1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LỤC LƯU KHÍ ĐẠO Tập I

459 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 459
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

LỤC LƯU KHÍ ĐẠO Tập I LỤC LƯU KHÍ ĐẠO Dịch giả HOÀNG MỘNG KHÁNH Với sự cộng tác của HOÀNG THÁI VÀI LỜI VỚI BẠN ĐỌC Khí tồn tại ra sao? Thế nào gọi là Đạo? Luyện công phải thế nào? Từ xưa đến nay trên.

KHÍ ĐẠO - Tập I LỤC LƯU KHÍ ĐẠO Dịch giả: HOÀNG MỘNG KHÁNH Với cộng tác HOÀNG THÁI VÀI LỜI VỚI BẠN ĐỌC Khí tồn sao? Thế gọi Đạo? Luyện công phải nào? Từ xưa đến đất Thần Châu, nhà, người khổ công, dụng tâm đưa nhiều nhận định Thật trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở Tuy quan điểm nhà khác nói cho Cái - chưa đúng, linh hoạt dung hợp - gán ghép khiêm cưỡng, thật - giả, cởi mở - cố chấp đan xen vào nhau, khiến người đọc ngày thật bối rối nghiên cứu văn hố cổ Trung Hoa Trong bối cảnh đó, tiên sinh Lục Cẩm Xuyên dồn hết tâm huyết, ngụp lặn biển sách để đãi cát tìm vàng, tìm chân trọng, phân loại học thuyết đồ sộ, để mở mang, làm rõ đại ý bậc tiền bối Có thể nói sách ông “trực lọc huyết tinh viết văn chương”, nên giá trị vơ độc đáo Trong bối cảnh nay, phong trào khí cơng Việt Nam phát triển muốn khẳng định sắc mắt sách lại cần thiết, lý, biết luyện khí mà khơng rõ Đại Đạo (Mục Tiêu Lớn) lợi bất cập hại Khí Đạo rong tác phẩm tiếng, nói viên ngọc “Tủ sách văn hoá cổ truyền Trung Hoa”, NXB Thượng Hải xuất năm 1994 Chỉ sau tháng, sách giới khí cơng Trung Quốc hâm mộ Chẳng thế, sau đó, loạt sách mang sang Nhật bán hết nhà khí cơng tên tuổi Nhật Bản đánh giá cao Nhìn vào kho từ vựng Hán - Việt, từ khí chất, khí khái, hào khí, dũng khí, khí thế, phong khí, khí, linh khí, khí hậu, khí tiết, văn khí, kiếm khí… cho thấy, từ xa xưa người Đông Phương biết, khí tồn phát huy tác dụng cụ thể tất mặt hoạt động người Có người nói thật chí lí, biết khí thấy khí Vì tác giả đưa nhận định sâu sắc: “Khí vừa cầu nối hư không thực thể, vật chất tinh thần, Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I sinh đi, vừa cầu nối thời gian không gian, vĩnh biến hoá, vạn hữu vô; tức tất tượng hữu hình, vơ hình giới bao la, mà ngày nhận biết được, có liên quan đến khí Vì khí học xem Đại Đạo” Đọc “Khí Đạo”, ta thấy đọc tất văn cổ xưa nhiều triều đại nói khí học nhiều lĩnh vực khác nhau; lời ý tác giả tuôn trào, đan lồng vào lời ý cổ nhân, khiến người đọc tưởng ngồi nghe đàm đạo sơi vơ tiền khống hậu Những lời bàn, lời phê thật tự nhiên, hàm súc uyên ảo, nhiều ý tưởng kỳ lạ, sáng tỏ đến mức người đọc không hiểu lại đơn giản Những lạ hay thuộc tác giả, cát sạn sách trình độ thấp người dịch gây ra, xin bạn đọc lượng thứ bảo “Khí Đạo” gồm hai phần lớn: Luận thuyết khí học Đại triết khí đạo Thái cực mơn Đọc phần đầu lý thú, phạm vi tác giả bàn thật rộng rãi, sâu sắc, bước chân vào đường tu dưỡng thấy ấu trĩ vận dụng để nhận thức lại khí học Trong trường hợp thế, thật thích đáng dùng thành ngữ “Vén mây mù mà thấy trời xanh” Đặc biệt phần thứ hai lại quí giá gồm quy tắc, nguyên lý nhận thức, tập luyện tu dưỡng Thái cực mơn (một mơn phái bí truyền khơng dạy ngồi Đạo gia), viết đọng lời nói chữ tâm huyết tác giả Ba trăm mục hàm súc có giá trị đạo thực hành to lớn nhập mơn khí cơng lại muốn đúng, xa đường Khí Đạo Chúng mong dịch đưa lại gió mát lành góp sức vào phong trào khí cơng rộng lớn sau Việt Nam, góp phần kiện tồn thân tâm cho dân tộc Có cơng pháp phong phú chân truyền biết đường lối chân luyện cơng, có người hồ khí, dung thơng với thiên nhiên rộng lớn, đất nước có điều mong chờ… Xuân Mậu Dần HOÀNG THÁI Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Lục tiên sinh, tên Lưu, tự Cẩm Xuyên, hiệu Bất tức Khi đặt tên cho con., ngụ ý tên “Dịng sơng chảy khơng ngừng” Sau học đạo Lục tiên sinh đổi hiệu Phỏng Phật Theo chữ Hán cổ nghĩa hai chữ Phỏng Phật Phảng Phất một, có nghĩa câu “Phảng phất hề” Lão Tử Lục Cẩm Xuyên môn đệ gia tam vị thể hàn lâm, đạo công võ thuật từ nhỏ Cẩm Xuyên tiếp nhận giáo dục gia đình, học kinh văn, luyện võ nghệ Văn học sử, thư, hoạ, thi, phú Võ học quyền, cước, đao, thương, kiếm, côn, công thủ phong toả Trải qua huấn luyện nghiêm ngặt, tuổi thuộc lòng đạo thư, 12 tuổi tu luyện Đạo công, 13 tuổi nhập Đạo mơn thức tu luyện Tam chân cơng pháp (là phần nội dung bí truyền Thái cực môn) Thất đạo môn công thất trần kỹ Năm 16 tuối học kiếm pháp Đạo gia, sau 17 tuổi ngồi tìm thày học đạo, lại học phép Đan đỉnh mơn bí truyền Đạo gia mon men đến công Huyền chân môn Thời niên thiếu theo Thiền môn để học chữ học võ Đến tuổi trưởng thành lại chuyên tâm học Phật, vài lần vấp váp cuối học tập kế thừa Thiền tông Mật tông tâm pháp Lục Cẩm Xuyên đọc nhiều Đạo thư, kinh Phật, dày công học hành nên học lực cơng lực tới Lục Cẩm Xun khí cơng sư bậc thầy, bác sĩ Trung y có danh tiếng giới khí cơng y học Suốt 27 năm liền làm công tác nghiên cứu lâm sàng, ông uỷ viên ban trị nhiều tổ chức, Hội y học, Hội triết học, Hội khí cơng Hội khoa học nhân thể tỉnh Tứ Xuyên tỉnh khác Từ năm 24 tuổi đến phát biểu hàng trăm nghiên cứu khoa học báo chí hội nghị học thuật tỉnh Tứ Xuyên Nhiều luận văn khoa học ông giới học thuật đánh giá cao Những năm gần đây, ông bắt tay vào viết sách, mời làm giáo sư trường Đại Học Trung y Thành Đô, ông vừa biên soạn giáo trình y học cổ (cổ văn) nghiên cứu, vừa duyệt soạn cho xuất “từ điển thuật ngữ khí cơng truyền thống” “vén thần bí y thuật khí cơng” “Trung y khám bệnh phương pháp xem tướng”… Trích “Thiên phủ cầu y chi bộ” NXB KHKT Tứ Xuyên Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I LỜI TÁC GIẢ Nhớ xưa đọc “Ngẫu nhiên tác” Trịnh Bảng Kiều, ngưỡng mộ câu thơ: Anh hùng hà tất đọc thư sử Trực lọc huyết tính viết văn chương Khơng tiên, khơng Phật, khơng hiền thánh Ngồi bút ngồi nghiên có chủ trương! Tung hồnh nghị luận bàn thời Trị bệnh, kê đơn chẳng khác phương A ha! Văn chương từ xưa thông tạo hố Ngưng tâm ý vội vàng Đó lời bình văn phong thời nhà Thanh Nó sánh với tác phẩm hay nhiều thời đại Hào khí tung hồnh trời đất; răn bảo người, giúp ích cho đời, lịng tác