1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại: Phần 2

128 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

Cuốn Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại được kết cấu thành 2 phần, phần 2 “Những sinh thể thi ca” chiếm phần lớn dung lượng của cuốn sách, PGS, TS Nguyễn Đăng Điệp viết về 15 nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca hiện đại, từ “ông hoàng thơ tình” Xuân Diệu nổi danh trước năm 1945, rồi thơ Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng trong thơ ca thời chống Mỹ và cho đến nhà thơ Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Ngân Giang, Hữu Thỉnh, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Quang Thiều,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 2

“Trong bài thơ được coi là một tuyên ngôn nghệ thuật của

g trào Thơ mới - bài thơ Cam xúc (1936), Xuân Diệu ing dinh: La thi si nghia la ru v6i gid! Mo theo tring va vo vin

‘nhu qua cam vat kiệt nước, Xuân Diệu đã lấy lòng ời, ham sống của mình làm “vật thế chấp” trước Sự ø khít”, được “quấn quýt” với nhân gian Cơn chim đết ¡lạ Xuân Diệu đã cất lên những tiếng hót thật mê say: của đất trời nay mới đến! Trong tôi xuân đã đến lâu rối/ Từ

nhau, hoa né mail Trong oườn thơm tigát của hôn tôi | lên đán) ị

ếu như xuân của đất trời “đến hẹn lại lên”, đúng mùa

vụ thì xuân lòng của Xuân Diệu “không có tuổi” vì với lược sống được yêu là một hành động để bất tử! Có thể lòng ham sống, ham yêu đến tức cuông nhiệt là điểm

để Xuân Diệu khắc tên mình uào thời gian `

sĐến nay, cái âm hưởng “nổng nàn”, “đắm say” trong thơ - Diệu đã từng được nhiều người nói đến Hoài THaAh,

Trang 3

NGUYEN DANG Ø VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng Vũ Ngọc Phan, Dương Quảng Hàm, Hà Minh Đức, Ngư

Đăng Mạnh, Vũ Quần Phương, Mã Giang Lân, Phan Cự Đệ)

đều khẳng định nỗi mê đời đến ham hố vồ vập của thi

Bản thân Xuân Diệu đã tuyên bố một cách đứt khoát:

Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn

ñ giấc nổng phải ngủi Sống tất cả sống, chẳng bao giờ đủ

lanh niên)

Sự nổng nàn trong giọng điệu thơ Xuân Diệu cũng là độ khẳng định cái tôi cường tráng và mạnh mẽ của ông không phải là sự nổng nàn kiểu thuyết Ú, mà là sự nổng được tựa trên cảm giác và được kiểm tra bằng cảm giác thé, day đặc trong thơ Xuân Diệu là các động tác: uống, căn, các trạng thái say mê: yêu Bao Tự, mê Lụ cơ, ngó mê

, dim tình thương để đạt tới cảm giác thật điên cuổng Nó

hiện của một thái độ sống: Thà ?nột phút huy hoàng rối tối Còn hơn buôn le loi suốt trăm năm Chính vì muốn

'sâu vào thế giới để giao cảm mà Xuân Diệu cảm nhận

sự vận động của thế giới bởi vận động chính là biểu

šCủa sự sống Xuân Diệu, khi nhìn về sự vật, bao giờ cũng

¡thấy chúng nương vào nhau, giao hòa: Một tối bau trời Làm dây đa quấn quút cả mình xuân

Không muốn đi mãi mãi ở ườn trần Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất

Quả thực, không riêng gì Xuân Diệu mà bất cứ nhà nào cũng muốn “khát khao giao cảm với đời” Nhưng mê và nổng nàn đến mức yêu từ khi chưa có tuổi cho đến Tì hơi thở chót dâng trời dit! Van cứ sỉ tình đến ngất rrsư thì

hẳn chỉ có Xuân Diệu Thậm chí, ngay cả khi đã chết đi r

nhà thơ vẫn nhìn thấy: Ma uới nhau thì ôm ñˆ cùng nhau

vậy, cảm hứng niổng nàn, rạo rực, thiết tha đã tạo nên sợi

chủ trong từ trường cảm xúc mạnh và rộng Xuân Diệu, E thành nội đưng cơ bản mà nhà thơ muốn trữ tình với thế gi Nó tương thích và đông chất với giọng điệu thơ ông

Trong thơ Xuân Diệu, cái nồng nàn hiện rỡ trên các dò

thơ: Anh thèm truốn 0ô biên va tuyét dich (Phải nói), Hãu tuôn;

yém, laa mon tron! Sóng mắt lời môi, nhiều - thật nhiều (Vô bậ hiện thành những thức mệnh lệnh: Hãy sát đôi đâu! Hãu

ngực!! Hãy trộn nhan đôi mái tóc ngắn dài!! Những cánh tay! E

quấn riết đôi oail! Hãy dâng cả tình yêu lên sống mắt! (Xa cid tụ vào những tựa để: Vội oầng, Giục giÃ, Tất cả đều

phát từ quan niệm mi hoc téo bao: Séng toan tim, toan tri! Sé

tồn hơn! Sống tồn thân! VÀ thức nhọn giác quan/ Và thứ

fay Gy)

Cái gì đã khiến cho Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà mới”? Có nhiều lí do trả lời cho câu hỏi này: ông là oi “Tây quá”, ông là nghệ sĩ ưa tìm tòi, Nhưng có một

ốt lõi, ông luôn nhìn đời bằng cặp mắt “xanh non” Vì uân Diệu luôn chú ý đến cái đấu tiên, cái thứ nhất và các

của nó: trinh, tân, (Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu ng; Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất) Cần phải thấy đây là ktỔ: lình thứ nhất trong cái nhàn chủ thể và sự nguyên trinh

Nó thật e lệ và sang trọng: : % 106

sắc mâu! Cêu tìm nghiêng xuống cánh hoa gẩy/ Câu nghiêng _ @ cô trong khi cô/ Nghiêng xuống làn rêu, một tối đâu (Với

quan niệm của Xuân Diệu Ở đó có sự gặp go cua hai |

Trang 4

NGUYEN DANG Dig AET NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Bang khudng chin tiée dim lén vang lơi ồng là một trong những thi phẩm thuộc loại tiêu biểu cho giọng điệu nổng nàn Xuân Diệu

:oằng về cơ bản là một thú phẩm mang tinh luan dé,

én một cách trực tiếp nhân sinh quan và quan niệm mĩ

Xuân Diệu Bài thơ mở đẩu bằng bốn câu thơ có ý a một tuyên bố: Tôi muốn tắt nắng đi/ Cho màu đừng

/ Tôi muốn buộc gió lại! Cho hương đừng bay di So véi ng đại, đây là bài thơ mang giọng “gây sự” Nhà thơ ến một ước muốn thật phí lí vì làm sao có thể tắt được

sao có thể buộc được gió Hơn nữa, cái “vô lí” đậm ủ quan kia được nhắc tới hai lần: Tôi muốn tẮt, tôi muốn

Đây là cách nói mang màu sắc quả quyết, muốn “đoạt Thượng đế Nhưng phía sau sự vô lí là một thuận lí: ữ muốn giữ lại hương sắc, ánh sáng của “vườn tran”

ng thụ Với cảm xúc nổng nàn như thế, Xuân Diệu,

¡ nhìn non toi đã nhận thấy một thiên đường nơi hạ hình sắc mùa xuân Giọng thơ hân khoan, tươi trẻ: “ _Của ons bướm nàu đâu tuân tháng mật,

Này đâu hoa của đồng nội xanh ri; Tôi sợ đường trăng dậu tiếng 0ang

Ngo ngac hoa duyén con nip la Va lam sai lỡ nhịp trăng đang

Doan thơ có sự hô hứng giữa bâng khuâng, sợ, ngữ ng nip Id Am nhạc của thơ ca và vẻ đẹp tỉnh khiết của “

duyên” hẳn chắc gắn với cái “xanh non” trong ánh

Xuân Diệu Đó cũng là một thái độ “say sống” của nhà thơ

>

Tat nhién, cai néng nan trong Xuan Diệu đi liển sự trung.® Day là mối quan hệ có tính nhân - quả và được ý thủ

một cách rõ nét: trẻ để mà hưởng thụ, để không hoài

Xuân Diệu bao giờ cũng quan tâm phải sống một cách lòng nhất, có chất lượng nhất Về bản chất, “trẻ” là ý thức thời gian Xuân Diệu luôn băn khoăn: Xuân đang tới nghi xuân đang qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già ( ) Nếu

trẻ chẳng hai lân thắm lại Đối mặt với thời gian, Xuân Di

cách phòng chống thật độc đáo Một mặt, ông đòi hỏi phố

“Nhanh lên chứ uội uàng lên uới chứ”, mặt khác, ông chống

sự lão hóa bởi ông hiểu: Sao ngắn ngủi là những giờ hợp Sao nội oàng là những phút trao yêu (Kỉ niệm) Này đâu lá của cành tơ phơ phat; Của yến anh nàu đây khúc tình sỉ Và trầy đậu ánh sáng chớp hàng mỉ Mỗi buổi sớm thin tui hằng gõ cửa

đặc các từ của (theo PGS Đặng Anh Đào, đó là nét

ng phương Tây, trong thơ cố điển không xuất hiện từ ttu trực tiếp), nhưng điểu quan trọng hơn là sự có mặt mam tte nay đây liên tiếp đã diễn tả sự phong phú, viên

đầy màu sắc của mùa xuân Điểu này còn được bổ sướp ˆ Có thể nói, nổng nàn và trẻ trung là hai phẩm chat d

thời cũng là giọng điệu chính trong thơ Xuân Diệu Nó mặt khắp nơi trong sinh quyển nghệ thuật thơ ông Trong

Trang 5

NGUYEN DANG? 'NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

bằng hệ tính từ: xanh rì, phơ phất, Cái giai điệu, vũ đi

yếu là vũ điệu giao hòa, vương vít qua sự sóng đôi của cặp: ong - bướm, hoa - lá, y ến - anh, Quả là một thế đã nhựa sống Đẩy tình yêu Cao trào cảm xúc được đã đỉnh điểm với câu thơ: Tháng Giêng ngon như một cặp môi gi Đúng là một câu thơ “cường tráng” của một tâm hổn “cường tráng” Có thể nhận thấy đó là một câu thơ lấp nhiều vẻ đẹp khác nhau Thứ nhất, Xuân Diệu đã thực một so sánh khá táo bạo: tháng Giêng (thời gian, vô không cảm nhận được bằng thị giác) được đặt trong tu quan với cái hữu hình, có thể cảm nhận một cách trực

(cặp môi) Thứ hai, tháng Giêng là khởi đầu của mùa

Mùa xuân gắn với tuổi trẻ Tuổi trẻ gắn với tình yêu Sự T12 muối: đã trở thành một điệp khúc mang tính giục giã

đoán” này góp phần giải mã một lần nữa hệ thống tính ì ử tăng cấp của “tôi muốn” ở đầu bài thơ Hệ thống

trang thái yêu đương tuẩn tháng mật, tình sĩ Thứ ba, vền ã điễn tả được cường độ cảm xúc và sự gấp gáp của li: gan! Nghia là quả hạnh phúc kia có thể với tới được, ham hé, vồ vập: ôm - riết - thâu - hôn - cắn Tương ứng

là khi trước nó được bảo đảm bởi một từ định tính “zgø động từ chỉ động tác là hệ tính từ điễn tả cảm giác:

Cuối cùng, câu thơ cho thấy cái nhìn mĩ học của Xuân joing, da diy, no né Câu thơ kết bài là một mệnh lệnh

con người đã trở thành thước đo, chuẩn mực của cái đẹp sở của một mong muốn được sống thật hết mình không phải là thiên nhiên như trong thơ truyền thốn ôi mắt Xuân Diệu, đó là một vẻ đẹp thật thanh cao và

rang, sự phân tích theo cảm thức ngôn ngữ học cũng | ¢ nhục cảm Giọng điệu thơ Xuân Diệu cũng như phép ta nhận thấy một thực tế: những câu thơ trên đây xúc trong ông, là một cơn mưa lũ đắm say Cũng thé được viết bằng một con tim rao ruc, mê say trước vẻ đắm say hết mình ấy mà thơ Xuân Diệu nói nhiều đến của cuộc đời Với Xuân Diệu, sự kì diệu kia của thiên

tạo vật chính là sự ban tặng của Thượng đế: Mỗi buổi

tưng ý thức về thời gian cũng gợi lên ý thức về sự chia xinh thi thao trong lá biếc! Phải chăng hờn vi nỗi phải Chim rộn rã bỗng đứt tiếng reo thủ! Phải chăng sợ độ phai sửa Những nỗi e sợ này xuất phát từ một mâu thuẫn,

m, m6t bi kịch: Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật cho đài tuổi trẻ của nhân gian Nhưng trong cuộc “quyết

a mình, Xuân Diệu đã tìm ra giải pháp Nó cũng thật

„ mạnh bạo Giọng thơ gấp gáp, giục giã, trẻ trung: ` Ta muốn ôm

Cả sự sống tới bắt đu mơn mờn

Ta muốn riết tiêu đưa 0à gió lượn

Rigười nhận thấy điểu này đầu tiên là Thế Lữ: “Mục thân oui hằng sõ cửa Cũng có thể nói khác đi, trong đô là sự sống Mà còn gì làm cho sự sống đẩy đủ hơn Xuân Diệu, thiên đường không nằm ở cõi mù mờ nào đi à.Tình? (Tựa Thơ thơ) Bản thân Xuân Diệu cũng nhận

nằm ngay chính trong trần gian, tổn tại trong tam tay vị

trong cảm nhận của cort người ,

110 111

quân và Tình là hai yếu tố quan trọng để ông:được ¡ ạt với âm thanh”, “no nê thanh sắc của thời tươi” Sau j

Trang 6

NGUYEN DANG

ET NAM HIEN DAI! Tién trinh & Hién tuong

lơ tứ đã được định trước: Nơi nào ta cũng kiếm Vô Biên

nhà thơ để nghị hãy tuôn, hãy làa, chớ tiết kiệm Sao cứ

giữ mới là đúng mực? Xuân Diệu không cẩn cái lực lí tính ấy Với ông, yêu là “cho” và “nhận” thật ng, không vụ lợi, không tính tốn Tình u khơng mơi trường “tiết kiệm” Từ Tø cẩn uống ở suối thương Trời ơi, ta muốn uống hôn em là sự vận động tất yếu

đó là lời khẳng định của Hoài Thanh: “Khi vi cũng như:

buổn người đểu nổng nàn tha thiết Đọc thơ tình Diệu ta đễ nhận ra trục vận động cơ bản: Tình yêu - Sự số

Bất tử Sự vĩ đại, hạnh phúc của con người thể hiện

trong tình yêu Theo Nguyễn Đăng Mạnh, tình yêu là

giao cảm mãnh liệt và kì điệu nhất của con người”.®

cũng là phần cốt lõi của thơ Xuân Diệu Sa sửa ghì tớ cộ tr ph Xm trân Đà 3h xó; MA

Có thể nói, Xuân Diệu đã tự tạo ra một từ điển tinh: BC ic an ae ae ae ean se

bằng thơ Có phút Lời đầu rung động nỗi thương tiêu, œ xi một nỗ lực khắc phục khoảng cách và “tạm trạng nhớ nhưng: Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh! ian nhất trong thơ tình Xuân Diệu là ý thức về khoảng

nhớ em anh nhớ lắm em ơi, có lời đề nghị: Hãu cm tay a khoảng cách không đễ gi mất đi ngay cả lúc tình yêu |

phút hờn dỗi: Anh sắp giận, Em mỉm cười, uội oã, và nỗi ổ nhất” (0

mê: Hãy khăng khít những cặp môi sẵn chặt, nỗi đự câm chị yêu trong thơ Xuân Diệu, vừa có sự tỉnh túy, thiêng ị

Su that ngày nay không thật đến ngàu mai Người khác c a “hồn”, của “tình thứ nhất”, của sự giao cảm “không i

triết lí dai dòng về sự kì diệu của tình yêu bằng văn Iu g mặt khác, rất trần thế, đậm chất nhục cảm Nói

bằng so sánh, suy nạp, bằng sự lí giải vo thức, Hem cờn Xuân Diệu, ông luôn nhân mạnh chữ Hổn Dù có là _n6 là sự hòa nhập tuyệt đối giữa hổn và xác Cái say X Diê thế không phải là những lời

trăng, hổn đêm, hổn hoa thì ch Ấn là hổn Xuân) ag nan của Xuân Diệu vì thể SP ỡ vàn 6 Tài ung quy ven anon Auen mà có thân xác, luôn vận động, biến hóa TẤt cả các

: hiểu theo nghĩa đó là sự tinh táy, là phẩn trong trẻo và! được huy động đến mức cao nhất để cảm nhận

F say nhật của nhà thơ Như vậy, tỉnh yêu, bản thân nó da I triết lí sống động Thủ ¡ Vô biên sẽ thất 4 vi của yêu đương Bởi vậy, nhìn vào ngoại cảnh, nhà : , ah ee

Diêu măng hat ein bả ae biển sẽ thấy khát khao g nhận thấy khí vị ái tình: Gió thanh chia mình/ Trong

ng cọ ˆ 5 : biếc! In như đi tình! Mơn qua trời thiếc (Tiếng không lời)

Cảm hứng xuyên suốt bài thơ là thèm khát, giọng : tình ay “khăng khít” để đo thế giới, cảm nhận

thơ nồng cháy đến sĩ mê Thực ra, đây là bài thơ triển ật là nét riêng, nhất quán của Xuân Diệu Khát khao — j

