycobacterium tuberculosis Bệnh phẩm lấy từ nơi nghi ngờ nhiễm lao 46 Real-time PCR hệ thống tự đựng lọ vô khuẩn động 42 1.1.1.3 Hướng dẫn thu thập, bảo quản vận chuyển mẫu xét nghiệm cho loại bệnh phẩm Bệnh phẩm máu a Xét nghiệm test nhanh, miễn dịch, sinh học phân tử - Tiến hành lấy máu tĩnh mạch - EDTA-K2 EDTA-K3 (tuýp nắp màu xanh lam tím) xét nghiệm sinh học phân tử đo tải lượng HBV, HCV, thể tích lấy: 3ml - Ống nghiệm chống đơng Heparin ( nắp xanh đen đỏ) dùng cho xét nghiệm miễn dịch và test nhanh, thể tích lấy: 2ml b Cấy máu + Lấy mẫu máu ở vị trí, thời điểm: chai cấy máu hiếu khí nắp xanh chai cấy máu kỵ khí nắp màu cam + Có thể lấy mẫu máu ở vị trí, thời điểm trường hợp lấy được vị trí khó lấy ven tay trùn dịch quan trọng: chai cấy máu hiếu khí và chai cấy máu kỵ khí + Người lớn lấy khoảng 5-10 ml máu/1 chai + Trẻ em lấy khoảng 2-5 ml máu /1 chai - Vận chuyển: Gửi đến phòng xét nghiệm càng sớm tốt - Bảo quản: Có thể bảo quản ở nhiệt độ phịng khơng q tiếng Chú ý: Quy trình ưu tiên cho máu máu vào lọ đựng bệnh phẩm nếu có nhiều xét nghiệm lúc Chai cấy máu Ống Heparin (miễn dịch + test nhanh) Ống EDTA (sinh học phân tử) Bệnh phẩm dịch não tủy - Bệnh phẩm dịch não tủy phải bác sỹ chuyên ngành thần kinh trực tiếp chọc dò điều kiện vơ trùng - Thể tích dịch não tủy chọc dò tốt nhất là từ 5-10ml và được chia vào 3ống (số lượng ống phụ thuộc số lượng xét nghiệm) - Loại ống sử dụng là ống (đối với xét nghiệm Hóa sinh, Huyết học) hay ống vơ trùng (với xét nghiệm Vi sinh) có nắp chặt gửi đến phòng xét nghiệm - Khi nhận bệnh phẩm dịch não tủy, ngoài thể tích bệnh phẩm, phải ý quan sát màu sắc dịch Nếu dịch bị lẫn máu là q trình chọc dị bị chạm vào mạch máu Trừ trường hợp lẫn nhiều máu làm dịch có màu đỏ là bệnh lý bệnh nhân (xuất huyết não ) Bệnh phẩm dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu a Dịch ngoáy họng - Yêu cầu bệnh nhân há miệng to - Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi người bệnh - Đưa tăm bơng vào vùng hầu họng, miết và xoay trịn nhẹ 3-4 lần khu vực bên vùng A-mi-đan và thành sau họng để lấy được dịch, tế bào vùng họng b Dịch tỵ hầu - Yêu cầu người bệnh ngồi n, mặt ngửa, trẻ nhỏ phải có người lớn giữ - Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu bệnh nhân sau khoảng 70 o, tay đỡ phía sau cổ người bệnh - Tay đưa nhẹ nhàng tăm vào mũi, vừa đẩy vừa xoay giúp tăm bơng dễ dàng vào sâu khoảng ½ độ dài từ cánh mũi đến dái tai phía Lưu ý: nếu chưa đạt được độ sâu vậy mà cảm thấy có lực cản rõ rút tăm và thử lấy mũi bên Khi cảm thấy tăm bơng chạm vào thành sau họng mũi dừng lại, xoay trịn từ từ rút tăm bơng 20 2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian Nội TTdung công việc Người Thời gian Thời thực hiện thực hiện gian bắt đầu Thời gian thực hiện T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Người giám sát Rà soát, chỉnh sửa sổ tay khách hàng KTV Quân 02 ngày 1/3/2020 BS Tỉnh Xây dựng nội dung tập huấn KTV Quân ngày 01/03/2020 BS Tỉnh Đánh