giả gửi gắm lời, chữ Chỉ “Trực lọc huyết tinh” mà cháy thành văn chương “ngồi bút ngồi nghiên có chủ trương”; khơng cần Tam giáo mà xưng danh, tung hoành nghị luận Cho “trị bệnh kê đơn”, kiên nhẫn đến khô miệng rát họng; thật xứng trai kỳ tài thời! Kỳ văn thiên hạ nhiều biết bao, có “Tâm tác” Có lời tuyệt diệu đến mức “Thơng tạo hố”? Tạo hố gốc Đạo lớn Tiểu luận mà đạt đến tạo hoá, bàn luận việc đời mà trở với gốc Đạo Nói mà gọi lời kể tuyệt! Học thuật cổ đại Trung Hoa trải suốt 5000 năm văn hiến, mà thành tựu đạt, đến kẻ hiền thức thời ngày bình rằng: mộc mạc! Trong nhắc đến Tây học lại nói rằng: tân tiến Ơi, chẳng nhẽ Trung Hoa lại không người ta ư? Tôi nghe có lời bàn, học thuật Trung Hoa mẩy không hấn chi ấp ủ ni nấng nơi, đến trẻ thơ Cịn học thuật Tây phương, có q quặt lớn nhanh kinh khủng, đến người trưởng thành! Con thơ đâu phải đối thủ người lớn tàn phế? Hiện Tây học cố gắng thu lượm hay, mạnh học thuật Trung Hoa để bổ xung, hoàn Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I thiện; họ hoàn thiện, trở thành người khổng lồ học thuật Trung Hoa cũng… Ơi, rồng cháu giống, học thuật văn minh cổ kinh y cũ khơng giúp ích cho hay sao? Đã đến lúc văn hoá truyền thống Trung Hoa phải tự vươn mình, tự sửa để lớn bổng lên, việc bách nước đến chân đó! Xin nhắc sùng Tây học mà tụt hậu rằng: đừng quên học “Hàm Đan học bước”, từ rút cho thân kế sách tự cường Khí cơng Trung Hoa trải qua ngàn đời kế thừa, phát triển Kho sách kinh điển đồ sộ, đời không ngừng phát huy, phát triển Những lời lập nhân, trí, thuận mà làm sáng tỏ trăng thấy rõ tuyệt vời Tuy viên ngọc sáng lại dấu đá tảng, thật đáng để dày cơng trau chuốt, hẳn phải sánh ngang với viên ngọc họ Hịa để người đời mãi hồi tưởng, trân trọng Từ nhỏ tiếp thu Nho giáo, thiếu thời lại đọc ngôn luận bách gia chư tử nên thường nghiêng trước văn hố cổ kim nước nhà Có thâm nhập thấu hiểu nghĩa rộng mênh mơng biển cả, có cúi làm theo đạt đến chân nghĩa, có tìm tịi hay biết tri thức đọng trang sách đồ sộ tựa núi non Dày cơng miệt mài đèn sách, tích chút kiến thức trình bày sách này, tơi mong nội dung chứa có sinh sơi chuyển hoá, tiến đến vĩ đại, uyên bác, tinh tuý, thâm thuý giác ngộ nó, để làm đẹp tâm đạo người trước, vượt khó ban đầu để đến với chân học, đãi vàng luyện khí, tiếp tục viết văn hố cổ Tuy lịng khơng lo sợ gian nan thay! Một hợp với chân đạo liền đổi đời, cố gắng hoàn thành luận Đại Đạo Ngẩng đầu mà khẳng định với thiên nhân, “Đạo” xuất “Khí”, nên sách gọi “Khí Đạo”, để khơng phụ chí lớn bậc tiên đạo mà ánh hào quang văn hoá Hoa Hạ vậy! Tơi, thừa hưởng ân huệ bậc hiền triết tổ tiên, nhận giáo Đạo sư, nên cố gắng tập hợp điều học, viết thành sách việc khởi động Đạo môn cao lồng lộng, học thức vơ tận vơ cùng, tìm hay, sửa dở, khơng bị người đời ruồng bỏ may mắn rồi! Xin lấy làm lời tựa cho sách Phỏng Phật cư sĩ, Cẩm Xuyên, Lục Lưu, viết Bất tức trai, Cổ Thục Tháng giêng 1992 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I DẪN LUẬN VỀ “KHÍ” VÀ “ĐẠO” “Khí” quen thuộc với “khí” đồi vơ kể “Khí” vào lên xuống nhịp hơ hấp, điều rõ “Khí” sánh trời đất, sánh mây mưa sương gió, có khí “Khí” có mặt hệ thống Hán ngữ cổ đại với tư cách đơn vị từ vựng “Khí”, người thấy nó, cảm nhận nó, biết nó, làm nó, khí phổ biến tồn Trong ánh mắt tim người bình thường, khí vậy mà thơi! “Khí học” chưa thu hút ý đặc biệt người Phải ngun nhân “chỉ có mà thơi”, phải ta thường thấy nó, thường dùng quen với nó! Hoặc khí ẩn tàng nội hàm đặc biệt thâm ảo khiến người bình thường chẳng hiểu Hoặc thời đại đổi thay, văn hố rạn nứt mà lịch sử đẩy “Khí học” vào lãng qn… Hoặc ta tự trói buộc, tự đóng cửa, tự o ép quan niệm cũ “Đạo”, âm dương Tựu chung, người dường khơng ý đến “Khí học” “Khí cơng” khởi sắc vài năm gần Khí vốn thần bí, người lại thần bí thêm, ““khí học” bị che phủ thần bí hư huyền Chưa có cơng khai đánh giá xác, chưa có cơng khai phát biểu nhận thức mức khí học, chưa có có thái độ cơng khách quan địa vị khí học lĩnh vực học thuật Do mắt nhiều người, chân dung q phái “Khí” dường như, khơng phải hư huyền thần bí dị thường thực… “Khí” phải chịu đựng nỗi niềm ấy, thực bất công Nhưng thực trạng bất công dường liên quan đến phương thức tồn “khí học”, “khí học” ln ln hình với tơn nhan nhà Đạo học ẩn phảng phất mây mù bí ẩn Thần bí thể hỗn độn chân thật với hư huyền Chỉ cần làm “khai thiên dịch địa” “lưỡng nghi tách bạch, đục riêng rẽ”, tà rành mạch Đối với thần bí khí, cần có thái độ mổ xẻ để tìm hiểu kỹ Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Thần bí vốn bắt nguồn từ bình thường, mà bình thường lại ln ln tiềm ẩn phi thường Ví chữ “khí”, thân từ có ý nghĩa đơn giản trực quan Nhưng sau suốt trình diễn dịch cải cách chữ Hán, nghĩa chữ “khí” mở rộng cách thần kỳ, từ khiến tên gọi vật cụ thể gọi theo ý nghĩa Từ tên gọi mà sinh sơi nảy nở ý nghĩa rộng lớn, tinh tế, trừu tượng thần bí Cái thần bí ứng với muôn vàn huyền ảo mở đầu từ nơi đó… Hơn 30 năm trước đây, trực giác mách bảo rằng: cần nắm tồn khí (vật mơi giới hư có thực thực có hư, nằm tồn thực thể tồn hư thể) nhân loại hiểu nắm vững tất tồn giới Đến nhận thức có sở, có hy vọng, Bởi tồn “Khí” kết cục mn vàn biến hoá giới đại ngàn, mấu chốt ảo hố q trình biến hố thành thể rắn, biến hố thành thể lỏng, biến hố thành hư khơng, hư khơng biến hố thành thực thể! Dường giới đại ngàn dựa vào hình thái tồn “khí” để đạt tới mục đích chế chuyển hố có mn hình vạn trạng, có mn vàn biến hố! “Khí” khơng cầu nối hư không thực thể, vật chất tinh thần, sinh chết mà cầu nối thời gian không gian, vĩnh biến hố, vạn hữu vơ Tức tất tượng hữu tượng vô tượng đại ngàn mà ta biết chuyển biến, xê dịch, ảo hoá, luân chuyển, sinh ra, chết biểu sống sáng suốt, mê muội, già nua, sản hậu, bệnh tật v.v… có liên quan đến vơ vàn dạng biến hố “Khí” có liên quan đến thứ dường tồn hai khái niệm “Khí” hữu, khí vơ, hư tính thực tại! Nếu suy luận phán đoán tác giả, luận chứng thăm dị trình bày sách giới đại ngàn chứng thực đạo “Khí học” Trung Hoa lại nhịp cầu giúp nhân loại tiến tới nắm vững hiểu thấu bí ẩn đại ngàn! Như