Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về tôn giáo; triết học; sách tổng hợp và bảng tra cứu tên tác giả và tác phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1VI TƠN GIÁO
378 TAM TẠNG KINH + k# , 4826 quyền Sứ thần nhà Lý là Nguyễn Đạo Thanh ƒ⁄.Š ï' sang nhà Tống, xin được bộ kinh này đưa về; nhà vua truyền cho các nho thần tụng đọc
(TQĐ., phk.1; Cũng xem :BEFEO., XXIX, p.214; BA 135) :
Tên sách Tam Tang kinh này khơng thấy ghi trong Văn tịch chí của Phan Huy Chú Sách Việt sử lược, về năm Thuận Thiên thứ 9 (1018) cĩ ghi sự kiện về sách này như sau : "Sử Nguyễn Đạo Thanh như Tổng cầu Tam Tạng kinh, đắc chỉ RRB AMARA AG +
(Sai Nguyễn Đạo Thanh sang Tổng xin sách Tam Tụng kính và cĩ được) Về việc này các sách
sử, Đại Việt sử: ký tồn thư (quyên 9, tờ 8) và Việt sử e mục chính biên (quyền 2, từ 20)
đều chép rõ : ( J\ 4 J3† › 8 2 3 lễ 8 #L Bộ Đi sà ,16 HE be 1U 2 L8 (Mau
Ngọ cửu niên) Hạ lục nguyệt, khiển Viên ngoại lang Nguyễn Đạo Thanh, Phạm Hạc như Tống
khất Tam Tụng kính (Năm Mậu Ngọ niên hiệu Thuận Thiên thứ: 9) mùa hạ tháng 6 (tháng 6 - 8 năm 1018) sai Viên ngoại lang là Nguyễn Đạo Thanh, Pham Hac sang triéu Téng xin Tam
Tụng binh)" Cũng hai bộ sử ấy chép tiếp "Canh Thân (Thuận Thiên) thập nhất niên thu cửu
nguyệt, Nguyễn Đạo Thanh sứ hồi đắc Tưm Tụng Kinh, chiếu tăng thống Phí Trí vãng Quảng
Châu nghênh chỉ t (HẾ £ ) }—342k2LW4 Od AMAA ml ae Bee
WAI MUP? Coe Canh Thìn (niên hiệu Thuận Thiên) thứ 11, mùa thu tháng 9 (tháng 9
- 10 năm 1020 sứ bộ Nguyễn Đạo Thanh trở về, cĩ mang theo Tam Tạng kinh triều đình hạ
chiếu cho Tăng thống là Phí Trí đi sang Quảng Châu đĩn kinh) Hai sách ấy lại chép tiếp :
"Canh Hợi (Thuận Thiên) thập tứ niên thu cửu nguyệt, chiếu tả Tam Tạng kính, tưu vụ Đại
Hưng tàng 2# %⁄ (llX) †ư9 4®) h.J), 351 = X45, % T2 >Xy(Năm Canh
Hợi (niên hiệu Thuận Thiên) thứ: 14, mùa thu tháng 9, triều đình hạ chiếu sao chép thêm Tam
Tụng kinh chứa ở Đại Hưng tàng)
Về số lượng sách trong bộ Tơm Tạng kinh đem về hồi đĩ các sử đều khơng thấy chép
rõ, chỉ thấy Lê Quý Đơn ghi ở đây là 4826 quyền
379 ĐẠI TANG KINH AJM, 8B , 2565 quyền Trần Khác Dụng ?3 #,HỊ sang sứ Nguyên
xin được đem về (LQĐ., phk.2; cũng xem : BEFEO., XXXII, p.263; BA., 136)
Sach Dai Tang kính này cũng như sách Tam Tụng kinh trên, khơng được Phan Huy Chú
thu lượm vào trong Văn tịch chỉ
Theo sách Tồn thư (quyên 6, tờ 3), năm 1295 sách Đại Tựng kinh đã được lưu tàng ở
Thiên Trường, nhưng khơng nĩi rõ số quyên Tồn the chép: OU KE + = 1 #1 ?
+ § #3, VỀ B R1 ERRAN , 531 E17, HUSA @ REM SG) AFI FF M BOP,
Trang 2Pha : "Ất Mùi tam niên, xuân nhị nguyệt sĩc, Nguyên sứ Tiêu Thái Đăng lai, đế khiển nội viên ngoại lang Trần Khắc Dụng, Phạm Thảo giai hành, thu đắc Đại Tụng kính bộ, hồi
lưu Thiên Trường phủ phĩ bản san hành”,
D.ng Năm At Mùi (niên hiệu Long Hưng) thứ 3, mùa xuân tháng 2 (16-2-1295) cĩ sứ
nhà Nguyên là Tiêu Thái Đăng sang ta, vua sai Nội viên ngoại là Trần Khắc Dụng, Phạm Thảo cùng đi, thu được bộ Đợi Tạng kink mang về lưu tàng ở phủ Thiên Trường (Tức Mặc, Nam
Định) cho chép đem in lại ya ban bề
Đến năm Kỷ Hợi (niên hiệu Long Hưng) thứ 7 (1299) lại thấy chép : "Kỷ Hợi thất niên, ấn hành Phật giáo pháp sự dạo trang tan vdn cập Cơng uăn cách thức ban thiên hạ ZZ
+ %4 9††1184QÀ Ê 3E MXCTLAA 3L4#3Á 2]ĐXX,T Năm Kỳ Hợi (niên hiệu Lang
Hưng thứ 7), cho Ấn hành sách Phật giáo pháp sự đạo tràng tân uăn và Cơng uăn cách thúc, ban bế trong nước (Tồn thư, quyển 6, tờ 8)
Sách Việt sử thơng giảm Cương mục (quyền 8, từ 30) chép gập cả hai việc làm một :
C (Te x ©#) 1© 2á ## BT $F IAPR AR 70 RRA OB 6
, <®%/#Ÿ, ý)4 +! 1, š.É x% rf1418 5L ›k 3 Š 15 2 nee,
ah A AF
Ph.â : (Long Hưng thất niên) thu thất nguyệt Ban thích giáo vu trung ngoại Sơ Trần Khắc Dụng sứ Nguyên cầu Đợi Tạng kính, cập hồi, lưu Thiên Trường phủ, phố bản san
hành, chí thị hựu mạnh ấn hành Phật giáo pháp sự dạo tràng cơng uăn cách thức, ban bồ thiên hạ
D.ng : Năm Long Hưng thứ 7) mùa thu tháng 7 Ban sách đạo Phật cho khắp trong
nước Trước kia Trần Khắc Dụng sang sứ nhà Nguyên, xin được Đợi Tang kinh Đến khi mang kinh về, lưu tàng ở phủ Thiên Trường, cho phép ra một bản khắc in Đến đây, lại sai in ra sách Phật giáo pháp sự dạo tràng cơng uăn cách thức, ban bố cho trong nước
Những tài liệu trên đây cho ta biết đích xác hai việc : 1 Thời Lý - Trần, đạo Phật đã được phổ biến rộng rãi, nhất là đạo lý Phật giáo qua các kinh sách bằng chữ Hán từ Trung Quốc sang ta 2 Nghề khắc ván gỗ in sách đã thấy phát triển mạnh về thời đĩ Các bộ kinh
Phật mà số lượng rất lớn, bộ Tam Tang kinh ty $iÏ|_ cĩ tới 4826 quyên; bộ Đại Tựng kinh
này cũng cĩ tới 2565 quyên, tang cộng 7391 quyền, ngồi ra cịn nhiều sách khác Vậy, khơng kể những sách khác, những sách kinh Phật ở Việt Nam đã phát triỀn như thế nào và cịn cĩ
những gì ?
- Trừ một số sách Phật từ ngồi vào và của các tác gia Việt Nam, ghi ở mục Phương kÿ
trong Nghệ vdn chí của Lê Quý Đơn (10 bộ, khoảng 7428 quyển) và trong Văn tịch chí của Phan
Huy Chú (8 bộ, khoảng 10 quyển), ta cịn thấy ghi trong các sách kinh Phật tên một số kinh
khác, số lượng khá lớn
380 THÍCH ĐẠO KHOA GIÁO #ŸjÄ #‡‡}Z£,1 quyển Sư Thường ChiếuƒŠ*Ÿ 5# soạn (LQĐ.,
phk 7; cũng xem PHC., phk.4; BEFEO, XXXH, 192, 251 - 254; BA.141),
Lê Quý Đơn và Phan Huy Chú đều ghi gộp sách này.với sách Nam tơng tự pháp đồ và ghi là sư Thường Chiếu soạn Riêng Phan Huy Chú thì ghỉ thêm là "trạng nguyện Iarơng Thế
Vinh 3A tt eo đề tựa; cịn Lê Quý Đơn thì ghi” Thường Chiếu người ở Ninh Hương
Be ie RAPA
Trang 3381 NAM TƠNG TỰ PHÁP ĐỒ (2X ÄJ›#ÍÏ| ,1 quyển Sư Thường Chiếu TŠ #8 soạn
Thường Chiếu người Ninh Hương (tức là hương Phù Ninh) (LQĐ., phk.8; cũng xem :
PHC., phk.5; BEFEO., XXXII, 251: BA., 142)
Về sách Nam tơng tự pháp đồ, Phan Huy Chú cĩ chua thém : Tăng Thường Chiếu soạn trạng nguyên Lương Thế Vinh tự 4Š tý g6 a WA te Eg » (nhà sư Thường Chiếu soạn, trạng nguyên Lương Thế Vinh làm bài tựa) " Tiếc rằng bài tựa này khơng thấy Theo sách Thiền uyễn dập anh ngữ lục (quyền 2, từ 37 - 38), họ nhà sư là Phạm, người hương Phù Ninh làm quan dưới triều Lý Cao Tơng (1175 - 1210) sau xin từ chức và đi tu, theo học thầy Quảng Nghiêm ở chùa Lục Tổ, lang Dich Bang, phi Thiên Đức (sau là Đình Bang) Sau cùng Thường Chiếu đến tu tại một ngơi chùa cổ ở phường Ơng Mạc (Thăng Long), và mắt năm Thiên Gia Bảo Hựu thứ 2 (1203) Trong truyện này chỉ chép thiền sư là tác giả sách Nam tơng tự pháp đồ, khơng nĩi gì đến sách Thích dạo khoa giáo Trong Phan Huy Chú cũng như Lê Quý Đơn, đều chép : "Thích dạo khoa giáo nhất quyển ‘SEPA — 3 , liền đến Nam tơng tự pháp dồ (§) Xã? 3È: BỊ rồi sư Thường Chiẩu, v.v Đem đoạn sách này so với truyện của Thường Chiếu như trên thì ta thấy sách Thích dạo khoa giáo cĩ thể là của một người khác; Thường Chiếu chỉ là tác giả sách Nam tơng tự pháp dồ thơi
Tiếu truyện :Thường Chiếu thiển sư 88 44% (7 - 1203), ho Pham, khong ré tên
thật là gì, người hương Phù Ninh, khơng rõ năm sinh, chi biết mất ngày 24 tháng 9 năm Thiên
Gia Bảo Hựu thứ 2 (1203) đời Lý Cao Tơng, tức ngày 30 - 10 - 1203,
Dưới đời Lý Cao Tơng ơng giữ chức Lệnh đơ tao; sau te quan di tu ở một ngơi chùa ở
phường Ơng Mặc (tức là ơ Đống Mác, Hà Nội) Tác phẩm :
- Nam tơng tự pháp đồ (Ð 3 #8 AD - Thơ và kệ, chép trong Thiền uyển tập anh
382 CHU PHẬT TÍCH DUYEN BS {% 24%, 30 quyén Ly Nhan Tơng sai Sư Bảo Giác Š JẼ, tu soan (LQD., phk.3; cũng xem : BEFEO., XXXII, 243; BA 140) _
Khơng thấy ghi trong Văn tịch chí của Phan Huy Chú
Thiền Uyén tập anh (quyễn 2, từ 69) cĩ ghi tên sách Chư Phật tích duytn sy ISR 30 quyén, nhưng lại ghi tác giả là Viên Thơng thiền sư Theo Thiền uyễn tập anh thì Bảo Giác
là cha của Viên Thơng
383 PHÁP SỰ TÂN VĂN 3* % Ky X 1 quyển Năm Hưng Long thứ: 7 (1299) đời vua Trin
Anh Tổng, nhà vua sai nho thần hiệu định rồi đem in (LQĐ phk-4; cing xem : PHC.,
phk.1; BA.,144),
Tồn thư (quyền 8, từ 30) chép một tên sách khác : Phật giáo pháp sự đạo trùng cơng uăn cach thie TERK $ 16 Wh XAG , cĩ lẽ cũng là nĩi về một sách Pháp sự tân uăn mà thơi,
Trang 4384, PHAP SỰ TRAI NGHĨ 3k 3Ÿ ÄÏ4Š quyển Sư Huệ Sinh {Š jŠ, 2È soạn Huệ Sinh người
Đơng Phù Liệt (LQĐ., ph.9; cũng xem : PHC., phk.6; BEFEO., XXXII, 240; B.,137)
Tiẩu truyện : Huệ Sinh tăng thống ;Š 2 †Š # ⁄? - 1064), họ tên thật là Lâm Xu#È4#(1),
gốc tích ờ Trà Sơn, Vũ Yên (huyện ?), cha thiên cư về Thăng Long và sinh tăng ở làng Đơng Phù Liệt, nay thuộc Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội Huệ Sinh giỏi cả về Nho học, chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo, nhưng đến 54 tuổi mới xuất gia (2) cùng với Pháp Thơng ở Hạc Lâm làm mơn đề của Định Huệ thiền sự ở chùa Quang Hưng Dưới triều Lý Thái Tơng, Huệ Sinh được phong chức Nội cung phụng tăng, rồi thăng Đơ tăng lục; đến triều Lý Thánh Tơng thăng Đơ tăng thống, ngang với tước hầu, trụ trì thuyết pháp ở chùa Vạn Tuế trong kinh thành Thăng Long Tăng mắt năm Giáp Thìn niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh thứ 6 (1064) (3)
Tác phẩm :
- Pháp sự trai nghỉ dạo trùng khánh tán săn 3%; 3% 9 4Š, TẾ 1 7S 3 X
(gọi tắt là Pháp sự trai nghỊ
- Một số văn bia ở các chùa Thiên Phúc, Thiên Thành, Khai Quốc ở Tiên Du, chùa Diệu Nghiêm, Báo Đức ở Vũ Ninh, nay đều thuộc Hà Bắc
385 CONG VAN CACH THUG 2X 4@-3\, , 1 quyển (Sách này) được hiệu đính và ấn hành
năm Long Hưng thứ 7 (1299) đời Trần Anh Tơng Nay khơng cịn (LQĐ., hch.7; cũng xem : _
PHC., hch.7; BA.,6) :
Về sách này, Tồn thư (quyển 6, tờ 8) chép rằng : "Năm Hưng Long thứ: 7 (1299), tháng
Tám, (nhà vua) cho in sách Phật giáo pháp sự dạo trường tân uến và sách Cơng uấn cách thực
nà hành trong nước" ( 34 ƒ#.+ 3† ) / EP4141844 34 > £9 3 XÃ 2x 1é,
PRAT -
386 TĂNG GIÁ TAP LUC 14 KREER 50 quyén Sur Bao Giác TŠ Đ Í soạn (LQp., trk.13;
cing xem : PHC., trk.13; BEFEO., XXXII, 243; BA.140)
Về sách này, Thuyền uyễn tập anh & truyén Vién Thơng thiền sư (từ 68) ghỉ là “Tăng
gid (ct) tap luc 1% the BA/ER ", cĩ \« đúng hơn “Từng già (cà)” gốc chứ Phạn là Sampha,
nghĩa là nơi tụ họp các sư cùng học đạo, thì nghĩa cũng đại khái như là "Tăng gia” mà Lê Quy”
Đơn đã ghi
387 NAM MÌNH THIEN LỤC 6 Eas, 3 quyển Khơng rõ ai soạn; chép sự tích các vị sư ở nước ta, khá kỹ lưỡng (PHC., trk.35; cing xem : BEFEO., XXXII, 192; BA.,146)
(1) Lượt truyện tác gia Việt Nam, TL, tr.140 (ban in năm 1971; bản in ndm 1962 : tr.185) ghi ho tén thét của Tăng
Huệ Sinh là Lâm Khu Vớ, nay xin đính chính lại là Lâm Xu (chữ cĩ thể đợc là Khu hay Xu đều được)
(3) Thiền uyễn tập anh ngữ lục (tờ S?a, đừng 11) ghi rõ : "Niên khí tục dữ: Hạc Lâm Pháp Thơng cụ sự Quang
Hưng Định Huệ, huyền học nhật tiên X2LỆ 5gb 3} PARA (niên lục cửu tức là 54 tuổi),
trong Lượt truyện tác gia (đã dẫn trên) phi tăng Huệ Bình xuất gia năm 40 tuổi, nay thoo Thiền uyển tập anh xin
đính chính lại
(8) Thiền uyễn tập anh (ty 57b) ghi tăng Huệ Sinh mắt năm Giáp Thìn niên hiệu Gia Khánh (tức Chương Thánh
Trang 5388 HUONG HAI THIEN SUNG LUC '#- 3Š XÝ'#l?38/4Ÿ, 1 cuốn Sách in ván gỗ, giấy
bản xơ (27,Bx1?), 48 tờ, tờ 2 trang, trang 7 dịng, địng 16 chữ, chữ khắc vuơng van ro
ràng |
TVKHXH : VHv.2379
Đầu sách cĩ một bài tựa, đề là "Tự pháp soạn thuật" mec Y,, tức là nĩi sách này
đo đồ đệ của thiền sư ghi chép lại, cĩ đề năm Cảnh Hưng thứ 8 (1747), nhưng bản sách nĩi
trên khơng phải là bản in đời Lê; niên hiệu năm in cĩ lẽ ghi ở 2 tờ đầu hiện đã bị rách mất
nên khơng biết rõ, nhưng theo phiếu ghi cũ của TVKHXH thì sách này in năm Thiệu Trị thứ
7 (1847), ván khắc đề tại chùa Sùng Khánh
Theo bản sách hiện cịn, thấy sách nguyên cĩ 7 mục :
1, 2 - Hai mục này bị mất khơng rõ tên là gì
3- Thừa dẫn kiến, Quảng chủ thính sảm truyền sư hồi bản quán cựu xứ ký #‹5] Đ›-
3 +#¿j, 4& 8% t3 ATK 8 Jš Be (tờ 8 - 11) (ghi các việc tổ sư được đưa vào
gặp chúa Quảng (tức chúa Nguyễn ở Quảng Nam) Vì chúa nghe lời dèm pha, truyền lệnh
cho tổ sư về ở nơi quê ở củ)
4- Hựu dẫn xuất ngoại cảnh cận trấn sử biến Thiền Tinh vién hy, dé tue R 5] #, ah
AR PE 48 79 PRU SE > % wo (Mục thứ tư, ghi việc tổ sư lại được đưa ra :
ngồi, nơi gần trấn sở, xây dựng Thiền Tĩnh viện) (từ 11 - 12),
5- Hựu dẫn xuất trụ trì khai sáng Nguyệt Đường tự ký, đệ ngủ 4 5] + {*†#Ÿ F2 VÀ A š te 7 (Mục thứ năm, ghi việc lại đưa tổ sư ra ở chùa Nguyệt Đường
cùng là trùng tụ khai sáng chùa ấy) (tờ 12 - 20)
6 - Hựu dẫn khai thị ngộ nhập đốc lương duyên truyền thụ ốn chứng ký, đệ lục ˆ
& é] fle HRAAS Reh {hie epee ae ; 2 3> (Mục thứ sáu, ghi việc tổ sư dạy bảo cho học trị hiểu đạo, truyền thụ Phật pháp cho học trị giỏi) (từ 90 - 45)
7 Hựu dẫn tơ sử dương bát thập bát chúc nát bàn ký, đệ thất 3 5] 3B ÉP L TA
+/ ` yỡ lạ ‡# + (Mục thứ bảy, ghi việc tổ sư năm 88 tuơi, dan bao hoc trị trước khi vào nát bàn (chết) (te 45 - 47)
Qua các mục trên đây, ta thấy, các mục 1 2, tuy khơng rõ tên mục là gì, đọc nội dung : các tờ cịn lại, phân nhiều là các chuyện thần thoại hoang đường cĩ liên quan đến tơ sư,
cùng là nhiều pháp thuật chữa bệnh cho các vua, các chúa và các quan triều Lê Mục 3, ta thấy
rõ sự lợi dụng lẫn nhau giữa Phật giáo và chính trị trong thời đĩ, nhất là vai trị của các nhà
sư trong việc chiến tranh Mục 4, nĩi về việc tổ sư bắt đầu về ở doanh Hiến và các kinh sách
Phật diễn dịch, chú giải ra quốc ngữ phương ngơn; cĩ ghi tên các sách :
- Giải pháp hoa kính, 1 bộ ae » Be —~ 37
- Gidi Kim cwong kinh ly nghia, hai dao MEAT) BB EA =a - Giải Sa di giới luật, 1 quyền hE #X 4# > —H ,
- Giải Phật tơ tam kính, 3 quyền (Ệ{ÿ 4đ = #5, < £- - Giải Di Đà kinh, tquyền AR 4R PE AB KH |
- Giải Võ lượng thọ kinh, Lquyền AF £ 3 $B &-
- Giải Địa tạng kinh, 3 quyền ht te 4h > zk,
- Giải Tâm kính dại điện, 1 quyén APE oy 2B KG, HE
Trang 6- Giải Tâm châu nhất quán, 1 quyền AF ns ki 1 ; —k&