giá kiến thức đầu vào ĐD KTV Quân 01 ngày 18/03/2020 BS Tỉnh Tổ chức tập huấn KTV Quân 01 ngày 18/03/2020 BS Tỉnh Đánh giá kiến thức đầu ĐD KTV Quân 01 ngày 18/03/2020 BS Tỉnh Tổng hợp số liệu hàng tháng, tỷ lệ từ chối mẫu hàng tháng và lý từ chối mẫu Phản hồi lại khoa lâm sàng có mẫu từ chối và lý từ chối mẫu BS Tỉnh KTV Quân Hàng tháng 01/04/2020 KTV Quân Hàng quý 01/04/2020 BS Tỉnh 21 2.5 Kế hoạch theo dõi và đánh giá 2.5.1 Thời gian đánh giá - Trước can thiệp: tháng 01,2,3/2020 - Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng, tháng 04/2020 đến tháng 09/2020 2.5.2 Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng thống kê exel và spss 22 Chương KẾT QUẢ 3.1 Tỷ lệ từ chối mẫu trước – sau can thiệp Bảng 3.1 Tỷ lệ từ chối mẫu trước và sau can thiệp Chấp nhận mẫu Từ chối mẫu Tổng Thời gian Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Trước Tháng 1/2020 1209 99.02 12 0.98 1221 100 can Tháng 2/2020 1602 99.56 0.44 1609 100 Tháng 3/2020 1454 99.32 10 0.68 1464 100 1215 99.67 0.33 1219 100 Tháng 05/2020 1977 99.45 11 0.55 1988 100 Tháng 06/2020 2047 99.66 0.34 2054 100 Tháng 07/2020 1342 99.41 0.59 1350 100 Tháng 08/2020 1310 99.70 0.30 1314 100 Tháng 09/2020 1353 99.71 0.29 1357 100 thiệp Sau can Tháng 04/2020 thiệp Nhận xét: Tỷ lệ từ chối mẫu có giảm từ bắt đầu sau can thiệp nhiên đến tháng tỷ lệ có tăng so với tháng trước Nguyên nhân là tháng này bắt đầu có dịch Covid 19 nên mẫu đờm được lấy nhiều và có nhiều khoa từ trước rất gửi mẫu đờm nên bị tình trạng mẫu khơng đạt Tuy nhiên đến tháng và tháng sau tập huấn lấy mẫu và phản hồi lại khoa tỷ lệ từ chối mẫu giảm 23 3.2 Phân loại kiến thức của điều dưỡng về quy trình lấy, bảo quản , vận chuyển mẫu trước và sau đào tạo Thời gian Điểm (9) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 0 Biểu đồ 3.2.1 Phân loại kiến thức điều dưỡng về quy trình lấy, bảo quản ,vận chuyển mẫu trước đào tạo Nhận xét: Trước đào tạo khơng có học viên nào được điểm x́t sắc và có 38% học viên đạt điểm kém, 58% học viên đạt điểm trung bình qua thấy kiến thức điều dưỡng trước đào tạo hạn chế 24 Thời gian Điểm (9) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 22 39 32 57 Biểu đồ 3.2.2 Phân loại kiến thức điều dưỡng về quy trình lấy, bảo quản ,vận chuyển mẫu sau đào tạo Nhận xét: Sau đạo tạo khơng có học viên nào có điểm kém, có % ở mức trung bình có tới 39% học viên đạt điểm tốt, 57 % học viên đạt điểm xuất sắc Kết quả cho thấy sau đào tạo kiến thức điều dưỡng được tăng lên rõ rệt 25 3.3 Kiến thức của điều dưỡng trước đào tạo Bảng 3.3 Kiến thức của điều dưỡng trước đào tạo Câu hỏi Kết quả N % Câu 1: Loại ống chống đơng và thể tích máu Trả lời Trả lời sai cần lấy xét nghiệm test nhanh và miễn Tổng dịch 25 31 45 55 56 100 Câu 2: Thời gian và điều kiện bảo quản mẫu tối đa nếu chưa vận chuyển được mẫu xét nghiệm Câu 3: Trình tự bước sát khuẩn và lấy mẫu mủ hở 52 56 24 32 56 12 44 56 37 19 56 13 43 56 44 12 56 34 22 56 50 56 28 28 56 93 100 43 57 100 21 79 