học “Khí” thành “Đạo” Đây nguyện ước ban đầu người viết sách Tác giả chưa dám có đạt nguyện ước hay khơng, nguyện phải cố gắng vươn tới… “Khí” với “Đạo”, vỗn dĩ hợp với nhau, “Khí” mở đường dẫn lối cho “Đạo”, “Đạo” thống lĩnh “Khí” Chúng nhân nhau, chúng bén duyên bén rễ với từ ngàn xưa Ta gọi “khí” với tư cách, khí tên vật mơi giới, chẳng có thần bí đáng nói Nhưng trao cho khí nội hàm dẫn mở đặc biệt, trao cho nội hàm Đại Đạo triết học cổ Trung Hoa, “khí” học bắt đầu mở mang, bắt đầu có sức sống dồi trở thành “Khí Đạo” Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Ngược lại “khí” mang tính chất trung gian mơi giới điều thần bí để nắm thực hư hai phía mà hợp với qui tắc Trung Đạo Đến Đạo hợp vào chân thật hình nhập vào với thần, hình thần giúp ích cho Đến Đạo có dẫn thiên nhiên, phát huy đầy đủ vai trị để trở thành Chi Đạo Đó nội “Khí học”, gọi “Khí đạo”; tức “Khí” luận “Đạo”, “Đạo” gọi “Khí” Như việc đời sách đâu phải ngẫu nhiên! Cần gợi mở lực tư suy đoán người bàn luận vấn đề “Khí” tức “Đạo” Bởi thấu hiểu điều bàn luận “Khí đạo” nhân mà nghiên cứu để hiểu biết tận nguồn, gốc tích vật tồn khách quan, người tự nhiên trở nên sáng suốt trí tuệ, thống lĩnh hữu vô, hiểu biết diệu nhập minh tuệ Mọi người rõ: nhận biết hậu thiên người bắt nguồn từ muôn ngàn cảm quan sáu giác quan thể Các tri thức định phải xây dựng sở giả thiết nhận thức Trong lịch trình nhận thức nhân loại, mà người nhận thức sớm nhận thức vật chất tồn dạng thể rắn Nhờ vào thị giác sáng rõ xúc giác nhạy bén mà người có nhận thức khởi đầu đó, tồn người bắt đầu hình thức tồn hữu hình hay Vậy ngồi tồn hữu hình, tồn hư tính mà người nhận thức phải “Khí” Bởi giác quan nhân loại muốn tiếp cận tri thức chưa biết tồn hư tính (hư tính đối lập với hữu hình ngồi hữu hình) từ vươn lên phía trước! Đó trình dùng tri thức để khám phá tri thức Nếu nhân loại muốn tiếp tục vươn lên tìm kiếm tồn hư tính ngồi “Khí”, người phải cơng việc tìm kiếm “Khí”, tìm lần đến tồn khác ngồi “Khí” - tồn hư tính mà “lục căn” (tai, mũi, mắt, lưỡi, thân, ý) người khơng có khả để cảm nhận Đối với hầu hết người, việc hiển nhiên khó, có số bậc Đạo gia nhập vào trạng thái hư tĩnh hiểu thấu tận nguồn Đương nhiên để truy tìm tồn hư tính ngồi “Khí” cần phải tìm hiểu thạng thái q độ ảo hố từ tồn hữu hình đến tồn hư tính dường bắt đầu cơng việc từ chỗ mị tìm hiểu tồn khí - vừa hư vừa thực vừa hàm chứa vật thể trung gian hai Nhận thức nhân loại phương hướng tư chỗ đứng nhân loại phải chỗ Có lực trí tuệ nhân loại, lực nhận thức, lực hiểu biết lực tư nhân loại không thiên lệch hẳn mặt đó, cố chấp thực thể theo quan niệm đời thường cố chấp hư thể theo quan niệm tôn giáo, hay thiên lệch phía hai mặt đối lập tinh thần hư khơng, mà khơng sinh hạn chế, thiên lệch, cố chấp, cảm giác sai Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I lệch (mà lẽ không nên xuất vương quốc nhận thức nhân loại) để dẫn đến mê muội Nếu bước chuyển lớn lịch sử nhận thức nhân loại, ý nghĩa đích thực tư tưởng nhận thức “Khí” để thành “Đạo”, thể nghiệm ứng dụng văn hố “Khí” Trung Hoa Theo đà kế thừa phát triển văn hố “Khí học” Trung Hoa, theo đà phát huy không ngừng truyền thống Đạo môn văn hiến “Khí học”, theo đà thăng hoa khơng ngừng “Đạo” học; tiếp nối phân tích, tổng hợp, suy luận, phát triển rút từ trình kể trên, tiếp nói ấn chứng, thể nghiệm, nhận thức, kiểm chứng, gợi mở, luận bàn trực quan, phản chiếu, hội thơng nảy sinh q trình nghiên cứu phân tích hậu thiên ngộ chứng tiên thiên; “Khí đạo” học Trung Hoa cổ đại có ngày vượt lên thông thái, tiến gần sát tới chí lý gọi “Đạo” để trở thành đại triết Trung Hoa Mới trỗi dậy! Giúp nhân loại xây dựng tư tưởng triết học; quan niệm thời đại Đây nguyện ước ban đầu tác giả phân tích, nghiên cứu, luận chứng “Khí đạo” muốn cơng khai điều thần bí Chỉ cần cịn đủ sáu giác quan để nhận thức chắn khơng nhân loại dừng tìm tịi, khám phá tồn giới này! Việc tìm hiểu giới chưa biết chẳng gián đoạn! Mà cơng tìm kiếm chân lý vũ trụ lại khơng có dấu hiệu chấm hết! Trong tương lai, nhân loại minh chứng điều “Khí” với “Đạo” vốn có chỗ giống mà có chỗ khác Gọi “Khí” mượn trừu tượng để dẫn ý thực, lý hợp Nhưng “Khí” “Đạo” khác duyên khởi, khác hành lộ, khác hư thực Khi luận thuyết đến nguồn “Khí” “Đạo” phải soi sáng cho Tuy nhiên sách này, tác giả lấy “Khí” để luận “Đạo”, với xu tất yếu trình bày thứ “đạo” để hợp với “khí” Những ý nhỏ xin độc giả lưu ý Việc khảo cứu “Khí học” có từ thời thượng cổ, khởi thuỷ từ khái niệm biểu tượng cụ thể tương ứng với hơ hấp, với khí trời v.v… Về sau thiên nhân tác động lẫn phát triển; hư thực soi tỏ cho nhau, lại biểu tính trội riêng mn vàn phương diện Vì thế, khơng từ ngữ thường dùng để diễn đạt tính chất cách vật lại diễn đạt đầy đủ ý nghĩa suốt từ đầu đến cuối trình “Khí” có đặc tính mình, khơng hàm chứa khái niệm lập vật riêng biệt, đơn (đấy phận nghĩa mà người thường hiểu) mà hàm chứa khái niệm mang tính chỉnh thể vơ vàn thể, lý nằm (đây nội dung học thuyết “Khí” Đạo mơn) Nên khơng dùng chữ khí để làm tên gọi cho vật tượng cụ thể, mà cịn dùng làm tên gọi cho vô số diễn biến trừu tượng Không mang Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I tính tiêu biểu khái niệm triết học, mà tư tưởng văn hố có tính phổ biến Khơng ngơn ngữ văn tự diễn đạt nội hàm đạo lý mà hàm ẩn, nội hàm mang tính chất cổ kính, thâm ảo, huyền diệu thần bí, vừa thực vừa hư vơ Về phương diện này, gây nhiều khó khăn cho muốn mị nghiên cứu Mặt khác lại động lực mở rộng lĩnh vực tri thức nhân loại Bao nhiêu nghìn năm rồi, có chữ “Khí” mà tốn tâm huyết bậc thông Nho thục học, khiến triết sĩ, tài nhân hiến dâng trọn đời cho việc tìm tịi, nghiên cứu Hiện nước Trung Hoa mang sứ mạng lịch sử: kế thừa truyền thống văn hiến kỳ quan thiên cổ bật lên nhìn viên dung bậc trí nhân, tất với hào quang rực rỡ, với sắc màu mn hồng ngàn tía, với tầng lớp trùng trùng điệp điệp, Những cần có có đủ! Những tổ tiên gạn lọc, tích góp suốt lịch sử văn hố chờ đón cháu Viêm Hoàng kế thừa phát huy “Đạo” thước đo chuẩn mực cao quan niệm tri hành hợp dân