1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁT TRIỂN KN TNTPVH CHƯƠNG 1

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG III Giới thiệu chung Chương1 Khái quát về “ Cảm thụ tác phẩm văn học” Chương 2 Một số cách thức bồi dưỡng năng lực cảm thụ TPVH cho học sinh tiểu học Chương 3 Thiết kế bài tập dạy học cảm thụ T.

Giới thiệu chung Chương1: Khái quát “ Cảm thụ tác phẩm văn học” Chương 2: Một số cách thức bồi dưỡng lực cảm thụ TPVH cho học sinh tiểu học Chương 3: Thiết kế tập dạy học cảm thụ TPVH cho học sinh tiểu học CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CẢM THỤ TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TIỂU HỌC I KHÁI LƯỢC VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Quan niệm tác phẩm văn học - TPVH tồn nhiều dạng thức khác nhau: * Dạng nguyên hợp : Truyền thuyết, dân ca, đồng dao… * Dạng pha tạp: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Thượng kinh kí sự… * Dạng túy: Truyện Kiều, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngắm trăng, Tắt đèn, Rừng xà nu,… - TPVH tồn nhiều hình thức khác nhau: Văn xi, văn vần, truyền miệng, viết, tự sự, trữ tình, kịch TPVH có dung lượng khác nhau, có TP cực dài (sử thi), có TP cực ngắn (tục ngữ) - Ví dụ: Tiểu thuyết Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành), Trường ca Đăm San, Thơ Trần Đăng Khoa, Vở kịch Người công dân số Một ( Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phịng), câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng, Ăn vóc học hay… Định nghĩa TPVH Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngôn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể cách tương đối khái quát hình tượng sống người , nhằm biểu tâm tư tình cảm thái độ người trước đời sống Các quan niệm khác tác phẩm văn học - Quan niệm truyền thống - Quan niệm hình thức chủ nghĩa cấu trúc chủ nghĩa TPVH - Quan niệm TPVH mỹ học tiếp nhận hậu cấu trúc Quan niệm truyền thống *Tác phẩm VH gồm thành phần: Nội dung hình thức ( Đại biểu Hégel): => Quan niệm chung chung => chưa sâu vào đặc trưng TPVH Quan niệm truyền thống * Tác phẩm khách thể rắn chắc: - Tác giả đưa lại nội dung tư tưởng cho TP - Tác phẩm không phụ thuộc vào người đọc - Tác phẩm tồn ý đồ tác giả Đánh giá em quan niệm này? Xét từ chủ thể sáng tạo: - Khơng thể phủ nhận vai trị tác giả - Đó người ấp ủ, thai nghén tác phẩm - Đưa lại thể xác linh hồn cho tác phẩm Xét từ đời sống văn học: - TP không phụ thuộc vào ý muốn tác giả - Cách hiểu đọc giả không đồng với TG - Cách hiểu TG thay đổi so với thời điểm TP đời => Đọc TPVH phương pháp khảo cổ Quan niệm chủ nghĩa hình thức Nga - Tác phẩm= Chất liệu + Hình thức - Muốn hiểu TPVH cần phân tích thủ pháp nghệ thuật => QN nhấn mạnh tầm quan trọng chủ nghĩa hình thức 1.2.5 Vai trò việc dạy học cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học • Giúp em có ấn tượng ban đầu giá trị thẩm mỹ ngơn từ hình tượng nghệ thuật • Nắm vững số khái niệm, kỹ để vận dụng học tập lớp thưởng thức nghệ thuật • Nâng cao trí tuệ cho trẻ • Bồi dưỡng chất nhân văn Bài tập Anh/chị phân tích chứng minh tác dụng văn học trẻ thơ ( lấy dẫn chứng từ SGK Tiếng Việt bậc tiểu học) Thời gian 40 phút 1.3.1 Cơ sở việc xác định nguyên tắc cảm thụ văn học tiểu học - Tiếp thu TPVH HS tiểu học có q trình “liên thông”, liên tục từ đơn giản, thô sơ, tự phát chuyển dần sang nửa thụ động, tiến tới tự giác, chủ động, có ý thức - HSTH đến với VH sở lấy hứng thú với vật làm chủ đạo - Phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, nhận thức HS TH 1.3.1 Cơ sở việc xác định nguyên tắc cảm thụ văn học tiểu học • Tiếp nhận VH phụ thuộc vào đối tượng tính sư phạm dạy học • Tiếp nhận VH nhà trường mang tính tập thể, có xếp, hướng dẫn GV ( khác tiếp nhận TP ngồi đời) • TPVH ngồi đời hình qua ngơn ngữ đọc thầm em Trong nhà trường TPVH thực thể qua ngơn ngữ đọc, lời phân tích, lời bình thầy cơ, qua hình ảnh minh họa lớp qua hoạt động ngoại khóa 1.3.1 Cơ sở việc xác định nguyên tắc cảm thụ văn học tiểu học • Tiếp nhận TPVH nhà trường có tính chủ động, tích cực, sáng tạo