“1 Hoài Thanh - Hoài Chân 7 ữu, được chiếm đoạt luôn thường trực, nó thành ra

1 Hoài Thanh - Hoài Chân: Tứ nhân Việt Nam Sđủ, tr.118

2 Nguyên Đăng Mạnh: Xuân Diệu oà niềm khát khao giao cằm tì

trong Nhiều tác giả: Xuân Diệu con người oà tác phẩm, Nxb Tác 'Khánh Thơ: Nghệ thuật cấu tứ trong thơ tình Xuân Diệu Tạp

mới, H., 1987, tr 60 hoc, số 4/1994, tr.36 Bos

112 113

Trang 7

NGUYEN DANG ỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

ôm tỏa, trừm trong cảm hứng “nhất quyết phải gẩu lên Điệu

- Lửa - Nông” nhằm gửi “phấn thông vàng” mê đắm rạo: đi khắp nơi Về Xuân Diệu, Nam Chỉ nhận xét, cái hào phí

của Xuân Diệu trong Thơ thơ và Gửi hương cho gió là s

lượng của thiên nhiên”, là “niềm kiêu hãnh của kẻ bất

đời” Vế thứ nhất trong nhận xét này là một cảm nhận tí các hình ảnh nói về sự gần kể, vô ý mà hữu ý trong

vì một khi:đã đạt tới sự độ lượng của thiên nhiên thì nỗi toi: ,

đam mê kia là một giá trị, nó trường cửu Vế thứ hai có Ì

gây băn khoăn Liệu Xuân Diệu có bất cần đời hay khôi

một kẻ đã từng van vỉ: Và hãy yêu tôi một giờ cũng đủi Mi ; cũng cằm một chút cũng đành thà rất cần đời mới đúng Ÿ'

là ở chỗ, đời có chấp nhận hay không Trong thực tế, oe ts “lá khoai” đời đã hờ hing với những “cơn 1ñ” tình nguyên nhân (dù vô ý) đưa đến két qua dung, sát

Diệu tạo nên nỗi cô đơn Đây là một sắc thái tình cảm vị cào Thực ra, những tình ý này là sự “xôn xao” của đất

giọng khác mà ta sẽ nói tới ở sau cũng là sự xôn xao của lòng người Trong hệ thống từ ân Diệu, thường hay xuất hiện các trạng thái rwz:

a y, Tun Tun, rung tinh, rung nang, run hồi, Có khi run

¥(va lanh lẽo), có khi rưn vì vui sướng, đê mê Nhưng 'của Xuân Điệu bao giờ cũng đi liên với ro rực Có ể một phương điện nào đó, hợp âm 7z rẩi, rao rec cơ bản tạo nên sắc nổng thơ Xuân Diệu Không nên iểu Dường như vẻ đẹp rực rỡ của mùa xuân khiến -thể bình thản mà phải kêu lên xuýt xoa” Cái

:ngạc nhiên, vui sướng khi cảm nhận vẻ đẹp của

Ảnh sáng ôm trùm những ngon cao

Câu oàng rung nắng, lá xôn xao `

Gió thơm phơ phốt bau uô ý

Đem đụng cành mãi sát nhánh đào

Không chỉ nổng nàn trong tình yêu, chất lửa néng giọng thơ Xuân Diệu còn thể hiện qưa hình tượng mùa Ũ Cần phải nói ngay rằng, trong thơ Xuân Diệu, có hai xuân: xuân đời và xuân lòng Hình tượng xuân trong thơ

Diệu vẫn được xây dựng trên nguyên tắc cảm nhận trực

Nếu như thời gian trong thơ Xuân Diệu luôn hướng về tại thì không gian thơ ông là “không gian trần thế” a trong thơ Xuân Diệu, theo chúng tôi, chủ yếu cùng nằm tọa độ không - thời gian ấy Cho đù nhà thơ có nói đến:

mai sau” thì cũng là để khắc sâu thời hiện tại Nguyễt

Hồng Nam có nhận xét: “Trong những bài thơ xuân, hệ

giản rằng cái rạo rực, nổng nàn chỉ gắn với niềm # mà nó còn hiện lên ngay cả khi phút Huyễn điệu đã

Còn cứ run hoài, như chiếc lái Sau khi trận gió đã tm lim

thức về mùa xuân là cảm thức về sự sinh sôi, muôn

ôn sắc, cảm thức về tuổi trẻ và tình yêu Thế giới

1 Lý Hoài Thu: Thế giới không gian nghệ thuật của Xuân D) Thơ thơ oà Gửi hương cho gió Tạp chí Văn học, số 1/1996, tr.40

yến Thị Hồng Nam: Quan niệm rishệ thuật oể con rrgười tong

cĐiệu; Tạp chí Văn học, số 12/1994, tr.27

114

biếu cảm: thết biết bao! sao! được Xuân Diệu sử

thân không chỉ bộc lộ qua các từ tình thái mà còn thể

Trang 8

NGUYÊN ĐĂNG” ỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

mùa xuân trong thơ Xuân Diệu là một thế giới sống “Giữa vườn ánh ỏi tiếng chỉm vui”, đẫm tình “Tà áo mới say mùi gió mước/ Rặng mi đài xao động ánh đương vưi

trình bạch, nguyên khôi: Hoa thứ nhất cé mét mia trinh ba Xuan df mùa trong sach vé ban sol Huong moi tha bén ghia thiết thạch! Sương nguyên tiêu, trời đất cũng chung mờ (Tình

nhất) Có thể nói đã có một xuân tình Xuân Diệu Ở mảng:

này, cái nồi tình được, phát huy đến mức tối đa, và sức mạ của nó là sức mạnh của “cây đời mãi mãi xanh tươi”

ng có ý định giấu điếm sự chiếm đoạt Thậm chí,:còn đếm đoạt là một t khối lạc khơng thể nén \ giùm Bức

2g, vai ba sương mỏng thắm Mấu cành xanh, năm bảy sắc

lêu (Xuân không mùa), Em thánh thơi như buổi sing đẩu †n mạnh mế như buổi chiểu giữa hạ (Đẹp) Phải là kẻ luôn tC, nổng nàn, muốn nhập vào đáy sâu sự vật Xuân Diệu

ó những khám phá thật tỉnh vi Chữ nghĩa của ông luôn

y Bản thân nó:cũng là một sự sống Ở đây, sự tính vi tuân Diệu được bắt đầu từ sự thức nhọn các giác quan ¡nguyên tắc lay cảm nhận trực tiếp bằng hổn, tim, toàn 3 Xuân Diệu đã tạo nên một trường từ vựng theo cách

g cua ông Đó là “bí mật” đùng từ của Xuân Diệu Chỉ

hữ xuân ông có xuân hồng, xuân chín ng, xuân tươi, xuân

Sự nổng nàn, trẻ trung, dào dạt trong giọng điệu

Xuân Diệu trào ra câu chữ, lời thơ Ở trên, chúng tôi đã ỏ

xuyết một số câu thơ nói về cái néng nan va rao ruc clan trái tìm luôn thèm khát vườn trần Sức nặng của cảm hứng giọng điệu thơ Xuân Diệu trước hết đồn vào các từ gâ giác mạnh Đó là những hành động riết róng và mạnh m

nhuy, đốt muôn nén, cin vao người, bấu rnặt trời, bám ào Những cái mạnh mẽ trong thơ Xuân Diệu cũng rất đô tao Đây là mảnh đất cho sự xuất hiện của các từ láy và

Xuân déu, xuân sắc, điệu xuân, xuân thì, xuân không mùa,

tượng trên đây cho thấy sự vận động nhịp nhàng trong uiân Diệu Thơ ông luôn mở rộng cảm giác, đào sâu vào giác, vì thé, vũ trụ ngôn từ thơ ông luôn giãn nở để thể

ay đủ nhất điện năng dạt đào luôn tuôn chảy Nó tạo

lòng suối âm thanh nổng say Xuân Diệu Dường như lúc uân Diệu cũng có ý thức tạo nhạc: Chúng tôi đã từng chính nhà thơ phân tích âm nhạc trong Nguyệt cẩm Ông

biệt chú trọng sự hô ứng giữa các từ: chuyển đổi cảm giác bằng.các ẩn dụ bổ sung: Nếu irar,

có động mành tuyệt bạch! Ấy là tôi dào dạt uới âm thanh (Lời

nào lập gửi hương), Những luông run ray rung rỉnh lái Đơi nỗ khi gĐu xương mơng rnanh (Đâu mùa thu tới)

Kiến trúc câu thơ Xuân Diệu cũmng là một “kiến trúc âm vang” Đó là âm vang của một nỗi đam mê, hóa Ì những tiết tấu nhanh, hơi thơ dén dập

Trong Thanh niên, Xuân Diệu đã dựng lên một bữa

“Chỉ thấy nghĩa trong Ái tình vĩnh viễn” Kẻ thưởng ngụ

Long lanh tiếng sỗi 0ans vang hén Trăng nhớ Tâm [Dương nhạc nhớ người

116 11

Trang 9

NGUYÊN ĐĂNG ET NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

đại trên nền truyền thống, đó là cốt cách thơ Xuân Cái chất trẻ trung, nồng cháy và hiện đại trong thơ Diệu có thể gây bỡ ngỡ ban đầu, nhưng nó đã nhanh ;hòa mình vào đòng sông thơ ca dân tộc bởi ông không hép văn hoa vựng về.” Thơ Xuân Diệu là sự tiếp biến Xa owe a ap ae a c nến văn hóa Nhạy cảm nhất cho quá trình dựng hợp

người phương xa” Đúng là Xuân Diệu có những cáchã Ấn là tuổi trẻ Và trên thực tế, những kẻ tiên phong đón gây “sốc : Hơn một loài hoa đã rụng cành (Diy mia thu tho ông là lớp tuổi hai mươi Đó là những kẻ trẻ tuổi và

Chiếc đảo hồn tôi rộng bốn bể (Nguyệt cẩm), Đây là nhữn:

%4 2 Z ⁄ TẢ, op oe Perr ` 18

trúc cú pháp khó lòng bắt gặp trong thơ cổ điển Nhưi hưng trong thơ Xuân Diệu còn có một nghịch âm khác

một bậc thay về ngôn từ, Xuân Diệu không rơi vào hữ niềm cô đơn, âu lo, buổn chán

Ông biết cắm hổn thơ mình vào truyền thống và sử dụ;

tài hoa những chất liệu cổ điển Ông chủ trương làm thơ

uyên bác Đọc thơ Xuân Diệu không nên chỉ trơi theo ¢ cảm xúc bể mặt mà còn phải nhìn thấy trẩm tích van, trong câu chữ, giọng điệu, cái nhìn nghệ thuật của ông, dù là kẻ Tây học nhưng Xuân Diệu từng có tới mười làm thơ cổ điển Bởi thế, Xuân Diệu nắm rất vững các Ki tho ca truyền thống Ông có những cách sử dụng thanh: that tai hoa: Swong nwong theo trăng sừng lưng trời! Tưi m nâng lòng lên choi oơi (Nhị hô) Tản Đà trước đây cũng cổ câu thơ tài hoa khi sử dụng thanh điệu: Tài cao phận thấp khí uất! Giang hồ mê chơi quên quê hương

Tuy nhiên, tài năng nghệ thuật nhà thơ không chỉ b/

ở cách sử đụng thanh điệu mà vấn để quan trọng hơn câu chữ, âm nhạc phải phù hợp với tâm trạng Nếu Tản

một lãng tử, một trượng phu mang nặng nòi tình mà tha tay tài tử thì thi sĩ lãng mạn Xuân Diệu nghe điệu Mạ

Quân mà “chơi vơi” trong thế giới của âm thanh Sang tý _ Cac tir lay long lanh, vang vang va diép ngữ nhớ vừ: nên âm hưởng câu thơ, vừa hãm nhịp khiến cho câu thơ đa điết và sang trọng Người ta thường nói Xuân Diệu quá” vì bộ xiêm y ngôn từ của ông vào những năm

Diệu mới xuất hiện trên thi đàn đem đến cảm giác ôr

Mặc cảm cô đơn, lạc loài đã hóa thành nỗi buổn vạn thuở Thơ mới Xuân Diệu cũng không ngoại lệ Bao nhiêu khát, sĩ mê đểu gặp sự hững hờ, ghẻ lạnh của thời thế,

ời đã khiến Xuân Diệu cảm thấy hết nỗi cô đơn: Tôi là con nai bị chiều đánh lưới

Khơng biết di đâu đứng sẩu bóng tối

(Khi chiều giăng lưới) na khác giữa Xuân Diệu và các nhà thơ khác là ở chỗ:

1i, ông buổn đều gắn chặt với cõi đời Nó cũng là một thái nhập thế của Xuân Diệu: cuồng nhiệt, đắm sáy

ên nhân cơ bản tạo nên nỗi buổn thơ Xuân Diệu là sự tha của hai phía ‡2 và đời:

có thể, những dung hợp văn hóa này trong thơ Xuân Diệu và

ơn, của các nhà Thơ mới sẽ là một dữ liệu thú vị cho việc nghiên € tinh lai ghép (hybridity) và vấn để bản sắc của thơ Việt Nam quả trình tiến vào phạm vi thé giới cũng như nỗ lực tham se

én trình toàn cầu hóa hiện nay :

118

ue

Trang 10

NGUYEN DANG: ET.NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

ị Thiên bạ tô tình nhận tước mơ giác cô đơn, giọng thơ buổn chán, thang thốt, âu lo

ân Diệu còn xuất phát từ một nguyên đo khác: sự trôi tủa thời gian Ta biết rằng môtip biét li, tan v6, cách xa

môtip thường gặp trong thơ lãng mạn Nhưng với ` Điệu, nó được đo ướm, được cảm nhận bằng thước đo

ít, Nhà thơ luôn thấy lạnh lõo Cái lạnh của Xuân Diệu

tà của thiên nhiên, trời đất, nhưng chủ yếu là lạnh lòng 97 bài thơ của hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gi,

Điệu dùng tới 41 lần các từ lạnh, lạnh làng, lạnh lão đà biểu hiện của cô đơn Ca đao từng có những khúc hân đến mức tội nghiệp, xót xa: Láng siêng là lang giéng t giêng lạnh íL cồn tôi lạnh nhiều Nhưng cái lạnh của Điệu khác với nỗi lạnh lùng của ca đao và của thơ cổ

¡ lạnh được hiện hình qua cảm giác nên hết sức cụ

tiệt cẩm có thể cơi là một kiệt tác nói về nỗi cô đơn mhà nghiên cứu đã phân tích sự phong phú của Xuân

tg bài thơ này Từ phương diện giọng điệu, đễ nhận

am chủ là nỗi buổn và sự cô đơn khủng khiếp Nhịp , để cái lạnh ngấm sâu vào cảm giác Bài thơ có sự hô

c sắc thái lạnh: lạnh của trăng, lạnh của âm nhạc, ng người Bể ngoài, có vẻ như âm hưởng của tiếng

ự “nhập” vào của trăng khiến cảm giác lạnh trở nên

tốt hơn) là nguyên nhân gây lạnh cho nhân vật trữ tình tất cả đều lạnh Linh lưng bóng sdng bing rung minh la ở đạt đến mức siêu tuyệt trong cảm nhận thế giới của Diệu Trong thơ Xuân Diệu, trăng thường sáng (răng thai lên sự đỉnh trời tròn, trăng sắng trăng xa trắng rộng mhưng độ sáng của trăng cốt để làm nổi bật khốf Số : - Nhận rồi không hiểu mộng ồ thơ

Người s mn kiếp là hoa ntti

tiếng "hụy lòng tươi tặng khách hè

(Gửi hương cho gid) _ Không thể có sự hòa nhập giữa người sỉ và khách hờ,

nhuy long va thiên ha v6 tinh Nhe vay dau chi Xuan buổn “hão” Nỗi buổn Xuân Diệu là một nỗi đau đời

“đời lạnh”, quả là tình “đắng cay” Lam khi nha tho m chạy trốn tất cả:

Di mau! trén nét! tron mau

Trén hoi! tron tiếng! trốn nhan! trốn mình

(Cặp hài van dis “Trốn mình” là cực điểm của nỗi cô đơn Cảm giác

không có trong thơ cổ điển Xưa Nguyễn Gia Thiểu

thấy: “Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm” Nhưng di suy ngẫm về nỗi hư ảnh của kiếp người Còn chạy trốn

mình là tâm trạng của kẻ bị dồn đẩy, của một hình thứ

lưu đày

Là nhà thơ của tình : yêu, nhưng Xuân Diệu nhận a

trong thế giới của sự khăng khít có sự chia xa Thơ Xuân:

nói nhiều đến li biệt: Tỉoa nở để mà tàn/ Trăng trồn -

khuuẽt' Bào hợp để chia tan! Người gân để li biệt (Hoa nở đã

tan), Chua di ma đã cách xa nhau/ Lúc biét li réi xa đến (Muận mang), Ta bỏ đời, mà đời cũng bỏ tal Giữa ong ngit, 9

Trang 11

lỢ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

NGUYÊN ĐĂNG ĐIỂI

-Cùng với lời khẩn cầu ấy, nàng mời: Gối lá, tay em, rượu

ng, hon em Tay nhiên, điều đáng nói ở đây là chuyện đâng 0 Ba vật đầu là “chuyện nhỏ”, thuộc phẩn hình xác Vật

lặng cuối mới là “chuyện lór/: chuyện trao gửi trí âm Cái nghiệp là ở chỗ: tìm trỉ âm nhưng chỉ dám mơ một thời

ngắn ngửi “chốc nữa” Cách ríu mời rất đặc biệt: Em

tne kính đặt dưới chân hoàng tử Thế ra, đây đâu phải là ện mời mọc thông thường, cốt lõi của nó là thiết tha, hi

ø Vì ý thức được một cách cụ thể nỗi cô đơn Chớ để riêng

hải gặp long em ma nang phai tim cách níu giữ Kĩ nữ nhìn ú:cũng thấy buổn, bị bao phủ bởi một thế giới buổn, lạnh: rợn, trăng lạnh buốt, siá băng tràn mợi nỏo, Xưa, nàng Kiểu Nguyễn Du trong nỗi cô đơn tuyệt đối chắc cũng lạnh : Giật mình mình lại thương mình xót xa Bốn chữ “mình”

g một câu thơ đã điễn tả được sự cô quạnh của một kẻ đã gi bao dau đắng Là thi nhân hiện đại, cái lạnh của nhân thế