tộc Trung Hoa Thầy tơi Huyền tiên sinh có lời bàn Đạo sau: “Tuyệt, lời hay tuyệt! Đạo - tiêu biểu cho trí tuệ dân tộc Trung Hoa, cho văn hoá Tam giáo cửu lưu Trung Hoa cổ kính, xưa Bách gia chư tử ngưỡng mộ, tôn sùng Đạo Đến Đạo chung sống với đại, hỗ trợ bổ sung cho phát triển, hoàn thiện Cả hai hoàn thiện lý luận học thuyết cho nhau, hỗ trợ thể ý nghĩa lớn lao, tơn vị trí đứng đầu học phái triết học Trong lịch sử văn hố lồi người, điều tuyệt với có không hai” Đạo phải tài sản triết học chung loài người? Ý “Đạo” thời cổ tơn triết gia Ngày ta nhận định, “Đạo” thuộc phạm trù triết học văn hoá Đối chiều kỹ nội hàm “Đạo” thấy, bên “Đạo” ngụ chứa logic, bên “Đạo” tồn biện chứng Ứng tình thấu lý Đạo thấy đúng, vào lý giải vật Đạo bao trùm tất cả! “Đạo” bao hàm đối lập đồng nhất, tàng chứa thành biến hố, khiến cổ xưa ăn khớp với hơm thật khăng khít Phần lớn người thời dường thoả mãn với đề tài bàn luận âm dương Mỗi người ta đội cho vấn đề cụ thể hai chữ “mộc mạc” họ chưa lĩnh hội thần Thành cơng “Đạo” thời cổ thể chỗ phù hợp với nhân gian, thần sắc hướng vào tinh thần lẫn vật chất Nó vừa vũ trụ quan, nhân thức luận làm chỗ dựa cho bậc triết gia tiền bối nhận thức giới, vừa phương pháp luận, quan điểm thực tiễn để bậc hiền nhân tiều bối dựa vào cải tạo giới! bình diện vũ trụ thần sắc đạo lý “hình nhi thượng”, bình diện vật giản đơn dụng qn xuyến “hình nhi hạ”, Nó giúp tri thức thực hành có 10 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Nếu quan sát tầm vĩ mô theo thể dụng chất với trí hình với thần Qua biết được, sống người muôn vật giống sống trời đất Ban đầu lúc sinh trời đất, định trời đất phải có đủ trí chất, phơi thai thái cực Sau “động mà sinh dương, tĩnh mà sinh âm”, thai nghén đủ mười tháng “sinh lưỡng nghi” Vậy “địa cầu” thực, mà “khoảng không” hư, lại hỗn nhất? Hóa đơn giản địa cầu đất, đất mịn gọi bụi, bụi mịn bay nhè nhẹ lơ lửng, tán mà thành khí, khí mịn gọi khơng, khơng đến cực độ gọi thái hư Dường coi thái hư tượng tiên thiên Thái hư hàm chứa không, từ khơng hàm khí, từ khí hàm bụi, bụi tụ thành đất, đất ngưng thành địa cầu Vì cổ nhân nói: “Thứ nhẹ bay lên thành trời, thứ vẩn đục nặng ngưng đọng xuống thành đất”, hình tượng trời đất đục phân chia Triết học cổ phân tích rõ rang, sâu sắc q trình diễn hóa đất bụi – khí – khơng – hư Vũ trụ mênh mang, vô bờ vô bến, bụi khơng trung lúc tản lúc tụ, tụ ngưng kết thành tinh cầu thành sao, tản thành khí thành khơng Vậy khơng khí với bụi ngun âm dương thể! Con người có huyết có khí, trời đất có nước mây Hình ảnh mây nước khái niệm đất với khoảng không Nước bay tạo tành hạt nước nhỏ li ti, khí, khí bay lên tụ lại, mây, mây tản mỏng hóa thành khơng, khơng đến cực thái hư! Đây đường diễn biến nước – khí – khơng – hư, thu gọn lại diễn hóa âm dương lưỡng nghi trời đất kể từ lúc ban đầu khai sinh, đến chỗ hợp thành trời đất Yếu tố quan trọng trời đất trí chất Nhưng chất có tượng cịn trí vơ hình, nên muốn nhìn thấy trực tiếp đạo phân hợp trí chất chuyện khơng thể làm Hợp đốn hữu “trí” mn vật suy mà biết được, trời đất sinh dưỡng mn vật trời đất định phải hữu “trí”, khơng cịn suy ngược lên đến tận “thái cực” nơi hóa sinh trời đất định thái cực phải hàm chứa “trí tuệ” Trí với chất thần với hình đối đãi mà trở thành “nhất khí” “luân hồi” để dưỡng sinh muôn vật Cái gọi trí chất “hỗn luân” thái cực trí chất địa không, thủy không Trong khoảng trời đất, ngồi đất nước, khơng cịn hình chất khác để nói cả, suy luận: chắn chất đất nước phải hợp với “trí” mà “trí”” phải ngụ chất đất nước Đất nước hóa hợp thành Khơng “hỗn ln” định “trí” phải hỗn ln đó, “trí” chất phải quy “thái cực” Bởi “nhất khí” đồng thời hàm chứa mn vàn loại chất “trí” – có sinh trời đất, hóa sinh mn vật, mà mn vật lồi có chất “trí” mình! Chất hợp với “trí” tất đất nước khoảng trời đất phải hàm hợp “trí”, lại nói vật có sinh mệnh có “trí’, cịn đất, nước, đá sỏi lại khơng có “trí”? Đấy thể sinh mệnh chúng khác nhau, ta phải xem đối tượng tổng thể hòa hợp thành tố tổng thể Cũng thí dụ nêu trên, tế bào khắp thể người, có sinh mệnh, có trí, chúng phải thể dụng tổng thể, trí 445 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I chúng khơng cịn rõ Nếu tế bào thể ln ln tự hành động theo “trí” riêng biệt mình, liệu thể có loạn khơng? Khi cịn thành thể thống nữa? Cơ thể người thể thiên địa phải Vì triết học cổ nói “cơ thể người trời đất thu nhỏ”! Từ xưa đến nay, nước nước, tranh luận khởi nguồn trời đất xoay quanh vấn đề hình thần Các tranh luận có giá trị học thuật Tôi cho rằng, thiên bên, không buông hai để lập thân cấp độ hình thần mà nhìn nhận! Thí dụ chậu nước đất, ví đất vật chất, nước tinh thần Khuấy lên nước đục, để lắng nước trong, từ thấy nước với đất hợp lại hỗn mang giống thái cực, cịn phân lại tựa lưỡng nghi Tuy đất dường có nước, nước dương có đất Khi chia âm dương không tách bạch rạch rịi, hình thần đối lập ẩn nhau, khẳng định chắn tách bạch rõ rang chuyện xảy giới đối đãi! Khoa học trọng vật chất, cịn tơn giáo lại trọng tinh thần, bậc học sĩ thơng thạo Nho học có cho không? Vật chất với tinh thần vốn có mối quan hệ đối đãi lại có quan hệ hàm chứa, chứng tiên thiên vốn “hỗn luân”! Hình thần âm dương tiên thiên hậu thiên hòa quyện vào vậy, người ngược lại với trời đất nỗi khổ lớn biết nhường nào? Tự nhiên thường tùy thuận theo tự nhiên, người chẳng qua sản phẩm tự nhiên, mà người vượt qua tự nhiên để đoạt lấy cơng tạo hóa trời đất ư? Ơi, thật bất tri làm sao! Nhân xin nhắc lại bậc nhân sĩ tôn giáo câu: người chấp bút viết sách kẻ kế tục Đạo môn, ham việc tu chân, với việc tu chân lại không hồ đồ chút Đạo môn cho “luyện dương thành tiên” Phật môn lại chủ trương “rũ bỏ da thối” để thành phật, hai việc ước ao túy tinh thần Nếu làm ngược lại với chất tự nhiên, thật khó y việc đến giới cực lạc phương Tây vậy! Chính vậy, việc khơng thể thực phương Đơng hay phương Tây sẵn khuôn khổ thân này! Nếu tranh luận vật chất hay tinh thần, nguyên ủy ban sơ hóa giải quy nhất, tranh luận “hữu” với “vơ” giải cách ổn thỏa Thái cực bao hàm có, tức câu “Vạn vật sinh