- Giải chân tâm trực thuyết, 1 quyển 6B OBE aon BR
- Giải Pháp bảo dan kính, 1 quyền - RỄ ZF 2 ‡#,-Á
- Giải Phả khuyến tu hành, 1 quyền ý 3š lu TẾ AT ) —#
- Giải Bảng điều, 1 thiên Rae TE th
- Cơ duyên uấn đáp tính giải 2t s& ii EF (BF `
- Lý sự dung thơng (soạn), 1 quyền = 2% $ amie › He ,
- Quan Vơ lượng thọ kính quốc ngữ (soạn), 1 quyên Xe £F #5 @ ?22-É - Cúng Phật tam khoa (cát, hụng, tiêu) (soạn) 4# 4E = 4+ ( K3 „ti Ar) ,
- Cúng Cửu phẩm khoa (soạn) 1K IL Fah viv
Muc 5, néi về việc xây dung lai chia Nguyét Dung (1) theo một quy mơ mới và cách bố trí các tượng ở trong chùa Ấy; mục này cĩ thê giúp ích cho lịch sử mơn học kiến trúc, điêu
khắc và triết học, v.v :
Mục 6 là mục quan hệ nhất, ghi rõ những sinh hoạt hàng ngày của tổ sư khi ở chùa
Nguyệt, Đường và các bài thơ, bài kệ, lời dạy bảo các học trị về những tư tưởng cao siêu trong
triết học Phật giáo và danh sách các học trị nối dõi sau này
Mục 7 là mục cuối cùng ta hiện cĩ, ghi việc xảy ra trước khi Hương Hải thiền sư mất, cĩ ghỉ một số câu kệ tuyệt bút của thiền sư về lẽ sống chết, tức là tư tưởng triết bọc Phật
giáo Việt Nam ở thế kỷ XVIIL Sau cùng nĩi về việc xây tháp, v.v
Nĩi về các tác phẩm của Thiền sư thì tác phẩm chính và quan hệ nhất là sách Ngữ lực
vừa phân tích trên đây, cịn các sách khác hoặc bằng Hán văn, hoặc dịch và chú giải các sách kinh ra quốc ngữ phương ngơn, đều đã kế trong mục 4 trên đây Tĩm lại, sách Hương Hỏi thiền sư ngữ lục, tuy khối lượng nhỏ, nhưng là một bộ sách cĩ thể đại biểu cho tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XVII và kế tục hệ thống Phật giáo Trúc Lâm của Việt Nam, sáng tạo từ triều Tran (thé ky XI) Nĩ là một tác phẩm hồn tồn Việt Nam, nội dung
cúng như hình thức đều cĩ sáng tạo riêng của Việt Nam, và là tác phẩm chính của vị sư tục gọi là Tổ Cầu ở triều Lê, do các đệ tử thiền sư soạn thuật
TYểu truyện :Hương Hải thiền sư 'Ế' 2Õ #ƯŠ Đf? (1631 - 1718), tục gọi là TẢ Cầu, gốc tích người làng Áng Độ, tổ 4 đời là Trung Lộc hầu theo Nguyễn Hồng vào lập nghiệp ở xã
Bình Yên thượng, phủ Thăng Hoa nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Thiền sư là người thơng minh đĩnh ngộ; 18 tuổi đậu hương tiến được bé van chức, sau làm tri phủ Triệu Phong Làm quan 3 năm thì cáo từ, ra ngọn núi Tiêm Bút La (tức Cù lao
Chàm) ở giữa biên Nam Hải làm ba gian am nhỏ sống ở đĩ dé tu hành đạo Phật Về sau nhờ
cĩ tài chữa bệnh, chúa Nguyễn là Dũng quốc cơng (chúa Hiền) mời thiền sư về cung Trong thời gian ở kinh đơ chúa Nguyễn, cĩ Gia quận cơng thường hay đi lại thân mật với thiền sư,
nên chúa Nguyễn nghỉ ngờ, tra hỏi thiền sư rồi đưa về Quảng Nam cho xa nơi kinh đơ (Gia
quận cơng nguyên là người làng Đoan Bái, xứ Kinh Bắc, tướng nhà Trịnh, vào đánh Quang Nam, bị bắt làm tù binh, sau được tha, dùng vào việc dạy học ở Thuận Hĩa) Thiền sư khơng
(1) Theo sách Vữ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hả, chùa Nguyệt Đường ở trấn Hoa Dương xứ Sơn Nam, nay thuộc
Hải Hưng, cịn gọi là chùa Đăng, hay chùa Quảng Nam kaic bắt đầu làm chùa người thợ cả là người Quảng
Nam nên quy mơ hơi giống các nhà cửa ở Phú Xuân; Hồi Tây Sơn chùa dịng làm nơi chứa lương thực, sau bị bỏ
Trang 7trở về Quảng Nam mà sửa sọan một chiếc thuyền lớn, cùng hơn 60 đệ tử vượt biển ra Bắc, đĩ là năm Nhâm Tuất (1682) Ra đến Bắc Hà, thiền sư vào yết kiến Yến quận cơng, được tiếp đãi tử tế Sau đĩ, chúa Trịnh (Trịnh Tạc) cho thuyền đĩn thiền sư về Thăng Long Hai thượng thư là Thượng Vĩnh và Lê Hy được giao việc sẵn sĩc thiền sự để hỏi han tỉ mỉ về tình hình các mặt ở Đàng Trong Thiền sz dâng cho chúa Trịnh một bản địa đồ sơn thủy lộ trình hai xứ Quảng Nam và Thuận Hĩa, chúa Trịnh ban thưởng cho thiền sư rất hậu Sau chúa Trịnh cho thiền sư về trụ trì ở chùa Nguyệt Đường, thiền sư lại tiếp tục giảng đạo Phật, phát huy tơn chỉ phái Trúc Lâm, Thiền sư học rộng, đạo lý uyên thâm, lưu tâm nhiều đến "quốc ngữ phương ngơn" (tức là Việt văn và chữ Nơm), từng chú giải nhiều kinh Phật
Tác phẩm : Xem phần trên, :
389 ĐẠO GIÁO NGUYÊN LƯU iŠLŠf3#3ŸỦ 3 quyền An Thiền hịa thượng #Ÿ ÄŠ Ý° 'Ẵy soạn
Sách in ván gỗ (giấy bản xơ 32x18), cộng 274 tờ, tờ 2 trang, trang 12 địng, địng 28 chữ
TNKHXH : A 1825
Sách này khắc in năm Bính Ngọ niên hiệu Thiệu Trị thứ 6 (1846), bản lưu ở chùa Đại Giác xã Bề Sơn, huyện Tiên iDu, nay là Tiên Sơn, Hà Bắc
Quyển thượng : 8ư tờ, nĩi chung về Phật giáo Đầu sách cĩ bài tựa, ghi là Tơn tập Tam
giáo quản khuy lục Et Mt ZA BAK ota Nguyễn Đại Phương BK tức là Nguyễn
Đăng Giai đề năm Ất Ty niên hiệu Thiệu Trị (1845) Theo bài tựa này thì sách Đạo giáo nguyên
lưu là một phần đầu trong bộ sách gồm ba phần cĩ tên chung là Tam giáo quản khuy lục (hai phần sau là : Thiền mơn kinh chú TỆ † }ÀĐlƒŸ,, Thiền mơn giới luật uy nghỉ 3114182,
fj Thức đến bài tựa của tác giá viết năm Thiệu Trị thứ 6 (1845)
Dưới mục Phụng chiếu cầu phap Pee m rt (te 3 - 5), cĩ đoạn nĩi về việc Trạm Cơng
hịa thượng sang nhà Thanh xin kinh Phật, như sau : ."Niên hiệu Vĩnh Hựu (1735 - 1740)
dưới triều Lê Ý Tơng Tính Tồn Trạm Cơng hịa thượng thuộc phái Lâm Tế, chùa Liên Tơng, vâng chỉ nhà vua sang nước Đại Thanh đến chùa Khánh Vân, trên núi Đỉnh Hồ, học đạo và thụ giới, sưu tầm được các kinh điển Phật giáo, mang về nước ta, lưu tàng ở chùa Riền An” Sau đĩ chép rõ các tên kinh điển đã sưu tầm và mang về được, đếm ra, tổng số được 160 bộ, mỗi bộ chỉ ghi tên sách và số quyển; thí dụ : Phật bản hành bính (HALF $B, 30 quyén v.v
(tờ 3 - 4)
Sau bản mục lục ấy, là danh sách các sách của Trạm Cơng mang từ Trung Quốc về, đến tiểu mục Bản quốc thiền mơn kinh bản 4-8) *š f')48# 1# (nh Phật đã cĩ khắc ván ở nước ta) cĩ chia ra các loại Xinh 86 bộ, Luật số 96 bộ, Luận số 6 bộ, Lục số 62 bộ, tổng cộng là180bộ.Trong số 180 bộ sách ấy, cố nhiên đại đa số là khắc theo bản kinh sưu tầm được từ Trung Quốc mang về, nhưng khi khắc, chắc thế nào cũng cĩ phiên âm hay chú giải, khơng thể hồn tồn như: sách nguyên bản, thí dụ : các sách im cương chú giải >) 3‡ hy Chư kính âm tự Xỗ 4% -È-‡- v.v Ngồi ta cịn một số sách, ta biết đích xác là sách của các tác gia Việt Nam, thí dụ : Về mục Kinh cĩ :
1 Link Nam chich quéi A, 3 'f# (sách này đến đây chỉ được biết cĩ nhiều bản chép
tay, và các kinh tịch chí cỗ cũng chưa đâu nĩi là đã cĩ khắc ván in Vậy theo đây ta cần sưu
tầm, được bản in thì thật quý) |
2 Tam gido chinh dp = AB LAE vv
Trang 8Về mục Luật số cĩ :- 1 Tỳ ní giới luột của An Thiền lÈ MAE wv Về Lục số cĩ: 1, Thiền uyễn tập anh lục AF 5 a RAR 2 Khĩa hư lục “3š 4+ |
3 Trần tru tam tổ lục ARMS
‘4 Tran triều thập Tội lục FRBATEAR
5 Đạo giáo nguyên lưu AER he =8 Chuyết cơng lục - FH ‡+* "1 Kế dăng lục wề X41 8 Thánh dăng lục TRS-4À 9 Chư kính mục lục 25 Mh AAR 10 Thượng sĩ lục KAR 11 Cổ châu lục ỳ MÁC
12 Báo cực truyện THAR LS
- 13 Tâm nang OQ) Gee
14 Thiện bản (0 oH
15 Thủy lục ATE
Từ ¿ờ 9 - 18 là phải nĩi về lịch sử Phật giáo ở Việt Nam, cĩ các mục :
1 Đại Nam thiền học sơ khởi £ tÐ 3Ÿ AI É4 (Bắt đầu Phật giáo ơ Việt Nam) 3 Hùng uương Phạn téng ®R IGA (Sự Ấn Độ về thời Hùng vương)
.8 Đại Nam Phật tháp + t (ip (Thép Phật ở nước Nam)
_ 4 Võ Ngơn truyền pháp 3S È {Š 3À (Nhà sư Võ Ngơn truyền đạo Phậu, 5 Danh chấn triều dink & URGA3 (Tidng day tribu dinh) |
6.La triều danh dực $È-Ÿ8 & {Š- (Các vị sư cĩ đức đời Lê (Tiền L2) 1.Lý triều danh dức #$R &!È
8 Trần triều danh đức: t#$l % tế,
9 Ty ni leu chi truyin pháp WE He LIF
10 Tuyết đậu truyền pháp 'Ÿ Jamie :
Sau mục này cĩ chép các sự việc thần thoại về Phật pháp ở Việt Nam, gồm cĩ 19 việc, nhự việc tịch cốc, túi đồng để đúc chuơng, đúc vạc v.v gọi An Nam tứ khí, v
11 Phật pháp trên dắt các chúa Nguyễn va các uua triều Nguyễn 12 Sự: oiệc tin theo Phật của Nguyễn Đăng Giai va gia dinh
Sau 12 mục này đến các điển tích cĩ liên quan đến Phật giáo, trích trong các kinh Phật, các sử sách Phần này cĩ thể được coi như một bản từ điển các từ trong sách Phật
Từ 41 cĩ mục nĩi việc dịch kinh Đạo rực dịch kinh ¡š 16XŠ1®
Tùng lâm chite sr MAKE H nĩi về tơ chức trong một chùa lớn (từ 66), v
Quyền trung (93) tờ) : nĩi riêng về Nho giáo, nhưng chỉ tờ 1 - 8 chép những sự việc
chuyên về Nho giáo Từ đé (9 - 13) về sau lại chép nhiều sự việc cĩ liên quan đến Nho, và
Trang 9đến Phật, thí dụ (từ 10) Nguy Va tra: Phat SKK IA , Tang luc 194K (ta 19), Tong quan
takinh % ý TŠ 4# (tờ 20), v.v trong đĩ cĩ một số sự việc ở Việt Nam, như trong các mục :
Quân thần tham thiền Š & AEE (ty 21), Dai Nam chi K ®& Wits 24), Đại Nam lịch triều _
sing Phat + FRSA R4H (ty 25), Chi te Hoa dé £4 4a 4% # (ty 36), Nguyên Minh vong
quée FL BAC OM (td 39), Đại Nam niên hỷ %X 'Š 3L kế (tờ 39), Bí uốn san khde BR XPV
(từ 48), Văn phịng tứ bảo XS DB (ter 52), Truc gidn FTAA từ§U,vx
Quyển hạ (96 tờ) : nĩi riêng về đạo Lão (đạo giáo) nhưng sau bài tổng luận (từ 1 - ) các
sự việc điển tích cĩ liên quan trực tiếp đến đạo Lão (từ 2 - 9), đến các sự việc chung cho cả ba giáo, thí dụ : Tam giáo đàm luận (tờ 9); Tống Tơng Bản thiền sự tác Sơn cư bách uịnh E #.4 HỆ GL A ư #À (từ 11 - 15); Long uương cầu cứu SŠ £ XÃ, từ 15) Sau đĩ, các thiên do An Thiền địch ra quốc âm cĩ in cả chữ Han, chit Ném : Cdm ứng thiên
(te 15 - 18); Vong thi cdnh thé wong ngon EK we RE , từ 18 - 19); Từ ân xuất gia
tram 3 Zh RE (từ 19 - 20); Hàn lâm bang SE tt ah (từ 20 - ); Bán diễm uăn +
Äb4 Nhdt din vin — B % (ty 21) Phan Hoa danh nghĩa 3Ã, ẤP % & ¡Thiền gia
Phan số 3ý ¿#4 (tờ 22 - 31), và một số từ ngữ học, 4¢ 5 (từ 32 - 42) thứ đến
một số từ ngữ cĩ dịch chit Nom 8+ (từ 43 - 51) và một số điển tích, v.v Sau cùng cĩ in
mấy bộ sách từ ngữ học, dịch nơm cĩ biên tác giả và dịch giả, như sách Tam thiên tự lịch đại
in quécém = 4 Ÿ JÊ †X Y (Đ TY, tác giả là Từ Cơn Ngọc #£ Ết T ; dịch giả : Cúc Lâm ewst SARE + ctrinh Tus (2), Va Mien H EŸ , Nguyễn Lệ #2 Ninh Tén 'Ÿ đã, Phạm
Khiêm it đồng giải SBF (be 10 - 75), Thién tu vdn + 4 SX (75 - 80) Tam thiên tự toản
yếu = 4 PEED (ty 81 - 95) và lời phụ bổ, nĩi qua một số kinh Phật in ở Việt Nam, phần
này cĩ ghi tên tác giả sách và năm khắc, nơi để ván in, tên người đứng in, người cúng tiền Tĩm lại, sách này, theo đúng lời bài tựa, làm khơng cĩ phương pháp, khơng cĩ hệ thống,
thu nhặt tạp nhạp, nhưng trái lại cũng cĩ một số tài liệu cĩ ích cho việc khảo cứu vé Lich
sử Phật giáo, Phật học và ngữ ngơn giáo dục tư tưởng học, nhất là phần từ ngữ, sẽ giúp cho
sự nghiên cứu chữ Nơm, v.v
390 TIÊN PHẢ DỊCH LỤC {);3E‡Ÿ244, ! quyển Kiều Oánh Mậu 4% 2% soan Séch in vén
gỗ, giấy bản thường (24x13), 57 tờ, từ 2 trang, trang 8 địng, đồng 23 chữ
TVQG :R.298
Tiên phả dịch lực là bản dịch ra văn lục bát, truyện đức thánh Liễu Hạnh, đầu mơn
chư vị Về lai lịch bản địch này, từ mặt sách đã nĩi rõ : giữa trang là tên sách Tiên phả dịch lực, dưới tên sách chua rõ : Tiên Hương thần mẫu truyện, Giá Sơn kính đề fÌ, SHB 1
xu, oi (Giá Sơn là tên hiệu Kiều Oánh Mậu tức là tác giả nguyên bản truyện bằng chữ Hán Phía phải đề : Duy Tân Canh Tuất Äl? 34/š {| (Bắt đầu làm từ mồng 1 tháng 3 đến
ngày 29 dịch xong, ngày 2 tháng 4 làm xong bài tựa và viết lại xong Phía trái : năm Dương lịch
1910 Sau tờ mặt, cĩ hai bài thơ đề : một bài của tác giả họ Kiều, một bài của Phạm Quý
Thich qua dén Song
Sách cĩ nhiều phần giúp cho việc nghiên cứu về tơn giáo mê tín cỗ truyền :
1 Phần sự tích đức thánh liễu, dịch theo thần tích : 7Yên từ phá ký †L‡4$Š3
bang chữ Hán lưu ở đền Phủ Giày gần núi Gơi huyện Vụ Bản, Hà Nam Ninh Phần này là
phần chính tức là Tiên hương dịch lục, gồm 413 câu lục bát
Trang 102 Phần sự tích bằng chữ Hán, tức là phần gốc của bản dịch Bau phần nây Kiều Oánh Mậu cĩ so sánh nguyên văn với các sách khác, đốn là sách làm về cuối Lê và cĩ lược
chép những đoạn khơng cĩ trong nguyên bản Lời ghỉ như sau :
31g31, Èke3t3, X1 NH8 3 bu3Ỷ, HPS Ne RL,
SERA Bete AAMT SALAM, fo 13M 3L %5, 4x 7448 1RNN ˆ ‡+.+-318 $⁄TŸ\, 3 hú Hn X1, S418
Ph.â : Án Tiên từ phả ký vị trì thùy trứ, đại ước đữ Truyền kỳ tân phủ, Nam sử tập: biên quân hợp, duy thế hệ vưu tường, tất thị Lê mạt tiên duệ sở ký Cĩ bản triều gia phong
giai vị chỉ cập, nhi Tiên Hương xã danh, phụng cải đấn tịng cước chú Kim tra Truyền kỳ sử
tái, kỳ dữ tiên phả hữu dđị giả, lược lục bị khảo
D.ng :Xétra, Tiên từ phả ký chưa biết của ai làm Đại thể tồn truyện đều giống như truyện chép trong các sách Truyền kỳ tân phả, Nam sử tập biên Duy cĩ phan thé hé thi ban
này rõ hơn, chấc hắn phần này là của con cháu đức tiên ghỉ về cuối thời Lê Cho nên phần về những tên đo triều Nguyễn gia Phong đều khơng thấy chép, và tên làng Tiên Hương mới đổi lại chỉ thấy chua thêm thơi Nay tra lại truyện chép trong Truyền kỳ cĩ chỗ nào khác với
trong tiên phả, xin lược chép sau đây để tham khảo thêm"
Sau đĩ, tác giả chép thêm đoạn truyện trích trong Nội dạo tràng thực lục yew Ek (Ba chữ Nội đạo tràng mới cĩ từ Lê Thái Tơng (1619 - 1643) Sau cùng đến : Bài Văn chầu
thân mẫu (hai chương gồm 32 + 36) = 68 câu Bài bạt của tác giả
Sách này ghi tồn chuyện hoang đường Nhưng, những chuyện ấy đã phản ánh được
tư tưởng mê tín của nhân đân về một thời gian nhất định, đồng thời giúp cho việc nghiên
cứu về tơn giáo phổ thơng của Việt Nam : truyện thánh Liễu Hạnh là một vị thần cĩ tiếng
trong mơn chư vị
Tiểu truyện : Kiều Oánh Mậu (1854 - 1912) cịn cĩ tên là Kiều Dực 4T , sau lại đổi tà
Kiều Cung 252%, tr Te Yén -#- l2, hiệu Giá Sơn FE dy , người làng Động Sàng, huyện
Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây, nay là Hà Nội, đậu phĩ bảng khoa Canh Thìn niền hiệu Tự Đức thứ
33 (1880)
Tác phẩm : :
- Bản triều bạn nghịch liệt truyện FRM
- Tỳ bà quốc âm tấn truyện Bed BASS
- Tiên phả dịch lạc 434L -
- Đề tựa sách Tung thương ngẫu lục, duyệt lại sách Bút toan chỉ nam; hiệu đính Truyện Kiều, đưa in với tên Đoạn trường tân thanh