100 66 34 100 23 77 100 79 21 100 61 39 100 89 11 100 50 50 100 Câu 4: Loại ống chống đơng và thể tích máu cần lấy xét nghiệm sinh học phân tử HBV đo tải lượng, HCV đo tải lượng Câu 5: Thể tích mẫu máu cần lấy cấy máu Câu 6: Trình tự lấy bệnh phẩm nước tiểu ni cấy ở bệnh nhân tự tiểu được Câu 7: Yêu cầu về số lượng chai cấy máu và vị trí lấy Câu 8: Lượng phân cần lấy cho xét nghiệm vi sinh Câu 9: Thông tin tối thiểu cần có mẫu bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh gồm Câu 10: Các bước lấy mẫu nước tiểu ở bệnh nhân đặt sone tiểu Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Nhận xét: Trước tập huấn câu về thời gian bảo quản mẫu xét nghiệm, câu 26 về cách lấy bệnh phẩm mủ, câu về phân biệt loại ống máu theo định, câu và câu 10 về cách lấy bệnh phẩm nước tiểu ở bệnh nhân thường và đặt sone có tỷ lệ trả lời sai cao 50% Riêng câu câu tỷ lệ trả lời sai >79 % kết quả cho thấy điều dưỡng có kiến thức hạn chế về phân biệt loại ống chống đông dùng xét nghiệm liên quan đến mẫu máu và thời gian lưu mẫu cho phép 3.4 Kiến thức của điều dưỡng sau đào tạo Bảng 3.4 Kiến thức của điều dưỡng sau đào tạo Câu hỏi Kết quả n (%) 36 64 Trả lời sai Tổng Câu 2: Thời gian và điều kiện bảo quản mẫu tối Trả lời đa nếu chưa vận chuyển được mẫu xét nghiệm Trả lời sai Tổng 20 36 100 56 100 Câu 3: Trình tự bước sát khuẩn và lấy mẫu Trả lời mủ hở Trả lời sai 52 56 52 56 93 100 93 100 56 56 55 56 55 56 56 56 56 100 100 98 100 98 100 100 100 100 Câu 1: Loại ống chống đông và thể tích máu cần Trả lời lấy xét nghiệm test nhanh và miễn dịch Tổng Câu 4: Loại ống chống đơng và thể tích máu cần Trả lời lấy xét nghiệm sinh học phân tử HBV Trả lời sai đo tải lượng, HCV đo tải lượng Tổng Câu 5: Thể tích mẫu máu cần lấy cấy máu Câu 6: Trình tự lấy bệnh phẩm nước tiểu nuôi cấy ở bệnh nhân tự tiểu được Câu 7: Yêu cầu về số lượng chai cấy máu và vị trí lấy Câu 8: Lượng phân cần lấy cho xét nghiệm vi sinh Câu 9: Thơng tin tối thiểu cần có mẫu bệnh Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời Trả lời sai Tổng Trả lời 56 55 98 27 phẩm xét nghiệm vi sinh gồm Trả lời sai Tổng Câu 10: Các bước lấy mẫu nước tiểu ở bệnh nhân Trả lời đặt sone tiểu Trả lời sai Tổng 56 55 56 100 98 100 Nhận xét: Sau tập huấn kết quả trả lời câu đều cao nhất câu về phân biệt loại ống máu theo định tỷ lệ trả lời đạt 64% là nội dung câu ở bài kiểm tra trước xét nghiệm Sau đào tạo tỷ lệ trả lời nội dung này tăng lên chưa cao nội dung khác vậy cần tìm nguyên nhân điều dưỡng khó phân biệt loại ống lấy mẫu máu để tìm cách đạo tạo khắc phục 3.5 Các nguyên nhân từ chối mẫu trước sau can thiệp Bảng 3.5 Các nguyên nhân từ chối mẫu trước và sau can thiệp Thời gian Mẫu bệnh phẩm không đạt Thiếu sai thông tin định Sai /thiếu thông tin ống bệnh phẩm Không thực quy trình vận chuyển 3 Tháng 10 Tổng 29 11 Tỷ lệ % 100 30 55 20 35 Sau can Tháng thiệp Tháng 0 11 4 Tháng 6 1 0 Tháng 2 0 Tháng Tháng 1 0 Trước can Tháng thiệp Tháng Tổng số mẫu từ chối 12 Sai bệnh