có”, trước thái cực khơng hàm gì, thái hư, vơ, câu “Hữu sinh vơ” Vì nói “hữu” “thái cực sinh lưỡng nghi” Nói “vơ”, nghĩa chỗ “Vơ cực mà thái cực” (vô cực nhi thái cực) Như vô hữu vốn một, giai đoạn khác mà thơi Luận bàn phân tích đến biết đường sinh hóa trời đất Ở tiên thiên từ vơ mà sinh hữu, từ mà hóa nhị, q trình sinh theo số lẻ Cịn hậu thiên tự nhị lại sinh (thể), tức âm dương hợp sinh vạn vật, trình sinh cặp Về lý, tham khảo “tam triết” phần 446 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Trong giới học thuật đại, nổ nhiều tranh luận “nhất nguyên luận”, “nhị nguyên luận” mệt người chẳng biết đường lần theo Thực vấn đề tự mâu thuẫn chỗ người ta nhầm lẫn nguyên ủy tiên thiên hậu thiên Tiên thiên thường sinh đơn lẻ, tức “nhất nguyên”, hậu thiên lại sinh theo cặp đôi, tức “nhị nguyên” Nhất tức “nhất khí”, nhị tức “nhị khí”, từ “nhất” đến “nhị”, dựa vào thực mà đặt tên gọi 5.Tôn giáo sung bái tranh tượng, thượng đế người: Ý thức dân tộc người định tín ngưỡng họ Và tất nhiên tín ngưỡng người lại định biểu tượng mà họ sung bái, biểu tượng sùng bái dân tộc lại định hình thức tơn giáo dân tộc Một tôn giáo trở thành niềm an ủi tín ngưỡng dân tộc, trở thành để ý thức dân tộc tự diễu cợt! Mỗi tơn giáo tự dựng cho biểu tượng để sùng bái theo tín ngưỡng Dù đặt tên khác nhau, tôn lên vị thượng đế, vị thần chi phối nhân loại vạn vật Ngược dịng thời gian tiến hóa văn minh nhân loại suy tôn thượng đế, lồi vượn khỉ lại khơng biết có “thượng đế”, lồi khác lại khơng biết đến chuyện sùng bái “thượng đế” Trời đất thật khéo đặt, tựa hồ phải có vị cai quản vũ trụ Người cai quản tên (khơng nên có tên, tên gọi sản phẩm khu biệt giới có đối đãi), hình dáng sao, có pháp lực gì, … khơng quan trọng Quan trọng vị có tồn hay khơng? Và tồn nào? Tôn giáo tùy theo nhu cầu dân tộc để đặt tên cho người cai quản ấy, “Thượng đế”, “Thiên chúa”, “Ngọc hoàng”, “Thiên tôn”, “Phật”, “Thánh chúa” v.v… Và tạo dáng vẻ thượng đế, nước tạo dáng vẻ Trung Quốc tạo dáng theo kiểu Trung Quốc, Ấn Độ tạo dáng theo kiểu Ấn Độ Nước tạo dáng theo kiểu nước ngồi, tất mang hình dáng người Cịn pháp lực sao, “Thượng đế” sinh hóa, thống trị cai quản trời đất vạn vật, đồng thời giữ vai trò quan tòa, thẩm phán, nắm giữ chân lý vạn vật, có quyền thưởng phạt thiện ác, đày xuống địa ngục, hay đưa lên thiên đường v.v… Nhưng tất chuyện trị nhân loại bày đặt ra! Trước trời đất có cần có vị chúa tể hay khơng? Tựa hồ cần phải có Vị chúa tể hẳn phải tự nhiên Nhưng tự nhiên cần phải có tự nhiên để xếp tự nhiên chứ! Vũ trụ bao la, có vơ vàn tinh cầu, nhân loại lại sinh sống khoảnh đất nhỏ bé này? Ở có đủ tất cần thiết cho sống – ánh sáng, khơng khí, nguồn nước, thổ nhưỡng, mầm sống… ngẫu hợp khéo léo đặt an đó, tự nhiên vậy? Vậy có làm chăng? Hay khơng có làm? Cái chẳng thấy cả, lại vậy? Để sinh thiên địa vạn hữu, để giới có khả tự sinh sống, để sống ký sinh sống mà thành giới này, tất việc nhằm vậy? Vì mà diễn, mà dựng nên? Sự đặt khơng bất ký cả, gì? 447 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Xem ra, cả, chẳng có cả, xếp an chẳng chối cãi Chúa tể tất an tồn trước Trời! Để thuận tiện, tránh tên gọi truyền thống tôn giáo, tránh sa vào cụ thể vào giới thần bí, gọi Nó nguồn tự Nguồn tự có nghĩa Nó vốn tự tồn vậy, đồng thời Nó ban cho tự nhiên lượng tự nhiên, lượng tự nhiên có vai trị chi phối điều kiện sinh sống tự nhiên như: ánh sáng, khơng khí, nước, đất v.v… tức tạo hồn cảnh sinh thái tự nhiên Tất đây! “Sinh thái” đón nhận “năng lượng tự nhiên”, “năng lượng tự nhiên” có đủ hình thần, giống mà triết học cổ nói: “Tiên thiên khí” “Nguồn tự tại” vị chúa tể nguyên thủy thiết kế đặt tất cả, Nó khơng phải trạng thái “nhất khí” kiêm đủ hình thần , mà phải là… phải khác với trạng thái có trước lúc tồn “nhất khí”, phải khác… “Nguồn tự tại” khơng phải có hình tượng, tất có hình tượng tồn mang tính độ Ngay “năng lượng tự nhiên” vô tượng mà hàm tượng, “hỗn luân” phân chia được, trước nguyên nguồn lại phải có trước lúc hỗn ngun Vì vậy, hình tượng khơng thể lấy hình tượng hậu thiên để nói! Trong vũ trụ thái hư mênh mơng quạnh quẽ, có loại lực tự vốn có, loại lực này, thần, cả, lúc tất chưa sản sinh Lực “nguồn tự tại” với sức mạnh thần kỳ vơ to lớn nó, kết tụ tồn lơ lửng khắp không gian vũ trụ hàm chứa sức sống, tuyên phát vận hành hình thành “năng lượng tự nhiên” “Năng lượng tự nhiên” hàm chứa mầm sống, hóa thành nhân tố hình thần, phân giải để bắt đầu phân chia trời đất, tiến tới chuẩn bị cho “cảnh sinh thái” Đến thời chin muồi, âm dương bắt đầu phân rõ, thứ nhẹ nhàng bay lên, thứ nặng đục hạ xuống ngưng lại Khi trời đất định vị, nhật nguyệt chiếu sáng, thủy thổ thành hình, mầm sống bắt đầu hiển dụng, mn vật tự nhiên mà hóa thành, tự nhiên mà sinh Cứ tự nhiên từ từ rõ, mn hình mn vẻ, giới phong phú ngày hơm Hình ảnh “năng lượng tự nhiên” hình ảnh “hỗn thủy” khoảng khơng hỗn nhiên hình thần Khoảng hình thần hỗn nhiên dẫn dần ngưng tụ vào bên thành Địa cầu, ngoại vi khí, trời đất “Nguồn tự tại” phải có trước hư hỗn nhiên Trong phải âm ỷ thứ lực dẫn thần đó, để dẫn sinh hình thần, chuẩn bị cho khai sinh “năng lượng tự nhiên” Nguồn lượng tự lực dẫn thần hư khơng, có nét giống hình tượng “thượng đế” cảu thiên địa vạn hữu Nhưng Nó khơng tư khơng có ham muốn Đến đây, suy đốn vị thượng đế sau: Thượng đế người, người sinh hóa hậu thiên Thượng đế khơng mang tập tính người, lại khơng có quan niệm thiện ác người 448 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Thượng đế khơng thể giống hình ảnh người; người hình ảnh hóa sinh hậu thiên, kết đồng hóa với hình tượng mn vật Cũng việc người giống với hình ảnh vượn, khỉ lại giống vượn, lần xuống: going giống gấu, sói, chó lồi có xương sống khác, đại thể giông giống na ná Sở dĩ động vật hóa thành hình trạng ngày chúng tồn tại, sinh sống Với sinh vật, vậy! Nhưng “Thượng đế” không cần sinh tồn, không cần sinh sống mơi trường tự nhiên Và tất nhiên “Thượng đế” không cần tạo tướng mạo để thích nghi với mơi trường sống Vậy khẳng định: “Thượng đế” khơng liên quan với hình tượng sinh vật gian