Rẻ cái lạnh của thân thế đã được Xuân Diệu hữu hình hóa

ng cảm giác có tính nhục thé Nhung hi vọng không thành:

'khách äi - Du khách đã đi rồi Hóa ra, kẻ mà kĩ nữ hi vọng có

chia, hóa giải nỗi cô đơn cho mình là một kẻ đổng chất

ngoại cảnh: vô tình, lạnh lẽo, hững hờ, Một lần nữa, cái

giác run vì lạnh lại xuất hiện trong thơ Xuân Diệu qua ảnh: “Mắt rưn mờ kĩ nữ thấy sông trôi” Mất đẩy lệ,

gà xao xác, cái lạnh đã buốt nhói hơn

đơn, lạc lõng Ở Nguyệt cẩm cũng thế, trăng sáng làm tà cảm giác lạnh, lạnh đến tuyệt đối “Linh lung” và ỗ mình” vừa điễn tả được sự huyển hổ trong tương quan cải giác về thế giới, vừa biến trăng - nhạc thành một sinh thể ¢ bóng hình Còn linh hổn của trăng của nhạc là lạnh - lạnh tổ bể, lạnh từ ngàn xưa Trong cái lạnh ấy của không gian, tôi trữ tình Xuân Diệu là một khối cô đơn, rợn ngợp:

Bốn bể ánh nhạc: biển pha lê

Chiếc đảo hơn tôi rợn bốn bé

Sương bạc làm thính, khuya nắn thở

Nghe su âm nhạc đến sao Khuê

Cảm giác tê buốt được hiện lên từ không gian im Các hô ngữ, các từ chỉ tình thái: hỡi, ôi, trời ôi đã gop phan th

hiện giọng điệu buổn bã cô đơn của chủ thể trữ tình N cẩm là bài thơ thể hiện được sự tương giao cảm giác một

xuất sắc Nhưng cái tôi lãng mạn và đấu vết duy lí vẫn thoáng trong câu chữ Tất cả đều run lên vì lạnh, vì cô đơn cảm giác như từng tế bào linh hổn thơ đểu lạnh Lạnh chính là giong điệu Nguuệt cầm

Đã có lúc, chúng tôi nói đến cảm giác run rity c6 don tr

thơ Xuân Diệu Một bài thơ khác đứng ở vị trí đỉnh cao thơ Xuân Diệu trước 1945 nói về cảm giác cô đơn, lạnh b bằng giọng điệu buổn bã là Lời kĩ nữ Trong bài thơ này, trùm lên tất cả vẫn là cô đơn Nó cho thấy tính biện chị

trong “lòng sỉ” Xuân Diệu: Yêu đời - Đời lạnh - Cô đơn thơ mở đầu bằng một giọng mời mọc, khẩn cầu:

a,

Day là bài thơ Xuân Diệu sử dụng vần lưng một cách cực

hoa: lá - ngã, sống - oợng, nẻo - lễo, già - qua, mắt - sắt, khơi Khách ngồi lại cùng em trong chốc rrữa

Trang 12

NGUYEN DANG Ð 0 VIET NAM HIEN BAL Tién trinh & Hiện tượng - lời, gà - ngà Sự có mặt của hệ thống vấn lưng cùng với

tho chậm (nhất là đoạn cuối) đã điễn tả được nỗi cô đơn ci điểm của kĩ nữ Giọng điệu thơ đã ngả sang màu tê tái Lor nữ được coi là một trong những thí phẩm hàng đầu của TRE

mới Sinh thời, Xuân Diệu cho biết, người kĩ nữ chính là thân của nhà thơ “Tác giả mượn một hình ảnh trong thơ đã

người ca kĩ đem tiếng hát, tiếng đàn đến mua vui cho mộ

người nhưng rồi cuối cùng tất cả lại ra đi, niềm vui bắt ở và chủ còn lại nỗi cô đơn ở con người mà không ai tìm để chia xẻ, cảm thông”.Đ Có thể từ những tiếng đàn lạnh, trã

lạnh trong Nguyệt cẩm, từ giá băng, thoáng rợp trong Loi Ki mà về sau Xuân Diệu đã viết nên những câu tho ngang ta

nhân loại: Trái đất ba phẩn tw nước tmắH Đi như giọt lỆ không trung (Lộ)

Có thể nói cái chất Lita néng xen với giọng điệu cô buổn chán trong thơ Xuân Diệu khiến người đọc cảm

nỗi chênh vênh và tội nghiệp của một tâm hén si mé nhu

bơ vơ trong xã hội cũ

âm/ Hôn êm đềm mãi mãi (Biển) Theo chúng tôi, xin là

t yếu tố quan trọng tạo nên cái chất giọng thiết tha

ø thơ Xuân Diệu

Vậy nguyên nhân nào đã tạo nên sắc thái cẩu xin trong g điệu thơ ông? ,

, tước hết, xin là để !ấ đẩy Là kẻ khát sống, dù biết eu lúc phải sống trong “đối trá”, Xuân Diệu, khác

, sản sàng chấp nhận buổn đau để sống: Nhung nghi lai: séng van hon là chết Gan hon xa yéu mén ngot ngao thay

(Lời thơ uào tập gửi hương)

Mà sống, với Xuân Diệu, cẩn phải yêu: Yêu tha thiết thế chưa đủ Thành ra, xin, cẩu, níu giữ, gọi mời là biểu hiện

m ham sống và “khát khao giao cảm” Logic của vấn

ở chỗ: vì “chưa đủ” nên phải xin Hơn thế, xin để được

và để chống lại sự trôi chảy của đời: Mau uới chứ! Thời không đứng đợi Cần phải thấy rằng, Xuân Diệu không từ chối, dù đó là “yêu thừa”, là “tình vụn” bởi với được sống trong lòng người khác đã là một hạnh phúc

ân Diệu cũng biết mình tham: Anh tham lam anh đồi hỗi

nhiêu và luôn tự nhận mình là kẻ đói khát: Biể: đống

nguôi nội khát thèm Cầu xin người yêu thương, đó là hương diện thể hiện sự nổng nàn, trẻ trung ham sống

giong điệu và cái nhìn Xuân Diệu

ứng còn một nguyên nhân khác: xí: là biểu hiện của

imi cảm Xuân Diệu sợ nhất là cảm giác bị bỏ rơi, bị Rờ

Để được sống đến tận cùng, Xuân Diệu luôn cẩu 2 Đó là lời cầu xin của một kẻ “hốt hoàng”, “oội vang”, luô sợ thời gian sẽ qua mau: E7 bằng lòng cho anh được p yêu! Anh sung sướng tới chút tình oụn ay (Hẹn hò), Hãy: tay anh (Tiếng không lời), Sau Cách mạng Xuân Diệu xin: Anh xin lam sóng biêc! Hôn mãi cat ving eml Hôn thật

1 Dẫn theo Hà Minh Đức: Việc tuyển chọn những bài thơ hay,

Trang 13

mm —ÔÔÒ,

NGUYÊN ĐĂNG ĐIỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng hững Sống trong xã hội “tiển trao cháo múc” trước đây,

thơ luôn thấm thía sự cô đơn, lạnh lẽo, mất mát:

t chút” thôi, nhưng với kẻ khao khát rhư Xuân Diệu, một

t cũng là một an ủi, yêu thương

'Biết là “khập khiếng”, nhưng chúng tôi cứ nghĩ, nếu như ổng nàn thuộc “hỏa” thì những tiếng cầu xin kia trong thơ

Diệu thuộc “thủy” Sự tương tác, xen hòa giữa các yếu tố

y sẽ góp phẩn biến địch: tạo nên sự phong phú trong giọng thơ ca Xuân Diệu Dù vậy, trước sau, âm chủ trong tiếng uân Diệu vẫn là âm hưởng nồng nan, dam say Dé là

thơ của một người luôn luôn ý thức sâu sắc rằng: Sự sống

1g bao giờ chán nắn

Tôi một mình đối điện uới tình không

Đểlắng nghe tiếng khóc mất trong long

(Déi tra) + Cảm giác này được nói đến một cách khá tập trung trơi

lời Mời yêu của Xuân Diệu Hai câu thơ: Mở miệng 0òng hãy nói yêu tôi Di chỉ là trong một phút mà thôi trở thành mị điệp khúc của kẻ ham yêu nhưng lại thấy mình lẻ loi, cô đi Vậy nên dù muốn “Ràng r‡t mãi cho đến ngàu tận thế” như H

Mặc Tử nhưng Xuân Diệu chỉ đám xin “trong một phút n thôi” Đó là nỗi đau Xuân Diệu Nó tạo nên một điệu buổi

tha thiết trong giọng thơ ông Nhàn ở chiểu sâu, nó cũng một yếu tố tạo nên triết lí sống nhất quán trong niểm yêu

Xuân Diệu

(Tạp chí Văn học, số 2/2001;

với nhan đề Giọng điệu thơ Xuân Diệu trước cách mạng)

La ké Hai tay chin méng bám ào đời, kiên quyết chống

sự hòa tan vào cái “ao đời bằng phẳng”, Xuân Diệu, tro

hoàn cảnh nào cũng tìm cách để “xin” Như vậy, “xin” là tâ thế của một kẻ mặc cảm muốn giải tỏa và đuổi xua mặc Nó là “âm bản” của “đương bản” nổng nàn:

Cho lòng xin chút hương Cho lòng xin chút lửa Cho lòng xin chút hương Cho lòng xin chút nữa

Những nhà thơ khác có thể cầu xin sự từ bi của Thự

đế, Chúa trời, cầu xin sự an ủi của “trời xưa”, của những niém, còn Xuân Diệu, ông cẩu xin người đời, tình đời

Trang 14

Ơ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

ất phương Đông Lạ vì ẩn sau hình hài ông “phó mộc” là trái tim tỉnh tế đến không ngờ, vì Huy Cận đã dung hoa éo mối quan hệ giữa một ông quan cách mạng với một

đích thực Lạ vì rất ít khi tuyên ngôn về nghệ thuật,

g ngay từ rất sớm, Huy Cận đã điểm nhiên bước vào iếu nhất của phong trào Thơ mới mà không hể tốn thời bàn cãi Càng lạ hơn khi cuồng sĩ Bùi Giáng, trước sau chi khang khang nhan minh 1a mén đệ của N guyén Du

HUY CAN: MOT LINH HON TRỜI ĐẤT

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài - Huy

Trong cõi rộng dài Lứa thiêng, Huy Cận đã từng niú

lần Trông lên với cam gidc Quên thân như đã quên giời Tê tm nhem tâm hổn”, một mực thước, điểm tĩnh đã tìm đến

biếc bến bờ là đâu Nhưng tự trong bản chất, chàng thấy n tbởi cái sợi đây không dính vướng tình giai cấp, ấy là én tai

Huy Can sinh ngay 31 thang 5 nam 1919, tại một lang ghèo xã Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh Phẩm chất thi sĩ ø phần nào đã được ươm mẩm từ nhỏ Quê hương và đã trở thành môi trường thuận lợi nuôi dưỡng tình xà niềm đam mê nghệ thuật của cậu bé Cù Huy Cận tho ké “Bố tôi rất mê văn chương, thuộc Kiểu kinh

và hay bình Kiểu Ban đêm, ông thường nằm nhà

ột mình rổi đọc Kiểu sang sảng, rổi tự bình như

echo ai vậy Hàng xóm đểu lắng tại nghe Mẹ tôi cũng

z “Còn làng tôi thì yêu văn nghệ vô cùng ” Lần giở của Huy Cận, có thể thấy bên cạnh môi trường văn thiên nhiên cũng có vai trò rất quan trọng liên quan đến ; thơ ông sau này Ấy là miễn sơn cước thâm u đất Hà

Ta ở đất nàu, ở cõi nay

Đất làm ra gió dé chim bay

Chim lam ra gid cho trời rộng

Neguéi thudc duong chim dang canh tay (Chim làm ra gió Gần bảy mươi năm tận hiến cho nghệ thuật, Huy Cận bám riết lấy cõi đời bằng tất cả niềm yêu sống chân thà thế nhiều bài thơ của ông đã trở thành vĩnh cửu “ bước chân trên đường” của ai kia có thể tan vào hư khí còn Huy Cận vẫn lưu lại cõi thế bằng những vẩn thơ run

tỉnh vi và thấm thía sâu xa một tình tri kỉ

Về phương diện nào đó, có thể coi Huy Cận là) người quen nhưng lạ Quen vì hổn vía thơ Huy Cận

Bùi Giáng: Di ào cõi thơ Huy Cận, trong Huy Cận ể tác gia tác 1 Xim xem Vũ Quần Phương: Huy Cận quê ở hành tính, trong ‘Sd, ne

Can vé tac gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, E1., 2000, tr.314

128 129

tục tài lục bát Huy Cận Giữa hai con người thơ ấy, một `

Trang 15

NGUYEN DANG DE

Tĩnh và cái mênh mang tĩnh lặng của xứ Huế, nơi Huy theo học từ khi mới lên bảy cho đến tú tài toàn phẩn Tấtỗ

đã ăn sâu vào tiểm thức nhà thơ, kết thành một ám ảnh s

tạo trong thú giới Huy Cận về sau Cảm quan vii tru trong fq Huy Cận hẳn chắc có đây mơ rễ má với những yếu tố đị hóa này Hướng về vũ trụ mà vẫn không nguôi khắc khoả

cõi thể, không thôi suy tưởng về lẽ đời, ấy là cái mạch ng

thống nhất trong thế giới nghệ thuật của Huy Cận Cuối năm 1937 đầu năm 1938, Huy Cận từ Huế Hà Nội cho Xuân Diệu bài thơ Chiểu xưa Bài thơ lập tức vào mắt xanh của Thế Lữ và được đăng cùng Cảm

Xuân Diệu trên tờ Ngày na số Tết Mậu Dần (1938) H

sau, Lửa thiêng ra đời Trong ý nghĩ của tơi, nếu xét về hồn chỉnh của một tập thơ thì đây là tập “chín” nh thời đại Thơ mới Điểu đó được bảo đảm bởi bang ba ly di bản: Thứ nhất, về chất lượng nghệ thuật, hẩu như toàn bội

thiêng cũng đều đạt tới trình độ nghệ thuật cao, trong để

những thi phẩm xứng danh kiệt tác như Tràng giang, Nj

Huy Cận không chỉ tưởng về những vòm trời rộng lớn mà ông còn chạm ở

những điểu ngỡ như nhỏ nhặt, bình đị nhất của cí

sinh Đây là điểu không dễ kết hợp nếu nhà thơ ấy

phải là một cây bút thực tài Thứ hai, về tư duy ngh Huy Cận đã kết hợp hài hòa cái tĩnh tế hàm súc của ph Đông và tính hiện đại của nghệ thuật phương Tây Điểt có phần khác với Xuân Diệu Với tư cách là nhà thơ: ngùi, Buôn đêm trưừa, Chiêu xưa 130

T NĂM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

- của phong trào Thơ mới, Xuân Diệu trong những ngày còn lộ dấu kỹ thuật của phương Tây Đến sau Xuân

út, khi Thơ mới đã qua phút bổng bột ban đầu, Huy

nhuyễn được hơi thở tượng trưng của Baudelaire và the vào trong cái uyên súc của tỉnh thần cổ điển phương nắng uầng sao mà nhớ nhưng! Có gi đàn lẻ để tơ chùng Cận cũng không có cái táo bạo để bước hắn vào bến bờ u “rộng rinh không bờ bến” như Hàn Mặc Tử, ig khong ai dám chắc trong Gói quê và Đau thương của

ất cả đều đạt đến độ toàn bích Thứ ba, về phương điện

Huy Cận không những đem đến hương vị mới lạ cho thất ngôn, tám chữ mà còn tạo nên dấu ấn sâu sắc ở c bát: Sự phân tích trên đây không có ý phân vị tầm thấp của các thi nhân bởi trong cái nhìn của tôi, Xuân

tuy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính thực sự là tứ bất

một cuộc cách mạng thơ ca có tên là Thơ mới Nhiều ó ý nghĩa nhận điện chiều sâu của một tập thơ trong ¡ đại có quá nhiều tập thơ hay của các thi sĩ tài năng thìn một cách tổng quát, toàn bộ Lửa thiêng là một khối

cổ Dài phổ buổn sầu của Lửa thiêng hiện lên rất rõ xuất hiện trực tiếp của 49 chữ buổn, 33 chữ sẩu và

† hình ảnh nói về nỗi cô đơn cùng những biến thể

Trang 16

NGUYEN ĐĂNG ĐI I0 VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình &, Hiện tượng sầu Sầu vì đêm mưa: Đến mưa làm nhớ không gian! Long:

thêm lạnh nỗi hàn bao la (Buôn đêm mua); Sầu bởi đẹp xưa: Tre:

buôn lợt quán chiêu! Mái nghiêng nghiêng gửi buôn theo hút nại (Đẹp xưa); Sau trước không gian rộng lớn: Thuyêh vé me sÑu trăm ngả! Củi một cành khô lạc may dong (Trang giang) bao trùm vũ trụ: Tương tư đôi chốn, tình ngàn dặm Vạn lý: núi tiếp lên mâu: (Vạn lý tình), Dinh cao cla sau là cái chế âm nhạc thê lương của nó: Ai chết đó? Nhạc buổn chỉ lắm Chiêu mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường! Phố tầu hiu màu đá cũ sươngÍ Sương kaụ chính bụi phải tần là tả? (Nhạc siẩu), Có thể nghĩa nỗi sầu buổn trong thơ Huy Cận từ nhiều góc độ nhau, nhưng xét đến cùng, có hai lý do cơ bản: trước hết,x phát từ mĩ học Thơ mới; thứ hai, xuất phát từ thời thế Sỉ nghệ thuật Thơ mới sau 1936, dù đã được cườm vào ÿ/ tượng trưng và siêu thực, nhưng về bản chất, van nam từ trường lãng mạn Mĩ học lãng mạn bao giờ cin chuộng nỗi buổn, mỗi bài thơ thường là một vẻ đẹp buổi hiểu vì sao mô típ buổn thương, li biệt, nước mắt, dang