tập thể đời, em đến với TP thường đơn độc, bị động, dễ bị lệch lạc… • PP tích hợp dạy văn với tiếng Việt giúp HS có tri thức tiếng Việt để học tập giao tiếp mà hiểu phần giá trị thẩm mỹ TP với tư cách cơng trình nghệ thuật ngơn từ 1.3 Nguyên tắc phân tích tác phẩm văn học trường tiểu học 1.3.2.1 Nguyên tắc tính vừa sức - Đây ngun tắc có tính xun suốt dạy VHTN nhà trường tiểu học - Tính vừa sức phù hợp với trình độ HS - Chọn TPVH phải đảm bảo cho trẻ đọc được, vừa giúp trẻ cảm thụ TP cách tốt 1.3 Nguyên tắc phân tích tác phẩm văn học trường tiểu học 1.3.1 Nguyên tắc tích hợp phân tích TP - Mơn tiếng Việt mang tính tích hợp dạy văn dạy ngữ: thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động TPVH , hoạt động đọc, viết, nói nghe để hình thành phát triển lực văn học, đồng thời bồi dưỡng tư tưởng tình cảm để HS phát triển tâm hồn nhân cách ETEP RGEP NL NGƠN NGỮ • Đọc • Đọc hiểu (tường minh hàm ẩn) • Đọc diễn cảm • Trình bày ý tưởng, cảm xúc • Biết sử dụng cử chỉ, điệu • Kể rõ ràng câu chuyện • Chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ • Thuyết minh đối tượng/quy trình Đọc Viết Nói Nghe TP Hồ Chí Minh, 2019 • Đúng tả, từ vựng, ngữ pháp • Viết câu, đoạn, • Nghe - hiểu nội dung • Nghe – nhận biết cảm xúc • Nghe - phản hồi người nghe111 111 ETEP RGEP Phân biệt VB truyệnthơ Liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính VH NL VĂN HỌC Nhận biết ND VB thái độ người viết Hiểu tác dụng hình thức VB VH TP Hồ Chí Minh, 2019 112 112 1.3.1 Nguyên tắc tích hợp phân tích TP - HS khơng tiếp thu đẹp văn chương mà qua văn chương để hiểu người đời để tiếp nhận giáo dục tự giáo dục - HS hiểu thêm môi trường xã hội, môi trường xung quanh, hiểu thêm nhạc, họa - Người GV phải đóng vai trị nhà văn, đồng thời nhà giáo dục 1.3.2.2 Nguyên tắc trọn vẹn thống nội dung hình thức • TPVH thống cao độ ND HT ND HT có quan hệ biện chứng, xuyên thấm chuyển hóa lẫn • Khi phân tích GV khơng cần khai thác hết tất yếu tố ND HT mà nhấn mạnh vài khía cạnh tiêu biểu • ND: Đề tài, chủ đề, tư tưởng • HT: HT bên ngồi HT bên 1.3.2.4 Nguyên tắc gắn văn học với đời sống • Văn học cánh cửa giúp HS bước vào tìm hiểu ngơi nhà – sống • Gắn VH với sống qua TP giúp HS hiểu thêm đời • Nguyên tắc gắn VH với sống cần phải tự nhiên mối quan hệ sống văn học • Ví dụ: Bài Lừa Ngựa ( TV3, Tập 1): cần biết san sẻ công việc với bạn bè “ Người mẹ” Tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả… 1.3.2.3 Nguyên tắc ý đến phối hợp phương pháp • Mỗi dạy có PP yếu, PP hỗ trợ để dạy đạt kết cao • Mỗi PP có mặt tích cực hạn chế tất yếu => GV phải biết kết hợp PP; khai thác mặt tích cực, hạn chế đến mức thấp nhược điểm PP • Dạy học phải đôi với nhau, phối hợp chặt chẽ với để học đạt hiệu Bài tập lớp Anh/chị phân tích nguyên tắc dạy học dạy HS tập đọc Bầm ( Tiếng Việt 5, tập 2, trang 131) Thời gian : 60 phút Bầm Ai thăm mẹ quê ta Thương bầm lo nhiều bầm Chiều có đứa xa nhớ thầm… nghe! Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê long bầm Bầm có rét khơng bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu Bầm ruộng cấy bầm run mươi Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Con tiền tuyến xa xôi Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền ( Tố Hữu) nhiêu! ( Tiếng Việt 5, Tập 2, Trang 130 -131) Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều ... giọng điệu, • Hình ảnh, nhịp điệu • Kiểu kết cấu (truyện khác thơ ,phát triển hay khép kín…) • Cấu trúc câu đặc biệt;bố cục lạ • Chương, đoạn • Thơ, truyện, kịch, ký… RGEP Hình thức bên Văn Bản... TP Nội dung bao gồm đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề, tình điệu thẩm mỹ thể hình tượng ng.thuật 1. 1 Đề tài TPVH • Đề tài phạm vi c/s đ/c nhà văn thể TP, lĩnh vực đời sống mà nhà văn dùng làm sở... chủ đề, tư tưởng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật ( TV 4, tập 2, trang 71) Sinh viên làm BT 15 phút 2 HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Hình thức bên ngồi Hình thức bên Hình thức bên

Ngày đăng: 17/08/2022, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w