này! Vậy hình tượng Thượng đế nào? Người đứng đầu Đạo Giáo Phật Giáo Lão Tử Đức Phật Thích Ca tựa hồ giác ngộ điều này, vị nói: Đạo thấp thống mập mờ, mập mờ thấp thoáng! (Đạo chi vi vật, hoảng hốt!) Tất hình tướng hư vọng cả! (Phàm chư hữu tướng, giai thị hư vọng!) Sao mà giống đến thế! “Hoảng hốt” khó mà hình tượng đó, “hữu tướng” hư vọng! Vị “Thượng đế” – “Nguồn tự tại” tựa hồ như… Kỳ thực tôn giáo, dân tộc, đâu có hình tượng “thượng đế” đâu nói Có nhiều “thượng đế” vị “thượng đế” vị có thật? Chỉ cần có tư chút khơng khó khăn nhận rằng: Tất cả! Vậy tất dởm cả! Tinh thần có phải vĩnh khơng? Vật chất có phải giả có khơng? Tồn giới ngày vơ phong phú, khơng có vượt ngồi hình thần Hình với thần có quan hệ đối đãi với nhau, hóa sinh vạn hữu, lưu biến mn vàn hình ảnh, định phải chứa đựng điều bí ẩn Khoa học tơn giáo cố giữ quan điểm hình thần Khoa học chủ trương “vật chất bất diệt”, tôn giáo chủ trương “tinh thần bất tử” Khoa học nói: tinh thần sản phẩm vật chất, nên hình diệt thần diệt Tơn giáo nói: vật chất chuyển nghiệp tinh thần, nên hình chết thần tiếp tục tồn tại! Hai bênh tranh luận với nhau, kiên trì tự cho đúng, chẳng chịu nhượng Hai bên đâu, sai đâu, ngàn đời mà vấn đề chưa rõ Khoa học nghiên cứu phân tích vật chất có lý khoa học Trong giới ngày nay, vật chất coi thực Khoa học nói gỗ đá cháy, nhìn bên ngồi dường hình đi, thực “khí” nhẹ bay lên trời, cịn cặn than vùi xuống đất, nói trời đất vốn “nhất khí” phân tử gỗ đá “nhất khí” ấy, khơng phải đâu Theo ý nghĩa đó, vật chất dù có biến hóa khơng tăng lên mà khơng giảm đi, dù có bay khỏi địa cầu, di chuyển 449 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I khơng gian vũ trụ, thái hư, thể vũ trụ, khơng đâu Vì giới khoa học kiên trì quan điểm vật chất bất diệt Trong giới này, nói theo dụng bên ngồi nó, tinh thần phản ứng vật có sinh mệnh, có sống Tuy trời đất vạn hữu có chứa nhân tố tinh thần có “trí tuệ”, tinh thần trí tuệ khơng phải định chi phối sinh mệnh nên vai trị khơng rõ Mặt khác người lấy “trí” để xem xét “trí”, nên khó muốn khẳng định ngay: “trí” tồn phổ biến Cái “trí” thể sinh mệnh phải dựa vào sinh mệnh để thể hữu dụng Đến sinh mệnh kết thúc, hình dường khơng thể thấy dụng trí Tôn giáo chủ trương: vật chất tạm thời hư giả, chủ trương khơng phải vơ lý Họ nói theo lẽ biến ảo “bất thường” tổng thể Cũng đồ vật mới, thời gian cũ hỏng, cuối mục nát Quan sát muôn vật gian, thấy, vật có hình định có lúc hình bị hư hoại, vật có tượng định phải có lúc bị diệt vong, khơng có vật trì mãi Cũng mây gió ln thay đổi, mắt người khơng có thực Về ý nghĩa đó, nhân sĩ tơn giáo ngộ chứng được: hữu hình hữu hoại Vì mà họ chủ trương vật chất giả tinh thần cho dù hình thể bị hư hoại khơng bị Suốt đời thần không xa rời, ban ngày thần giúp cho tư duy, ban đêm thần thể cảnh mộng mị Hình thần khơng mất, hình tàn thần mãi không tàn Thần vốn hợp với chất lại ln ln bồi bổ, nên khí giống khí trời đất Cho nên tơn giáo chủ trương thần tinh bất động đưa quan điểm tinh thần bất diệt Ngồi nhân sĩ tơn giáo cịn cho rằng, tâm tính người vốn thể với trời đất, sơn hà đại địa ảo ảnh tâm sinh ra, người bừng lên tự minh ngộ thấy sơn hà đại địa tan biến, thành mây khói chốc lát Nhưng cách nói mơ tả di dịch tầm nhãn quan, giới tan biến thật Nếu khơng có người thành Phật sơn hà đại địa tan biến, chốn dung thân chúng sinh tiêu điều hay sao? Tôn giáo không chủ trương vật chất tuyệt diệt, họ cho rằng, sau chúng sinh thành phật đại ngàn ảo hóa, giới chìm vào cảnh ảo diệt Sự thật có khơng, chưa thể khảo chứng Nhưng điều khẳng định là, đất có hình định có hoại, cuối phải đến chỗ tan rã – nghĩa tụ lại thành địa cầu, mà tản lại trở thái hư Cuộc tranh luận khoa học tôn giáo vấn đề vật chất, tinh thần không dứt, theo quy luật nào? Khoa học tơn giáo, sai? Theo cách nhìn nhận tác giả sách này, dường chẳng bên hoàn toàn Trong khoảng trời đất, vốn tinh thần vật chất khởi nguồn từ “nhất khí giao dung lẫn “nhất thể” Có hình thần ẩn hình, mà có thần hình hàm thần, âm dương thể, vốn khơng có hai Nếu nhìn nhận hình thần vạn vật theo ý nghĩa ấy, hay biết sống chết vạn vật chẳng qua biến hóa hình thần thể, “chết” sống lại dịch biến sang khác Nhà khí luận học thời Ngụy Tấn Quách Tượng, viết “Trang Tử - Chi lạc chú” sau: 450 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Nhất khí mà vạn hình, có biến hóa mà khơng có sống chết (Nhất khí nhi vạn hình, hữu biến hóa nhi vơ sinh tử dã) Nếu “nhất khí” hình thần biến hóa thành vật hình thần thể dụng sinh mệnh Cịn khí hình thần biến hóa thành vật phi sinh mệnh hình thần lại thể dụng gọi phi sinh mệnh Cho dù “nhất khí” hình thần có tản thành vơ vàn hình dạng khơng giảm bớt Cho dù hiển dụng hay không hiển dụng, hiển rõ dụng hay hiển rõ dụng khác, hiển dụng cảnh mà khơng hiển dụng cảnh khác chẳng liên quan đến việc vốn có “Nhất khí” đầy ăm ắp khoảng trời đất, y nguyên vốn có, nói “Tuy khí mà vạn hình” Nghĩa hình thái “biến hóa” khơn lường, hình thần “nhất khí” lại không “sinh tử” “Sinh tử” chẳng qua biến hóa giới hữu tượng, hữu sinh Nói theo nghĩa rộng vạn vật trời đất dù sống chết sinh mệnh, hình thần, biến hóa “nhất khí” “Trí” hay “bất trí” “trí” nhân loại nhận thức Nhân loại lấy trí để tìm hiểu, tưởng tượng trí vật khơng có sinh mệnh, phạm vi thể khác nhau, thấy yên phận im lặng tiếng, chẳng hỏi han trao đổi với Ngay loại sinh vật có nhận biết cỏ, người cịn khó long trao đổi thơng tin với chúng, hồ loại có nhận biết tầm thấp hơn? Lồi người ln ln muốn vươn tới khám phá nhận biết trí tuệ vạn vật phải chịu hạn chế cơng Từ mà suy người khơng thể khơng bị hạn chế phạm vi thể sống Những hiểu biết người trí tuệ vật có sinh mệnh, đạt mức độ thấy “trí tuệ” hiển dụng hay không hiển dụng mà Sự hiểu biết người trí tuệ hiểu biết sinh mệnh Nếu thoát khỏi ràng buộc thành kiến, dễ dàng nhận rằng, tồn vạn hữu “sinh mệnh”, tồn có “trí tuệ” Hiểu rõ lý hiểu hình thần “sinh mệnh” vốn thể mà lại lưỡng dụng Sự tồn giới vật chất biểu chỗ hiển hình, tồn giới tinh thần biểu chỗ hiển thần, hòa hợp sinh thành “sinh mệnh” lại biểu chỗ hiển dụng