391 TÂY DƯƠNG GIÁ TƠ BÍLỤC 9Ÿ##š‡#Í04°-,9 quyển Nhiều người soạn Sách
chép tay, giấy bản thường (26x20), 113 tờ, từ 2 trang, trang 10 dịng, dịng 28 chữ Bản sách này do TVKHXH mới chép lại theo sách của Khoa Sử Trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội | |
Về tác giả, khơng thấy đề rõ đầu sách, nhưng tìm trong sách thì thấy : đầu quyển 4 ghỉ tên hai người : Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hịa Đường đồng soạn; đầu quyển 5 : Nguyễn
Trang 11Theo tờ 108, Bé Am là Nguyễn Văn Hoằng, người Thanh Hĩa, năm Kỷ Ty thứ 8 (tức
năm Kỷ Ty niên hiệu Gia Long 1609) dang làm giám mục đạo Tây Dương (tức đạo Gia Tơ), bỏ
chức vị trờ về chính đạo (tức đạo Nho) Gốc tích tổ tiên ơng là người tỉnh Hải Dương Ơng tư chất thơng minh, từ bé đi học chữ Nho Năm mười ba, mười bến tuổi đã học hết kinh
truyện nên cĩ bản lĩnh tốt Các Giám mục thấy thế sợ hãi, dụ cha mẹ ơng cho ơng vào làm
mơn đề Gia Tơ Năm 17 tuổi, Văn Hoằng đọc hiểu sách Tây, thăng chức Giám mục và làm
Giám mục ở Sơn Tây, tự hiệu là Bá Am
Trình Hiên, tên chính là Trần Đức Đạt, người gốc tích ở Hải Dương, năm 20 tuổi làm
Giám mục ở Sơn Nam,
Cịn Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hịa Đường là ai ? Theo lời ghi hai vị Giám mục ta sang
Tây Dương vào hồi năm 1793 cĩ kể tên Phạm Văn Ất và Nguyễn Đình Bính Vậy tên chính Phạm Ngộ Hiên là Phạm Văn Ất và Nguyễn Hịa Đường là Nguyễn Đình Bính
Nội dung : Sau tên sách cĩ bài tựa của Nguyễn Bá Am và Trần Trình Hiên, viết năm
Tan Lê Giáp Dân RR 7 3 ABS Ro 42 374 wk - Bài tựa nĩi nguyên ủy tại sao viết sách này Do sự trá hình nguy biểm của đạo Gia Tơ ở Việt Nam, nên tác giả làm sách này
cốt mở màn bí mật ấy ra cho mọi người đều thấy rõ âm mưu và đã tâm của người Tây Dương
(tức là bợn thực dân Phương Tây đi khai thác thuộc địa) Mục dich cia bon tra hinh Gia Tơ
ấy cốt làm cho nhân dân nước khác bị ngu muội, để họ dễ mưu đồ xâm chiếm Đạo Gia Tơ vào nước ta từ đời Hậu Lẻ, cấm mãi khơng được Nay cĩ hai ơng họ Phạm, họ Nguyễn là người thơng mình, đã cố theo dao, đã làm Giám mục, đã được sang Tây Dương ở gần nơi Giáo
hồng (Sách viết là Ba Ba 48,46, 06 1é la tiéng “Pape” la Gido hồng), được doc séch Gia Tơ bí
lục, về nhà chép lại sách ấy cất đi Sau đĩ, hai ơng (Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiên) đem sách ấy dịch ra thành sách này, làm hết bốn năm mới xong
Cịn sách làm xong năm nào ? Vấn đề hơi phức tạp Niên biệu viết bài tựa, nĩi là Tàn 1£ Giáp Dẫn, thật cũng khĩ nhận định cho chính xác Khi nĩi la Tan Lé, nhất định là cuối Lê, vào khoảng cuối thế kỷ XVIH, nhưng năm Giáp Dàn nào ? Xem các niên hiệu cĩ ghỉ trong sách, nhất là quyển 9, nĩi về lịch sử đạo Gia Tơ ở Việt Nam, cĩ ghi các niên hiệu sau này : Cảnh Hưng thứ 31, Canh Dân (1770), Chiêu Thống Định Mùi nguyên niên (1789), Quang Trung nguyên niên (1789), Quý Sửu Cảnh Thịnh nguyên niên (1793), Tân Dậu cửu niên, Hồng triều
khải vận, tức là nĩi Gia Long, Gia Long Mậu Thìn thất niên (1808), Kỷ Ty bát niên (1809); Đạo Quang sơ (1821 - 1850), Đạo Quang nhị thập niên (1840)
Niên hiệu Việt Nam sau triều Lê và xa triều Lê nhất kể trên đây, mà vẫn gọi là Tàn Lê là Gia Long Nhâm Thân thập nhất niên, tức năm 7872 Niên hiệu Trung Quốc sau triều Lê và xa triều Lê nhất kể trên đây cĩ chép trong sách là Đạo Quang nhị thập niên (1840), chép
việc chiến tranh Nha Phiến Tính ra, sau năm Nhâm Thân niên hiệu Gia Long (1812) và sau
năm Đạo Quang thứ 20 (1840) thì mãi đến năm 1854 mới lại thấy là năm Giáp Dân Vậy niên hiệu Tàn Lê Giáp Dẫn trong bài tựa sách này cĩ lẽ là năm 1854, tức là năm Tự Đức thứ
7, trước năm đĩ, quân hạm Pháp đã nhiều lần khiêu khích ta ở các cửa biển (năm 1830) vào
cửa Đà Nẵng và để bộ lên cửa Tam Thái Sơn; năm 1836) vào Quảng Nam: năm 1841 vào Trà
Sơn; nắm 1851 vào Biên Hịa, v.v
Trang 12MỤC LỤC
: a) Xu Diêu quốc Gia Tơ dính thân FEW 4
— (Gia Tơ xuất thế ử nước Xu điêu : Judée);
b) - Đắc mơn dồ Gia Tơ tăng ngạo AS P94X32 E111 (Được cĩ mơn đề Gia Tơ thêm ngạo)
: a) - Tiềm xuất Gia Tơ thiết pháp 15 SHE: (Trén ra được, Gia Tị đặt phép), -
b) - Bài uăn nạn, Gia Tơ lũ nguy ARISES _—_ (Bài bác lời văn hỏi, Gia Tơ nhiều lằn bị nguy khốn)
: a) - Quy Xu diều, T0 tọa phục chủ PRE FART - (Về Xu điêu (đudée), Gia Tơ bị khép tử hình);
ˆ_b) - Mãn sơn quang, Tơ phách tái hiện 3Š Jà X6 18,
(Ảnh sáng chĩi lọi khắp vùng thể phách Gia Tơ lại sinh) : a) - Đăng cao phong, Tư phách truyền bí ES bá
(Lên nứi cao thé phách Gia Tơ truyền bí pháp),
b} - Hĩa cáp điều, Tơ phách man nhân 4⁄4 È Ø th A
_ (Hĩa làm chim câu, thể phách Gia Tơ lừa người) : a)-Vién Lam Bd, Té phach hung yeu 4g 4418 Fe ah He
7 (Cứu giúp Lâm Bơ (Lembe) Gia Tơ hĩa phép);
b) - Trụy nữ mưu, Tơ binh dại bại lÉ xi té KR (Mắc mưu phụ nữ quân Gia Tơ thua to)
: a) - Vang Tây Dương Tơ pháp đắc dung 43.5% x28 ,
(Sang Tây Dương phép Gia Tơ được đùng);
b) -Trình bí lục Tơ đồ hoạch phong Ay thSA EA 8
(Frinh bf luc, mén đồ Gia Tơ được phong)
: a) - Dương Ba Ba thác Tơ truột chúng Agate tet È
(Giáo hồng Tây Dương (Pape) dựa vào đạo Gia Tơ dọa nạt quần chúng); b) - Dương thân liêu quỷ thuyết khi dân ACG WM BK
(Bọn quan liêu Tây Dương dat diéu bip déi dan chung)
: a) - Dương quỷ chí thơn tính lân bang +® BAR EB Hs (Bon quỷ Tây Dương đến thơn tính các nước láng ging);
b) -Chư bùng quắc hội diệt dương dà ‡Š Ÿ (|9 Xã J‡ 1k,
(Các nước xung quanh hợp nhau lại giết giáo đồ Tây Dương)
: a) - Ngã L4 Thời, Dương tặc tiềm ấn SER APA PB
(Thời nhà Lê, giặc Tây Dương lắn lút ở trong nước);
b) - Hoa Đại Thanh, Dương tặc hiển lại BE Ky HEPA SRR
Trang 13Sau bài tựa đến Mục lục, cĩ ghi đủ các thiên mục từ quyền 1 đến 9; mỗi quyển 2 thiên,
gồm 18 thiên Tên các thiên mục ấy chép theo lối văn cĩ tên từng hồi như các tiểu thuyết
xưa
Thứ đến Dương tặc khi chúng thuyết lược dẫn fader RIE 5] (gồm 18 điều
lược dẫn những việc mà bọn giặc Tây bịp dối quần chúng)
Thứ đến bài Nguyên dẫn sách Tây Dương Gia Tơ bí lục độ Lay dws 3] piu
bài Nguyên dẫn này cĩ nĩi :
"Loại sách Dương lục, Dương chứ cĩ nhiều bộ sách, nay tĩm tắt dùng tài liệu trong 7 bộ
sau này :
1) Bá lục, (tức là bí pháp của đạo Gia Tơ, đây nghĩa là khơng được biết, tức là quyền 4
trong bộ này)
2) Thực lục, (tức là những sự việc mà mơn đề đạo Gia Tơ thấy gì chép lại) 3) Ngoợi lục, (lời vua, tơi bọn Tây Dương khoe khoang để mê hoặc quần chúng)
4) Giảng lục, (soạn tập những lời đối trái)
5) Ngam lục, (lừi lược trích trong thực lục, chia làm 15 đoạn, là sách mà nay người đi
đạo hay đọc cũng phần nhiều là lời khoe khoang)
6) Quée ký, (Ghi sự việc cĩ liên quan đến các vua quan Tây Dương) 7) Nhất thống, (Ghi việc các nước đã thơn tính được)
Nay lược soạn cả các bộ ¿iền tập và hậu tập chép làm một bộ, gọi tên là Bí lực dé cho
tiện xem
Từ quyền 1 đến quyén 4 thi lấy Bý lục làm chính; từ quyền 5 trở xuống thì tham khảo
cả hai bộ Nhất thống vd Quốc ký Trong đĩ cĩ phụ chua thêm nhiều điều trích trong Ngoại
lục và Giảng lục là cốt để chứng mình những lời dối trá"
Theo đoạn này, ta thấy rõ phương pháp viết cả bộ sách này Nếu ta phối hợp với các
thiên mục trong mục lục thì ta sẽ thấy rõ nội dung
Theo các thiên mục trong mục lục thì sách này phần nhiều trích dịch trong kinh thánh đạo Gia Tơ (từ quyên 1 đến quyên 8) Ngồi ra trong sách này cĩ Ìẽ cũng cĩ nhiều điều xuyên tạc Như chuyện ép xác nam nữ thanh tân lấy nước làm nước phép thì thật khĩ tin Nhưng
trái lại, chấc cũng cĩ nhiều điển chép được sự thực và nhiều điều cĩ thể bễ sung cho lịch sử tơn giáo ờ Việt Nam Đoạn quan trọng và bễ ích cĩ lẽ là quyền thứ 9, nĩi về đạo Gia Tơ vào Việt Nam nhự thế nào, và ngồi sự truyền giáo cịn cĩ những mục đích gì, cịn muốn làm
những việc gì khơng chính đáng Cĩ một điều cả bốn tác giả sách này đều được di hoc nước
ngồi và đều đã giữ chức Giám mục Thế mà, tại sao bọn họ cịn gọi bọn cố đạo trá hình là giặc đi cướp nước, tố cáo âm mưu tàn ác của chúng, tố cáo phương pháp thâm độc của chúng
Cĩ người bảo, cả bốn vị Giám mục ấy cĩ lẽ đều là những người bất mãn trong đạo, nên họ
tìm hết mọi điều xấu xa dé xuyén tac Nhung theo lời chép trong sách thì sự thực khơng phải thế Trong bốn vị Giám mục, tác giả sách này, cĩ hai vị đã được gặp Giáo hồng đã được phong tước cao, đã được tạc tượng làm ký niệm Đĩ là một vinh dự đặc biệt của người theo đạo, cịn cĩ gì là đáng bất mãn Vậy giả thiết trên chưa chắc đã là đúng Thực ra các vị ấy nhờ cĩ chí thơng minh lại được ra học nước ngồi, ở Lận nơi gần Giáo hồng, nên đã nhận xét được
nhiều sự thực, sớm giác ngộ về nghĩa nhân đạo, người đối với người Các vị ấy đã thấy
rõ trong đạo cĩ bọn đạo đức giả, hay bọn ngu muội làm hại tổ quốc, nên đã hết sức đem những sự bí ẳn ra ánh sáng, tố cáo âm mưu thâm độc của chúng Chúng đã dùng mọi cách lừa
Trang 14đối làm mê hoặc nhân dân, làm ngu muội nhân dân rồi chiếm cứ đất đai, bĩc lột nguồn lợi, nhân lực và tài lực Cụ thê là việc mang thuốc phiện và cây thuốc phiện đến hãm hại nhân
dân Trung Hoa rồi đến nhân dân Việt Nam Sự thật cĩ lẽ như vậy Các vị Giám mục này là những người Cơng giáo yêu tổ quốc trong các vị đầu tiên của Việt Năm "Cĩ dap chin mới
biết chăn cĩ rận" Các vị ấy đã được đi sâu vào giáo lý và hành vi của bọn chúng, mới nhìn thấy rõ chúng đã mượn đạo giáo để che phủ cái thâm mưu hiểm độc, hãm hại nhân đân trong
ngu muội Bến tác giả sách này là những người yêu tổ quốc, yêu nhân dân, đứng trước nguy
eơ ấy, đã sớm giác ngộ và đã tố cáo hết những xấu xa của giáo Gia Tơ ở Việt Nam vào hồi
Trang 15VII: TRIẾT HỌC
392 THIEN LAM THIET CHUE NGO LUC 2# ‡‡4\Ã+84‡, 1 quyên
393 TANG GIA TOAI SU {Pires ‡ 1 quyển
394 THẠCH THẤT MY NGỮ # Ÿ fỆ ‡# 1 quyền a
(Ba bộ sách nĩi trên đều do) Trần Nhân Tơng đŸ {—ZZ soạn sau lúc xuất gia tụ hành ở
núi Yên Tử, nĩi về ý nghĩa tỉnh vi của Đạo Phat (PHC., trk 7; cũng xem BA., p 88)
Về tên sách Thiền Lâm thiết chuế ngữ lục thì cĩ bản chép la Thuyết _chuế ÀX.sK.,
cĩ lẽ là chép sai
Tiểu truyện : Trần Nhân Tơng, xem số 248 TL -
395 DƯỢC SƯ THẬP NHỊ NGUYÊN VĂN Xfÿÿ†2 Jý§ > , 1 quyền (Sư Viên Chiếu †Š lồÌ #Ẽ sogn (LQB., phk 5; cing xem PHC., phk 2; BEFEO., XXXII, 246; BA 138)
Sách An Nam chí lược cĩ chép truyện nhà sư Viên Chiếu (quyển 15, tờ 7) nhung chi ghi
cĩ một bài kệ khơng cĩ gì kỹ về truyện
Theo sách Thiền uyễn tập anh ngữ: lục (quyền 1, tờ 11 - 16) Viên Chiếu thiền sư tên
thực là Mai Tryret$ if , 1A cháu Linh Cảm hồng hậu triều Lý, người Long Đàm, nay là Thanh
Trì, ngoại thành Hà Nội Thiền sư xuất gia trụ trì ở chùa Cát Tường, đại biểu cho đời thứ 7 phái Thiền tơng Vơ Ngơn Thơng Thiền sư là đệ tử đức Định Hương và chuyên học Viên Giác kinh (Đại chính đại tạng số 842) và hiểu thấu phép Tam quan Dưới triều Tống Triết
Tơng, vua Lý Nhân Tơng, nhân một sứ: bộ cĩ đâng sách Dược sư (Bhaisajyagura) Thập nhị
nguyện uấn của thiền sư sang triều Tống Sách này được vị sư nhà Tống là Cao Tọa tán thưởng, Trong sách cĩ chép rõ như sau : "Lý Nhân Tơng hồng đế dĩ kỳ cáo phụ sứ đạt vụ
Triét Tong $423 ¥ YH AK AS aR +
(Vua Lý Nhân Tơng lấy bản thảo (sách Dược sư thập nhị nguyện uấn) gửi thêm sứ bộ, dâng lên vua Triết Tơng)" Theo Tống sử (quyển 17, tờ 3, 7; quyển 18, từ 2) dưới triều Triết Tơng cĩ ba sứ bộ Việt Nam sang Trung Quốc : 1087, 1091 và 1088), ( ta khơng biết rõ việc dâng
kinh này xây ra vào năm nào
Trang 16Tiểu truyện :Viên Chiếu thiền sư|Ái SŠ 3Š ŸŸ(o98 - 1091), tên họ thực là Mai Trực, pháp
hiệu là Viên Chiếu thiền sư Ơng là cháu Linh Cảm hồng hậu triều Lý, quê ở Phúc Đường,
Long Đàm, khơng rõ thuộc tỉnh nào (cĩ lẽ ở gần Thằng Long) sinh năm Mậu Tuất, niên hiệu
Ứng Thiên triều Lê Đại Hành (998) và mất ngày 26-12 năm Quảng Hựu thứ 6 (18-1-1991),
đời Lý Nhân Tơng, thọ 99 tuổi,
Thuở nhỏ, ơng rất thơng minh Nghe đồn ờ chùa Mật Nghiêm cĩ một vị trưởng lão eĩ đạo hạnh, ơng đến xin yết kiến Vị trường lão khuyên ơng nên đi tu; ơng nghe lời, đến thụ giới với sư Định Hương ở chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh cữ) Về sau, ơng trụ trì ở kinh đơ, học trị theo học rất đơng Ơng cĩ soạn bộ Dược sư thập nhị nguyện uăn : vua Lý Nhân Tơng (1073 - 1127) sai sứ đưa bản thảo sang dâng vua Triết Tơng triều Tống (Trung Quốc) Triết Tơng
trao cho Cao Tọa pháp sư đọc : pháp sư đọc xong, tâu với vua Tống rằng : "Phương Nam cĩ vị
đại sĩ ra đời, kinh pháp tỉnh tường lắm, bẳn đạo khơng đám thêm bớt gì cả " Vua Triết Tơng cảng hán ngựi vi trae Iai cho sứ gi bản tháo Ấy đã trả và” ¬
Tác phẩm :
- Dược sư thập nhị nguyện uăn tb + AER
_- Thập nhị bồ tát hành tu chứng đạo trang T pies
_- in viên giáo kinh ER) FE ` ¬
- Tham đà hiển quyết Irie ZR ok
396 THAM Bồ wen QUYẾT putea, 1 quyển., SƯ VIÊN CHIẾU 4Š |] 5Š soạn Viên
Chiếu người long Đàm (LQĐ., phk 6; cũng xem : PHC, phk 2; BEFEO., XXXII, 246; ‘BA
P.88) ˆ
Sách này, cả Lê Quý Đơn và Phan Huy Chủ đều ghỉ gộp chung với sách Dược sư thập
nhị nguyện uấn và ghi như trên
Tiểu truyện :Viên Chiếu, xem số 395 T.IL
397 THIEN UYEN TAP ANH ERR , 1 quyển, Người đời Trần soan, ghi chép cdc téng
phái thiền học, sự tích cao tăng của nước ta, từ đời Đường, Tống, qua Đinh, Lê đến
Lý, Trằn (LQĐ., trk 14; cũng xem PHC., trk., 14; BEFEO, XXXH, 193; BA., 126)
TVKHAG A 2670, A 1782
TVQG : R.601 - 503
Hiện nay & TVKHXH cé6 2 bah sach Thién uyên tập anh, mỗi bản cĩ nhiều tên hơi khác
nhau :
1 Bản A (Ký hiệu A 2670), ở bài tựa và bài bạt đều ghi tên là Thiền uyễn tập anh mà trong sách lại cĩ chỗ ghỉ là Thiền uyễn tập anh ngữ lực (từ 4) là bản cũ ïn lại Bản sách của TVQG là bản sách chép lại bằng máy pilơrit từ bản sách này
2 Bản B (Ký hiệu Á 7782) là bản thứ hai, ở tờ thứ nhất đề là Đợi Nam thiền uyễn truyền ddng tap lue Ki ibe & rén sách và cuỗi sách đề là Thiền uyễn
Trang 17tựa của Phúc Điền hịa thượng đề ngày 15 tháng Giêng năm Tự Đức thứ 12 (12-12-1858)
(Xem : 81, 2) Bản Thiền uyên tập anh ngữ lực (Bản A) chính là cùng một bản với bản thiếu