ấm, tỉnh thần dân tộc don Sun cvan là cái “nhất điểm lĩnh đài” tạo nên i” ”

Về phương điện kết tỉnh thẩm mí, nét độc đáo nhất của Huy Cận là niềm “khắc khoải không gian”, # Nếu Xuân

người hết sức tỉnh nhạy trong việc nắm bắt bước đi “thời gian thì Huy Cận là người đặc biệt nhạy cảm với g gian Điểu này đã được chính Xuân Diệu nhận thấy tđầu trong lời tựa Lửa thiêng: “Thơ Huy cận đó uw? Ai nhắc chí những nỗi thê thiết của ngàn đời, ai động đến cái ló

tưới đáy hổn nhân thế; những lời muôn năm than thâm

đòng vạn vật, ai thuật lại mà não nuột lắm sao!” Hoài , gọn hơn: “Người đã gọi dậy cái hồn buổn của Đôn tời đã khơi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn n ấm Hong ‹ cõi đất này” Cảm quan không gian và hấp

tơ chùng” khiến cho thơ Huy Cận có tính hướng nội 2o Hướng nội đến mức Lửa thiêng trở thành một “bản A ngùi đài” Vì cảm nhận thế giới bằng nhịp thở của tâm tên Huy Cận Ít khi đừng lại hình xác của cảnh mà ông chạm được vào cõi u huyển của cảnh: Bụi rơi trên lá đội t(Dấu chân trên đường), Gió dua hoi, gió äưa hơi! LÁ thơm Ể da người: lá thom (Trông lên), Trong thơ Huy Cận, như ngưng đọng để hoá “màu vĩnh viễn”: Nơn xanh buôn chiêu Nhân ' gian e cũng tiêu điều dưới kia (Thu Tuy nhiên, gốc rễ của nỗi sầu buổn không nằm đâu nấm ngay trong chính cối lòng Huy Cận:

xa trong tho Thé Liz, buon tmơ của Lưu Trọng Lư, buôn lại

Xuân Diệu, buổn rên xiết cud Han Mac Tử và nỗi buổn:

trong thơ Huy Cận Mặt khác, không được may mắn: thi sĩ lãng mạn Pháp, các thủ sĩ Thơ mới còn mang trong nỗi buổn của những kế mất nước Bởi vậy, nỗi buổn nhiều khi là nỗi buổn tủi Và rất nhiều bơ vơ: Nhưng cổ

thâm ghi trén trán! Lòng lạc loài ngày từ thuở sơ sinh (Trầi KH X: Đỗ

Cổi một cành khô lạc mấy đồng (Tràng giang), - Vì thế, trỏi em Đồ Lai Thúy: Con mắt thơ, Nxb Lao động, H.„ 1992, tr.71 SE ¡ Thanh - Hoài Chân: Thí nhân Việt Nam, Sảo, tr.137

132 133

Trang 17

NGUYÊN ĐĂNG 8| VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng Một chiếc linh hồn nhỏ

Mang mang thiên cổ sẩu

Xuân Diệu nói: “Huy Cận quá cảm nghe cái mễ mông, thì giọng thơ của người cũng lây cái sẩu vũ

Nhưng đọc kỹ Lửa thiêng, cũng có thể nói, vũ trụ như lấy)

sầu của thi sĩ Đúng hơn, tại đây có cộng hưởng của ahi

nỗi buổn và dư vị của nó không có gì khác hơn là s

não” đến thê lương ộ

Cũng bởi thế, một giọt mưa, một chút hơi may,

thoáng cựa mình của vạn vật, đều trở thành cơn cớ lay.fh

những sợi thần kinh thi ca nhạy cảm của Huy Cận đế thành những giai âm kỳ diệu: Rơi rơi đìu địu rơi rơi! muôn giọt lệ nối lời ơu tơ (Buôn đêm mưa), Buổn sieo theox

eo hỗ] Đèo cao quán chật, bến đò lau thưa (Chiêu xưa), chí, không cẩn cơn cớ, Huy Cận vẫn buổn và buổn rất Long qué don dợn oời con nước( Khơng khói hồng hơn cũn,

nha (Trang giang), -

Trùng điệp không gian, trùng điệp nỗi buổn nhưn; cả các chiểu không gian ấy rốt cục đểu đổn tụ vào chiểu

linh sâu thắm của Huy Cận Đây mới là thứ không gian trọng nhất tạo nên vẻ đẹp của thơ ông Không phải ng

nhiên mà tứ thơ của Huy Cận thường được triển khai tương quan đối lập Một bên gợi sự nhỏ nhoi, hiu quanh

kiếp người, và bên kia là sự rộng dài đến rợn nggp củ tru: Lo thơ côn nhỗ gió đầu hiu/ Đâu tiếng làng xa uấn chợ Nắng xuống, trời lên, sâu chót nói! Sông đài, trời rộng, bến cỗ (Trang siang); Dừng chân rrshi va non cao! Dặm xa lữ #

nào héo hon (Đẹp xưa) Trong cái vời xa của trời đất, %

a

134

lên, thơ Huy Cận ít khi liển khối mà thường bị chia cắt đến đìu hiu Tại đấy, sự cô đơn nhiều khi được đẩy đến mức

đối: Bèo đạt uể đâu hàng nổi hàng! Mênh mông không một

én do ngang/ Không cẩu sợi chút niềm thân mật! Lặng lễ bờ

tiếp bãi uàng (Tràng giang) Trong thế giới “hơi may hiu ốn bể tâm tư”, Huy Cận lần tìm đến những vẻ đẹp xưa ng quá khứ nào có vui gì:

Đn xa quần quai bóng cờ

Phất phơ buôn tự thời xưa thối vé Ngàn năm sực tỉnh lê thê

Trên thành son nhạt - Chiêu tê cúi đu (Chiéu xwa)

Chan nản trước thực tại, không tìm thấy chốn nương tựa uá khứ, cũng chẳng mong gì ở tương lai, Huy Cận ay voi Thuong dé:

Hồi Thượng đế xin cúi đầu trả lại Linh hôn tôi đà một kiếp đi hoang Sẩu đã chín xin người thôi hãu hái Nhận tôi di du dia nguc thién dang

(Trinh bay)

Tiếp nối Tản Đà, Huy Cận đã hữu hình hóa rất giỏi nỗi

a _ ^

6n.sau qua hệ thống hình ảnh đẩy tính gợi cảm: siu đã chín, đu rụng rơi, su thu lên oút, Những thủ ảnh trên day

chính là nỗi khắc khoải thường trực của một kẻ bơ vơ

ng cảnh “thiên đường bị đánh mất” Nhưng thật may ngay cả trong những phút chán nản nhất, người thơ ấy

Trang 18

NGUYEN DANG Dif 'VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

vẫn biết giữ lấy tình yêu thương đồng loại: Hôn lưu lạc

hề thờ một chúaJ Yêu một người: ta dâng cả tình thương (Bi ca): yến động của mạch đời trong “Xuân ý”: Dém say, khong say ndug! Nghin câu mở ngon muén long hé phoil Khuya nay những mạch đời! Máu thanh xuân dậu thức người léo hơn

g không riêng gì Huy Cận, nếu nhìn Tho mới như một

th thể sẽ thấy phẩn lớn các thi sĩ của Thơ mới, bên cạnh buổn truyển kiếp của mạch nguồn lãng mạn đểu có ing van tho trong trẻo, yêu đời Chỉ riêng về mùa xuân, yen Bính có Mòa xuân xanh, Xuân Diệu có xuân hông,

š Mặc Tử có Mùa xuân chín, còn Huy Cận có Xuân ý, Ý

Nguồn cảm hứng vui tươi này của Lửa thiêng được

ên ở mức độ cao hơn trong Vũ trụ ca Các thi phẩm như lặng tui, Xuân hành, Áo xuân, Hương đậu đất, là những bài

cho ta thấy rõ hơn sự đa dạng trong hổn thơ Huy Cận Xa ơn, ta còn thấy được tính “nhị nguyên” là một nét bản chất phong trào Thơ mới Hóa ra, nỗi buổn trong thơ Huy Cận

cách mạng đâu phải là tiếng thở đài tiêu cực như có

ta từng nghĩ mà đó chính là mặt kia của lòng yêu đời, thể

sự gắn bó khăng khít của nhà thơ với cõi người Nói nỗi

h Huy Cận thấm đẩy tính nhân văn cũng chính vì lẽ ấy “Sau cach mạng, có đến hơn mười năm Huy Cận lặng

g trên thi đàn Có thể ông bận bịu vì những trọng trách à Chính phủ đã trao Có thể vì ông chưa đủ vốn sống fog quan trọng hơn, Huy Cận chưa tìm thấy hướng di

ong nghệ thuật, mặc đù trên thực tế ông vẫn cầm bút

at xã hội, Huy Cận tham gia cách mạng từ năm 1942, bởi nhận thức của ông về lý tưởng, về cách mạng có lẽ không - Tà quá trình vật lộn đầy vất vả, cam go để “lột xác” Ynz lu văn nghệ sĩ tiển chiến khác Tuy nhiên, không phápcử Vì biết “đâng cả tình thương” nên ở cực này, Huy

buổn não nuột; ở cực kia: Người thì đẹp ma lòng ta mới nở mon ru va tHÂN giục yêu đương Thì ra, Thượng đế trong nhìn Huy Cận chính là sự sống với tất cả riểm vưi và buổn của nó Vì thế, trong cõi thâm u Lửa thiêng, Huy Cậ những vần tho that trong trẻo, hổn nhiên Nhiều câu thơ nở bừng ánh sáng:

Ao tring đơn sơ mộng trắng trong Hôm xưa em đếm mẮt như lòng Nở bừng ánh sáng Em ãi đến Gót ngọc dồn hương, bước tủa hổng

(Áo trắng)

Khoảng nắng trong thơ Huy Cận trước cách mạng thấy ẩn sâu trong nỗi buổn là niểm khát sống âm âm mãnh liệt Nó dệt thành những áng mơ đẹp, tỉnh khô trang, Tựu trường, Xuân ý, Đi giữa đường thơm, Tình tự,

Những khúc hát từ “linh hổn bằng ngọc” của Huy

không ào ạt mê đắm như Xuân Diệu mà hấp dẫn ta bởi m

thứ hương dịu dàng, thấm thía: Đường trơng làng: hoa đại mùi ro Người cùng tôi li dạo giữa đường thơm/ Lòng giit si hương hoa tưởng tượng (Đi giữa đường thơm); Đêm tựu trưà mùi cửa sổ mới sơn! Tủ mới đánh uà lồng trai thơm sát (T

trường); Cũng bởi thế, thơ tình Huy Cận mang một vẻ đi rất riêng Một vẻ đẹp gắn liển với mộng ảo thơm tho Su ti

khôi và lòng yêu đời đã giúp Huy Cận diễn tả rất tỉnh:

136

Trang 19

NGUYEN DANG Dig VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng có nhận thức xã hội đúng đắn là có ngay tư tưởng nghệ thi

riêng Muốn có cái riêng trong nghệ thuật, cẩn phải có nhữ

điều kiện khác, trong đó, điểu kiện quan trọng nhất là

xúc phải thật đẩy thì thơ mới nổi sóng Vậy nên, phải

chuyến đi thực tế đài ngày & Hon Gai, Cam Pha, Huy mới tìm lại được nguồn cảm hứng cho thơ Tại đây, ông

đủ hai yếu tố Trước hết, những ngày “ba cùng” với œ nhân vùng mỏ giúp ông tích lũy được vốn sống đẩy đặn

nữa, chính tại vùng biển Quảng Ninh, nơi giao hòa của hì

vĩ núi và mênh mông biển đã đánh thức trở lại cảm xú, trụ trong tâm hổn Huy Cận Nghe những âm thanh của b tiếng hát say mê của con người trong Đoàn thuyển đánh cá có thể nhận thấy điều đó:

Thuyền ta lái gió uới buôm trăng

- Khác với một Huy Cận bơ vơ đi “lượm lặt những chút

Ổn rơi rắc” trước cách mạng, giờ đây Huy Cận hòa nhịp Ccuộc đời mới bằng niểm tin yêu chân thành Nói theo ® diễn đạt của Chế Lan Viên, ông đã cùng với thế hệ mình từ “thưng lũng đau thương” đến “cánh đổng vui”, từ chân ï? một phía đến chân trời nhiều phía Cũng như nhiều nhà › khác, thơ Huy Cận thời kỳ này tập trưng vào những chủ quen thuộc như ngợi ca cuộc chiến đấu anh đũng của dân gợi ca xây dựng chủ ngiĩa xã hội, ngợi ca cuộc sống - Bản thân nhan để các tập thơ của Huy Cận da phan © cho ta thấy rõ cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của ông + cách mạng Nếu trước đây, Huy Cận hay viết và viết hay

xmưa thì ở thời sau, ông vẫn tiếp tục viết về mưa Chỉ có

ằu, xưa là mưa buổn, nay là mưa vui, mưa gieo sự sống:

Lướt siữa mâu cao oới biển bằng Em bé nhà ai ra don nước,

Ra đậu đặm xa đồ bụng biển Mưa xuân tươi tốt cả câu buôm

Dàn đan thế trận lưới uây giăng Biển bằng không có dòng xuỗi nguoc, Một khi thi hứng được khai thông, Huy cận bắt nhịp

đời sống thơ ca một cách nhanh chóng Cùng với Tố

Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận trở thành một tr

những cây bút tiêu biểu nhất của thơ ca cách mạng Liên

Cơm giữa ngầu mưa gạo trắng thơm

(Mưa xuân trên biển) - Thời đại mới và nguồn cảm hứng mới không chỉ giúp

' Cận có cái nhìn tươi tắn về cuộc sống và con người mà nhiên trong thơ ông cũng được dệt bằng gam màu tươi khỏe khoắn Trước, con người trong thơ Huy Cận

tờng nhỏ bé, lẻ loi, chìm khuất trong vũ trụ, nay tư thế của gười là tư thế vươn lên làm chủ: Ta hát bài ca gợi cá viol tiên ñã có nhịp trăng sao Những Mái rừng gió hẩ/ Chiêu lời thuở nào chỉ lấp ló trong Lửa thiêng giờ đã trở các tập thơ của ông được xuất bản, trong đó đáng chú 1

Trời mỗi ngày mỗi sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ

đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (19

Chiến trường gân chiến trường xa (1973), Ngày hằng sống, mời

hằng thơ (1975), Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (198956

Trang 20

NGUYEN DANG DEB

thành âm nhạc chủ đạo trong thơ Huy Cận Đây là sự thi đổi rất cơ bản trong cái nhìn nghệ thuật cha Huy Can Ng

ị khiến cho mối gắn bó giữa con người với xã hội, tình yeq thương giữa con người với con người trong cuộc sống thường nhật đã trở thành bình điện quan trọng nhất trong cố gắng làm nổi bat tính ưu việt của chế độ mới Đặc biệt, ô 6 có nhiều bài thơ hay về thiếu nhỉ Các tập Hzi bàn ta em, Phổ Đổng thiên oương, Sơn Tỉnh - Thủy Tỉnh, của Huy Cận & ổ thấy óc quan sát tỉnh tế và tấm lòng đôn hậu của ông dàng

cho trẻ thơ Rất có thể, chính vì giữ được cái nhìn đôn hậu

mà Huy Cận mãi là một thủ sĩ đích thực 8

Tuy nhiên, đù viết nhiều về hiện thực cuộc sống nhưa

chất suy tưởng như một nét trội trong phong cách nghệ th của Huy Cận vẫn được duy trì và mở rộng khi nhà thơ ngĩấ

về lịch sử và thời đại Một trong những bài thơ xuất sắc nhấ

của Huy Cận sau cách mạng tháng Tám là Các 0‡ La Hán Hi

Tây Phương Bên cạnh những chỉ tiết tạo hình sống độn ý chân dung các vị La Hán, Huy Cận có những suy tưởng bình luận rất sâu sắc về nỗi đau và sự bất lực cla cha on trong quá khứ:

Mặt cúi mặt nghiêng, mặt ngoành sau

Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn Không lời đáp Cho đến bâu giờ mặt uẫn chau

- Hiểu về những giọt nước mắt của quá khứ cũng là để yêu 'hơn cuộc đời mới hôm nay, đó là chủ ý của Huy

140

Ữ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Kuát cao đã giúp Huy Cận có những câu thơ hay về đất nước

ị thơ Huy Gận Dường như viết về để tài nào, Huy Cận a Fe ng thơ Khả năng liên tưởng phong phú và năng lực khái ct Eong trường kỳ lịch sử:

: Sống uững chai bốn nghìn năm sừng sững Lung deo guom, tay mém mai bit hoa Trơng oà thật, sáng hai bờ sưự tưởng ` Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa

(Đi trên mảnh đất nay) 5o với thời Lửa thiêng, thơ Huy Cận sau cách mạng gần

ai hon với cuộc sống của nhân dân Giờ đây, nhà thơ trải

Eng với tất thấy mọi người, nhất là những số phận bất hạnửa ị

lừ khi gặp rnột chị điên, nghe tiếng sáo của một anh mù

Ag tho, Huy Cận thành thực chứng mình rằng, xã hội mới

pn han x4 hội cũ bởi lòng nhân ái, sự vị tha của con người, bẻ bởi “bài thơ cuộc đời” hôm nay đang tràn đẩy hạnh phúc ny nhiên, niềm tin ấy của ông dẫu rất chân thành song có

khững lúc rơi vào đễ dãi Cũng vì quá chú ý đến hiện thực, vì at suy tưởng chưa sâu nên thơ Huy Cận nhiều kHi thiếu đi