phẩm 28 TỔNG 37 14 Tỷ lệ % 14 24 38 19 14 Nhận xét: Trước can thiệp nhóm bị từ chối mẫu nhiều là nguyên nhân sai bệnh phẩm, sai thiếu thông tin ống bệnh phẩm thiếu sai thông tin định Sau can thiệp nhóm bị từ chối mẫu nằm ở nhóm Sai thiếu thông tin ống bệnh phẩm Mẫu bệnh phẩm khơng đạt Trước và sau can thiệp nhóm từ chối mẫu đều nằm ở nhóm sai thơng tin là chủ ́u là lỡi hành xuất phát từ việc đối chiếu thông tin người bệnh trước lấy và ghi thiếu thông tin 29 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thuận lợi trình triển khai đề tài - Trong trình triển khai đề tài được mọi người khoa hưởng ứng thực - Được ban lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo khoa khún khích thực - Được phịng quản lý chất lượng phối hợp tạo điều kiện q trình phân tích tìm ngun nhân triển khai thực 4.2 Khó khăn trình triển khai đề tài - Một số khoa chưa phối hợp tốt có phản hồi - Điều dưỡng khoa gặp khó khăn nhận diện loại ống mẫu máu phân biệt ống qua màu nắp mà không phải chất chống đông - Do dịch covid-19 nên thời gian đào tạo bị lùi lại tới tháng chậm so với kế hoạch 4.3 Khả ứng dụng của đề tài - Tiếp tục thực đề tài phân tích thêm nguyên nhân để khắc phục triệt để việc từ chối mẫu góp phần nâng cao chất lượng xét nghiệm tránh lãng phí vật tư và tránh phiền hà cho người bệnh phải lấy mẫu lại 4.4 Đề xuất - Tiếp tục phối hợp với khoa lâm sàng tìm nguyên nhân gốc rễ để khắc phục triệt để - Đào tạo thường xuyên để nhắc lại và cập nhật kiến thức cho điều dưỡng - Đề nghị phòng CNTT bổ sung mục định bệnh phẩm phần mềm - Đề xuất hình thức xử phạt khoa có tỷ lệ từ chối mẫu cao 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 01/2013/TT-BYT Hướng dẫn thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Quyết định số 2429/QĐ-BYT ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phịng xét nghiệm Sổ tay dịch vụ khách hàng , Mã tài liệu: VS-STDV, phiên bản: 1.0, ban hành kèm theo quyết định số 425/QĐ-BVBC ngày 10 tháng 10 năm 2019 về việc ban hành danh mục tài liệu hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm vi sinh theo tiêu chí 2429 bệnh viện Bãi Cháy Thơng tư 49/2018/TT- BYT hướng dẫn hoạt động xét nghiệm khám bệnh, chữa bệnh trưởng y tế ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2018 Quyết định số 57/QĐ “ về việc ban hành “hướng dẫn lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm ” ngày 27 tháng năm 2018 31 Phụ lục Mẫu sổ từ chối mẫu Ngày Họ tên BN Khoa Bệnh phẩm Lý từ chối mẫu Giờ Người Người giao nhận 32 Phụ lục Bài kiểm tra trước sau tập huấn Họ tên:………………………………………… Năm sinh:………………… Khoa công tác:…………………… Chọn câu trả lời nhất bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Loại ống chống đơng và thể tích máu cần lấy xét nghiệm test nhanh và miễn dịch là: A B C D Ống chống đông heparin( nắp xanh lá) , ml Ống chống đông heparin( nắp xanh lá) , ml Chống đông EDTA k2 K3(nắp xanh dương tím) và 3ml Chống đơng EDTA k2 K3(nắp xanh dương tím) và 2ml Câu 2: Thời gian và điều