rách mà tơi đã dùng làm tài liệu cơ sở, nghiên cứu vấn đề Phật giáo Việt Nam năm 1933 (Le Bouddhisme en Annam dans origines au XITIé siécle, in trong BEFEO, XXXID
Cịn tác giả sách Thiền uyen tép anh thi yan khơng rõ được là ai, chỉ biết là một người
nào sinh đưới thời Trần như Lê Quý Đơn và Phan Huy Chú đã nĩi
398 KHĨA HƯ LỤC 3Ÿ Ÿ 4$, 1 quyển Trần Thái Tơng ÿ#2k_ 5 soạn Ý văn tả rõ niềm vui thích cảnh đẹp núi rừng, coi ngang lẽ sống chết, chí thú khống đạt Sách này do Tran Thái Tơng làm sau khi truyền ngơi, xuất gia tu thiền, nghiên cứu đạo Phật, (PHC., trk 1; cũng xem : BEFEO., EV, 619 : BA., 148)
TVKEHXH : A 1531; VHu 1482
TVQG : R, 1200; R 37; R 2004
Về Khĩa hư lục, hiện nay cịn những bản in như sau :
+ Bản R 2004 của TVQG : đề : Thiền tơng khĩa hư lục tš REE cs một bài tựa khơng ghi tên tác giả nhưng cĩ đề niên hiệu Đức Long tam niên Tân Mùi 2 es + +
(1631) và mục lục ghi 3 quyên Tiếp đĩ ghi tên gọi khác của sách là : Thái tơng hồng dé ngự
chế khĩa hư lục Kw * g ike tk AR và cĩ địng chữ chua : Thiền tử Thận Trai, pháp
hiệu Tuệ Tĩnh, tự Vơ Dật, giải tỆ-‡ l7) ;4 Sỹ Ý, SẼ dd đ, ÉÉ (người theo phái Thiền học
là Thận Trai, pháp hiệu Tuệ Tĩnh, tự là Võ Dật, giải nghĩa) Cuối sách cĩ một bài bạt, khơng
ghi tên người làm mà cũng khơng ghi niên hiệu
Về tên người giải nghĩa sách này là Thận Trai, pháp hiệu Tuệ Tĩnh, tức là đanh y Tuệ
Tĩnh cĩ tác phẩm Nơm dược thần hiệu (xem số 210, tr 420,T D Nhân đây xin ghi thêm : chữ
xe, và chữ X, ta thường đọc chữ trước là Huệ, chữ sau là Tuệ; thực ra theo Trung Hoa dại
tự diễn (tr 956 và 971) thì hai chữ ấy đều đọc như nhau "Hồ quế thiết 344439 = Hué; nh
vậy, đọc là Tuệ Tĩnh chỉ là cách dọc truyền thống, chính xác ra phải đọc là Huệ Tĩnh)
+ Bản A 1631 của TVKHXH và bản R 1200 của TVQG : đề là Khĩa hư tạp 3$ È 2,
khắc in năm Canh Tý niên hiệu Minh Mạng (1840), cĩ bài tựa của Nguyễn Thận Hiên
J#ll‡t pháp đanh là Đại Phương KF cũng đề năm Canh Tý niên hiệu Minh Mang (1840) :
Nguyễn Thận Hiên là Nguyễn Đăng Giai
+ Bản VHb 1482 : cũng ïn vào niên hiệu Minh Mạng, cĩ dịch ra chữ Nêm, do Phúc
Diên hịa thượng dịch
+ Bản R 37 của TVQG : là bản mới in lại sau này do Tổng hội Phật giáp Bắc Kỳ in
và phát hành năm 1943, tên sách là Trần Thái Tơng ngự chế kháa hư lục
Sách Khĩa hư lục đã được dịch và ín ra bằng quốc ngữ, do Thiều Chứu Nguyễn Hữu
Kha biên dịch, năm 1934, nhà in Hịa Ký, Hà Nội xuất bản trong Việt Nam thuyền học tùng thư Dịch giả đỗi gọi tên là Kink Khoa hư Theo sự nghiên cứu của dịch giả Nguyễn Hữu Kha,
thì sách Kháa hư lục là của Trần Nhân Tơng mới đúng Đoạn ấy như sau : "9° Nguyên văn
chữ Hán chép là của vua Trần Thái Tơng soạn, nhưng căn cứ vào Sử (? và xét đến bài thăm
cụ Huyền Quang ở Yên Tủ và mấy lời đúc Trần Hưng Đạo (?) mời về, thì sách này là của vua Trần Nhân Tơng soạn Dịch giả đem ba bản Khĩa hư ra xét, dé tìm lấy sự thực, thì đám
cả quyết rằng những bản chép là của vua Thái Tơng là sai"
Trang 18Vấn đề này khá phức tạp, cần nghiên cứu kỹ, khi đủ tài Hệu xác minh, ta sẽ kết luận Nay hãy cứ theo Phan Huy Chú nĩi Khĩa hư lục là của Trần Thái Tơng(U
399 KIM CƯƠNG PHÁT NGUYÊN KHOA HU QUOC Am đì| #*§ƒ'‡‡ # EĐ Š-, L cuốn Phúc
Điền hịa thượng Sa Mơn An Thiênl§t0#e ¿2 Ƒ82#-LỆ dịch ra quốc âm Sách in ván gỗ, giấy bản xơ (28x17), 86 tờ, tờ 2 trang, trang 10 dịng, dịng 20 chữ, khắc đẹp, rõ ràng
TVKHXH : ÁB 367
Tên sách đề trên chỉ là tên tất của nhiều bộ sách gộp lại Đây là bản địch ra tiếng Việt
chua bằng chữ Nơm cde kinh Kim cương, kính Di đà, cùng phát nguyện uẩn trong kính Phật
VỀ sách Khĩa hư lực của Trần Thái Tơng đề rõ f3 $§ ARE ap tere) REA Đâu sách cĩ
bài tiểu dẫn, đề Quốc âm tiểu dẫn 843] ; trong đĩ nĩi nguyên uy dịch ba bộ sách trên đây
và phụ một bản danh sách các kinh sách đã khắc in, đếm ra được 33 bộ gồm 183 quyên, bản
khắc in lưu tại các chùa Liên Phái (Hà Nội), Bồ Sơn (Bắc Ninh) Những sách này do Phúc Điền hịa thượng và các học trị khắc in từ năm Canh Tý niên hiệu Minh Mạng (1840), dén
năm Tự Đức thứ 14 là năm Tân Dậu (1861) Thứ đến hai bài tựa kinh Kim Cương : một bài
nĩi về việc khắc lại kinh ấy năm 1861 và một bài tựa cũ nĩi về các vị đã nghiên cứu kinh ấy
Hết kinh Kim Cương đến kinh Di đà, đề : Phật thuyết A dị dà kinh diễn nghĩa AME Fao the :š Š và Phát nguyện uăn ae AX
Sau cùng là sách Khĩa hư quốc âm SẼ # Hi wat đầu là bài tựa moi the Bean
nghĩa là bài tựa của Nguyễn Thận Hiên (tức Nguyễn Đăng Giai) làm năm Canh Tý niên hiệu Minh Mạng (1840), nĩi về dầu duơi sách Khĩa hư lục, khơng nĩi đến việc dịch ra tiếng Việt
OS RE RE SAR Prices pai tira nay cĩ dịch ra quốc âm) Thứ
đến mực lục Rồi đến tên sách cùng tác giả và tên người địch PABA KEE hep
HER EBAE (Sách Khĩa hư lục tác giả là vua Thái Tơng triều Trần) Người giải âm là
An Thiền, tồn văn :K Ƒ,2#-Ÿ /# XÉ 2ĩ œ $ơ l6 2) '] 2 LỆ LỆ & BÉ Š (Nhà sự An Thiền
ở chùa Đại Giác được phong là Phúc Điền hịa thượng giải âm sách Khĩa hư)
Bắt đâu vào thân sách, sau mỗi đoạn nguyên văn bằng chữ Hán, cĩ bản địch ra tiếng
Việt, dịch sát từng câu từng chữ Những đoạn dịch này đã ghi lại được lối viết chữ Nơm thời đĩ và một số tiếng Việt dùng ở thời đĩ mà nay đã biến đơi
Cuốấi cùng cĩ bản ngữ _ % 43 - 49), thích nghĩa và chua điển tích các danh từ trong
sách : IER na
Tĩm lại, cuốn sách này (AB 367) tuy chỉ là những bản kinh Phật nhưng nĩ là một tài liệu quý giúp cho các mơn triết học, uấn tự ngữ ngơn Việt Nam Riêng về phần chữ Nơm và danh từ Việt Nam về thế kỷ XIX, thật là phong phú và chính xác
Trang 19
400 TỨ THƯ' THUYẾT ƯỚC 9Š ‡Š.46, 10 quyền Van Trinh tién sinh Chu An AX soan
(LQB., thv 14; cing xem : PHC., ks 1; BEFEO., IV, 620 BA 56)
‘Phan Huy Chi ghi thém : “Nay khơng cịn"
Về sách Tư thư thuyết ước, Nguyễn Bảo ghi là của một nhà nho Trung Quốc đời
My Ã,, RHEL HAY Ệ suy x4 xã ă*‡, HDA MA, SEAM
Phá -, " Khảo chỉ Bắc sử, Nguyên nho Chu Thiên thường hữu thị thư, nghi dữ tiên sinh đồng tính, nhi thư hựu đồng danh, khủng diệc truyền giả chỉ sở phụ hội dã
D.ng : (Xét trong Bắc sử (Sử Trùng Quốc) dưới triều Nguyên cĩ một nhà Nho học tên là Chu Thiên, đã từng cĩ làm sách ấy Tơi ngờ nhà Nho triều Nguyên cùng một họ với tiên sinh (Chu Văn An) mà sách làm lại cùng một tên, sợ cúng là điều của người ! truyền lại đem gán ghép" (Phượng Sơn từ chí lược, A.195, quyền 1 : Chu tiên sinh hành trạng) - a
Những điều nghi ngờ của Nguyễn Bảo sẽ được giải quyết bằng nhiều sự thực nĩi
trong sách Trung Quốc, trích sau đây : Thơng chí đường kinh giải, tứ thư ah & £2 2
t8 cĩ in một bộ sách của Chu Cơng Thiên (tự Khắc Thăng, người Phiên Dương), nhưng
sách của: re tên là Tư thư: Be cn chi WES Trong sách Thơng chí đ kinh giai Tục lục XÃ eit a (từ 24) in trong Việt Nhã dường tùng thư Sipe tÝ ơng Phương ae FH NGtrigu Thanh eting ghi rõ : Tư thư thơng chỉ, lục quyền, Nguyên Phiên Dượng Chu Cơng Thiên Khấc Thăng soạn, biên loại chỉ mục, phàm cửu thập hữu bát
PAE KSAM LiGha EB BR HM, hfe BA BILAL T HN (ech Te the
thơng chỉ, 6 quyên els u Cơng Thiên, tự Khắc Thăng, người dất Phiên Dương, sống dưới triều Nguyên, im d 98 loại mục) Các sách : Vựng khác thự mục (của Cĩ Tu, sách 1, tờ 14), Hán tịch giỏi dề (của Quế Ngũ Thập Lang, Nhật Bản, từ 850) đều ghỉ tên sách
ấy là Tư thư thơng chỉ của Chu Cơng Thiên
Như vậy,Tứ thư thuyết ước khơng phải là sách Trung Quốc, mà đúng là sách do Chu An soạn, như Lé Quy Đơn và Phan Huy Chú đã ghi, tiếc khơng cịn sách nên khơng rõ nội dung của sách ấy thế nào ? Và tại sao Lê Quý Đơn lại xếp vào phần Thị uấn ? (Phan Huy Chú đã sửa lại, đưa vào phần Kinh sử)
Tiểu truyện : Chụ An 3Ÿ 2Ÿ (3 - 1370), tự là Linh Trị ẤM vào Tiều Ân ‡4ІŠ, tên
thụy là Văn Trình #_ Ẫ tơn hiệu là Khang Tiết.tiên sinh + _.,người xĩm Văn Thơn,
làng Quang Liệt, huyện Thanh Trì (nay là ngoại thành Hà Nội) te là người cĩ đạo đức nỗi tiếng đương thời, đậu thái học sinh đời Trần (Đăng khoa lục, bổ di; từ 14), nhưng khơng ra
làm quan, ở nhà dạy học, gần xa nức tiếng; học trị theo học rất đơng Trần Minh Tơng mời ơng ra giữ chân Quốc tử giám tư nghiệp Đời Trần Dụ Tơng, chính trị đỗ nát, gian thần lộng
quyền, khoảng năm 1341 - 1369, ơng dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, khơng được vua trả lời, ơng bèn xin từ chức, lụi về ở an tại núi Kiệt Đặc (sau là núi Phượng Hồng, huyện Chí Linh, nay thuộc Hải Hưng) Sau khi ơng mất, tháng 11 năm Thiệu Khánh thứ 1 (Thang 12 - 1370) được dưa vào thờ ở Văn Miếu ngang hàng với các bậc hiền triết Trung Quốc; trên núi Phượng Hồng cũng cĩ đến thờ ơng(1)
Tác phẩm ty
-Tiều Ẩn thi tập #8 Nhi ĐÀ
-Tiều Ấn quốc ngữ thị #Ê #2 12.8 22
(1) Ngơi đền này khoảng cuối niên hiệu Minh Mạng đầu Thiệu Trị, Nguyễn Bảo V2 Định Phi, hiệu Tĩnh Sơn,
khi làm Án sát Hải Dương cĩ trùng ta; đồng thời Nguyễn Bảo cĩ soạn sách Phượng Sơm tử chí lược gL j3 - #3) % iy 4 (soạn xong năm Thiệu Trị thứ 2, 1842, cĩ ban in nam 1904) nĩi về gia thế”, hành trạng và sưu tập thơ của ww An
Trang 20- Tư thư thuyết ước n3 +42
- Thơ (trong Tồn Việt thí lục, 11 bài và chép trung Phượng Son tit cht tượt)
401.KINH NGHĨA CHƯ VĂN _ TÂN NAPA BLAME, cĩ vài quyễn Nguyễn Trực tui:
.soạn, học trị biên sắp (LQĐ., thv 31; BA., p.101) Tiểu truyện : Nguyễn Trực, xem số 80 T.1
402 CHỦ DỊCH QUỐC ÂM GIẢI NGHĨA _IẾÌ # l3 #ÝÄ ;2 quyển Lao nho Đặng Thái Phương XE jŸ (D nguời Nghị Xuân, Hoan Châu, nay là Nghệ Tĩnh, soạn Hồi dầu
niên hiệu Cảnh Hưng 1740 - 1786 tham nghị Nguyễn Hạo Hiên cĩ viết bài tựa Lại cĩ bài tựa thứ bai của bồi tạng Vũ Di Trai " (PHC., ks.16; cũng xem : BA 132)
TVKHXH : AB.29 TVQG : R.2020 - 91
Sách ban i in đầu đời Nguyễn hiện cịn ở hai Thư viện (ký hiệu đã ghi trên) như sau : Chu dịch quắc âm ca |Ê) Ð Rđ 3 Ấ%,2 quyền Sách in ván gỗ, giấy bản xơ (28,5 x 17), cộng
115 ty, oe chữ các trang khơng đều
Quyền I xung quanh tên sách cĩ các dịng chữ, trên đầu : Gia Long At Hợi tân thuyên
but (1815) Phía phải : Tích Thiện Đường ban 4% -Š- 'Ÿ 3á (Bản gỗ của nhà Tích Đường, cĩ dấu triện§Â Š Ÿ-‡£¿ (Tích Thiện Đường ký) Phía trái : Tháng Long thành
hợu tứ FOB ARIA (chide vin in &thanh Thing Long) -
- Thứ đến bài tựa (c6 déu son méi déng 1a déu cba ngudi os sich PIR KF (gach eda
nhà Hồng Anh, khơng rõ là ai) Bài tựa viết chữ to (trang 4 đồng, dịng 8 chữ viết chân phương
lối Tống tự, đẹp, 10 tờ) đề n TỐ : ¿ Hồng triều Gia Long vạn vạn niên chỉ thập tứ tuế tại Ất
L1 S1 11212 Y VIV VY +38} bà h3 ân
(Năm Gia Long thứ 14, là nặn Hợi giữa mùa hạ, quan thị trung học sĩ Thích Án hầu Phạm
Quý Thích bái soạn) cuối dịng cĩ đấu triện 4 chữ đọc khơng rõ Bắt đầu vào thân sách :
- Rến sách đề : Chư Dịch giải nghĩa diễn coll] & #HŠ/# Me, Thiện Đường bản #44 HAG, sdch in hai tầng : từ từ 1 - 14, tầng trên : đầu trang cĩ dịng chữ Chu Dịch thích
nghĩa | BAER, , thee dén Phe nghi (nay phép day boi Lk Pe
Tàằng dưới : cĩ các bài : (1.Tựa cũ thứ nhất, đề Cảnh Hưng thập nhất niên Canh Ngọ tứ Ất Mùi khoa tiến sĩ đặc tiến kim tử uinh lộc đại phụ, nhập thị bồi tụng Hình bộ tả thị lang Cẩm Xuyên hầu phụng sai Nghệ An xứ tham thị Nguyễn Hạo Hiên tự #—+- +
Re, IB OK 2-3 vữa BRAK, ^ 1ê A tp EASED ab vf£
A KER AKA puts (từ 1 - 3); 2 Thời dằng xứ chư sinh truyền tả
lặng thí nhất luật ( ái Kate —ŸP ) (Mật bài thơ gửi tặng tác giả của các
sinh đỗ người cùng xứ thời đĩ đã truyền tay nhau sao chép (sách này); 3 Bài tựa thứ hai đề : Cảnh Hưng thập bát niên tứ Đinh Mùi khoa đồng tiến sĩ xuất thân nhập thị bồi tụng
Trang 21
Lại bộ tả thị Lang, kiêm Tả chính ngơn, Quốc sử tổng tài, Ơn quận cơng, Tứ Kỳ, Ngọc Lặc
Di Trai vu tấu Vũ Khăm Lân bái soạn X:Z# †/x 3 F§ J ‡-4£‡ dk Fd, HATS Ree L Sp
KM tes BRM oe Bp ORL MTARA PAA Better 4-7
Ter 8 - 16: Quéi biến dd 3} HB) (Quai bién dd); Dich dé # (Q), 8 tv Dau than séch
(từ 1 - 91) dịng đầu đề rõ : Tích Thiện Đường Chu Dịch hội đính giải nghĩa diễn ca quyền
chỉ nhất (4 xẻ QZ @ Si RARER SE ) và đề các dịng tên người như sau : 1) Hoan Châu Nghỉ Xuẩn Đặng tiên sinh diễn dịch #3 3|| ⁄# zÉ£ Cebit se Mộ Trực
sinh hiệu đính & #&##?1 `
2) Tứ Kỳ Ngọc Lặc Vũ tiên sinh đồng soạn WOK, $, BH AE EEE Hàng Viễn
đường nguyên bản whik Ge
3) Son Nam Hạ trấn Đốc học Lý Trần Tần thừa hiệu đính d; 9 F4š#W We BR
tŠ;4 31
Sau đĩ, sách cũng chia hai tầng Tầng trên đề Thượng kinh giải nghĩa 3E MA bằng
Hán văn, nhưng sau mỗi câu lại cắt nghĩa từng chữ theo lối cỗ, thí dụ : Tiềm long uật dụng
Hh BB dy (ring ndéu chớ dùng), v.v Tầng đưới là bài điễn ca thê lục bát, tổng hợp từng
hào mà cắt nghĩa, khơng phải dich đúng nguyên văn như tầng trên Nhưng cũng theo thứ
tự từng Ado, mdi đầu từng bèo lại nêu rõ tên ¿ào lên trên cùng thí dụ :hào Sơ cứu
thì nêu lên
Sơ cứu hào nghĩa tiềm long
Bé cịn ở dưới mà dùng làm chỉ, U.U
_ Sau day 1a bai ta cla Nguyễn Hạo Hiên và bài tựa của Vũ Di Trại
Bài tựa của Nguyễn Hạo Hiên fee FF, BEE BRAG HE LAR SAT a x 1 2 5 R22 22 5X “#2 246 +9 HA REO ERS TR BA TẾ n tì 27019, 0200110106219 Xi = số, Tim TY 4 In Am Ấn An Ý, Be 4 Pie A đã š ĐỀ, HAMA ASA? SR eEE SE 2 Py Bae era ee ee
5 iKS2 PRR AR eA a ee 2 oS 1B A AR AS ee ee Tên nể BER Las
bd ap , ` wy 2h wh *% - )
18180321213 s08 631 x4 1b By eh Sh gc 22 #‡ 3ý ¬ AB đếm fP ¿| BRA 2ã SRS A BE AI 2 RĨU
BLD IRR PL ARE Ee t#?| EAS AS AE A we
WL Tas eatin nee ee , bi] HH > “ % W
Trang 22Ph á : Nguyễn Hạo (Hiên) tự : Bok,
Ngũ kinh mạc áo tr dịch, quái hoạch triệu ư Phục Hy, trùng Văn Vương Quái từ Văn
Vương hệ chỉ, bào tử: Chu Cơng hệ chỉ, thành chỉ œ Khơng Tử, nhỉ thốn tượng chi be bị Kế
chi di Trinh, Chu nhi chú thích chỉ nghĩa tỉnh Kỳ thể tắc âm dương cơ ngẫu nhi di, kha di bi
quảng đại nhi quát tam tài, Kỳ từ tắc huyền khơng giá thuyết nhỉ dĩ, khả dĩ cùng vật lý nhỉ
thơng vạn biến, thành hữu tư ư dân dụng dã Dĩ phu tử chỉ thánh độc chị, vi thiên tam tuyệt, do viết : "Giả Ngã số niên học dich, kha di vơ đại quá; huống sĩ, kỳ khả bắt trì dịch hỗ ?