đính lọc cẩn thiết, và hệ quả, không ít bài thơ rơi vào tình

Bong lặp lại, nhạt màu Đó là lý do cắt nghĩa vì sao thơ Huy

sau này đù số lượng đổi đào nhưng trình độ kết tính lại

Cận đã gửi lại cho đời Lời tâm nguuện cùng hai thế kỷ ¡

tiếng nói của riêng ơng Ơng luôn giữ niểm Hnsâugắc ”

Trang 21

NGUYEN DANG Die

ông, nhân là tình yêu, quả là những sản phẩm tỉnh thần cai

đẹp Đó cũng chính là quy luật về sự tái sinh trường cửu: ï

Yêu mãi, yêu rồi, đâu hết yêu

Cuộc đời như miếng đất phì nhiêu Trổng bao nhiêu oụ cồn tươi tốt Hạt sắt xơng rồi, hạt lại gieo

(Hạt lại gieo)

Đến nay, thơ Huy Cận đã vượt khỏi biên giới để đến

cùng nhân loại với tập Nước triểu Đông (Marees de la Mai

Orientale, Paris, 1994) và Thông điệp từ uừng sao va tie mitt dif

(Messages stellaires et terrestres, Canada, 1996) Ban thi

Huy Cận cũng vinh dự được bẩu làm Viện sĩ Viện Hàn thơ thế giới Mặc dù ở mỗi chặng đường, Huy Cận có m

đóng góp riêng, nhưng tính nhất quán trong thế giới ng thuật của ông, có lẽ nằm ở cái nốt z mà Yveline Feray nhận thấy: “Mỗi bài thơ của anh cũng giống như những l

hòa điệu (trong âm nhạc) tùy theo sắc thái tâm hổn của a mỗi lúc, cũng tùy theo thời tiết nữa, gắn bó với thực tế cuộc đời và gắn bó hơn nữa với vũ trụ, như là không mệt n

dim đắm anh tìm cái nốt “la” để hòa diéu tat ca Bing

“nghiêng tai kỳ điệu” của một “linh hổn trời đất” Huy đã kết nối những âm thanh của 0ừng sao và mặt đất để truy

đến người đọc tinh yéu va niém tin bat diét vé cuộc sống

1 Chu Văn Sơn cũng nhận thấy “họa điệu” là yếu tố hết sức q

Trang 22

HO VIET NAM HIEN DAI Tiến trình & Hiện tượng

4 ông chỉ là một cây đại thụ thơ, Huy Cận còn thử sức trong

ẩu thể loại khác nhau và ở mỗi thể loại, ông đều có những g góp đáng ghi nhận Về văn xuôi, ông có Kinh cẩu tự lp văn xuôi này có lúc được hiểu như sự lẩn tránh của nhà ào cõi siêu hình Nhưng nếu không bị vướng víu bởi cái

ý thức hệ mà nhìn nó từ góc độ tư đuy nghệ thuật, ta có

nhận thấy vị lạ của tác phẩm này Văn chương Việt Nam

xưa rất Ít cảm thức siêu hình, bởi thế, chút cẩu kỳ, khó

trong Kính câu tự của Huy Cận hay chút siêu hình trong ¡ làn của Chế Lan Viên, sự bí hiểm của Xuân thu nhã tập

‘dau chẳng mang lại một đư vị mới cho văn chương nước ? Riêng với Huy Cận, Kinh cẩu tự, tuy không quá xuất sắc,

ng cũng là một bằng chứng để người đọc nhìn thấy rõ

chất triết lý và màu sắc suy tưởng đã thực sự trở thành

ột phẩn máu thịt trong bản thể nghệ thuật của ông Về phê

Beh vin học, Huy Cận gây được sự chú ý từ trước cách

g với bút danh Hán Quỳ Sau này, ông cũng là tác giả

hiểu tác phẩm nghiên cứu văn học và văn hóa khá sâu nhir Suy nghi vé nghệ thuật (1982), Suy nghi v€ ban sac vin

ân tộc (1994), Những bài luận về văn hóa của Huy Cận ong tập trung nói về tương quan giữa dân tộc và nhân 'như là những nhần tố quan trọng nhất trong cấu trúc văn

của mỗi quốc gia

tớn, một nhà hoạt động xã hội xuất sắc Những đóng gop

theo thoi gian, Huy Can cang ngay cang chieng t6 duge - -4 g-Ong khéng chi 14 m6t nha tho lớn mà còn là một nhà văn ' ' 7

Trang 23

NGUYEN DANG Bifg của ông không chỉ có ích cho hôm nay mà còn mãi chow

muôn sau: Tuy: nhién, thir “cla tin” sau sac nh&t ma Huy

gửi lại vẫn là thơ ca Trong cái gia tài thơ phong phú ấy, để

kỳ lạ, những thi phẩm có khả năng chạm tới sự trường ca

của nghệ thuật lại chính là những bài thơ được Huy Cận a

bút từ tuổi đôi mươi Có lẽ, vì ngày ấy, Huy Cận đã đến thơ bằng tất cả sự rưng động sâu sắc của tình đầu Tôi ri

biết đâu đây chính là yếu tố quan trọng nhất giữ cho l2z Huy Cận mãi còn thiêng

Ì ÀN MẶC TỬ VÀ MỸ HỌC CỦA KHÁT VỌNG

Bởi vì, tôi là một kẻ khác - Arthur Rimbaud

Trong lch sử thơ ca dân tộc, Hàn Mặc Tử là một “ca

biệt Đặc biệt vì bệnh tật và cô đơn: Thịt da tôi sượng sân

Bê điểng! Tôi đau tì rùng rợn đến uô biêm! Tôi dim hon xuống tuũng trăng êm! Cho trăng ngập dồn lên tới rực (Hồn là ai?) biệt về tài năng: “Mai sau, những cái tầm thường, mực ớc kia sẽ biến đi, và còn lại của cái thời kỳ này chút gì ø kể đó là Hàn Mặc Tử (Chế Lan Viên, Người mới, số 5, ra

y 23.11.1940) Đặc biệt trong tiếp nhận: bên cạnh những

ngợi ca là những cái nhìn đẩy nghỉ hoặc Lại nữa, hoàn ảnh chiến tranh và biết bao định kiến hẹp hòi đã làm cho hiểu người hiểu sai lệch về ông Nhưng cùng với thời gian,

người ta đã dẩn vén lên sự thật vể một tài năng cỡ độc nhất

v6 nhị của thơ ca Việt Nam hiện đại Cai gì của Cesar thi tra

lại Cesar Đã có rất nhiều công trình đã viết về Hàn Mặc Tử,

a nhưng ai dám chắc mình đã hiểu được những vẻ đẹp ma 6ng đã góp cho thơ? Câu hỏi Hàn Mặc Tử - anh là ai vẫn còn đó

tư một thách đố và một mời gọi

Hà Nội cá cuối thu 2068

_ Nb Giáo dục Việt Nam, 2084

Tài năng thi ca của Hàn Mặc Tử được bộc lộ từ rất sớm

Ngay từ năm 1931, khi Hàn Mặc Tử đăng ba bài thơ trên tờ

ực nghiệp dân báo (số 3248), Phan Bội Châu đã họa lại cả ba bài và tỏ lời khen ngợi nồng nhiệt Roi tie Gai qué đầy tiến ˆ

146

Trang 24

10 VIET NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng NGUYEN DANG Di

ta đủ Sự thực, ngay từ thời còn hơi hướm Đường thú, Hàn

ặc.Tử đã có những nụ mầm khác lạ: Bóng nguyét leo song sé i sốt Gió thu lọt cửa cọ tài chăn (Dem không ngủ), Ống quân

xắn lên đầu gõ Da thịt, trời ơi trắng rợn mình (Nụ cười), O

bóng nguyệt trần truồng lắm Lộ cúi khuôn uàng dưới đáy khe én lến), Rồi những nụ mầm ấy sẽ thăng hoa, trở thành chủ m của Đau thương (1938) - tập thơ kết dong tinh hoa tinh

ết Hàn Mặc Tử Nói thể để thấy rằng, ngay từ những

c chân đầu tiên, hồn thơ Hàn Mặc Tử đã hàm sẵn những tố

tố “phi thường”, những luồng điện nóng ran chực chờ ng nổ Điểu khiến người đọc luôn ngạc nhiên là ở chỗ, chỉ ø một thời gian hết sức ngắn ngủi, Hàn Mặc Tử đã thoát ¡ xiêm y cổ điển, chuyển sang lãng mạn và nhanh chóng

ước vào địa hạt huyển diệu tượng trưng, siêu thực Tại đó, iợ Hàn ánh lên những chớp lóe thiên tài

Từ phương điện đức tin, Đặng Tiến, tuy chưa chắc chắn Ể thứ tự các tập thơ là đo Hàn hay người khác sắp xếp lựa lành, bẽn lẽn, Hàn Mặc Tử gây sửng sốt thi đàn bằng

dựng lên cả một thế giới “kinh đị” với những “lời thơ nhữ dính máu” (Hoài Thanh) Thế giới ấy đã vượt ra ngồi tật kiểm sốt của lý trí thông thường vì đó là kết quả của nhữ giây phút siêu thăng:

Tôi điện tôi nói như người đại Van lạu không gian xoá những ngà

(Lưu luyến) Sẽ khó lòng đo ướm và cắt nghĩa thơ Hàn từ những kí

nghiệm thông thường đậm màu lý tính và thiếu vắng đức Ngay đến nhà thơ mới nhất của phong trào Thơ mới là X: Diệu cũng tỏ ý nghĩ ngờ: “Tôi điền đây! Tôi điên đây! - cing không dễ như người ta tưởng đâu Nếu khéng big

điên, tốt hơn là cứ tỉnh táo như thường mà yên lặng sốn

(Ngày nay, số ra ngày 7 8.1938) Nhưng chính Xuân Dị không ngờ, điên - ấy là cái độc đáo vô song của Han Mac Ti

Bởi nó là sự mãnh liệt của cảm xúc, là sự vô biên của tưởng tượng, là sự phân thân và sự mê sảng xuất thần:

ọn, nhưng đã phác dựng cơ cấu của một hành trình: Gái ê: thế giới đợi chờ - Đau thương: con người chịu ñựng! sáng ø pà mơ ước - Xuân như ý: thế giới khai huyén Mac dù đường

lay tổ chức cấu trúc này được điễn dịch theo cái nhìn Thiên la giáo mà Hàn Mặc Tử là một tín đổ ngoan đạo, Đặng

Ta muốn hôn trào ra đầu ngợn bút Mỗi lời thơ đều đính não cân ta Bao nét chit quay cuéng nh mau vot

Cho mê man chất diéng cả lần da ến vẫn nhận thấy: “Tín ngưỡng Thiên Chúa đã nảy mầm

ên một nhân bản phiếm thần và đa giáo, thì hổn thơ Hàn

ặc Tử không khỏi làm một lăng kính hội tụ rổi phát huy

iểu nguồn sáng khác nhau, và bổ sung lẫn nhau ”.® Anh (Rướm máu)

Dõi theo đường thơ Hàn Mặc Tử, Nguyễn Quân q

quyết: “Hàn Mặc Tử cũ hơn Thơ mới nhưng mới hơn những: người làm ra phong trào ấy”.0 Nhận xét này đúng nhưng

Trang 25

NGUYEN DANGDI 0 VIET NAM HIEN DAI Tién trinh & Hién tuong

hưởng Thiên Chúa giáo đổi với thơ Hàn Mặc Tử là một thật, có ý nghĩa như một nét trội trong tư duy nghệ thuật

ông (Đỗ Lai Thúy), và chính nó là nhân tố quan trọng tạo rí

sự mê hoặc và vẻ sang trọng của một cõi thơ “rộng rinh khô

bờ bến” (Hoài Thanh) Nhìn về ảnh hưởng và tư duy tôn gi

trong thơ Hàn Mặc Tử một cách rộng hơn, nhiều nhà nghĩ

cứu lại khẳng định trong thơ Hàn Mặc Tử có sự đưng hòa, tí hợp tôn giáo, và những tôn giáo ấy, suy cho cùng, cũng là

phụng sự và làm giàu cho một tôn giáo khác là thi ca The! mục đích sống cao nhất của Hàn Mặc Tử, mang đặc tính

rỗi và cũng là phương thức để Hàn giao cảm với Thượng

Nhưng hướng về Thượng đế, Hàn Mặc Tử vẫn “ngông cuổi

so bì với Đấng Tối Cao: Ta chấp hai tay lay qui hoan hảo! \| trông cao câu nguyện lắng không sian! Để uừa dâng từa hi

mùa xuân! Nở một lượt giàu sang hơn Thượng Đế (Đêm xuÂn

nguyện) Đây là chính là chỗ phí thường của Hàn Mặc khiến ông trở thành giáo chủ của trường tho Loan Quy Ni

và trở thành người “lạ nhất” của thời đại Thơ mới

Đúng là không có Dau thong thì sẽ không có một

Mặc Tử lạ kỳ như chúng ta đang thấy Không nên bí kịchi

và nhãn mạnh quá mức vai trò của bệnh tật đối với sự nị sáng tạo của Hàn Mặc Tử, nhưng cũng không vì thế mà

ẹ nó Trong thơ ông có nhiều chỉ tiết đẩy “tính hiện thực”

Ôi đau này Thậm chí, ngay cả những câu thơ mộng ảo,

dau tran thé van hiện hữu: Trời hỡi, nhờ ai cho khéi doi! Gió

ăig có sẵn làm sao ăn? (Lang thang) Những ánh sáng trỉ thức nhân điện học hiện đại cũng cho phép ta hiểu sâu hơn về £Ẩn trong nhịp sinh học của con người mà Hàn Mặc Tử 6 là một ngoại lệ Rất có thể, hoàn cảnh đặc biệt của ông tuyển hóa thành năng lượng sáng tạo Đây mới là yếu tố

trọng nhất tạo nên vẻ đẹp thơ Hàn Mặc Tử Tựa như aud trong Mùa địa sục, Hàn Mặc Tử đã biến đau

#ơng thành sức mạnh và khoái cảm sáng tạo Đó cũng là shanh phiic ma Baudelaire ting cam thay:

Những trí thức về nhân điện học cho phép chúng ta hiểu sâu hơn 1 Quách Tấn: Đôi nét oể Hàn Mặc Tử, trong Hàn Mặc Tử ẽ tác bí ẩn về khả năng của con người Tôi muốn lưu ý đến một chỉ

tác phẩm, Sdd, tr272 Có thể tham khảo thêm ý kiến của Trần THÊ Nguyễn Bá Tín kể lại về sự biến đổi tâm tính của Hàn Mặc Tử

Mại, Chế Lan Viên, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Mã Giang Lan, PE : 1

Xuân Nguyên, Chu Văn Sơn, Nguyễn Đăng Điệp, Bich Thu, tr

liệu đã dẫn ở trên

an tam biển Rất có thể sự thất thần này cùng với bi kịch đời

ở thành một nguyên nhân quan trọng để khám phá sâu hơn tu vô thức trong thơ Hàn Mặc Tử

150 151

Trang 26

}VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

chuyển hoá thành siêu nghiệm “Ngoại cảnh đã xâm lấn thịt và linh hổn tôi Bao nhiêu là tinh anh cia non sông d

xông vào rút hết tinh tiết của tôi Tôi có thể bảo đấy là một

than giao cách cảm, mà ngoại cảnh hay thâm tâm đồn, động, bởi giây khoái lạc vô ngẩn Và có thể say mê đến dại bắt chước Lý Thái đại la tiên vồ trăng trên mặt nướ

sự thực đi.tới bào ảnh, từ bào ảnh đi tới huyển điệu,

huyển diệu đi tới thiêm bao Mông lung đã trùm lên s

và cối thực, bị ánh sáng của chiêm bao vây riết ” (Chiêm

uới sự thật) Thậm chi, trong cối chiêm bao, Hàn Mặc Tử

hơn cả tiên thi Lý Bạch khi dám “Nhảy tm xuống giếng

xác trăng lên” trong Trăng tự tử Những nỗi đau cực độ ấ làm xô lệch các con chữ, biến chữ thành sóng, làm đổi

mọi liên tưởng thông thường:

Trời hỡi bao giờ tôi chết đi?

Bao giờ tôi hết được yêu vi

-thực ra, không ít người đã từng viết và viết hay về cái Huy Cận cũng có nhiểu câu thơ nói về cái chết, nhưng g hơn, ông triết lý về sự chết Hàn Mặc Tử khác, đang ig ma thay cai chét ro ram, nit tia găm nhấm thịt đa tim óc h Thậm chí ông thấy hổn la khỏi xác: Ta trút linh hôn hic day D6 1a ly do tại sao thơ ông lại xuất nhiều máu /ết đến vậy:

Gió rít tầng cao trăng nga ngtea

Vỡ tan thành tũng dong van 1g khô

Ta nim trong viing trang dém ay Sáng dậu điên cuéng mika mau ra

(Say tring)

ột ai đó đã nói, ám ảnh lớn nhất của con người có lẽ là ảnh về cái chết và sự tàn phai Về thể xác, cơ thể Hàn Mặc đang dần mục ruông vì chứng bệnh nan y, nhưng ông lại

tướng về cuộc sống bằng cả sức mạnh tỉnh thần và tình

mãnh liệt Ông đã xây dựng mĩ học khát vong chinh ngay

trời sâu tuyệt vọng Mỹ học ấy xuất phát từ niềm yêu & Ràng rịt mãi cho đến ngày tận thế Tất cả những cung bậc

xúc, những hoang tưởng nghệ thuật ấy Hàn Mặc Từ

g hể giấu điểm Ta hiểu vì sao, Vũ Ngọc Phan lại có cơ

'để khẳng định: “Về sự thành thật, có lẽ Hàn Mặc Tử Tử

-hết cả các nhà thơ hiện đại” Con gì thành thật hơn - Bao giờ nhật nguyên tan thành mâu

Và khối lòng tôi cứng tợ sỉ?