hình lẫn thần thơng qua cơng sống Khi sinh mệnh kết thúc, nhân tố hình thần tản lại tụ hợp để tạo thành “sinh mệnh” khác, tức hình thần lại hiển dụng thơng qua cơng “tính mệnh” khác Theo ý nghĩa hiểu được, giới tồn vơ vàn dạng kiểu trí tuệ Cho dù chủ quan người có nhận thức có phải dạng trí tuệ hay khơng, có nhận thức hình thần có hàm chứa lẫn hay khơng, tồn tồn cách khách quan… Ở tồn người không cần thừa nhận nào, cho phép dạng tồn khác, tồn người, tồn vật khác đương nhiên diễn phải diễn Có vơ vàn dạng tồn dường khơng có trao đổi thơng tin qua lại với người, tất thuộc thể Con người 451 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I dạng tồn ấy, luôn phát sinh giao biến sinh, tử, tụ, tán không ngừng xếp lại tổ hợp… Bởi thể, tinh thần, vật chất nguyên vẹn thể, hóa này, sinh nọ, chết đi, lại sinh kia, tất chuyện biến hóa “nhất khí” mà thơi Vật chất bất diệt, tinh thần vĩnh hằng, hai nguyên nhân nhau, bù trừ cho thể ấy, chia lìa có hay có kia? Khoa học trọng vật chất, cho vĩnh mà coi nhẹ tinh thần, cịn tơn giáo lại trọng tinh thần, cho bất diệt, mà coi nhẹ vật chất Cả hai bên, khoa học lẫn tôn giáo bị thiên lệch mà sơ suất mối quan hệ “nhất khí” vốn sẵn hình thần âm dương! Từ thái cực sinh lưỡng nghi, trời đất phân lập có cảnh đối đãi, nên lý vật tình giới có tương quan đối đãi, phải tương ứng với nhau, hóa hóa, sinh sinh, chúng mang tên khác nhau, phải quy nguồn Chính thế, trời đất tự nhiên hóa sinh vơ vàn vật mà không cần phải tác động thêm để hình với thần ăn khớp với – khơng cần phải lập lại việc “hóa hợp” từ thời hóa sinh Nếu khơng phải tất dạng sinh mệnh phải tìm kiếm cho vật liệu hình thần nguyên thủy gắn khớp chúng lại! Hơn hình thần phân lập, phần tồn nẻo, phần thể, chúng tồn cách phân lập gian này, cần phải tái hợp với để sinh vạn vật nữa? Nếu hình thần phân lập chẳng có gọi đạo trời đất Nguyên đối đãi trời đất vốn sẵn có, chúng hàm chứa ẩn tàng lẫn nhau, mà âm khơng có âm, dương khơng có dương, âm có dương, dương có âm, âm dương thể, thể dụng biến hóa để thành cha mẹ, thành sở biến hóa, thiếu hai thì khơng thể có mn vàn biến hóa Bởi “đối đãi” đạo lớn, triết lý lớn thái cực môn hậu thiên Cần phải nhắc nhở để nhớ điều là: tồn hình thần hỗn hóa biến tồn có tính mệnh, tồn có hình lẫn thần tương hỗ phát triển Nếu cảm quan vật chất lục âm thức, nhân loại khơng thể cảm nhận hết điều Nhưng biết luyện khí cơng, tu chân tính, dù đạt mức lục dương thức hồi phục Một hồi phục lục dương thức làm cửu bộc lộ khả cảm giác người nhạy bén lên, phạm vi cảm xúc mở rộng đến vô Khi mức độ cảm ứng viên mãn, người tự cảm nhận “sinh mệnh” muôn vàn tồn trời đất cấp độ khác nhau, cảm nhận cơng dụng kì diệu hình thần tất dạng tồn tại, cảm nhận mn vàn tồn vẫy gọi mình… Sự nhận biết thể người dựa vào lục thức sáu vật chất đem lại, là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Thường ngỡ đầy đủ, thực nhận biết hạn chế Vì người hiểu biết khơng thể biết rằng, lục thức người có lợi cho nhận biết, mà cịn phải biết rằng, lục thức hạn chế phạm vi, khả 452 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I nhận thức người! Những sáng tạo, phát minh giới vật chất khoa học rực rỡ Nhưng so với khí cơng tồn giáo, khoa học có khiếm khuyết Ngun nhân khiếm khuyết đó, hạn chế lục thức Bởi khoa học không dựa vào lục thức, nên định bị lục thức hạn chế Phải quan hệ lợi hại vừa đối lập vừa thống với cách biện chứng! Khoa học tôn trọng tồn chân thực! Nếu niềm tin tất nhà khoa học tơi xin góp thêm lời: Tồn chưa biết khơng phải nằm phạm vi nhận thức lục căn! Khí bí ẩn giới đại ngàn: Cả giới vạn hữu có “khí” chúng sinh ra, tồn “khí” trường bao la trời đất Vạn vật có “khí”, chúng có “sinh mệnh” nhiều cấp độ khác nhau, chúng có sinh có tử, có biến hóa tương ứng! Mn tượng có “khí”, tất tồn tại, dù tồn cấp độ thống hình thần, có tượng có dụng Thiên địa vạn hữu, tất dạng tồn tại, để thân trời đất vượt ngồi tồn phổ qt, “khí”! “Khí” bao qt thể hình thần “Khí” bao qt dụng hình thần, “khí” ứng với biến hóa hình thần, “khí”là diện mạo hình thần Bởi vậy, “khí” hình thần, đại từ thể hình thần mà lại hai Trời đất muốn hóa sinh sống để ni dưỡng vạn hữu, tất yếu phải hóa quyện “nhị khí” vào làm một, âm dương hợp nhất, hình thần quy vào “nhất khí”, hai mà lại Nhất sinh nhị, “nhất khí” tiên thiên, cịn “nhị khí” nhị khí hậu thiên Nhị lại sinh nhất, nhị “nhị khí” tiên hữu (đã có trước), cịn “nhất khí” hậu hữu (có sau) “Nhất khí” “tiên thiên” tiên thiên trời đất; “nhất khí” “hậu hữu tiên thiên vạn vật Hai “nhất khí” tên khác nội dung (thực), bên tượng “nguồn tự tại”, đằng tượng “năng lượng tự nhiên” Nếu lẫn lộn hai khái niệm đại nghĩa “nhất khí” khó lịng mà mở được, cịn đối lập hai khái niệm “nhất khí” khó lịng mà tuôn chảy mãi được! Bởi tác giả sách có thuyết chứ! Xưa Lão Tử nói: “Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” Ngày nay, phận cháu, xin có lời rằng: “Thái hư khơng, khơng nhất, nhị - nhị sinh - sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn hữu” Hai dấu “-” đây, phần trước dấu “-” thứ tiên thiên, phần sau dấu “-” hậu thiên, phần hai dấu “-” trung thiên nối liền tiên thiên hậu thiên Cũng theo mà lập tam giới: vơ giới, vơ hữu giới hữu giới! 453 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Trong văn, lập ý tiến dẫn, tiến vươn ra, vươn mở mang, ba nghĩa quán, đầu cuối tương thông, thuận nghịch, đáng để ngẫm nghĩ thường thức… Thiên địa vạn hữu sinh từ “khí”, sinh từ hư khơng “Khí” sinh trời đất vạn hữu, “khí” mãi bao quát khắp thiên địa vạn hữu Chính “khí” bao quát khắp thiên địa vạn hữu, vạn hữu “khí” Chỉ vạn hữu “khí”, “khí” hóa ra, “khí” qn xuyến, cho nên, ngồi “khí” tất giới khơng thực! Người bình thường khó lịng mà hiểu nghĩa Sẽ có người thắc mắc: “Mọi vật có thực mà khí vốn hư, lại nói ngược lại, khí thực mà vật lại hư?” Đấy ba quy tắc Đại triết thái cực môn: Ba quy tắc phản lại với ba quy tắc hóa sinh, lưu hành, đối đãi bình thường mà thành nghĩa! Có thể nói phản ngược với quy tắc hóa sinh sau: Vạn vật sinh hóa “nhất khí”, “khí” gốc, vạn “vật” biến, gốc khơng thay