Kim khứ thánh nhân ký viễn, đạo hối ngơn nhân, hàm trượng chỉ sở truyền thụ, thanh
khâm chỉ sở tụng tập, duy tầm chương trích cú đĩ sạ sách quyết khoa nhỉ đĩ, kỳ ư thánh nhân chi vi từ, áo nghĩa mang nhiên đã Hà giả thánh nhân chỉ ngơn đữ thường ngơn dĩ, kỳ thâm - viễn chỉ chỉ phi thiển chỉ sở năng khuy Thả, ngã quốc chỉ âm đữ bắc âm thù, kỳ hệ thích chi từ, phi nhân nhân chi sở năng giải Nhược đắc túc nho giả dịch nhỉ truyền chỉ, thứ khả đã sử nhân chỉ dị biểu Hoan Châu Nghi Xuân Đặng quân, ấu tập học nghiệp, tảo trạc hồnh
từ, tiễn lịch tràng đồ, xuất phĩ Sơn Nam Thanh hiến, Khảo mãn nhí hồi, toại lãnh w hoạn tình; ưu du tang tử, thập hữu dư niên vị thường phĩ kinh hậu tuyển; chuyên dĩ ngâm vịnh
tự neu, vưu hiểu quốc ngữ Thường dĩ cơ nhân thi từ nhi diễn dĩ quốc âm, tích chỉ doanh
sương Nhàn trung độc thự, sở hỉ giả Chư dịch., mỗi dụng chỉ bốc phệ quyết nghỉ , toại ngoạn
kỳ từ, địch kỳ nghĩa, nghiệm kỳ chiêm, hoảng nhiên hữu đắc Nãi thủ lục thập tứ quái,
quái hào thốn tượng chỉ từ nhỉ diễn đĩ quốc âm Cứ từ nhi thích nghĩa, hiệp vận đĩ vi ca Tứ cầu hữu niên nhi điễn Địch chỉ ca thành, bất đồ tư ư nhi tơn thả đục cơng ư đương thế,
tỷ học kinh huấn giả, tiện ư phi lãm, khả nhân thứ: hội ý dĩ cứu phù hồnh áo gian thâm chi
thuyết Tập bốc phệ giả đị ư tụng độc, khả tức thử nhỉ suy chiếm đĩ biện phù cát hung hỗi
“lận chỉ đồ, điệc hành viễn thấng cao chỉ nhất trợ dã Dư ư Lê triều Cảnh Hưng Mậu Thìn, tái phụng đặc chỉ, tham thị Hoan Châu; kiến Đặng quân viễn lại thoại cựu, nhân tụ sở tác đĩ
thị dư, thả kỳ nhất ngơn chí chỉ, dĩ biền kỳ thủ Dư thán : thị kinh hiển ư cỗ chỉ thánh hiền, nhỉ hối ư hậu chỉ học giả Ngã quốc Phùng Nghị Trai tiên sinh, cựu hữu diễn thích quốc âm,
hành vu thế; diệc hữu bổ ư truyền giáo Đệ lịch niên ký cửu, đi thất bản chân Kim Đặng
quân thử tác điệc dữ Nghị Trai tương xuất nhập, kỳ kế tiên chính, khai hậu học chỉ tâm, thành khả gia thượng dã dĩ, toại huy bút nhi vị chỉ tự Thời Cảnh hưng thập nhất niên, tuế
thứ Canh Ngọ mạnh hạ tiết hạ cán nhật -
Tứ Ất Mùi khoa tiến sĩ, Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, nhập thị hồi tụng, Hình bộ
tả thị lang, Cảm Xuyên hầu, phụng sai Nghệ An xứ Tham thị Nguyễn Hạo Hiên tự
D.ng : Bai twa (cha Nguyén Hao Hiên, tức Nguyễn Kiều)
Trong Ngũ kinh, khơng kinh nào nghĩa sâu bằng Kinh Dịch Quê và vạch cĩ từ Phục
Hy, chồng quê là Văn Vương, lời quê (quái từ) là do Văn Vương thêm vào, lời hào (hào từ)
là đo Chu Cơng làm, đến Khơng Tử mới hồn thành, mà lời thốn, lời tượng đều đủ cả Tiếp về sau thì cĩ họ Trình (Trình Di), họ Chu (Chu Hy) mà tính nghĩa được chú thích kỹ Nĩi về
thé thì chỉ cĩ âm đương, chấn lẽ mà thơi, nhưng cĩ thể suy ra rộng lớn, bao quát cả trời, đất
và người (thiên, địa, nhân) Nĩi về lời thì chỉ là bày đặt nĩi phiếm mà thơi, nhưng thực ra cĩ thể thấu cùng các lẽ của mọi vật, thơng suất biến hĩa của muơn việc, thực cĩ giúp cho sự sử
dụng của nhân dân Khơng Phu Tử là bậc thánh nhân, học Kinh Dich cho đến khi dây đa buộc sách đứt đến ba lần mà cịn nĩi : "Giá cho ta mấy năm để học Dịch, cĩ thể khơng lầm lỗi lớn", huống chỉ là học trị mà lại cĩ thể khơng biết Xinh Dịch hay sao ? Ngày nay, thánh nhân đã xa,
đạo đã mờ tối, lời nĩi mất di, thay gidng day, trị học tập, chỉ tìm từng chương, trích tưng
cầu, cốt thí cho đỗ mà thơi Cịn như lời tỉnh vi, nghĩa sâu kín của thánh nhân thì khơng hiểu
Trang 23lời hệ từ thích nghĩa khơng phải ai ai cũng hiểu được Nếu được bậc lão thành học rộng dịch _ nghĩa mà truyền lại, may ra mới khiến cho người tá đễ hiểu Đặng quản ở Nghỉ Xuân, thuộc
Hoan Châu, đi học từ thuở nhỏ, đỗ khoa Hồnh từ, từ khi cịn trẻ tuổi, làm quan nhiều nơi,
ra làm phĩ ở trấn Sơn Nam, làm Hiến sát ờ Thanh Hĩa, hết nhiệm kỳ lui về mà khơng thiết làm quan nữa, chỉ voi thú nơi quê hương, Hơn mười năm, chưa hề tới kinh đơ đợi bổ, chuyên
lấy ngâm vịnh làm vui Rất thích quốc âm, thường đem thi từ của cổ nhân điễn ra tiếng
Việt, xếp chứa đầy hịm Lúc nhàn đọc sách, chỉ thích Chụ Dịch, thường dem boi để giải quyết
việc ngờ, rồi ngẫm nghĩ từng lời, giải thích từng nghĩa, xét nghiệm từng câu đã bĩi được, bing nhiên sáng tả, mới đem những lời quẻ, lời hào, lời thốn, lời tượng của 64 quê mà diễn ra tiếng Việt Cứ theo lời mà giải nghĩa ghép vẫn thành bài ca Suy nghĩ xếp đặt hàng bao nhiệu năm mới thành bài ca điễn nghĩa Kinh Địch, khơng những để làm của riêng cho con cháu, mà muốn làm sủa chung cho cả người đời, khiến cho người học Kinh Dịch mờ xem rất tiện, cĩ thể nhờ đĩ mà hội ý để biết rõ những thuyết rộng rãi, kín đáo, sâu xa, khĩ hiểu; cho người tập bới tốn đễ đọc, cĩ thể do đĩ suy nghiệm để biện rõ được cái mê về chuyện lành
dữ, lo ngại, cứng cĩ thể giúp ích phần nào cho (việc học hỏi như) sự đi xa trèo cao của người
xưa đã nĩi "
Năm Mậu Thìn niên hiệu Cảnh Hưng triều L2, tơi lại vâng đặc chỉ, làm Tham thị Châu Hoan (Nghệ An) thấy Đặng tiên sinh từ xa lại chơi thăm, nhân đưa sách tiên sinh làm cho tơi
xem và bảo tơi viết một bài ghỉ trên đầu sách Tơi thở đài mà nĩi rằng : Sách này thật là rõ ràng đổi với thánh hiền đời xưa mà đối với học giả đời sau thì thật mờ tối Nước ta, xưa kia Phùng Nghị Trai tiên sinh đã cĩ diễn giải bằng tiếng Việt và phổ biến ở đời, cũng cĩ bố ích cho việc truyền giáo Nhưng, sách làm đã từ lâu, nguyên bản thất lạc Nay Đặng tiên sinh làm sách này, cũng cĩ phần giống với sách của Nghị Trai Cơng việc của xưa, mở mang cho kẻ học đời sau, thật đáng khen lắm Tơi liền viết bài tựa
Năm Cảnh Hưng thứ 11 là năm Canh Ngọ ngày đầu tháng hè (1750)
(Tác giả bài tựa là) Nguyễn Hạo Hiên (Nguyễn Kiều), đậu tiến sĩ khoa Ất Mùi (1715)
hàm Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu làm quan Nhập thị bồi tụng, Hình bệ Tả thị lang, tước Cảm Xuyên hầu, được cử làm tham thị xứ Nghệ An
Trang 243 3§ 1738 L4 2471 0 d2
eRe A wih 2 x: ul tk FRE
‘ say , Lt BỊ TU SÁT
i,t a= + any LMA CBKST BSD ES
MH REY 2 —ie EK trán Ee ek f PIN lu Lon 7 vate NET
SEW EE EAE Tế etestys a eae eee 4 LỆ 3% †R/4)257 Moet 5i 1SR24671 Ế A4) EE1SPHĐTPĐ4IMET REVS BREDA EK piace neat a ab F đ AWS SB 2 AL Fs pe ee ĐH 2, FER GALE ~ 8 AES ss BBR RES +e “LAMM SAS Re RS a RO
To gk Hh BG AAT SE ft ĐH — soe PRO 2 VO Di Trai ay: TC |
Chi tai Dick hồ, canh tam cổ, tứ thánh nhi bậu thành; lịch Hán dữ Đường thiên hữu
dư niên, mạc hữu khuy kỳ áo chỉ giả, Hậu lai truyện ư Trình, nghĩa ư Chu, cố dĩ phát huy kỳ lý thú Nhiên cá trụng tường lược ding: di, hoa nhân do bệnh kỳ tản châu; huống ngã - quốc âm thoại tự dữ Bắc phương bất đồng, bất hữu túc Nho giả xuất địch nhỉ truyền chỉ, thục năng sử hậu nhân điên hru nhỉ tố nguyên tai ! Đặng cơng húy Thái Bàng (Phương), Nghỉ Xuân Uy Viễn nhân đã, tảo tính thơng ngộ, thiệm văn chương, niên nhị thập lĩnh hương tiến,
nhị thập nhị, trạc Hồnh từ khoa, sơ tổ Giáp Sơn, số niền thí chính nhất vị thanh tư, khảo
sĩ tỉnh tồn, hoạch mơng hiển trạc, khĩa tại thượng khảo, trạc Hộ bộ viên ngoại lang; toni két thù tri, thiêm cơng phiên thị nội, hỗ giá Đơng Dương, phụng sai hiệp đồng Tam Ninh hiệu, sở chí hữu thanh tích Tân Hợi thu, trạc Sơn Nam Hình Hiến phĩ sứ Lục niên đàn áp, bách luyện
bắt thâu sở chí giai hữu thanh tích Ký cập qua toại hạo nhiên quy chí : ưu du phần tử, điển
tịch tự ngu, túc bất cập thành thị giả, thập hữu bát niên Nhàn trung đa hữu ngâm vịnh, mối ư quốc nhân thi từ, dich di quốc âm, giai phê khước đạo khuy Bình cư giảng tụng, cùng thâm cực vi, phất tri phất thế Độc thư vưu trường ư Dịch, nãi thủ lục thập tứ quái, quái hào _thốn tượng chí từ, dịch vi quốc âm ca quyết, thanh y nghĩa, vận hịa thanh sẽ nấm thành thư, nhan kỳ ngạch viết : "Chu dịch quốc âm ca quyết, vỉ trực thục kỳ đồ, thả dục cơng ư thé”,
Tuế Quý Hợi hội bảo quan kỳ, bằng liêu tại kinh giả tiến chí, báo do vu triều, bảo Sơn Nam xứ tham nghị, mệnh thành thủy dĩ cáo Thời cơng niên thất thập, cưỡng khởi bái quan,
nhiên đo hồi "giả ngã số niên, khả di quả quá" chỉ chí, toại bảo Sơn Nam xứ tham nghị, cơng
Trang 25Cơng nhân tụ xuất thị dư, thả trưng kỳ tự Dư lãm chi nhất biến, kiến hồnh cương áo chỉ, cực củng tỉnh trần, diệu nghĩa vi từ, gia dụ hộ biểu; thế chỉ học nghĩa lý giả, khả
nhân thử nhỉ cai thé dụng, hợp tỉnh vi, cứu đạo đức tính mệnh chỉ lý Tập bốc phệ giả, khả
nhân thử dĩ quyết hiềm nghỉ, định do dự, vơ cát hung hối lận chỉ mê Ngã quốc Phùng tiên
sinh cựu hữu diễn nghĩa văn thế Kim Phùng thư một nhi Đặng thư kế xuất, khởi phi học
dich chi hạnh dư ! Tích Trình, Chu chú Dịch, nhỉ vi tứ thánh chỉ cơng thần; kim Đặng cơng
thử tác, kỳ đương vi Trình, Chu chỉ cơng than du !”