(Những siọt lệ

Không phải ngẫu nhiên mà trong đau thương, xuất

dày đặc những tiếng kêu “thất thanh”, những giọt lệ khoải về một kết cục bì thảm đang đến và sẽ đến:

Tôi uẫn còn đâu hau ở đâu At đem tôi bỏ đưới trời sâu?

Sao bông phượng nở trong mau huyét Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu

(Những siọt lộ

1 Vũ Ngọc Phan: Hàn Mặc Tử, trong Nhà oăn hiện đại, Tập II, quyển xNxb Văn học & Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.HCM tái jan, 1994, tr.128

152

Trang 27

NGUYEN DANG DE a0 VIET NAM HIEN DAI Tién trinh & Hiện tượng “trường tương tư”và nỗi xót đau qua những tiếng nấc lễ nghẹn lòng người đọc:

Một khối tình nức nở siia âm 1 Một hồn dau rã lẫn theo hương khói Một bài thơ cháu tan trong nắng dợi ¬ Một lời run hoi hớp giữa không trung

Cả niềm tiêu, ý nhớ, cả một úng Hố thành uũng trâu đào trong ác lặn

(Trường tương ti) ị

Bầu khí quyển tượng trưng, siêu thực trong thơ Hàn

Tử gắn liền ảo giác kỳ diệu và sự phân thân cia cha thé tt

tình Cũng như Rimbaud, Hàn Mặc Tử là một thú sĩ thấu tổ

mà phẩm chất cơ bản của nó chính là: “Trong khổ đau khôn:

xiết tả, thủ sĩ cẩn có tất cả lòng tin, tất cả sức mạnh siêu phành

thi sĩ trở thành bệnh nhân lớn, tội nhân lớn, kẻ bị nguyên rủi

và Đấng Uyên thâm tối thượng! - Bởi vì thi sĩ da tro thing

người lạ” Nhưng khác Rimbaud và cả Baudeiaire, ông ti

của chủ nghĩa tượng trưng, Hàn Mặc Tử coi thi sĩ là “loài thể

aa

ba”, là “người khách lạ đi giữa Nguồn Trong Trẻo” Như vậi

với Hàn, vị thế của thi sĩ nào có khác gì vị thế một thiên số

giáng trẩn: Lãng tử ơi - mỉ là tiên hành khât Chắc chắn Hài

Mặc Tử sẽ không có được những vẩn thơ rướm máu và mỗi hoặc lòng người nếu đó không phải là những vấn thơ b

nguồn từ cường độ “máu cuổng, hổn điên” như ông đã trình 1 Chuyển dẫn theo Thơ Pháp nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Đơn

Hồi chọn dịch, giới thiệu, Nxb Văn học, H„ 1992, tr.60 3

trong tựa Đau thương: “Tôi đã sống mãnh liệt và đẩy đủ

bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn Tôi

hắt triển hết cả cảm giác của tình yêu Tôi đã vui, buổn,

giân đến gần đứt cả sự sống” Từ trong Mật đắng, Hàn ích thực là một kiểu kết tỉnh trai ngậm ngọc

Đến với Hàn Mặc Tử, không nên lệ thuộc quá nhiều vào

y chiếu của các isrme nghệ thuật Bởi lẽ, nói như Chế Lan

, siêu thực trong thơ Hàn Mặc Tử không phải là thứ siêu

c lý tính của châu Âu mà vì “Anh bị xô vào giữa trận bão,

jông, đám chảy, giữa chết chóc, cô đơn, máu lệ nên còn

nao hon?”.© Trong ứng xử nghệ thuật của Hàn Mặc

; máu là chất liệu sáng tạo, là biểu hiện của “thú đau

ưững” và cũng là môi trường khoái lạc: Cứ để ta ngất ngư trong oũng huyết Trải niềm đau trên mảnh giấy mon manh

Đừng nam lại, nguén tho ta dang siét Ca long ta trong mé chit rung rinh

(Rướm máu)

- Một khi chất liệu vơi cạn, cường độ cảm xúc phai giảm, sẽ hết rung rỉnh: Máu âã khô rồi thơ cũng khô Đúng như iểu người nhận thấy trăng - hổn - máu là ba ký hiệu “tam vị ất thể” của Đau thương Sự tranh chấp giữa bóng đêm và sáng, giữa hư vô và ý nghĩa, giữa lực chết và lực sống,

1 Chế Lan Viên: lời giới thiệu, trong Tuyển tập Hàn Mặc Tử, Nxb

Văn học, H., 1987, tr.34 tự

Trang 28

NGUYEN DANG

cuối cùng đã ngã ngũ Chiến thắng đã thuộc về người

khát vọng và chống chọi đến cùng với nỗi tuyệt vọng gian định mệnh ngắn ngủi và hữu hạn, Hàn đã mở rộn;

bằng việc xuyên qua các giới hạn không gian, mở ra cõ cùng Những tầng không gian ấy có thể cao xa đến tận n Thượng thanh khí: Ta sống mãi uới trăng sao gấm oóc/ Tì

nắng thơm, trơng tiếng nhạc thin bay (Trường thọ), có th những vẻ đẹp trần thế tỉnh khôi như là mật ngọt của đau thương Tại đây, niềm đam mê sự sống hiện lên rất,

qua màu sắc đục tính và những biến thể của nó trong

Màu sắc ấy từng xuất hiện trong Hàn Mặc Tử thời lãng n

Vô tình để gió hôn lên má; Ta tội kể môi cắn kảo thèm, tiếp

trong Hàn Mặc Tử thời tượng trưng: Em tôi thì bổn hểu xiêm lấm tấm nàng Hẳn là vẻ đẹp của xuân chín sẽ kém

nhiểu nếu không có nhân lõi bên trong là tình đang chứn; khát khao yêu đương sẽ nghèo đi nếu không có những “hị thở nhẹ” của tình đời: Nghe gió là ôm ngang lấƒ gió! Tưởng chừng nhự trong đó có hương (Muôn năm sẩu thảm) Có lẽ, Hải Mặc Tử là người đầu tiên có những so sánh táo bạo, bất ngủ

mà vẫn giữ được sự tỉnh tế, trang nhã theo kiểu: Mới lớn cf

trăng đã then thòi Thơm như tình ái của mi cô Những màu sig

dục tính trong thơ Hàn rạo rực, say dim nhưng không hé vấn

đục vì nó được Người khách lạ “dừng lại để hái những tỉ th

hoa” Tài năng của Hàn Mặc Tử là ở đấy, thanh khiết, cao xi

mà vẫn mang hơi ấm trần thế, trần thế nhưng lại có cả vạni

sắc thiên đường Đặt những hình ảnh xa nhau lại gần nhai

để tạo nên sự “kinh ngạc” và “bùng nổ” là đặc điểm cốt yếu của chủ nghứa siêu thực Nó khiến cho thế giới nghệ thuật

156 = 157

'VIỆT NAM HIEN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

;không hiện lên như một mặt phẳng mà là một cấu trúc thể, đa tầng Hàn Mặc Tử cũng thế, ông nối khớp các ¡không gian, hòa trộn các màu cảm xúc, kéo máu gần

ig phan than hổn xác, Nhưng điểu đáng nói là ở chỗ,

xinh ngạc mà Hàn Mặc Tử đem lại cho người đọc xuất ý từ cảnh ngộ và chiểu sâu tâm linh của thi si Đúng thế,

eng thoi dai Tho mới, Hàn Mặc Tử là người khai mở sâu t:về cõi tâm linh, thơ ông nhiều khi được hắt lên từ vô

„ tiểm thức:

Cứ sửng sốt, tê mê tà rũ liệt,

Đừng nghe chỉ âm hưởng địa cẩu dang V6 toang ra tieng manh, ch khong gian,

Cả thời gian, từ tạo thiên lập địn,

Déu trộn trạo, điều hòa 0à xí xóa,

Thành hư không như tình ái đôi ta

(Đôi ta)

Hiển là ai? Là ai? Tôi chẳng biết

Tiển theo tôi như muối cợt tôi chơi

Môi đâu trương tôi không đám ngậm cười, Hồn v6i mém cho tôi bao ánh sáng

(H6n 1a ai?)

Trong Quan niệm thơ, Hàn Mặc Tử cho rằng: “Thơ là ø kêu rên thảm thiết của một linh hồn thương nhớ, ao ước Ở lại với trời, là nơi đã sống ngàn kiếp vô thủy vô chung, ới những hạnh phúc bất tuyệt” Ao ước nhớ thương và hạnh

Trang 29

% NGUYEN DANG Dig FVIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng động trong Thượng thanh khí và Xuân như ý Đây hoàn to

một thế giới mộng ảo, phủ đẩy màu sắc tôn giáo Thời T mới, Huy Cận cũng từng nói đến Thượng đế: Hỡi Thượng xin cúi đầu trả lại! Linh hôn tôi đà một kiếp đi hoangÍ Sẩu đã

ên hay chối bỏ mùa xuân (A¡ đâu trở lại mùa xuân trước/ tly cho tôi những lá oàng! Với của hoa tươi tuôn cánh rãi ăm 0Ê đâu chắn nẻo xuân sang ) thì Hàn Mặc Tử viết nhiều mùa xuân Đó không phải là xuân ý của Huy Cận, xuân của Nguyễn Bính, xuân hổng của Xuân Diệu mà là xuân xuân rửtư ý, xuân đẩu tiên, sáng láng và mặc khải ›h sáng Thiên Chúa đã rưới lên hồn thơ Hàn Mặc Tử vạn

9 quang lộng lẫy:

Xuân sâm đầu tiên siữa cõi đời

xin người thôi hãu háu Nhận tôi ấi dù địa ngục thiên đàn

Nhưng so với Hàn Mặc Tử, Huy Cận còn quá hiển lành thức tôn giáo đến Hàn Mặc Tử mới thực sự đậm nét va ki lên như một giải phổ sáng tạo:

Thu ấu càn khôn mới dựng lên

Mùa thơ chưa sặt tốt tươi lên,

Người thơ phơng oận nhút thơ ấU

Mùi hoa ngây dại sóng con người Hãu hoan hô, lời cao nhưự sấm Nào ñã ra đời ngoc biết tên

(Xuân đu tên)

Chúng ta hay nhìn tôn giáo ở mặt tiêu cực mà chưa th hết vẻ đẹp khải huyển và sức mạnh cứu rỗi của nó Thườ khi gặp bì kịch hay trắc trở, con người tìm đến tôn giá cầu sự bình an, hoá giải muộn phiển huống nữa là Hàn

| Tử, một tín đổ và một bị kịch lớn Nhưng như đã nói, Hì

Mặc Tử không phải là nhà thơ tôn giáo theo đúng nghúa nó Bùi Xuân Bào nhận xét: “Những gì tươi đẹp nhất tronga trụ, quý hoá nhất trong tâm linh, huyển bí nhất trong | giáo, Hàn Mặc Tử đều đổng hóa với thơ Trăng sao vằng

mùa xuân mát địu và tươi sáng, lòng thương yêu của Trời và Mẹ Đồng trinh đểu là biến thể của chất thơ m

mác”.@' Có lẽ vì thế mà trong trường thơ Loạn, nếu Chế

Vận tế, bay ơi! Nắng rợp trời

(Xuân dau tiên)

Trong cảm thức nghệ thuật của Hàn, vì chưa bưa, chưa

chưa hả hê chút nào khi “nuốt khí vị thanh tao của xuân trần gian nên “thi sĩ vẫn đi tìm mãi, vẫn còn kêu rên

\ thiết để đi tới cõi mơ ước hoàn toàn” Cõi ấy chính là

“giới Nhưng khốn thay, vì khát khao vô tận, thi sĩ cứ

n “hưởng cái tho trên thơ khác nữa” Với mong ước như

„Hàn Mặc Tử đã vượt hẳn ra ngoài Hư Linh Thơ ông là

lộn trạo của những “dòng tâm tư bất định”, những thủ tực rỡ vượt tầm sự thực để hòa lẫn chiêm bao Đúng hơn,

Hàn, chiêm bao cũng là một sự thực! Khi đọc những bài

văn xuôi của Hàn Mặc Tử như Chơi giữa mùa trăng hay

t bao tới sự thực ta hiểu hơn vì sao Hàn Mặc Tử đã vượt

“trí năng” để đạt tới “ngộ năng”:

1 Bùi Xuân Bào: Thỉ ảnh khẩu cảm trơng thơ Hàn Mặc Tử, trong

Mac Tit 08 tac gia va tac phẩm, Sđỏ, tr.435 4

158

Trang 30

NGUYEN DANG DIfgjimmeHO VIET NAM HEN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Hỗõi quý nhân, người có nghe thấu gì mới lạ, tinh Mô, É

lên, hiện lên, oà sử linh tư tưởng của người? Người cằm giác

làm sao? Hay mắt người đã no rồi, tai người đã đây hơi Khoái ẵ

thin trí người đã mê man, người linh tính để phân biệt màu sắc "

âm thanh của sự uật Người thấu sì trơng únh sáng? Một chất dã quý thanh khiết trắng hơn hầm răng của người Sát dep? Ng : nghe 16 nhitng gi trong giai Âm 0uừa thoáng? Những tiếng run p van lon, néng nhu hoi tho cua xudn xanh? Hay tiéng vo le

nhiing ngdi sao sáng láng? Ệ

(Chiêm bao uới sự thực) q

Chắc chắn, những hình thức diễn ngôn này là kết quả ễ cũng là biến thể của một tuyên ngôn, một bộc bạch:

Tôi làm thợ?

Nghia la tôi nhấn một cung đàn, bẩm một đường 0, rung Hỗ

một làn ánh sáng 4

Anh sẽ thấu hơi đàn là lướt theo hơi thé cha hổn tôi nà q theo những sóng điện nóng tan trút xuống bởi năm đẩu ngón

ig sang tao toàn nang Day dic trong tho Han Mặc Tử

ỳ này những chỉ tiết nói về sáng thế, những từ ngữ diễn

em hân hoan và sự giải thốt Dẫu khơng phải lúc nào g hiểu hết những mật ngữ trong thơ Hàn, người đọc vẫn

nhận được khát vọng của chàng:

Phượng Trì! Phượng Tri! Phuong Tri! Phuong Tri!

Thơ tôi bay suốt một đời chưa thâu, ‘

Hiên tôi bau đếu bao giờ mới đậu

Trên triểu thiên ngời chói oạn hào quang

(Thánh nữ Đông trinh Maria) Điểu quan trọng là bay lên cõi Hư Linh vô hạn, cái sợi

gắn liển với trần thế vẫn không hể mất đi “Chất đốt đẩy lửa của Tử lên Thượng Thanh Khí, lên Phượng Trì, lên sát

ig mũ triểu thiên, té ra là tình cảm, là ân nghĩa từ mặt

(Chế Lan Viên) Sức hút của thơ Hàn Mặc Tử, ngẫm ra, ti xuất phát từ chuyện ân nghĩa, mê Say cuộc sống này Vì Sông luôn mang theo cảm giác không đành khi phải từ giã 9 gì mà ông yêu quý: Họ đã xa rối khôn nấu lại Lòng rong chia da mén chia bwal Người đi một nửa hồn tôi mất Một > hôn tôi bỗng dại khờ (Những giọt lộ)

£ Trong sự nghiệp sáng tạo của Hàn Mặc Tử, kịch thơ ø là một thành tựu đáng chú ý, mặc đù, đó là những tác ẩm còn dang đở, và xa kia ở thời Thơ mới, trước, là sự xuất lên của Huy Thông với Anh Nga, Tin: Hông Châu, sau nữa là

oàng Cẩm với Kiểu Loan, Vé ban chat, kịch thơ Hàn Mặc

thống nhất với cảm hứng thơ của thi sĩ, ngập đẩy mộng Có cảnh yêu đương giữa chàng (Hàn Mặc Tử) và ‘nang uyén chuyén ¡ Anh sẽ run theo khúc ngân nsa của tơ đổng, sẽ mặc cho sia am rén ri nudi khong ngwng 4 Và anh sẽ cảm siác lạ, nhìn không chớp mắt khi một tía sang xôn xao tại có vi sao vd Nhitng thie ấu là âm điệu của thơ tôi, Ấn

điệu thiêng liêng tạo ra trơng khi trâu cuông rên pang dưới ngồi bi i (Tựa Đan thương) :

Thi ra, thiên nhiên chính là cái “tôi” thứ hai của Hàn Mặ

Tử, là nơi bộc lộ bản ngã của nhà thơ (Phạm Xuân Nguyên

Trang 31

NGUYEN DANGD (Thương Thương), có chim hót, suối reo, thiên nhiên lệ

xrú Không gian mơ mộng, tình người đẳm thắm Nhưng để

thiết tha đến bao nhiêu đi chăng nữa, chàng vẫn mườn tượng đến một ngày vĩnh biệt Mơ ước cũng chỉ là chốc mà thôi:

Một mái kia ở bên khe nước rrsọc Với sao sương anh nằm chết như trăng

Không tìm thấy nàng tiên mô đến khóc Đến hôn anh uà rửa uết thương lâm

(Duyên kỳ ngô)