kiện bảo quản mẫu tối đa nếu chưa vận chuyển được mẫu xét nghiệm A B C D 1h và nhiệt độ phòng 2h và ở 2-8 độ C 2h và 37 độ C 1h 2-8 độ C Câu 3: Trình tự bước sát khuẩn và lấy mẫu mủ hở A Rửa nước muối sinh lý, sát khuẩn cồn 70 betadin, lấy mủ bề mặt B Sát khuẩn vùng ngoài cồn 70 betadin, rửa nước muối sinh lý, lau mủ bề mặt, lấy bệnh phẩm ở đáy tổn thương C Sát khuẩn cồn 70, lau mủ bề mặt, lấy mủ ở đáy tổn thương D Rửa nước muối sinh lý, lau mủ bề mặt, lấy bệnh phẩm ở đáy tổn thương Câu 4: Loại ống chống đơng và thể tích máu cần lấy xét nghiệm sinh học phân tử HBV đo tải lượng, HCV đo tải lượng là: A B C D Chống đông heparin ( nắp xanh lá) và 3ml Chống đơng EDTA k2 K3(nắp xanh dương tím) và 2ml Chống đông EDTA k2 K3(nắp xanh dương tím) 3ml Chống đơng heparin ( nắp xanh lá) và 2ml Câu 5: Thể tích mẫu máu cần lấy cấy máu là: A B C D Người lớn 5-10ml, trẻ em 2-5ml Người lớn 8-10ml, trẻ em 1-3 ml Người lớn 2-5 ml, trẻ em 1-2 ml Người lớn 5ml, trẻ em 1ml 33 Câu 6: Trình tự lấy bệnh phẩm nước tiểu nuôi cấy ở bệnh nhân tự tiểu được là: A Vệ sinh bên ngoài xà phịng, lau khơ, loại bỏ nước tiểu đầu lấy khoảng 30ml nước tiểu sau B Vệ sinh bên ngoài, tiểu trực tiếp vào lọ đựng bệnh phẩm C Loại bỏ phần nước tiểu đầu, lấy nước tiểu dịng trực tiếp vào lọ bệnh phẩm vơ khuẩn D Lấy nước tiểu dòng Câu 7: Yêu cầu về số lượng chai cấy máu và vị trí lấy là: A chai, chai hiếu khí ( nắp xanh vàng), chai kỵ khí( nắp cam) vị trí B chai màu vị trí C chai, chai hiếu khí ( nắp xanh vàng), chai kỵ khí( nắp cam) vị trí D chai hiếu khí ( nắp xanh), vị trí Câu 8: Lượng phân cần lấy cho xét nghiệm vi sinh A 5ml chất lỏng, 5g chất rắn B Lấy ½ lọ đựng bệnh phẩm C Lấy càng nhiều càng tốt D Thấm vừa đủ tăm Câu 9: Thơng tin tối thiểu cần có mẫu bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh gồm: A Họ tên, năm sinh, giới, khoa phòng, loại bệnh phẩm B Họ tên, năm sinh, giới C Họ tên, năm sinh, loại bệnh phẩm D Họ tên, năm sinh, khoa phòng Câu 10: Các bước lấy mẫu nước tiểu ở bệnh nhân đặt sone tiểu : A Sát khuẩn vùng catheter rút nước tiểu cồn 70 betadin, chọc hút nước tiểu bơm tiêm vô khuẩn B Sát khuẩn đầu túi chứa, hứng trực tiếp nước tiểu vào lọ vô khuẩn C Chọc hút nước tiều túi chứa bơm tiêm vô khuẩn D Tháo túi chứa nước tiểu trực tiếp vào lọ bệnh phẩm vô khuẩn 34 Phụ lục Bộ đánh giá xếp loại kiến thức trước sau đào tạo theo thang điểm 10 Điểm số Trình độ 9 Rất tốt ... Quân D tầng 11 Hội trường nhà KTV Quân D tầng 11 BS Phạm Thị Hạnh KTV Quân D tầng 11 Hội trường nhà Phạm Thị Hạnh D tầng 11 Hội trường nhà BS BS Phạm Thị Hạnh KTV Quân BS Phạm Thị Hạnh. .. được xử lý và chuyển tới khu vực xét nghiệm khoa nếu vi phạm tiêu chí sau: - Mẫu máu bị huy? ?́t tán - Ống đựng mẫu không loại - Ống mẫu không phù hợp với định xét nghiệm - Có cục máu đơng... tích mẫu máu cần lấy cấy máu là: A B C D Người lớn 5-1 0ml, trẻ em 2-5 ml Người lớn 8-1 0ml, trẻ em 1-3 ml Người lớn 2-5 ml, trẻ em 1-2 ml Người lớn 5ml, trẻ em 1ml 33 Câu 6: Trình tự lấy