Thủy dư kiến cơng học hạnh tài du, vị kỳ đạt nhi tại triều, hồng phủ vương chương,
tưởng diệc dư sự, nãi cơ chỉ tham phĩ, vị cứu vu dụng, vị thường bất thâm vị chỉ ấp wong Cập kiến cơng thị thư, trằm ngâm lương cửu, thủy tri thiên ý dữ cơng, tưởng điệc hữu phận
Cổ bắt vân hồ : quân tử chi bất hủ giả tam : thái thượng lập đức, kỳ thứ lập cơng, hựu kỳ
thứ lập ngơn Cơng chỉ thử thư, đâu số số thập niên chỉ tỉnh thần, nhi vi thiên vạn thế chỉ nam chỉ bỉnh, khả dĩ sí lập ngơn giả chỉ liệt, truyền bất hủ nhỉ thùy vơ cùng Tạo vật ư cơng,
lương điệc bất bạc Dư hỉ khởi nhỉ vi chỉ tự Thời
Cảnh Hưng long tập vạn vạn niên chỉ thập bát, mạnh thu cốc nhật
Tứ Đinh Mùi khoa đồng tiến sĩ xuất thân, Nhập thị bồi tụng, Lại bộ Tả thị lang, kiêm
Tả chính ngơn, Quốc sử tổng tài, Ơn quận cơng, Tứ Kỳ, Ngọc Lặc, Di Trai vu tau, Va Kham Lân bái soạn
_ Đ.ng : Bai twa cha Vi Di Trai (tite Va Kham Lân)
“Rất tỉnh vi là Kinh Dịch ! Trải ba thời cổ, bốn vị thánh mới làm thành Từ đời Hán
đến đời Đường, hẳng hơn ngàn năm, chẳng cĩ ai hiểu thấu được ý nghĩa sâu xa Mãi sau Trình Di làm truyện, Chu Hi điễn nghĩa thì đã phát huy được lý thú của Kink Dich Nhung
trong đĩ cĩ chỗ nĩi kỹ, chỗ nĩi qua, chỗ giống nhau, chỗ khác nhau, người Trung Quốc cịn chê là rời rạc, huống chỉ tiếng nĩi của ta khơng giống tiếng Bắc phương, nếu khơng cĩ bậc
học rộng, dịch ra mà truyền, thì người sau sao cĩ thể theo dịng mà tới nguồn được ! Dang
cơng Thái Phương (Bàng) người làng Ủy Viễn, huyện Nghi Xuân từ thuở trẻ đã cĩ tư chất
thơng minh, văn chương phong phú, năm 20 tuổi đậu khoa thi hương, 22 tuổi đậu khoa Hồnh
từ, bất đầu được bổ tri huyện (tả) Hiệp Sơn (Giáp Sơn) mấy năm làm quan, một mực thanh
bạch Khi khảo xét thấy thật tồn vẹn, được đề cử rất là vẽ vang, xếp hạng trên nhất, bổ
làm viên ngoại bộ Hộ Bèn được trên biết tới, tiến làm Thiêm cơng phiên thị nội, theo xa giá
Đơng Dương, được sai làm Hiệp đồng Tam Ninh hiệu, đến đâu đều cĩ tiếng giỏi Mùa thu năm Tân Hợi được bộ làm Hình Hiến phĩ sứ ở Sơn Nam Sáu năm làm việc, chăm rèn thường xuyên, sau làm chức Hiệp trấn, đến đâu cũng cĩ tiếng tốt; mãn kỳ hạn, kháng khái xin về, nhởn nhơ ở chốn quê hương, vui cùng sách vở Trong 18 năm khơng bước chân ra đến thành
thị Khi nhàn rỗi thích ngâm nga, hễ cĩ thơ từ của người Việt, thường đem dịch ra tiếng
Việt và đều cĩ phê phán rõ ràng Ngày thường đọc sách, những ý nghĩa sâu rộng tỉnh vi, đều xét đến nơi đến chốn, điều nào khơng biết thì khơng bàn Đọc sách, rất giỏi về Kinh Dịch,
mới đem những lời quê, hào, thốn, tượng của 64 qué dich dat thành bài ca bang quốc âm,
tiếng dịch đúng nghĩa, vần hợp với tiếng, mấy năm mới làm xong sách, đề tên là Chu Dịch
quốc âm ca quyết, khơng những để dạy học trị, cịn muốn hiến chung cho đời Năm Quý Hợi
(Cảnh Hưng thứ 4, 1743), gặp địp bình bầu các quan, bè bạn ở kinh bèn tiến cử ơng lên triều đình, ơng được bầu làm tham nghị xứ Sơn Nam Khi đã bỏ rồi, ơng mới được biết, năm ấy ơng đã 70 tuơi, cố gượng nhận chức, nhưng vẫn cịn mang nặng chí hướng "cho thêm mấy
năm, mong sao ít lỗi" Khi đi nhận chức tham nghị Sơn Nam, cĩ mang sách này đi theo, mong muốn sửa chữa mau mau Mùa đơng năm ấy, vừa lúc tơi giữ việc học ở Sơn Nam, được cùng làm việc với ơng Tơi vốn quen ory tu thuở trẻ, gần đây xa cách nhau, thấm thốt hau 20
Trang 26năm KỂ ra, ngày qua tháng lại đã được bao lâu mà ơng thi đã đầu bạc phơ phơ, tơi cũng râu
mày hĩa trắng Khi đi làm việc cơng mà được gặp nhau, mừng mừng tủi tủi, kế nỗi hàn huyện,
thường thâu đêm suốt sáng
Nhân đĩ, ơng đưa cho xem sách này và yêu cầu làm bài tựa Tơi xem một lượt thì thấy
được ý lớn nghĩa sâu, phân mỉnh như các sao châu về Bắc cực, nghĩa điệu lời tính, rõ ràng cho người thường dễ hiểu Người đời ai muốn học nghĩa lý, cĩ thể nhân đĩ mà tĩm được cả nguyên lý và cơng dụng, họp được ý nghĩa tinh vi để xét rõ các lẽ về đạo đức và tính mạng: ai muốn tập bĩi tốn, cĩ thể nhân đĩ mà quyết đốn những sự hiềm nghỉ, định đoạt những điều do đự, mà khơng mê về chuyện lành dữ lo ngại Nước ta trước kia, Phùng tiên sinh (Phùng Khắc Khoan) đã cĩ sách điễn nghĩa về Kinh Dịch nỗi tiếng ở đời, nay sách của họ Phùng mất mà sách của họ Đặng ra tiếp, đĩ chẳng phải là sự may cho người học Dịch ru ! Ngày xưa họ Trình, họ Chu chú thich Kink Dich, lam cơng thần của bến vị thánh nhân; ngày nay họ Đặng làm sách này, chẳng đáng là cơng thần của họ Trình, họ Chu hay sao ?"
Trước kia, thấy ơng học giỏi, nét tất, tài cao, tơi thường nĩi, ơng mà gặp may làm việc
trong triều, thì giúp vua, giúp chúa, tường cũng làm được nhiều việc hay, thế mà bị buộc vào
các chức tham, phĩ, thật là dùng chưa đúng chỗ Tơi thường vẫn phàn nàn như thế Đến khi
được xem sách của ơng, ngắm nghĩ hồi lâu, tơi mới biết trời cĩ ý dành cho ơng, tưởng cũng đúng thơi Người xưa chẳng nĩi rằng : "Đối với người quân tử, cĩ ba điều bất hủ, bậc cao
nhất thì lập đức, thứ đến lập cơng, thứ nữa là lập ngơn" Quyền sách này của ơng, kích động
tỉnh thắn đến mấy chục năm mà làm kim chỉ nam cho nghìn muơn đời sau, cĩ thể đứng vào
hàng lập ngơn, truyền lại khơng mất mà cịn mãi về sau Tạo vật đối với ơng thật cõng hậu hỹ Tơi mừng vui mà làm bài tựa
Năm Cảnh Hưng thứ 18, ngày tháng đầu thu; Vũ Khâm Lân, đậu tiến sĩ khoa Đình
Mùi, làm quan Nhập thị bi tụng, Lại bộ Tả thị lang, kiêm Tả chính ngơn, Quốc sử tổng tài,
tước Ơn quận cơng, người Ngọc Lặc, huyện Tứ- Kỳ, hiệu Di Trai Vu Tâu kính soạn
Qua hai bài tựa trên đây, ta thấy rõ : Tác giả sách Chu Dịch quắc âm giải nghĩa là Đặng Thái Phượng (hay Đặng Thái Bàng) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An (nay
là xã Xuân Giang, huyện Nghỉ Xuân, Nghệ Tĩnh) Nĩi về việc nghiên cứu #”nh Dịch cuối bài
tựa thứ hai cĩ câu : "Ngã quốc Phùng tiên sinh cựu hữau (Dịch Kinh) điễn nghĩa văn thế, kim
Phùng thư một nhi Đăng thư kế xuất + @:§ + +_8 1 (Hah) zš MED 4%
a) + si + (Nước ta trước kia, Phùng tiên sinh đã cĩ sách diễn nghĩa về
Kinh Dịca nỗi tiếng ừ đời; nay sách của họ Phùng mất mà sách của họ Đặng ra tiếp ) Vậy
Phùng tiên sinh là người nào ? Sách của Phùng tiên sinh nhan đề là gì ? Sách của Đăng tiên
sinh đã được khắc in chưa ?
Theo bài tựa sách Chư dịch quốc âm ca quyết [4] 3 RE Gtakeis Pham Quy Thich đề năm Gia Long thứ 12 (1813) trong Hồng Việt uấn tuyển (quyền 1, tời 17 - 18), ta thấy rõ
Phùng tiên sinh là Phùng Khắc Khoan, và bản dịch Kinh Dịch của Phùng Khắc Khoan nhan
đề là gì khơng rõ, vì sách bị mất Sách của Đặng Thái Phương đúng tên là Chu dịch quốc âm
Trang 27Một đoạn trong bài tựa ấy :
HH ST REA Fass ote 3 Bae BAS EAR JER EAS Bie aaa oF,
ES i À1 tệ ad ADE EI gây G te OE FE TRP
II TERED PE PERRO HE
Ph @ : Dang éng HoanChau lao Nho d&, wru trường ư quốc âm thường thủ Chu Dịch điễn đã quốc âm, nhỉ hiệp chí vận, nhan viết, Chu Dịch quốc âm ca quyết, Nguyễn tử
Hạo Hiên, Vũ tử Di Trai thường nhị tự chỉ hĩ Khánh Trạch hầu kiến nhi hiếu chỉ, chúc
Sơn Nam hạ trấn tiền đốc học Bùi Tử Tấn vị chỉ hiệu đính, toại di phĩ tử Ức điễn nghĩa phi tự Đặng ơng thủy dã, Phùng tử Nghị Trai thường hứu chỉ hĩ, ngất kim vơ truyền yên
Đại học diễn nghĩa di Sử tập toản yếu, thứ đệ ấn hành nhỉ thị thư kế chỉ
D.ng : Ơng Đặng là một nhà Nho cĩ tuổi ở Hoan Châu, lại giỏi về quốc âm thường đem sách Chu Dịch diễn ra tiếng Việt, mà đặt câu cĩ vần, nhan đề : Chu Dịch quốc âm ca quyết, cĩ Hạo Hiên họ Nguyễn và Di Trai họ Vũ đã làm hai bài tựa Khánh Trạch hầu thấy sách ấy thích lắm, bảo Bùi Tử Tấn trước làm đốc học trấn Sơn Nam hạ làm việc hiệu đính, mồi đem khắc in Thật ra, việc diễn nghĩa sách Chu Dịch khơng phải tự ơng Đặng làm trước tiên, Phùng Nghị Trai (Phùng Khắc Khoan) đã cĩ làm việc ấy, khơng cịn truyền lại đến ngày nay Các sách Đợi học diễn nghĩa và Sử tập toản yếu, thứ ty đem in và phat | hành, vời tiếp theo đến sách Chu Dịch này
Theo Hồng Việt thi tuyén (quyền 5, từ 18) Hạo Hiên là tên hiệu của Nguyễn Kàofz.#9 7
người làng Phú Xá, huyện Từ Liêm, đậu tiến sĩ khoa Vĩnh Thịnh thứ 11 (1716), Dĩ Trai tên
hiệu là Vũ Khâm Lân Akh Can Khénh Trach hdu, theo Đợi Nam chính biên liệt truyện
aơ tập (quyển 12, tờ 4 - B), là tên hiệu của Nguyễn Đình Đức f4„LÊ.ÄŠ, người làng Phúc Yên,
huyện Quảng Điền, nay thuộc Bình Trị Thiên, sinh năm Giáp Tuất niên hiệu Cảnh Hưng
(1754) mất năm Gia Long thứ 17 (1818), thọ 65 tuổi, làm quan đời Gia Long, năm Quý Dậu
(1813) được cử làm chủ khảo trường thi Sơn Nam, sau làm đến Thượng thư bộ Hộ, khi mất
được tên thụy là Đoan Hiến it?
Tĩm lại, sách Chu Dịch quốc âm giải nghĩa của Đặng Thái Phương cịn cĩ tên là Chu Dịch quéc âm ca quyết, sách viết xong trước năm 1743 (Cảnh Hưng Quý Hợi) Sách cũ cĩ hai bài tựa : một bài của Nguyễn Hạo Hiên (Nguyễn Kiều); một bài của Vũ Di Trai (Vũ Khâm Lân) Mãi đến năm Gia Long thứ 17 (1818), Khánh Trach hdu là Nguyễn Đình Đức, khi ra làm chủ khảo trường thi hương Sơn Nam hạ (Nam Định) lượm được sách ấy, và giao cho Đốc học Bùi Tử Tấn hiệu đính và xuất bản Lúc đĩ, Phạm Quý Thích làm thêm bài tựa thứ ba;
bài này đã được Bùi Huy Bích trích lục trong Hồng Việt udn tuyển, quyển 7, tờ 17 - 18)
TYẩu truyện : Đặng Thái Phương Ẩ7 2Ÿ (1674 - ?), người làng Uy Viễn, huyện Nghỉ
Xuân, trấn Nghệ An, nay là xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, Nghệ Tĩnh, sinh năm 1874,
khơng rõ mắt năm nào
Năm 20 tuổi, ơng đậu hương tiến tức cũng như cử nhân sau này Năm 22 tuổi, ơng đậu khoa Hồnh từ, rồi được cử ra làm quan Lúc đầu, ơng được bỏ trị huyện Giáp Sơn (hay Hiệp Sơn) thuộc trấn Hải Dương Sau thăng làm Hiệp trấn ở vùng Đơng Hải (?) và Hiến sát sứ
Thanh Hĩa Làm quan được mấy năm, ơng xin về nghỉ ở nhà, vui cùng sách vở, chuyên nghiên
cứu về Kinh Dịch, đem những lời quẻ, hào, thốn, tượng của 64 quẻ, địch ra quốc âm, làm
Trang 28thành sách Câu Dịch quốc âm giải nghĩa Năm 1743 ơng được cử làm Thàn nghị xứ Sơn Nam, năm ấy ơng đã T0 tuổi,
Tác phẩm :
_ „Chư dịch quốc âm cơ TẾ) %o ABBR (ute Chu dịch quấc âm giải nghĩa)
403 TINH LY TOAN yếu #£ŸÄ*#ˆ ,2 quyền Thám hoa Nguyễn Huy Oanh TEE
-_ "''zsoen (PHC., ks 21; cũng xem : BA., 133) : °
' 404 TỪ THƯ NGŨ KINH TOẢN YEU mez LB , 15 quyén Tham hoa Nguyén Huy Oánh: LE soạn (PHC , ks.22; cũng xem : BA , 133)
mơn Và cả Bai bộ sách này, Phan Huy Chú cĩ phi lời phê phán như sau :
: "Tác giả lượm lặt tất cả các độc bản của các danh gia, soạn chép gọn lại những điều cốt yếu Nhưng trong đám những điều ấy, tác giả sửa chữa thay đổi khá nhiều, thành ra
xuyên tạc” ẹ : :
Cũng về loại sách độc bản này, sách Hồng Việt thí tuyển (quyên 5, từ 24), Bùi Huy Bích
cho đĩ chỉ là các sách tiện dùng cho việc thi cử, và đã chép rõ : " Thường tự tiết lược ngũ
kinh tính lý ấn hành úï tiện cử nghiệp 'Š @ ip 2 HE PEM pty, wh ." Nguyễn
Huy Oánh) thường tự sửa gọn từng tiết trong Ngữ Kinh (Thị, Thư, Dịch, LÃ, Xuân thu) và sách Tĩnh lý, cho đem in và lưu hành, dé tiện cho việc học thi cử) Hiện nay ta cĩ một bản -
cũng loại sách này, tên đề Tính lý ¿iết yếu †# 1ÊẤY Ÿˆ, ký higu AC.5, gồm 5 quyền, mặt sách cĩ ghỉ : "Bùi thị nguyên bản 4e j4 /#.2À Thiệu Trị tứ niên tân thuyên & 3ê Œ $ƒ-
(1844) và cĩ ghi rõ thêm : "Phụ lục Nguyễn thám hoa chính bản WAGE PLEA": Phin phy lực này chắc là sách của Nguyễn Huy Oánh, nhưng bản hiện cĩ khơng cịn cĩ phần Ấy -
Tiểu truyện : Nguyễn Huy Oánh, xem số 316 T.IL
40s THANH MO HIEN PHAM LUC Syat & 36,4 , 12 quyển Lê Quý Đơn HV biên
tập Sách chép tay, giấy lệnh hội (30x21) cộng 327 tờ, từ 2 trang, trang 9 dịng, địng 20 "chữ —- -
TVKHKH : A 846
Thánh mơ hiền phạm là một tập sách, tác giả trích lục nguyên văn từng câu, từng đoạn
trong các sách Kinh, Truyện, Sử truyện, Bách gia chư tử, Cách ngơn, Gia huấn của các bậc tiên Nho Trung Quốc, xếp theo 12 mơn loại nĩi trên : Trung, Hiếu, u.u Những sách dùng đề trích lục ở trong 12 thiên ấy thường theo thứ tự sau đây : Dịch, Thư, Thủ, Xuân thu Tả truyện, Lễ ký, Đại học, Trung dụng, Luận ngữ, Gia ngữ, Hiểu kinh, Mạnh tu, Chu tử, Quốc sách, Quốc
ngữ, Sứ truyện, Tiên Nho cách ngơn, v.v
Đại thể, tác giả sách này đã thu tập trích lục các lời nĩi của các học giả Trung Quốc xưa,
Trang 29từng đoạn khơng bình luận, phê phán gì cả, tổng quát nĩi về định mệnh (theo nghĩa cỗ), bảo thân; từ đĩ suy dién ra bé ich cho việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ trong học thuyết
Nho giáo
. Với nội dung ấy, sách chia thành 12 thiên, tức là 12 đề mục, như sau : 1 Thành trung
Oy %; 2 Lap hiéu ti H 53 Tu dao HFB; 4 Nhan ta (Hp; 5 Dat ly £3; 6 Ve sinh (854;
7 Quan thi ‘@ ¥ ; 8 Tong chinh 4264; 9 Khiém than ik 10 Thù tiếp #3#; 11 Tơn nghị l3 ; 12 Khẩn huấn fal 2
12 đẻ mục ấy cĩ ghi ở đầu tờ mục lạc Sau mục lục là ba bài tựa của ba học giả Trung Quốc, Triều Tiên là : Chu Bội Liên, Tản Triều Vu (đề niên hiện Càn Long thứ 26, 1761), Hồng Khải Hi (su than Triều Tiên, đề năm Càn Long thứ 26, 1761)
Tiểu truyện : Lê Quý Đơn, xem số 418 T.H
406 THỰ KINH DIỄN NGHĨA 44% 4, 3 quyén Bang nhan Lê Quý Đĩn ẤÊ Ï HỆ soạn
(PHC., ks 18; cling xem : BEFEO., IV, p 637; BA P 27)
TVKHXH :A 1257 Bài tựa của Lê Quý Đơn đề năm Cảnh Hưng thứ 33 (1772) như sau :
7T BH, NỈ: X R Ấ BỊ # lEts§ 72-2 št ĐC Ê,/ý tHIM # š L b HÈb)4#
BSR MEISE Ah 6 Bae ERE HE Bee oe SE 2 23 nợ ýỊc ĐrŠ + gíc E tá hay BR 4g Bà
ABTS LG LGR PRES SARS eo eek ATE XH AC US ee 0 eR a REN 2 i, Ei Fl 2 ot + of KH 3 Re ^ 40+ đc Kia EH et Bt TY RAY: vá i] ZAR 2H fe Nệ 0L 2 + Mở Út G]Ƒ + eA el Be thi, So abt s i BET tvuv Bị Hà HH GE tae eB PB a oe GE om wee 1 2 ERE To eRe Fe ue Re ee Ae My
ERE fp RES BPRS BE AIR SY Be A ASRS Oe
B tk 2 Ui, EE WS APT ARLE TE = ea, REL De oie me Pe
Zp ae ee ti HỆ OG 2 ck he 25 Le eR GS aE OS
Sb PARES ASE, AO TRE SA itl 2 STN BOR 4 ee eB EE BS
HÀ Ä 48 ES BAR A ES OF Fa nig Te eS SAE ee at stg BR RRR GHEE ARE REL DTA BE ERG fh Tab eT 3 SEE PACS Ah OR RP | BE TAB WEIL Ae ES Be
Xà ru E
Ph.â : Tự viết : Thần văn, trị thiên hạ bất khả vơ chính sự, nhi cỗ kim chỉ đàm chính
sự giả, thường tổ Thương thư Cái tự cơ thời học hiệu, đơng hạ dĩ thư giáo, nhi Tấn nhân
đơn thư xưng chỉ giả viết nghĩa chỉ phủ Nhị đế, tam vương phụng thiên lập trị, ý huấn gia
mơ, hồng quy đại điển khanh sĩ chỉ sở giảng minh, quan tư chỉ sở tuân thủ, võng bất tại thị
dã Tự Nghiêu, Thuấn chí ư Doanh Tần, nhị thiên niên, tự Tần di chi ư kim, hựu thiên cửu
bach nién hi, Ky phương, Bạc ấp, Phong, Cáo, Giáp Nhục chỉ khư, cỗ tích mang vơ khả cứ,
Trang 30chỉ hứu số thập thiên văn tự nhĩ, nhỉ phi nhất lãm, tắc thánh nhân chỉ tính, thánh nhân chỉ
tâm, binh hốn như tân Khâm cụng tỉnh nhất chỉ truyền, đơn chương dung dung chi su, dữ phù điển tắc chỉ di, nhân ky chi tu, kính thiên, nhân đân, mình đức thận phạt, kiến bang thiết
đơ, phân tước liệt thổ chỉ chính lệnh, thùy chi van thế Vơ luận cỗ văn, kim văn, thể chế cú
tự chỉ dị, đại để đồng thử đạo tắc trị, phản thử đạo tắc loạn; như thử tắc hưng, bất như thử tắc vong, chiêu chiêu yên như yết y phương luật lệ đĩ thị nhân, nhỉ võ nhất hào sảng đã
Y ! khởi phi vạn cỗ chỉ củ, mặc dư ? Mạnh Tử viết, độc kỳ thư nhỉ bắt trị kỳ nhân, khả hồ ?