Kịch thơ Hàn Mặc Tử thực chất là những mảnh vỡ

trạng của một kẻ quyến luyến bởi trăm tình yêu mến Những người đẹp trong thơ nào đâu Hàn đã được gặp, nó chỉ là tưởng tượng của thi nhân, là cái cớ để ông giãi bày trạng, Sự giãi bày ấy khiến người đọc càng thấm thía hị

sự rião nuột của một vết thương tâm Vết thương ấy mãi mãi

không thể lành Nhưng nó làm nên sự bất tử

Ở trên ta đã nói nếu chỉ đo ướm thơ Hàn Mặc Tử bằng

cái nhìn luận lý và logic thì sẽ không hiểu hết chiểu sâu tans linh, cường độ cảm xúc của thơ Hàn Nhưng điều đó khôn

có nghĩa là Hàn Mặc Tử hoàn toàn viết theo bản năng “ động” Ông có quan niệm nghệ thuật riêng mặc dù ông

ngưỡng mộ Baudelaire Trong Quan niệm thơ gửi Trọng Miê Han Mặc Tử đã giải thích sự khác nhau giữa Ong va bac tha khai mở chủ nghĩa tượng trưng châu Au Coi Baudelaire 162 yey a đại theo kiểu “vô thẩn”, Hàn Mặc Tử lại có ý thức kéo thoy

Ø VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

lại gần Thượng giới: “Thì ra Người đang say sưa đi ng Mơ Ước, trong Huyển Diệu, trong Sáng Láng và vượt ấn ngoài Hư Linh ” (Tựa Dau thương) Về thực chất, Mặc Tử đã biết tích hợp tỉnh hoa nghệ thuật Đông - Tây đường sáng tạo mà con đường thích hợp nhất là giải ong tối đa bản ngã và mở toang cánh cửa tâm linh siêu £c từ chính ban thé hén mình Tất cả vì sự tôn vinh Cái đẹp ˆ

ệ thuật - Cuộc sống Vì thế, với ông, nghệ sĩ là người ng thiên chức cao quý: “Trên đầu Người là cao cả, vô biên vô lượng; xung quanh Người là mơn trớn với yêu đương y phủ bởi trăm đây quyến luyến - làm bằng êm dịu, bằng bai Gió phương mô đẩy đưa Người đến bến bờ xa lạ,

y.trình tiết và đẩy thanh sắc Người đừng lại để hái những

tịnh họa Người im lặng để mà nghe tiếng trăng reo vang g.như tiếng châu báu vỡ lở” Những quan niệm nghệ „ |

tật này mới mẻ và táo bạo đến mức đủ sức tạo nên một i

ộc cách mạng ngay chính trọng cuộc cách mạng có tên là Bho mdi No được phát triển đẩy đủ hơn trong Lời tựa tập Điêu tần vốn được coi là tuyên ngôn chung của trường thơ

oạn Quy Nhơn: “Hàn Mặc Tử nói: Làm thơ tức là điên Tôi

sm: Lam tho 1a làm sự phi thường Thi sĩ không-phải là

tời Nó là Người Mơ Người Say, Người Điên Nó là Tiên,

Mạ, là Quỷ, là Tĩnh, là Yêu: Nó thoát hiện tại Nó xối trộn

vãng Nó ôm trùm Tương Lai Người ta không hiểu được

Trang 32

NGUYÊN ĐĂNG Điểi tủy” Tiếp nối ý Chế Lan Viên, sau này Chu Văn Sơn gọi:

học Hàn Mặc Tử là “thi học của cái tột cùng”,

Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật rộng mở, vượt 4 những giới hạn và quy phạm nghệ thuật thông thường, k mrú học của thơ ca hiện đại, Hàn Mặc Tử không những

mới lạ thơ mình mà ông còn bắt mạch rất trúng tỉnh hị

của Bích Khê hay của Chế Lan Viên, Quách Tấn, Có th ẹ

c Tử cũng thuyết phục được ew thẩm mã của những người tính tường Nhưng có hể chí, bởi Hàn đã để lại cho thi ca

KP tộc nhiều kiệt tác nhự Đâu thôn Vĩ Gia, Mùa xuân chín,

FỜ 8 tuong tu, Thanh nie Dong trinh Maria, Rướm múu r „xe

những bài viết của ông là những bài phê bình văn học mãi -điểu này, tôi muốn nói đến một thứ mỹ học mang tên

mực, giống như Thế Lữ từng viết tựa cho Xuân Diệu và Xi ' Mặc Tử Tên goi của nó không có gì khác hơn là MỸ Diệu giới thiệu 1 thiêng Cũng không có gì khó hiể CỦA KHÁT VỌNG!

đây là sự tri âm của những kẻ tài hoa đến độ, những kẻ Ì

muốn tạo nên sự bất ngờ trong nghệ thuật đời giới thiệu Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, Hà Nội, thu 2009 ị

Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010)

Trước đây, khi lý giải thơ ca Hàn Mặc Tử, mặc dir: thấy tầm vóc và vẻ đẹp “đị thường” trong thế giới nghệ của ông, nhưng trong thâm Hồi Thanh vẫn khơng thật tự bởi “Trời đất này thực riêng của Hàn Mặc Tử ta không

được và chắc cũng không bao giờ không ai hiểu duo

Nhưng Hoài Thanh đã tiên liệu được khó khăn ấy của “Một tác phẩm như thế ta không thể nói hay hay đở, nó đãi ngoài vòng nhân gian, nhân gian không có quyển phê pị Biết làm sao được, dù là một tài năng sáng chói, Hoài

về cơ bản vẫn quen thuộc hơn với mỹ học của thơ ca lã mạn trong khi Hàn Mặc Tử đã bước hẳn sang lãnh địa tượng trưng, siêu thực Giờ đây, tôi vẫn nghĩ, để hiểu mm

cách thật thấu đáo về Hàn Mặc Tử không phải là chuyện đã đàng Bởi thơ ông là sự xối trộn và chuyển hóa của các đ cực, là những ánh chớp đẩy kinh ngạc và sẵn sàng bùng nổi là những giai âm đu đương như ánh sáng, chói lòa như mia

Trang 33

Ơ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Hành ra chân quê là một giá trị có tính ổi định Những lời

xin: “Van em em hãu siữ nguÊn quê mùa”, xét đến cùng là ong hướng về cái yên ổn kia Nhưng chẳng còn cách khác, đó là sự níu kéo trước một chuyện đã rổi Giờ đây,

mà bắt cái “hôm qua” quay về sống trong mạch đập :yên của đời sống văn minh nông nghiệp, Thực tế này

Biến nhân vật của Nguyễn Bính lùi vào thế bị động, cố gắng đe sự xâm lăng của một nến văn minh khác cao hơn

người “nhà quê” Nguyễn Bính chỉ thực sự tự tín khi

c tắm gội trong môi trường quen thuộc, hít thở trong

niếp nghĩ quen thuộc Khác đi một chút, lập tức trở nên Gi, lo lang, ngai ngan

NGUYEN BINH:

KHOI TINH LO CUA NGUGOI CHAN Q

1 Tir qué dén tink - 7

Đứng từ phương điện cấu trúc mà nói, Thơ mới

thành ba ngôi: Xuân Diệu “mới nhất”, Hàn Mặc Tử “lạ và Nguyễn Bính “quê nhất” Sự phân chia có tính tương:

này, dù sao, cũng bắt đầu từ thang chuẩn và những ñ

hướng của bản thể Thơ mới

Được viết từ năm 1936, khi Nguyễn Bính chính thức nhập làng thơ, Chân quê trên thực tế có ý nghĩa như m tuyên ngôn nghệ thuật của thi nhân:

Nói Nguyễn Bính “chân quê” là để khu biệt ông với các là Thơ mới khác Quả thật, dày đặc trong thơ Nguyễn Bính 3ững yếu tố quen thuộc để làm xuất lộ “hổn quê”: cơn sông, giệu, thôi đê, đám hát, hội làng, Ngay cả khi Nguyễn Bính it ve phố xá thì dường như ở đấy vẫn có một làng quê giữa ø thành thị, Thế nên Hà Nội mới “loạn tiếng ve/ Nắng đâng

Blam lụt cả trưa hè” Huế, Sài Gòn cũng bảng lảng khí vị của

ng nội Cùng với những hình ảnh, cách nhìn trên đây, thơ

iguyén Bính còn rất gần với lối nói của ca dao, Hoài Thanh mg nhận ra điểu này khi ông cho rằng thơ Nguyễn Bính hệt

ư “những câu hát mà đân quê vẫn hát quanh năm” Song à phê bình, trong khi nhấn mạnh những yếu tố “đồng ø” làm nên cái hơn người của Nguyễn Bính lại tỏ ra quá e

Toa chanh nở giữa oườn chanh

Thay u minh v6i ching minh chan qué Hém qua em di tinh vé

Hương đồng gió nội bay di it nhiéu

Lưu ý ở đây có sự tương tác của hai cực: “vườn chanh “chân quê” và “tỉnh thành” - trong một thời khắc vừa thể, vừa phiếm định: “hôm qua” - đã đủ tạo thành kết q của một “phản ứng hóa học”: sự phai nhạt hương quê Cl cẩn sự có mặt của một vài yếu tố hình thức (“khăn nhưn quan nh”, “áo cài khuy bấm”) cùng với cái rộn ràng tâm lý một lần ra tỉnh là nguyên nhân dẫn đến: “khổ tôi

trước những “ngọn đèn điện trên bàn thờ Phật” vì nó.rất

lễ nảy nời cái “lố lăng”

166 167

Trang 34

NGUYEN DANG Ở VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Mặc Tử thả nàng thơ vào Vương quốc kỳ ảo tâm linh,

dao kết của các yếu tố trên đây đã tạo ra sự biến ảo thơ ca

Tình thế đó làm nảy sinh một cái nhìn nhất phiến 3ã Nguyễn Bính Nhắc đến ông, dường như chỉ cẩn nhắc

“tinh quê”, “hổn quê”, “chất qué” la du Diéu nay qua

chính xác nhưng rõ ràng chưa thật thỏa mãn, vì muốn nó thì nói, Nguyễn Bính trước hết uẫn là một nhà Thơ mới

Ý thức được thực trạng này, một số nhà nghiên cứu cố gắng khắc phục cái nhìn nhất phiến bằng cách lưu ýi

Nguyễn Bính vẫn nằm trong vòng cương tỏa của thời: Dầu vậy, đó mới là những nhận xét thoáng qua mà

được luận giải và chứng minh một cách cặn kẽ

Đứng từ dòng thơ nông thôn mà nói, ngoại trừ ca d

trước đây văn học ta đã có một “nhà thơ làng cảnh” kiệt x

là Nguyễn Khuyến Về sau, “hạt gạo làng ta” đã nuôi tạo thần đổng Trần Đăng Khoa Trong hai nhà thơ, một cổ n kim này phong vị Á Đông khá đậm Còn Nguyễn Bính, hồn làng mạc” thơ ông, bên cạnh “hổn xưa đất nước” còn: cả dấu vân tay của những nỗi riểm “bâng khuâng”, “ hiểu” mà thời thế mang lại Tức là, tiếng “van em” trên Ì cho dù có ý kêu gọi trở về “chân quê” thì bên trong đã “n

nao” một tiếng lòng Thơ mới Theo ý tôi, việc Nguyễn Bí

“nhúng” cái tôi cá nhân cá thể Thơ mới vào văn hóa dân giá

đặc biệt là ca đao một cách kiệt cùng đã tạo ra thế giới “nị

hành” thơ ông Và đường như chỉ mảnh ông, vượt lên các

sĩ đồng quê cùng thời, bằng sự quyết liệt sáng tạo, mới nắ

bắt được bí quyết này `

Thực ra, nhìn vào các tài năng Thơ mới đều thấy mỗi

thơ có kiểu “nhúng” của mình Xuân Diệu nghiêng về v

hóa Âu Tây, Quách Tấn ngược dòng về chân trời cổ điể

Cái hổn quê nghìn xưa vốn ăn sâu vào thế giới tâm thức yên Bính, văn hóa thôn quê luôn váng vất trong thế giới ức, tiểm thức Nguyễn Bính, nay gặp phải nguồn gió lạ ý

cá nhân (mạnh hơn nó về mức độ phát triển xã hội,

§ lại yếu hơn về cường độ “sinh học”) vừa dị ứng, vừa thấu đã tác thành một khuôn viên mới của thế giới chân

ong mắt người hiện đại

>2 Một vũ trụ nhỡ nhàng, cô đơn

Hình ảnh cô lái đò “Bỏ thuyên, bỏ bến, bỏ dong séng trong/

Wii do kia di lấy chổng” thực chất JA một ước lệ nghệ thuật về

ñ phận nhà thơ Việc “lấy chổng”, xe duyên với đời sống thị là đời thật, là con đường đi đến kiếp tha hương nyện “thuyển” - “bến” - “dong trong” mới nằm ở phẩn , ở cõi u kín Từ phẩn thực ngoái về phần hồn đã làm cho

Nguyễn Bính trôi trong không gian mộng ảo, hồi niệm: ao ơi là mộng hay là thực! La thực hay là trông bất lâu” Gộp

tất cả những lấn ngoái nhìn nuối tiếc này làm hiện ra dung của một kẻ mang trên mình lá tử vi “lỡ bước” Thế thơ Nguyễn Bính, vì thế, có thể coi là một khối tình lõ: 8, tie an ái nhé nhang; Em di dang dé doi mwa @ió; Để cả mùa an cũng nhỡ nhàng Vậy nên, Lỡ bước sang ngang không

là tên gợi có tính võ đoán đặt tên cho một thi phẩm mà

lực tế là “gam ngữ điệu chủ yếu” của tiếng thơ Nguyễn

168 169

Trang 35

NGUYEN DANGS EVIET NAM HIEN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng Bính trước Cách mạng Đem rắc cái khối fình lỡ kia và§

trinh bạch, nguyên sơ của những mối tình quê, Nguy: B đã làm bật lên những âm điệu nghẹn ngào của hồ những năm ba mươi

Một đặc điểm nữa cho phép nhận ra “chất Thơ

trong vũ trụ nghệ thuật Nguyễn Bính là trạng thái “e

buôn lại thêm buôn” Thực ra, nỗi buồn đã từng được nói

đến trong ca đao Trong thơ trung đại, Nguyễn Trãi từng mang nặng trên vai một nỗi buổn nhân thế Ngư va nàng Kiểu cũng không ít phen “giật mình mình lại thị xrình xót xa” Nhưng phải đến Thơ mới, cô đơn mới lú như một phương điện í ý thức thường trực của cái

nhân Xuân Diệu: “Em sợ lắm siá bing tran moi néo/ Tri trăng lạnh lềo suốt xương da” Chế Lan Viền: “Hãu cho i

tính cầu giá lạnh/ Một ơì sao trơ trợi cuỗi trời xa” Huy

“Không gian ơi xin hẹp bớt mông mênh/ Ảo não quá trời buổi:

tĩnh biệt” Còn Nguyễn Bính? Đây là hình ảnh người mặt ồo đơi bàn tay/ Chị tôi khóc suỗt một ngà một đêm thôn nữ bị bội tình trong đêm “Mưa xuân”: Lạnh làng thêm uới canh khuya Và tôi: Ở Ngự uiên tà nhớ Ngự uiên; Một i

lầm cả cuộc phân ly

Zũng cẩn phải nói thêm là Nguyễn Bính viết nhiều về êu Nhưng ca đao cũng có tới già nửa số bài thơ tình ì đâu là sự khác biệt giữa chúng? Nếu tình yêu ca dao

ø thuần hậu, khoẻ khoắn, lạc quan (kể cả trong những “xí rắc”, “trục trặc” sóng gió) thì tình yêu trong thơ &n Bính đã khác xa các “anh chị ruột” ca dao vì bên

-đã thốn thức những ly biệt oái oăm, cách trở hơn

„ Điểu này còn bắt nguồn từ tâm thế sáng tạo của thí “Các cuộc tình trong thơ Nguyễn Bính, về đại thể là

ig “mảnh vỡ”, là sự phân thân của khối Bình lỡ, nhàn đầu

thấy lỡ làng: “Ai làm cả gió đắt cau! MâW hôm sương muỗi êu đổ non”; “Em đi dệt mộng cùng người! Lẻ lợi chỉ một sóc

têng anh”; “Bướm hen vé r6i bướm nói điêu”,V.V

F Tử phương diện tiếp nhận văn học, có người nói thơ tình ễn Bính thường viết về cái trắc trở, éo le Ai trong đời

ø một lần nếm trải cảm giác này Và thế là người ta

'cảm với Nguyễn Bính Thực ra, chính nhà thơ từng viết:

sông lỡ bước riêng tình chi déu?; Điù thuyền hận có biết bao

ï'người, chuyện của một người, một đôi tình nhân đã

énâng lên thành chuyện của một thời, một thế hệ

Được phổ vào những tình cảm lạ lẫm, những mối tình

“thời trước” đã mất đi sự nguyên trinh phong nhụy để 8 lên những bản nhạc đa màu đa đoan Dấu ấn của cái tôi

ân nhiều khi raạnh đến mức, nhà thơ tạo ra các người

giả định để trò chuyện, tỏ bày bệnh tương tư Anh thì có ật mà em thì cứ mơ hổ đâu đâu! Cái đơn phương của tình - têu; tất nhiên dẫn tới sự bế tắc tất yeu: “Rung rưng lôi gục sô

nong ban neng rung” :

Nhà thơ và nhân vật 'thực hiện một cuộc dấn

Nhưng kết cục là một sự tan vỡ: “Thế là tàn một siấc mơi

cả một bài thơ nrão nàng” Mơ đẹp bao nhiêu thì thực chua:

bấy nhiêu Đó là kết quả của sự “dở dang”, “phong trầ

nguồn cội của nỗi buổn hiu hắt Thơ Nguyễn Bính, bởi vị nhìn qua rất gần ca đao, kỳ thực đã đi về một cõi riéng

chính nỗi buổn truyền kiếp này của Thơ mới

Trang 36

NGUYEN DANG iET NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

ve tại Các nhà thơ lãng mạn, khi đối mặt với hiện thực, ˆ

oa”, bèn quay lưng bất hợp tác Đó là ly do dé Thế Lữ #:iên tiên”, Lưu Trọng Lư “phiêu lưu trong trường uân Diệu gấp gáp “Nhanh lên chứ Vội vàng lên tuy Cận “ngơ ngẩn” một khối sẩu vũ trụ, Nguyễn

c sự thực “bắt buộc” này, có lẽ là nêri trở về: “Anh

đ thơn Vân! Sau khi đã biết phons trấn ra sao” “Quê cũ”, i da sinh ra và nuôi đưỡng nhà thơ bằng tỉnh tuý của nông thôn, đổng thời là “nẻo mơ” và điểm tựa tỉnh khi “Chén rượu tha hương Giời, “đẳng lắm” Có điều,