Thị dĩ, luận kỳ thế, tự Hán dĩ lai, chú giải vưu đa Chí ư Tống, Nguyên, nhi phát huy cơ vơ
dư uẫn hĩ Thần, thực ngu lậu, hàm vịnh hữu niên, tỗ khuy đại nghĩa Mỗi độc cỗ văn, chỉ
giác ý vị đật xuất, lý thú vơ cùng, hữu sở súc phát, tùy ý thư chỉ, chưng dẫn truyện ký, thảo
luận cŠ kim, vơ phi dục vi thánh kinh chỉ ấn chứng đã Hữu yếu ước xứ, thời thời yết
xuất Thiết dục hậu thế chỉ vi nhân thần giả, quan tỉnh chỉ gian, ư thiện, ư thị tắc du nhiên
nhi hưng; ư ác, ư phi tắc dịch nhiên nhỉ eụ Di chi chí cơng cần nghiệp, tịng chính thủ quan, thứ cơ hữu ích Nhi giám đắc, giới thất, bảo thịnh phịng suy, diệc khả bị nhân quân duy át
chi lãm, vi địch đức thi trị chi cụ Chí ư tiên nho truyện chú, hoặc hữu đồng dị, dữ khả nghỉ
xứ, lược hữu biện chính Cái đĩ văn tự thiên hạ chỉ cơng, bất cảm chấp định chú gia nhất
biên, nhỉ bất trừu dịch chính học chỉ ý, diệc bất cảm hiếu vi tân kỳ nghị luận, dĩ bội Ý Xuyên, Khảo Đình chỉ tự ngơn đã Thư phàm tam quyển, cẩn lược thuật kỳ ngạnh khái
như thử"
D.ng : Bài tựa rằng :
"Tơi thường nghe, trị thiên hạ khơng thê khơng cĩ chính sự, mà xưa nay người bàn về
chính sự thường lấy sách Thượng thư làm gốc Bởi vì, trường học của thời thượng cỗ, mùa đơng mùa hạ cho học Thượng thư mà người nhà Tấn chú trọng Kinh Thư, người ta khen sách
ấy là kho chứa nghĩa lý Hai đời để (Đường, Ngu), ba đời vương (Hạ, Thương, Chu) vâng mệnh trời mà trị dân, lời dạy tốt, mưu mơ hay, giường mối rộng, điện chương lớn, những điều khanh sĩ phải học hiểu rõ, quan tư phải noi theo đều khơng điều gì là khơng cĩ trong sách ấy Từ Nghiêu, Thuấn đến đời Doanh Tần, trải hai ngàn năm; từ Tan đến nay, lại một ngàn chín trăm năm, các nền thành cũ ở đất Ký, đất Bạc, đất Phong, đất Cảo và đất Giáp
Nhục, dấu xưa mờ mịt khơng hỏi vào đâu được, chỉ cịn cĩ vài chục thiên sách mà thơi Nhưng
mở xem thì tâm tính của thánh nhân rành rành như mới; những lời dạy kính cung, tỉnh nhất,
những việc làm chăm thường chế dựng, cùng là pháp điển để lại, kỷ cương sửa sang, những
chính lệnh kính trời thương dân, sáng đức thận hình, dựng nước đặt đơ, phong tước chia đất, cịn để lại muơn đời Vơ luận cơ văn hay kim văn, thể chế và câu văn cĩ khác nhau, nhưng
đại để là theo đạo ấy thì trị, trái đạo ấy thì loạn, làm như thế thì thịnh vượng, khơng làm
như thế thì suy vong, rõ ràng như nêu phương thuốc hay, luật lệ rõ để bảo mọi người mà khơng sai máy may Ơi ! Như vậy, chẳng phải là khuơn phép mực thước cho muơn đời ru ? Mạnh Tử cĩ nĩi : "Đọc sách mà khơng biết đến người (làm sách) cĩ được khơng ?' Thế cho nên bàn đến các đời thì từ nhà Hán về sau, chú giải rất nhiều, đến nhà Tống, nhà Nguyên thì phát huy gần như khơng cịn sĩt gì nữa Tơi thật ngu lậu, nghiền ngẫm lâu năm, hiểu qua
nghĩa lớn, mỗi khi đọc sách ấy chỉ cảm thấy ý vị dạt dào, lý thú vơ cùng, chỗ nào xúc động mà phát minh thì tùy ý chép lại, chứng dẫn các truyện ký, bàn bạc việc xưa nay, đều là muốn làm Ấn chứng cho sách của thánh nhân Hễ chỗ nào cốt yếu thì thường thường nêu ra, ý
muốn cho những người làm tơi sau này, trong khi xem sách và xét mình, thấy điều hay điều
phải thì hãng hái phấn khởi; thấy điều xấu điều trái thì sợ hãi e dè, để mà chăm lo cơng
Trang 31đã thất bại, giữ thịnh phịng suy, sách này cũng cĩ thể dùng làm sách để nhà vua cĩ bên cạnh mùnh mà xem luơn, dùng làm cơng cụ lấy đức trị dân Đến như những lời truyện, lời chú của tiên nho, hoặc cĩ chỗ giống nhau khác nhau và cĩ chễ đáng ngờ thì đều cĩ biện chính sơ qua, vì rằng văn tự là của cơng thiên hạ, tơi khơng đám nhất định theo một nhà chú giải nào
mà khơng tìm xét cho đúng ý nghĩa của sách, cũng khơng đám sính lời bàn mới lạ để trái với lời bàn trước của Y Xuyên (Trình Di) và Khảo Đình (Chu Hi) Bộ sách này cĩ ba quyền, xin trình bày đại lược như thế."
407 DỊCH KINH PHU THUYET % 4L 3Š), 6 quyền Bảng nhãn Lê Quý Đĩn € Ê ÍŸ soạn
(PHC., ka 17; cũng xem : BEFEO., IV, 637; BA p 27) Phan Huy Chú cĩ trích lục bài tựa như sau : ae ` # TS xài ae ly Su 24 278 >2 Rlta É oes FX GB Rt Se : xe ve = i aH ao Mi - 4 xì + a # et ĐH tu “Web „ tu bị RH& fs Sử Rề » & st » 3 PA as Smt re : wt & at ay tH, bee >a aa Sa} g ma x (I m3» ái 2 >Ê Yok Mãi a 1 N ai nt ÈÈ bị E al OR, \ a a hoe pu am ‘er HN ae 3 H = mt id ad He kee a Pag | PO As kh e R ah 2 OF deo | OW See «nd Lam By bè it A a mg ieee oma li fers By ene 3! te tr san NI Ens ay RH em Baie gi ee ie Sot ' 3p Reo \>h + kệ 9 Là oft Stadia Baek i x aN kt tt : : a: bila i iz Pe „ : tt i = đà a yt hota kena cr meat DIAC =a Kt HT Het ai i “N Sukie Wt a on 4 & ait a mr ae : & SEs sah ea “£8: on sat $ i + 8 Bt {edi 18 ah thighs a SEH RỲ
Ph.a : Tự viết : Lục kinh giai cách trí thành chính trị bình chỉ thư, nhỉ tam tài chỉ soạn, vạn vật chỉ tắc, duy Dịch vi tối bị Cái tự Hí Hồng hoạch quái, chí lý tại ư vơ ngơn Văn
Vương, Chu Cơng thủy diễn thốn hào dĩ chiếu lai thế Ngơn do cực giản, Phu tử văn nhỉ hiểu Dịch Kỳ san định lục kinh đã, Xuân (bu nhân Lễ sử, lược gia bút tước, Nghỉ l2 chỉ cứ cựu văn, ư Dịch độc hữu thập đực chỉ tác, giải thích phu xướng, bất yếm kỳ chuân chuân đã
Phu tử chỉ văn chương tại thị yên; kỳ ngơn tính đữ thiên đạo tại thị yên; sở đi khạ thị thiên
Trang 32hào chỉ thời dụng, thánh nhân mạc bất:giáo chỉ dĩ xử chỉ chỉ đạo, như thử nhỉ cát; nhì thử nhi hung, như thử nhỉ hồi lận, như thử nhỉ vơ cứu, Kỳ thủ tượng chí tịnh, kỳ tích nghĩa chí vi, cực ư chương vãng sát lai, cùng lý tận tính, nhỉ thực bất ngoại hề nhân Tuân nhật đụng
thường hành chỉ đạo dã Tử Cống viết, "tử nhi vơ ngơn, tiểu tử hà thuật”, y tín phù Cơ cử
chư quái đại tượng nhỉ ngơn : dĩ trị kỷ dã, như thận ngơn ngữ, tiết Ẩm thực, trừng phẫn trất dục, cải quá thiên thiện, quả hành dục đức, tự cường bất túc, phi lễ bất lý chí loại Đĩ vi quốc đã, như thường đức, hành tập, giáo sự, dung dân, súc chúng, hậu hạ, an trạch, phẫu ˆ đa ích quả, cư đức, thiện tục, thi lộc cập hạ chỉ loại Nhất ngơn bán ngữ, dụng chỉ bất tận,
sùng đức quảng nghiệp, thực tại ư tư, hướng ư quái chỉ dung thơng, hào chỉ nghiên cứu,
thượng nhi suy thiên đạo, hạ nhỉ sát vật tình, trung nhỉ tham khảo cơ nhân chỉ sự tích, tồn ` trung chính ư vân vị, nhất kính thành ư động tĩnh, vu đi bảo nguyên cát, miễn hồ hung hối lận, khởi phi thánh nhân sở đĩ minh sơ lai lập giáo chỉ ý dư Ngư bỉ hạ học, kính độc thánh ngơn, trừu dich Trinh, Chu truyện nghĩa, bàng kẽ tiên nho huấn thích, gian hữu súc phát, chué vi chỉ thuyết, phàm ngũ quyển Duy đi tỉnh tâm thân, kỳ vụ quả quá Chí ư cử nhỉ thế chỉ sự nghiệp, tấc hà cảm ngĩn Ơ hơ, thư bất tận ngơn, ngồn bất tận ý, thần nhi mình chị, tần hồ kỳ nhân; mặc nhỉ chí chi bất ngơn nhỉ tín, tồn hồ đức bạnh Sĩ quân tử chỉ học dịch
dã, vơ ninh chỉ quan tượng ngoạn từ, quan biến ngoạn chiêm, yếu quy ư cản đức hạnh, dĩ
mặc hội thánh nhân ghi ÿ, r thư ngơn chỉ ngoại, khả đã” `
+: 5 "Sáu kiáh là đạy về cách trí, thành chính, tụ tổ, trị bình, nhưng cơng việc về Trời, Đắt về Người cùng là phép tắc của mơn vật thì chỉ Kinh Dịch là đầy đủ Từ Phục Hi vạch quê, chí lý & chỗ khơng cĩ lời Văn Vương và Chu Cơng mới điễn ra lời thốn, lời hào để dạy đời
- sau, nhưng nĩi cịn rất sơ sài Khổng Tử lúc tuổi già mới thích học Dịch Khi sửa dọn sáu kinh
thì Xinh Xuân thu là theo sử nước Lỗ mà chép, cĩ thêm bớt đơi chút; Kinh Lễ thì cứ chép theo văn thơ cũ, chỉ riêng Kink Dịch thì làm phần Thập dục (tức là mười phần chú giải eda Kink | Dịch, cĩ : Thượng thốn, hạ thốn, Thượng tượng, Hạ tượng, Thương hệ, Hạ hệ, Văn ngơn, Thuyết quái, tự quái, tạp quái, giải thích rộng rãi, khơng quản nhiều lời Văn chương của Khổng Tử là ở đĩ mà lời nĩi về tính và đạo trời của Khơng Tử cũng là ở đĩ, cốt để chỉ vẽ cho thiên hạ và đời sau, tha thiết biết là nhường nào ! Tơi từng trộm bàn, đạo trời đất vốn cĩ thường, thế mà khi đầy, khi vơi, lúc thịnh, lúc xưy, sự biển đổi xửa tray khơng cùng, lịng yêu ghét, lúc hợp tan, tình của người và vật khơng chỉ một raối mà đầu tổm cả ở trơng 384
hào của 64 quẻ Quẻ cĩ tác dụng tùy thời của quê, hào cĩ tác dụng tùy thời của hào, thánh
nhân khơng cĩ chỗ nào là khơng dạy người tu cái đạo khuơn xử : như thế là lành, nhự thế là
dữ, như thế là nên lo ngại, như thế là khơng tai vạ, dùng bình tượng đất tỉnh xác, giải ý nghĩa rất tỉ mỉ, rắt mực tỏ tường việc trước; nghiệm xét việc seu, cho cùng Ìẽ (của trời đất), cho hết tính (của người và vật), mà khơng ngồi cáo đạo thường về nhân luân và nhật dụng Tử Cổng cĩ nĩi : "Thày mà khơng nĩi gì, thì bọn học trị chúng tơi biết theo cái gì ?" Ơi, lời nĩi ấy đúng lắm ! Nay hãy đem lời trong Đợi tượng của các quê mà nĩi Về việc sửa mình
thì như những câu : "Nĩi năng cần thận, ấn uống dè đặt, bớt giận đứ, nén tình đục, sửa lỗi
theo thiện, quả quyết việc làm, chăm nuơi đức tính, băng hái khơng ngừng, khơng làm phi lễ" Về việc trị nước thì như những câu : "Giữ thường đức hạnh, giảng tập giáo hĩa, bao dung dân chúng, săn sĩc người dưới cho yên nhà cửa, lấy bớt chỗ niều thêm cho chỗ ít, giữ gìn nhân đức, cải thiện phong tục, ban lộc kẻ dưới" Chỉ một câu, nửa lời, mà dùng khơng thể xiết, đức cao nghiệp rộng, thực là & đĩ Huống chỉ, thơng suốt các qué, nghiền ngắm các hào, trên thì suy đến đạo trời, dưới thì xét đến tình vật, giữa thì tham khảo sự tích của cỗ nhân, lời nĩi việc làm đều trung chính, khi động, khi tĩnh rất kính thành, để cho giữ được tốt lành, khỏi được hung đữ, đĩ chẳng phải là sơ ý lập giáo của thánh nhân ru ? Tơi ngu hèn học kém,
kính đọc lời đạy của thánh nhân, nghiên cứu truyện nghĩa của họ Trình, họ Chu, xét thêm
Trang 33năm quyển, chỉ cốt để sửa lấy tâm thân cho ít lầm lỗi Cịn như đem thi thé ra sự nghiệp thì
đâu dám nĩi đến Ơi ! Chép khơng hết lời, lời khơng hết ý Sáng suốt để rõ là cốt ở người,
ling ngầm dễ hiểu, khơng nĩi mà tin là cốt ở đức hạnh Các sĩ quân tử học Kinh Dịch thì
khơng những là chỉ xem tượng mà học thuộc lay lời, xem biến mà học thuộc câu bởi, cịn cần
phải cân thận đức bạnh đề hiệu ngắm ý của thánh nhân ở ngồi lời sách nĩi mới được ! Hiện nay TVKHXH cĩ bản sách sau đây :
Dịch phu tùng thuyết i i zs , 1 cuốn, Khơng ghỉ tên người soạn Sách chép tay
(26 x 15), 118 tờ
TVKHXH : VHv.2652
TVQG : R.1617
Sách này cĩ lẽ là bản chép lại một phần của sách Dịch kính phu thuyết của Lê Quý Đơn #‡#$ÄSách chép theo thể vấn đáp, nhưng bằng chữ Hán, bắt đầu từ Trình truyện tự, cĩ 114
câu hỏi Trong phản giải đáp, tác giả dẫn các thuyết mới của nhiều học giả để chứng minh
lời của Xinh Dịch Trong lời dẫn giải cĩ nhiều điều mới Thí dụ : "Vấn, "nguyệt sinh Tây”,
Tây thuyết viết nhật nguyệt bản giai tùy thiên tả tồn, đãn nguyệt thụ nhật chi quang, bối
sĩc chỉ hậu, ly nhật thậm cận Nhật ký một, kỳ quang xạ nguyệt, tiện kiến tá như tại Tây
phương, thứ ngơn minh chỉ, nguyệt sinh tất ư Tây nhĩ Fal }3 SRE BT WAH RSE
Ae ALARA MILE MAO HE Es BRA eee
Ata HUE 8) >.,R È „238p & (te 93) Hỏi mặt trăng mọc ở phương Tây Thuyết Thái
tây nĩi : Mặt trời mặt trăng vốn đều theo bầu trời quay về bên tả, nhưng mặt trăng chịu
ánh sáng của mặt trời, sau ngày hồi, ngày sĩc (ngày cuối tháng và ngày mồng một) mặt trăng cách mặt trời gần lắm Khi mặt trời lặn chiếu ánh sáng sang mặt trăng, ta liền thấy mặt mon trắng như ở phương Tây" "Câu này cất nghĩa rõ, mặt trăng mọc ở phương Tay”
408 XUÂN THU QUAN KIEN /#4#2J]), 12 quyển Tiến sĩ Thanh Oai Ngơ Thì Nhậm x a} 4% soan; dung hội những chỗ khác nhau trong Năm Truyện (1 bàn
luận rõ ràng (PHC., ks 23 ; cũng xem : BA,, p 73)
Bản sách hiện cĩ như sau :
Xuân thu quản kiến, 7 cuơn Sách chép tay, giấy lệnh hội (32 x 20), cộng 991 tờ, từ 2
trang, trang 9 dịng, dịng 20 chữ
TVKHXH :A.777
Đầu sách cĩ bài tự tự của tác giả đề năm 1786 ghi rõ: ## đ) {£ 'ƒ $ # 5 812 hÈ
Ÿ SEH FRRUZEZT FAL, 2k ER Viet Nam hau hoc Hi Doan Ngé Thi Nham tw
r
(1) Nam Truyện : tức là năm truyện của Kink Xuan thu: aN
1 Cơng hương truyện 45 3 if , sách truyện Kinh Xuân Thu của Cơng Dương Cao ^^ * ° , người nước Tè,
sinh vào cuối đời Chu là học trị Tử Hạ
2 Tức là sách Í thị xuân thuc 2ÿ & AD , tac gia la Ta Khau Minh 2 % 8B , người đồng thời với Khẳng Tử, nhân sách 3 Cốc lương truyện ee #15 „ xách truyện Kinh Xuân thụ của Cốc larơng Xích CORK: cing ia hoc tro Ti Ha ,
4 HÀ truyện tức là sách Xuân thụ Hỗ thị truyện FF oA AAS „ gầm 30 quyên, tác gid la Hb An Quée oy # la người đời Nam Tổng chủ nên trong sách phần nhiều liên hệ với Lhời sự,
Trang 34tự Cảnh Hưng Bính Ngọ mộ xuân ký vọng, thự vụ Vũ Tiên chỉ LẠ Trạch am, nghĩelà : Hậu , học người Việt Nam là Ngơ Thì Nhậm, tên tự là Hi Dỗn tự đề bài tựa, ngày 16 tháng cuối
xuân tháng 3 tại am Lệ Trạch ở đất Vũ Tiên
Bắt đầu từ thân sách, đưới mỗi sự việc chép trong Kinh Xuân Thu của Khẳng Tử, tác
gia ghỉ rõ lời chú thích trích trong các sách : Tỉ truyện, Cơng dương, Cốc lương, v.v rồi chua thêm ý kiến và lời bàn của mình, bất đầu bằng hai chữ "quản kiến”
Sau đây là mục thứ 7 cuến :
Cuốn 1 Từ Lễ Ân Cơng $ #2.4s (722 - 712, tr C.ng.) dén Hoan Céng + đ (T11 - 694, tr C.ng.)
Cuốn 2 Từ Trang Cơng fz a (693 - 662 tr C.ng.) dén Man Cơng đ8 ?> (661 - 60,
tr, C.ng.)
Cuốn 3 Từ Hi Cơng lš+ (659 - 627) đến Văn Cơng 4 2Y (626 - 609, tr C.ng.)
Cuấn 4 Từ Tuyên Cơng SF Ax (608 - 591 tr.C.ng) đến Thanh Cong GK 4% (590 - 573,
tr, C.ng.)
Cuốn 5 Từ Tượng Cơng + (572 - 542 tr C.ng.)
Cuốn 6, Từ Chiêu Cơng BYAN641 - 510 tr C.ng)
Cuốn 7 Từ Định Cơng ⁄# 44- (509 - 495 tr C.ng.) dén Ai Cong 4x (494 - 468 tr C ng.)
Tiểu truyện :Ngơ Thì Nhậm , xem số 150 T.I
409 ÂM CHẤT VĂN CHỦ ŸỄŠ 2%, © 22, 2 quyển Bảng nhãn Lê Quý Đơn Ấ? Ä|Ÿ soạn Nhặt
các bài huấn chú của các nhà ở Trung Quác, đính chính và ¡n ra (PHC., trk 32; BA p 28)
TVKUXH : AC 30; AC 578
TVQG : R 1926
Phan Huy Chú cĩ trích lục bài đề từ của Lê Quý Đơn Theo bài đề từ này thì Lê Quý Bơn đã sử dụng hai bộ sách Trung Quốc Một là Dan quá tịch 34t, 4 q., ghi thứ tự
Nguyén, Hanh, Loi, Trinh 3, i I | KR, do Hoang Chinh Nguyén ¥ ts người Phúc Kiến
tập hợp các sách : Tỉnh thiên chân Đi fea AY, Duc hai tu hang && iE + tr, và Ngự
hư giai đế F#_., làm năm Riền Long thứ 26 (1761) Bộ thứ hai là Âm chất uăn chú, FE
# -‡‡ gồm 2 quyên của Tống Tư Nhân + es #= người Tơ Châu, làm chú giải năm Kiền
Long thứ 41 (1776) Lê Quý Đơn lấy 2 bộ sách ấy ra điễn giải lại, chỗ thì theo điễn giải của Hồng Chính Nguyên, chỗ thì theo diễn giải của Tống Tư Nhân cũng cĩ chỗ dẫn từ sách khác
để chứa lại lời diễn giải cũ, gồm 283 sự việc
Âm chất năn, tương truyền là của Văn Xương dé quan, mét vi than quan trong trong
dao Lão, sách thuộc loại truyện chuyên nĩi về việc thiện ác báo ứng, mà người sau chú giải
diễn dịch đưới nhiều thê Trong các truyện ấy hỗn hợp cả tư tường Khơng giáo, Lão giáo và Phật giáo Thư viện Khoa học Xã hội thu tàng dược một số sách loại ấy, dưới nhiều hình thức : thơ, văn, truyện ký, v.v Trong số đĩ, cĩ hai bản là bản sách của Lê Quý Đơn :
Bản thứ nhất, ký hiệu ÁC 30, xuất bản năm Minh Mạng thứ 20 (1839), ván khắc in
lưu tại đền Ngọc Sơn Hà Nội
Bản của TVQG, ký hiệu # 7926 cũng là bản in ở đến Ngọc Sơn, nhưng in vào năm Tự
Trang 35: Bản thứ hai, ký hiệu AC 578, do gia đình họ Lê Diên Hà khắc in năm Cảnh Hưng thứ 42 (1781), cĩ bài dẫn của tác giả, đề niên hiệu Trung Quốc, Kiền Long thứ: 46 và hồng biệu
Việt Nam, Cảnh Hưng thứ 42 (1781) Ngồi ra, cĩ bài bạt của ơng thân sinh ra tác giả là Lê
Trọng Thr $847 BE , tree Dién Phi hau 457 fad Ra’ ndm 1782 va bai eda Boi Huy Bich 1a
học trị tác giả viết năm 1781
Theo sich Du Am vdn tập *¢7& X42 cy higu A 604, stich 5, t 49), thi sich Am chét
uăn ngồi các sách in hay chưa in đã nĩi trên đây, lại cịn cĩ hai bản diễn ca :
1 Bản dịch của Lê Quý Thận là cháu Lê Quý Đơn và là rẻ Phan Huy Ích, đã cĩ khắc in 2 Bản dịch của Vũ làm Lễ câu Sơn Nam do bạn ơng là Nguyễn Đương Đình, người Tử Dương khắc in và Phan Huy Ích đã đề bạt như sau : ˆ
ATR PE XO aK ER
LEER ALE UTY 4 ot "¬ &
TƯ TH Hi eer ro : z wg >
PAE Bee Sh khách) | 8 eae 2) X tor Beer By Gr G2 ER
OK Ay CC in fil Pee SS GLE AR eae,
ZRTERRK + Hoe RARE?
Xem : Du Am van tập, sách 5, tờ 49 (A 604)
- Ph.d : (Binh Ty bạ) Âm chất uấn diễn ca bat
Văn Xương để quân Âm chất uăn thùy huấn vu thế Đãi ngã quốc Điện Hã Quế Đường
Lê tiên sinh thái tập trung châu văn chú san bản ấn hành, cơng chư ngụ nội Cận lai, nhân gia
đa hữu tụng tập tuân hành Khuyến thiện chỉ vi giáo đại hi Kỳ điệt Quý Thận, dư tế dã, tiền niên diễn vi quốc âm từ khúc, tân hành san bố, cụ tương án bản tống trình Dư gia kỳ hiếu thiện, vấn cảnh diệc đương tỉnh quá hĩ phù Kim phủ lâm thành quán, thích kiến bình
câu Thượng Phúc, Tứ Dương Nguyễn Đương Đình thư lục vong hữu Vũ Lễ câu cựu sở trứ
diễn ca, dục dĩ tắm tử, huề quyền cầu chính, dư thủy trí ngơ nhân thiện niệm tác hưng bất thiểu Duyệt kỳ ca từ, bình dị giản phác, yếu linh tục kiến dung hội, súc phát tri năng Tuy
văn bất cầu cơng, nhỉ chí thực kham thượng, viên thuật vu quyền mạt, dĩ giao hồn - D.ng : (Mùa hè năm Bính Tý (1816) Bài bạt sách Âm chất uăn diễn ca
' Sách Âm chất uấn (tương truyền là của Văn Xương để quân, đã dạy bảo cho đời Đến nước ta, Lê Quế Đường tiên sinh ở Diên Hà (Lê Quý Đơn) thu lượm các bản văn chú giải của
người Trung Quốc đem khấc in và phát hành khắp nơi Gần đây, nhà nào cũng cĩ nhiễu người đọc và tuân theo Việc khuyên làm điều thiện, giáo dục người ta nhiều lắm,
Cháu ơng là Quý Thận, là chàng rẻ tơi, năm trước đây đem sách ấy diễn ra thành lời
ca Nơm, lại khắc in phổ biến Quý Thận cĩ đưa biếu một bản cho tơi xem Tơi khen anh ta thích làm điều thiện, người ta -đến lúc nhiều tuổi thật cđng nên sửa những sại lầm của
mình
Nay, tơi mới tới nơi dạy học ở thành (Sơn Nam) được gặp quan câu kê bộ Bính là \ Nguyễn Dương Đình, người làng Tử Dương huyện Thượng Phúc Ơng đưa cho tơi và nhờ sửa lại bản
Âm chất uấn diễn ca của bạn cũ ơng là quan câu kê bộ Lễ họ Vũ để đem khắc ván in Thế -
Trang 36mới biết lịng thích điều thiện của người ta thật là sơi nổi Xem lời văn diễn ca, tơi £
bằng phẳng, dễ dàng, chân thực, cốt sao cho người thường đọc lên dễ hiểu, vì đĩ mà
điều hay Tuy lời văn khơng cần gọt rũa, nhưng chí thực đáng khen Tơi bèn thuật mấy
ở cuối sách, rồi đưa lại" Sun Số ¬
a
410 NAM SON TUNG THOAI Š LH , 4 quyén Nguyén Buc Bat P% ee soan Sách in ván gỗ, giấy bản xơ (26x15), cộng 292 tờ, tờ 2 trang, trang 8 dịng, dịng 20 chứ, khắc rõ Bản khấc ván của nhà Nam Sơn đường năm Tự Đức thứ 33 (1660)
TVKHXH : VH 246/1 - 2 ¬ | TVQG : R 70-74
Nam Sơn tùng thoại là một bộ sách thụ tập những lời bàn luận của Nguyễn Đức Bạt,
một học giả cĩ tiếng đời Tự Đức, về nhiều vấn đề, trong đĩ thấy nổi bật nhất là những
vấn đề bên quạn đến tư tường triết học của Nguyễn Đức Đạt Cĩ thé coi Nam Son tang thoại là bộ sách chủ yếu của ơng ¬
Tờ mặt sách, ngồi tên sách, cĩ ghi rõ năm in là năm Tự Đức thứ 33 (1880), ván in của
nhà Nam Sơn đường, tức là do tác giả tự đứng in -
Đầu sách cĩ bài tựa của tác giả, đề năm Tự Đức thứ 32 (1879); rồi đến bài tựa khơng đề năm của học trị tác giả là tiến sĩ Đinh Văn Chất; thứ nữa đến từ Mục lục, ghỉ rõ 32
thiên trong 4 quyển, như sau : ¬ ¬
Quyển I, 10 thiên (81 th): D Học uấn RY, Bai dao ALE, 3)TInr tich $94, 4) Van chương Ä_Š ,53Sư htu BHR, OCH hanh AFF DS ngơn Š 3, 8) Đức tính Seb,
9) Tai tinh Ath ,10)Sĩ tiến tri oT BE Nhà
Quyển II, 8 thién (78 te) : 11) Tri deo xh, 12) Pháp ché 24%], 13) Chinh thugt
DAB, 14) Bình yêu Fife 18) Quốc dụng ZIG 16) Minh thưởng HH] F 17) LE nhge
ny eee deh Si my ¬ TU
Quyển III, 8 thiên (74 tờ) : 19) Nhiệm sit 42.4% , 20) Quan dgo BM, 21) Thdn liu
99) Tự luân JEš 4&, 23) Thánh hiền BF FE , 24) Thuge nghisp 45 FE , 25) Bach gia
- 6 ác 26) Thiệp thế 3y th | a |
Quyển IV, 6 thiên (59 tị) : 27) Dank phdm £2 Se ,28) Ven 96 x Bh, 29) Phuc đức *§ lễ 30) Bình cư F-Ay , 31) Catch vot AQ Hp , 32) Dam dur FARE —
Tiểu truyện : Nguyễn Đức Đạt, xem số 50 ŒT D
411 NHÂN THỂ TU TRI .À~ ƯÃ ##, 8 quyển Cao Xuơn Dục AH bien tap Sach in van
gỗ, giấy bản xơ (26x16), cộng 4ð3 tờ, từ 2 trang, trang 10 ding, dong 22 chử, khắc rõ TVEHKH : A 158
Đầu sách cĩ bài của phụ chính đại thần là Nguyễn Thân fZeÐ đề ngày 18 tháng 12 năm Thành Thái thứ 11 (18-1-1899), tâu vua về việc soạn sách Nhân thé tu tri vA giao việc biên soạn cho Cao Xuân Dục Thứ đến bài tựa của Cao Xuân Dục đề năm Thành Thái thứ 13 (1901), lúc đĩ Cao Xuân Dục đương làm Quốc sử quán phĩ tổng tài Trong bài tựa ấy cĩ
Trang 37Ate đ + are, TH el tS AP et A Bae + tr J8 tê
Bk ¥ A RAE BP Rie Ea "FL 1.8 lý Al Xà nho eS ein cg Pes Bet Be BED PE AR? IS
LÝ 1y v\ | IS TH MNES PRIS BA
Ph.a : Nhân thế tất hữu ngũ luân dã, thập nghĩa dã, tắc tiên trứ vi luân thường mơn,
phẩm hạnh mơn Nhân thế tất hữu mưu sinh dã lý cảnh dã, tắc thứ trứ vi thuật nghiệp
mơn, tế lý mơn Nhân thế tất hữu thân gia chỉ nghỉ tu, nghỉ tề dã, tắc trứ vi kiêm thân dữ
trị gia chỉ mơn kế chỉ Nhân thế tất hữu, nhân dữ kỷ chỉ tương ứng, tương tiếp dã, tắc trư
vi thù tiếp dữ phủ ngự chỉ mơn dĩ chung chỉ Viên ư kinh sử tử tập trung, trích kỳ tính mạng đạo đức chỉ ngữ, thánh hiền tiễn lý chỉ chân, phàm sở vị gia ngơn, thiện hạnh giả, bàng sưu
giản chích, phân mơn định loại, thuyên thứ nhỉ chứ thích chỉ; tuy chí ác hạnh, diệc đan cử nhất
nhị, bị khuyến chừng dã Kỷ chu hàn thử, biên thành, vơ lự đắc bát mơn, mơn thành bát thập
tắc )
D.ng - Đời người phải cĩ ngữ luân (khuơn phép : vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em,
bè bạn), cĩ thập nghĩa (mười lẽ phải : cha từ, con hiếu, anh lành, em kính, chồng nghĩa, vợ
nghe theo, lớn huệ, bé thuận, vua nhân, tơi trung), thì trước hết làm ra các mơn luân thường,
mơn phẩm hạnh Đời người phải cĩ mưu sinh, làm ăn, thì làm ra các mơn (hưộ nghiệp, tố lý Đời người phải cĩ sửa mình, thu xếp việc nhà, thì làm ra các mơn trị nhà, sửa xét mình
Đời người phải cĩ tiếp xúc với người khác, thì làm ra các mơn ¿hà tiếp và phủ ngự để kết thúc tồn bộ sách Vì vậy, nay trích ở trong Kinh, Sử, Tử tập, những lời đạo đức, những sự
việc cụ thể của thánh hiền, những điều gọi là lời nĩi hay, việc làm tốt, tìm rộng trong các sách, lựa lọc trích lấy, chia mơn, định loại, đem ra xếp đặt chú thích, tuy đến việc làm hung
ác, cũng trích lấy một hai việc để mà khuyên răn Trải qua mấy năm mới làm thành sách này,
gồm cĩ 8 mơn, cộng thành 80 tắc (việc) Tám mơn ấy như sau :
1 Luân thường 44 ý (khuơn phép)
92 Phẩm hạnh dưT: (nết na)
3 Thuật nghiệp ĐT (nghề nghiệp)
4.76 lý š lá (cư xử theo hồn cảnh) 5 Kidm than Ag # (xét sửa bản thân) 6 Trị gia 3⁄4 ẴC (xếp đặt việc nhà)
1 Thủ tiếp RMƑ ĐỀ (dối xử với người)
8 Phủ ngự vớ (vỗ về bảo vệ)
Thứ đến Phàm lệ ?u 1# (gồm sáu điều) Trong điều hai cĩ nĩi đại ý cả bộ sách — 4$ *Ƒ, PALER aK, (nhất biên trung chỉ tác khuyến, chừng nhị đại ý), Một điều trong sách chỉ cốt ở hai ý lớn : Khuyên người ta làm điều tốt, ngăn làm điều xấu",
Trang 38Thứ đến Tổng mục, biên rõ 8 mơn và 80 tắc như đã nĩi trong bài tựa
Thứ nữa đến danh sách người biên tập, kiểm lại, sốt lại viết chữ, giữ sách, tất cả
cĩ 18 người
Sách Nhân thá tụ trí là một bộ sách, như phàm lệ đã nĩi, cĩ hai mục đích lớn : khuyên làm điều tốt, ngăn làm điều xấu Do đĩ, tác giả đã trích lục một số lớn các lý luận, các sự
việc trong các kinh, sử Trung Quốc thuộc loại Nho giáo đùng làm mẫu mực cho người ta theo
Mặc dầu thế, sách này cĩ đặc điểm là trong một số mơn, sau các điều trích trong sách sử Trung Quốc, cĩ chép một số sự việc ở Việt Nam Thí dụ : về mơn iuán thường, quyền 1, từ 41; quyển 2, từ 5, từ 18, từ 22; Mơn phẩm hạnh :quyền 3, từ 95; Về kiểm thân, quyền 5, từ
32, v.v Ta cĩ thể qua sách này, tìm hiểu triết học Nho giáo đã được truyền bá và nghiên cứu như thế nào ở Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử nhất dinh ˆ
Trang 39VII SACH TONG HOP
412 VŨ TRUNG TÙY BÚT i8 Y đỄ ¥, 2 quydn Pham Binh HS 3% 3 ¥ sogn Sach chép tay,
giấy lệnh hội (31x22), cộng 103 td, tix 2 trang, trang 9 dong, dịng 26 chữ
TVKHXH : A.145
TVQG : R.1609
Như tên của nĩ, sách viết thể tùy bút, nghĩa là gặp việc gì viết việc ấy, nhưng đây tác
giả cũng chia thành từng loại, cịn trong mỗi loại thì thật là tùy bút, khơng cĩ thứ tự gì cả
Sách gồm cĩ các mục :
Quyến ï :
1 Bất đầu khơng ghi, nĩi qua thân thế mình (từ 1 - 3)
2 Lục hải FẬ#- VẤ' (nơi phần vinh, tức là nơi thủ đơ)
_3 Địa danh nhân cách 346 Ÿ, ÍX] Š (về một số tên địa phương) 4 Hoa thdo % ¥ 7 5 Học thuậc đồ ĐỊ, 6.Te hoe FH T Địa mạch nhân uật wy ARAM 8 Nhạc biện _S‡ ĐỆ, 9.Lé biện FE RR, 10 Hơn lễ Ag, 11.Kế tự #Ù§ ‡£), 12 Giao lễ 3 ÿÈŸ 13 Tạp ky Ht te 14 Phong tue AL4& 15.Si tiến Ae {2 , 16.Cém XE
17 Phiéu thie & 2
Trang 404 Thí uấn SAX 5 Khoa cử a 6 Thi thé tA TY 1 Tự diễn : 8 Tang lễ 9 Thần lễ 10 Quan dank vã 11 Tang biện TH 12 Té 18 Bái lễ #4 ‘t 14 Sách phong 15 Tang chi pit TVKHXH cịn cĩ 2 bản sau đây :
Bản A.2313 : 31 từ, viết tốt, chữ thảo
Về nội dung, bản này cũng như: bản trên, tên tác giả cũng đề Phạm Tùng Niên, nhưng
chỉ cĩ đến rmaục Hơn lé, _ Kế tự; cịn sau đĩ phụ :
1.Nhué Xuyên tùy bút thi biên x3 S quyển chỉ nhị WW 1Ì Mewes 3 Fo
của Nguyễn Khắc Trạch (An » ek 'S ( FEZ) (26 tờ)
9 Thảo Đường thi tạp - của tan Quý Thích) đều cĩ một tờ, giữa đề "Tự
Đức Mậu Thìn niên trạng xuân” án (30 từ)
Thư đến bài Tiểu dẫn 4*3] của nae tra a Quy Thich la Chu Doan Tri hiéu Ta
Hien J ED
Thứ đến Mục iục, 2 tờ, Lệ ngơn 481 E6 điều)
Bai Tén Am tiên sinh bình thủ SE 8Š #13 te là lời phê bình thơ.7hdo Đường của Bài Huy Bích Sau cùng cĩ đề : Thdo Đường thí tập, quyền chỉ nhất chung
Bản A.1297 : chữ viết thảo tốt và rõ, gồm 154 tờ, khổ nhỏ 24x23, từ 2 trang, trang 6 dịng 17 hay 18 chữ
413.SON CU TAP THUAT oy PEL | 3 quyển Khơng ghi tén người soạn Sách chép tay,
giấy lệnh hội (30x20), cộng 166 từ, từ 2 trang, trang 9 địng, đồng 20 chữ, viết tất
TVKHXH : A.822
Sơn cư tap thuật là một bộ đã sử làm vào hồi cuối Lê (đời Cảnh Hưng, 1740 - 1786), cùng một loại với các sách Lư trung tạp thuyết an? He Beta Bui Huy Bich; Vi trung tiy
bát iQ f Ve 3 của Pham Dinh Ha, déu làm vào hồi cuối niên hiệu Cảnh Hưng Tồn bộ cĩ
chừng 150 truyện, trong đĩ cĩ các truyện sau đây cĩ ích cho sử học :