8 Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ chủ yếu chỉ thưởng

cảnh quê”, “tranh quê” thì Nguyễn Bính lại có ý thức › vào tình quê để qua đó xác lập một bảng gid tri chin gui đứng ra để thể hiện các giá trị ấy không ai hơn là phụ nie (xinh dep: “Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm/ c mắt nhìn giời đôi mắt trong”; giàu øữ tính, giàu sức “Khỏi lũy tre làng tôi nhận thấy/ Bắt đầu từ cái thắt

xanh”; thuỷ chung: “Anh ạ, mùa xuân đã cạn ngày/ Bao

mới gặp anh đây”; ¿ẩn í4o: “Vì chổng tôi phải chạy chồng tôi phải trăm điểu đẳng cay”, ) Thực ra,

ông ít lần người phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính “đa

“Hồn cô cát bụi kinh thành”, nhưng đó không phải là

m chat chính yếu Nguyễn Bính chỉ mượn cớ để tỏ ra xa

"văn minh đô thị Thiên tính nữ của văn hoá Việt Nam

tđôi mắt Nguyễn Bính, bởi vậy, không chỉ ở năng lực tiếp i mới mà quan trọng hơn, chính họ đã xây đắp một ;nặt #i trị truyền thống nhân văn dân tộc Làm sao có thể ˆ

Vậy thì, không cứ gì những bài thơ trực điện nhắc đổi chữ tôi mới thể hiện rõ cói tôi Ngay những bài thơ chân:

đầu tay của Nguyễn Bính đã thể hiện rõ bóng đáng của

tôi thi nhân Duy có điểu, sự phiêu bạt, đau đắng chưa

xnức “oan nghiệt” nên cảnh còn có phan “phơi phới” và

nổi đau “nhỡ nhàng” vẫn còn thoáng ló một hy vọng mứ Thơ Nguyễn Bính sau ngày “Hành phương Nam”, đo:

cá nhân được đẩy lên át lấn phẩn chân quê nên bị lụy hi “đổi ngôi” này, tiếc là không thật nhuyễn, không thật he

tạng thơ ông nên nội lực có phần hao giảm

3 Sự lựa chọn: giữ nguyên quê mùa

cho thay cai “mam” Tho mdi chiém một tỷ lệ đáng kể tt thế giới chân quê Nguyễn Bính Sự kết hợp của hai y này, một khi không thuận tình thì lập tức nảy nòi “l Nhưng một khi khớp khuýp thì trở thành “tẩm vóc”

nên, việc khuyên Nguyễn Bính ca dao hẳn một bể qụ không ổn Song bảo ông mới hẳn rửtư Xuân Diệu thì e

nhà thơ phải gác bút! Phải tìm Nguyễn Bính chính tro dung hợp và tương tác này Mỗi nhà thơ, trên lộ trình thuật chông gai, bao giờ cũng đứng trước sự lựa chọi đấy Với Nguyễn Bính “đường về chân quê” là một sĩ chọn hợp lý Điều này có thể thấy được nếu quan sát Ng Bính trong toàn bộ cảnh quan Thơ mới

Vốn là đứa con của hoàn cảnh, nhưng ngay từ khi ra cái tôi “nghênh ngang một cõi biên thùy” lại tỏ ra khó c

172 173

Trang 37

NGUYEN DANG Diy VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

hình đưng nổi việc dân tộc ta hôm nay hội nhập và phát ng, thơ Nguyễn Bính buộc phải chịu ảnh hưởng những

cùng nhân loại lại không bắt đầu từ cái rển vững chai ấy? ên tắc thi pháp hiện dai

Biểu hiện đầu tiên chứng tỏ Nguyễn Bính “mode” là việc ;xây dựng khá nhiều câu thơ mang tính định danh, giải bày tô Cấu trúc câu kiểu này khá phổ biến trong thời ơ mới Điểu đó chứng tỏ thế hệ thi nhân:Thơ mới có vọng cắt nghĩa lại thế giới theo quan niệm của mình,

t đầu từ việc định nghĩa lại vị thế của cái tôi Thế Lữ

xnhẹ: “Tôi chỉ là một khách tình si! Ham tê đẹp có thuôn hình thể”; Xuân Diệu hùng hổn: “T¿ là Một, là Riêng, là Thứ it Không có chỉ bè bạn nổi cùng ta”; Nguyễn Bính cũng ng kém phần dứt khốt: “Tơi là thi sĩ của thương tiêu” Sự g khoáng của cảm xúc Thơ mới khiến cho các nhà thơ Ấy khuôn hình chật hẹp của câu thơ trước đây để dựng tnột mô hình khác: có khí nhiều đòng thơ họp lại mới †ả trọn vẹn một y tho Tất nhiên, hiện tượng øắt đồng này ra ngay cả với Nguyễn Bính:

Có vẻ như việc quá lo lắng trước nhịp điệu ru-bích

sống thị thành khiến người ta nghĩ rằng Nguyễn Bí

người nệ cổ Thực tình, điểu này không phải là không : Nhưng vấn để là ở chỗ: nhà thơ chỉ đứng ra bênh uực cácSãM

ị trị chân quê chứ ông không hề có ý định bảo oệ trật tự chan gga Trật tự, thể chế có thể thay đổi, song các giá trị tỉnh thẩn

thực thì vĩnh hằng Cái nệ cổ của nhà thơ là có lúc ông ph toa cái hồn chân quê có phần thái quá Ông không nghĩ rằ một cách vô thức - hổn quê thơ ông không còn “nguyên b

như trước! Dù sao, việc khẳng định những giá trị kia, vô

chung cũng góp phẩn làm thành hàng rào để ngăn sự b hoại ngoại lai “Trọc phú tí toe bàn thế sựi Điếm già tấp i chuyện ăn chương" Đọc Nguyễn Bính, độc giả thường đến cây đàn bẩu quen thuộc Tất nhiên, vào những năm mới, cây đàn ấy đã nỉ non một nỗi buổn thân phận

- Tôi uống hơn tơi ồ uỗng cả

4 Những ánh điện hợp lệ trên bàn thờ Phật M6t troi quan tai may cho say

Sức hấp dẫn chủ yếu của Nguyễn Bính là ở chỗ ông - Láa ở đông tôi tà lúa ở

chạm tới hồn quê bằng “hổn của ca dao”: Nhưng, như đã ý, nếu dùng cách của Đông Thi để học Tây Thi thì Ngư

Bính cùng lắm chỉ là một nhà ca đao loại giỏi! Vấn để là

cái nền truyển thống đã trở thành căn cốt của thi nhân, thâm nhập của những “ngọn đèn điện” Thơ mới phải

qua sự vênh lệch để vươn tới sự hoà hợp Hơn nữa, vì đ

thừa hưởng chút “tinh thần thời đại” nên đù muốn

Đông nàng 0à lúa ở đồng anh - Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai Đừng hôn dù thấu cánh hoa tươi

em thêm bài viết về bài thơ Vô để của Nguyễn Bính in trên Tạp i Vin nhân, số 5.1991 của Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh Đây

¡ tôi viết chưng với nhà phê bình văn học Chu Văn Sơn Khi in tiểu : này trên Tạp chí Văn học (số 5/1994) chú thích này đã bị bỏ sót

175

Trang 38

NGUYEN DANG DE Ï VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng

Đừng ôm sối chiếc đêm nay nisủ lại gần cách dùng “ “chữ nước” (từ của Phan Ngọc) của ạo Lục bát Nguyễn Bính cho thấy nhà thơ, thông qua sức của thể loại, đã tạo được độ nhấn như để khi cẩn, đột tcái cẩn nói sau vẻ “không có gì” Riêng điểu này đã ng tỏ, về lục bát, Nguyễn Bính “là một tay lão luyện”, Những điều kể trên, zmột mặt cho thấy ý thức cách tân của

xyên Bính, zặt khác, một khi đã trót “ “ngất ngưởng” một ôi lỡ làng không yên định làm sao thơ N guyền Bính lại có

o về với lối nói “bình lặng“ trước đây Sự thể này, có lẽ,

được cắt nghĩa theo Hoài Thanh, người tổng kết và cổ vũ mới một cách xứng đáng: “Tình chúng ta đã đổi mới, thơ ta cũng phải đổi mới vậy” Vậy là, trong thế giới chân guyễn Bính, những ngọn đèn điện vẫn thể sáng một thuận lý, thuận tình

Cho đến nay, nếu lấy rhững tiêu chuẩn thuần tính “bác - để đánh giá thơ Nguyễn Bính thì không phải lúc nào nhà thông thái” cũng đễ dàng thống nhất với nhau rằng, én Binh 1a mét nha tho lớn Tuy nhiên, thơ là thơ, nó có mg tiêu chuẩn riêng để trở thành Jzy Và cũng như bất kỳ thơ nào khác, Nguyễn Bính còn có không ít những câu ‘non tay, vụng về Nhưng dù khe khắt, thiết nghĩ cẩn nhắc đây nhận xét của Vũ Bằng: “Chê Nguyễn Bính, người ta thuộc Nguyễn Bính” Vượt qua một thời, thơ Nguyễn

đã trở thành tài sản của nhiều thời Mỗi lần đọc và bình

‘ong tho ông, các thế hệ độc giá lại tìm thay minh trong cái quê ăn nhập rất sâu vào đời sống tâm linh người Việt

Tiên anh như hoa cỏ may Đừng tắm chiêu nau biển lắm người

Những sự rạn nứt so với truyển thông trên đây khiểếi cho từ “là” đóng vai trò quan trọng Tuyển tập Nguyễn B (phan tho trước Cách mạng) có tới 31 từ “là”, trong đó 30 “là” có mặt trong loại câu giải thích, phân tỏ, kiểu: “Cử: nay chi budc sang ngang/ La tan vé gific mong vang tir đâu”, hodg “Tình tôi là giọt thuỷ ngân! Dù nghiền chẳng nát dù lăn tròn”, v.v Ngoài ra, vốn có xu hướng hướng nội, mang đ đấu ấn cá nhân, chủ quan nên thế giới nghệ thuật Thơ

xuất hiện khá nhiều tiểu từ tình thái (nhủ, ư, ) Nguyễn Bũ

cũng không ít lần từ hỏi mình, hỏi người:

- Vi nhự nhớ có như tơ nhỉ Em thw quay xem duoc mily vong Vĩ như nhớ có như 0oừng nhỉ Em thử lào xem được mất thưng? - H@i cô con gái hái mo gia

Cô chứa uê ư? Đường thì xa

Ở đây, do khuôn khổ của bài viết, chúng tôi không ‹

điểu kiện khảo sát tỉ mi những đấu hiệu đổi mới của Ngu Bính về phương điện hình thức để chứng tô ông là người “ thơ mới” Ví như loại nhịp 3-3-2 cùng với phép lặp từ đã làn

cho câu lục bát Nguyễn Bính nằm trong vòng “bâng khuân

đã nói: “Anh äi đâu, anh oê đâu? - Cánh buôm nâu! cánh b nâu! cánh buôm”; “Đâu tình duyên của đôi ta - Đến đâu lài đâu là là thôi”, v.v ? Có thể nói, lục bát Nguyễn Bính đã bé

ra khỏi tính cân xứng cổ điển của thời đại Nguyễn Du và Một chiêu cả gió bám vaio do em

176

Trang 39

NGUYEN ĐĂNG Đi

Vẫn là “cả gió”, “cỏ may” nhưng sự hào phóng kia “hổn anh” trong chiểu quê ấy có lẽ không hể nhường bị

trước “phấn thông vàng” Xuân Diệu Có điều, trong khi ï

thơ “Tây quá” kia mê mải với những tình yêu thị thành: tình quê Nguyễn Bính, dù đã bén chút “kinh thành” vân t e ấp, có khi then thò: “Níu bà về để tháo đôi khuyên”

Như một “vụ Big Bang” trong văn học, sự ra đời của

tôi đã trở thành nhân tố cốt tử để tạo ra “Một thời đại thi

Sự phóng chiếu nhiệt năng của cái tôi ấy, qua Nguyễn Bắ

xuyên vào thế giới chân quê đậm đặc, giao kết với y‹

“bản địa” này một cách kỳ lạ đã đưa thi sĩ trở thành

trong những gương mặt sáng giá nhất của thời đại Thơ mị

CHẾ LAN VIÊN: `

SÓNG CHÌM TRỌNG LÒNG THÁP

4 Đã có thời, khi tìm hiểu thế giới tỉnh thần nghệ sĩ, người thường ngần ngại nếu chẳng may họ phải đối

với những “ca” phức tạp, nhất là sự phức tạp về tư

g! Nhưng khổ nỗi, trong lĩnh vực nghệ thuật, đường như + ;cứ tài năng nào cũng là một vũ trụ phức tạp và chứa đẩy Đó không phải là sự phức tạp cố ý, tự tạo mà nó như

mệnh của những tầm vóc văn hóa đã vượt khỏi số đo

g thường Họ thuộc về những size khác - những size phi

ờng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ

n Hương, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, đểu thế lượt mình, Chế Lan Viên cũng vậy Đơn giản, ông là một năng lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại, một bộ óc sắc sảo

thông thái, một nghệ sĩ mải miết cách tân Chính vì thế,

Trang 40

VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiến trình & Hiện tượng NGUYEN DANG

của ông đều được đánh thức, phát huy tối đa sức mạnh Ngay cả khi viết cho mình, Chế Lan Viên cũng không

g đối thoại, không ngừng tự phân thân, tự cật vấn

ø đâu phải lúc nào ông cũng tự tín Trái lại, ông luôn bị ết giữa hàng loạt câu hỏi Đó có thể là câu hỏi đẫm chất hình: Ai bảo giờm: ta có, có ta không?, và cũng có thể là ø câu hỏi như một đo ướm cớ sao năng lượng sáng †ạo quá xa vời: Tài năng ở đâu? Tài năng ở đâu?/ Cho tôi uới/ trời cao hay dưới bể sâu? Cho hay, hơn nửa thế kỷ sáng

ơợ ca, ngọn tháp Chế Lan Viên chưa bao giờ phẳng lặng

chí, ngay cả lúc ngỡ như bình yên nhất, bên trong nó ổï sóng không ngừng :

- Mười bảy tuổi, Chế Lan Viên đã ra mắt loài người “niềm kinh đị” Điêu tàn Thật bất ngờ, chàng trai trẻ ấy

Sớm đắm chìm trong nỗi chán chường tột độ: Tôi có chờ È có đợi đâu! Đem chỉ xuân lại sợi thêm sâu?I Với tôi tất cả như ighial Tat cả khơng ngồi nrshđa khổ äau (Xn) Điêu tàn thực

một khung trời Buổn - Chán - Hãi hùng Đó là thế giới yêu ma, sọ người, nó khiến ta “càng đi sâu càng thấy # (Hoài Thanh):

Đâu những tháp sầu mòn 0ì tong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời sian

Một thanh minh? Một chỉ dẫn cho những ai chưa hiểu

một hướng đạo để sau này người ta sẽ hiếu vì sao ông lại tạp đến thế? Theo như tôi biết, nhiều người nể phục Chết

Viên, chịu ảnh hưởng cách tân nghệ thuật của ông nhưn

thấy để gần ông không dễ Ở Chế Lan Viên toát lên mị “văn quyển” nào đó khiến những người mỏng lép vé va luôn thấy e ngại Đó là chưa kể đến chuyện người ta đồn: ông là kẻ.hai mặt trong đời Bởi thế, khi đọc Tháp Bay mặt mà ông viết trong mùa bệnh cuối cùng, tôi đặc biệt lới đến cái tỉ lệ mà Chế Lan Viên đã cắt nghĩa về mình Đó tỉ lệ không hể cân đối: một nổi - ba chìm Nhưng giữa chủ có mối quan hệ khăng khít Nổi là phần “sắm vai”, phan

thé thé thé thoi phai thé”, chim là phan thẳm sâu, ẩn

những giấc mơ về cõi siêu hình, về lẽ mất - còn, là niểm ö đứt gắn liên với cảm thức sám hối Xin hiểu sám hối như

hình thức “phản tư” để đạt tới một tẩm nhận thức mi

mình, về người và về các giá trị đời sống Chỉ có thể hiểu Cl Lan Viên một cách sâu hơn khi ta đi qua “nghìn trò cười khó của bể nổi mà thám hiểm bể sâu của “cõi ẩn hình”

Có thể nói không quá rằng Chế Lan Viên là nhà thông minh nhất của thế hệ ông Cái phẩm chất trời cho; hiển thị trong thơ ông qua tất cả các giai đoạn, lộ diện tror các tập tiểu luận phê bình và trong những lần Chế Lan Vi

đại điện cho giới nghệ sĩ, trí thức Việt Nam ra khỏi biên gỉ

để nói với bạn bề về những phẩm chất cao đẹp của người Việt và văn hóa Việt Bởi thế, Chế Lan Viên bao giờ cũng

thích tranh biện, thích đối thoại và qua những cuộc thoại 4 toàn bộ những sợi dây thần kinh trong bộ óc sắc sảo, nhạ

Những sông oắng lê mình trong bóng tối Những tượng Cham lở lói rỉ rên than

(Trên đường uô)

180 181

Dĩ nhiên, ta có thể bắt gặp trong thế giới điêu tàn những `

anh-trong tréo, những cảm xúc yêu đời: Cũng mới độ nào:

DEA

Ed

Ngày đăng: 17/08/2022, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w