đổi, cịn biến di dịch, “khí” thực mà vạn “vật” hư Có thể nói với quy tắc đối đãi sau: Xét theo tương quan sinh thành “nhất khí” vạn “vật”, “khí” sinh mà vạn “vật” thành Cái sinh bất diệt, thành diệt vong, “khí” thực mà vạn “vật” hư Có thể nói phản ngược với quy tắc lưu hành sau: “Nhất khí” biến mà sinh vạn vật Vạn vật biến dịch cịn “khí” bất biến Về dụng vạn vật có biến dịch cịn “khí” lại khơng biến dịch, “khí” thực mà vạn vật hư Sinh diệt, đối đãi, lưu hành lẽ tất nhiên vạn vật, “khí” khơng tham dự vào q trình Chính mà “khí” thực Các quy tắc hóa sinh, đối đãi, lưu hành, xin đọc lại chương đại triết “Khí đạo” phần “Lý thuyết thái cực môn” Mỗi vật thực giới đối ứng với môi trường khác mà phân hư thực Một vật thực với mơi trường lại hư với môi trường khác Phần thực thủy tinh ngăn cách đất, ngăn cách nước, đến âm khó lịng lọt qua, tức đất, nước âm thủy tinh thực lại để ánh sáng xuyên qua cách dễ dàng, tức ánh sáng thủy tinh lại mơi trường hư Nếu thủy tinh có màu sắc tối hơn, ánh sáng lại khó lịng xun qua Hiện tượng biến hóa phương diện vật lý, lại thực tế chứng tỏ ứng với vật, mơi trường khác phản ứng cảm nhận vật khác Vạn vật biến hóa tương ứng với mơi trường, riêng “khí” lại khơng vậy, xun qua vật cách dễ dàng cho dù hữu tư hay vơ tư “Khí” thấu vạn hữu, khơng thể gọi vạn hữu thực được, mà phải nói vạn hữu hư! Vạn hữu sinh dưỡng “khí”, hì định vạn hữu lại phải chuyển hóa trở với “khí” Nghĩa là, có vạn vật tồn tại, chắn phải có khí tồn tại; vật biến hóa, chắn trước phải “có biến hóa khí”; vật có sinh tử, chắn “khí” phải sinh tử trước! Bởi vật khỏe khoắn tượng 454 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I “khí” định định mạnh mẽ sung mãn, vật ốm yếu, định tượng “khí” phải suy yếu khuyết nhược “Khí” ứng tượng để thể nội tình vật, khí ln mang thơng tin tương ứng với vật Chính vậy, có khả cảm nhận đốn, đo biến ứng tượng “khí” người biết biến hóa vật Đấy phương pháp chẩn đốn bệnh “khí đạo” người cổ xưa, mà ngày gọi phương pháp chẩn đốn thơng tin Vốn sống nhân loại ln ln ứng với “khí”, nên người có cảm ứng nội “khí” lẫn cảm ứng ngoại “khí” Chỉ có đồng cảm ấy, người tự tu chỉnh cơng lục thức, khiến lục thức xoay ngược trở lại bộc lộ công dụng tiên thiên, trung thiên, chúng, để làm xuất cơng đốn “khí” Bình thường dùng xúc giác để đốn khí Xúc giác vốn giác quan nhạy bén tiện lợi, có “xúc thơng” (thần thơng xúc giác) tuyệt diệu, người khơng đốn “tượng khí” giới hạn có mà cịn đốn khí giới hữu vơ Đối với vật tồn tại, dùng xúc thơng để thăm dị, tượng “khí” chúng bình thường biết vật n, cịn tượng “khí” khác thường biết vật có biến Dựa vào thơng tin dự đốn, biết trước tình trạng yếu khỏe, bệnh tật, sống chết, biến dịch sao! Xin đọc phép đốn “khí” phần đại triết “Khí đạo”, mục “Chẩn trị khí cơng” Động vật khơng khác người bao, người đốn “khí” động vật Rồi thực vật lồi có sống, nên dĩ nhiên người qn khí để đốn “khí” thực vật Và cuối vạn hữu tồn có sinh mệnh, nên áp dụng biện pháp đốn khí Vậy đốn “khí” dùng để dự đốn cho tất vạn hữu Đấy nội dung “Thất trân kỳ - Khí đạo” Đạo mơn Hiểu rõ ngun lý đốn “khí” biết mn vật có tượng “khí” nội ngoại tại, thơng tin (tin tức) vật Thông tin quán xuyến vạn hữu, Lão Tử nói: “Trong chứa đựng thơng tin (Kỳ trung hữu tin)”! Đối với người thuyết khó tin Vì hầu hết người chưa có kiến thức chưa luyện khí cơng tu chân, người phát lộ cơng dụng dương dương thức Mấy lời bàn vậy, xin bạn độc giả ngẫm nghĩ: VÌ vạn hữu sinh từ “nhất khí”, mà vạn hữu lại có “sinh”, có “tử”, có “bệnh”, có “an”, biến dịch chuyển hóa quy lẽ biến hóa “nhất khí”, nên nội hàm “khí” định phải có là: hữu linh, hữu chất, hữu tin, hữu tính, hữu ứng, hữu tại! Hiểu biết người lấy từ môi trường, không thâm nhập vào mơi trường, biết tình cảm Người thành phố biết thú điền viên sơn dã nào? Người làm phu dịch lao công hiểu nỗi đắng cay bùi chốn quan trường? Trong môi trường vật chất vậy, hồ môi trường tu chân khí cơng? Huống hồ cảnh thần thơng? Vì thế, tác giả sách thường nói: “Đứng bên mà nghi vấn, chi thử vào xem sao!” Chỉ cần vào đó, cảm nhận cảnh đó, tất cả, có thân bạn tự cảm nhận lấy! 455 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Tôi tin nguyện vọng mở mang tri thức mãnh liệt loài người, với tốc độ tiến thời đại khiến người thâm nhập từ môi trường vật chất sang môi trường tinh thần, vươn lên nhận thức chiều sâu thần bí mình, vươn lên giới điều chưa biết vũ trụ… Quan điểm vạn vật vũ trụ có quan hệ tồn tức với khả vươn tới chân lý: Vài năm gần đây, loại thuyết: thông tin vũ trụ, vũ trụ toàn tức, thể toàn tức, tế bào toàn tức, nguyên tử toàn tức, vạn vật toàn tức v.v… bắt đầu rộ lên, thời trở thành mốt giới khoa học Các bậc minh triết giới khoa học đánh điều mn vàn tượng thần bí diễn ra, mn vàn quan hệ giao biến hình thần vật chất, từ gợi ý kết nghiên cứu giới vật chất, vi mô học bắt đầu nâng lên thành quan điểm, tư tưởng để nghiên cứu giới tinh thần tầm vĩ mô Nếu bước tiến đáng kể Thuyết “vũ trụ toàn tức” thực phát minh giới khoa học, ra, xuất từ thời xa xưa, thuyết “vạn vật khí” “vạn vật thái cực” Vì học thuyết cũ kĩ xa xưa thế, nghe chẳng để ý, cần giữ nguyên nghĩa gắn cho tên (danh) khoa học mới, người tán thưởng sung bái đến thế? Điều đáng để tất suy ngẫm lắm! Gần đây, xã hội xuất loại chiến thuật: “Đặt lại tên gọi cho vật” – thuật danh tướng Cùng vật, lý lẽ, dùng tên truyền thống để gọi bị trích “mê tín”! Nhưng đổi cho tên Tây khơng Tây, Đơng chẳng Đơng lại nhiều người tâng bốc “khoa học”! Đúng thói quen “xem mặt mà bắt hình dong”, “tà áo – nết người” len vào giới học thuật! Thực ra, thuật ngữ “danh tướng” (đặt tên gọi theo hình thức, tướng mạo) việc tìm hiểu nội hàm chân thực thật hai việc khác Cách 3000 năm, người xưa biết điều đó, họ nói: “Tên khách chân thực (Danh giả, thực chi tân dã)” Đáng tiếc ngày nhiều học giả lại bị “danh tướng” làm lung lạc khả phân tích thấu đáo họ! Than ôi! Đương nhiên việc đặt tên gọi cho vật cho có chút hướng thời giúp người dễ tiếp thu, dễ hiểu việc tốt, không nên bác bỏ tâng bốc nọ, nặng ngày mà coi nhẹ vốn cổ, để mặc cho chân lý bị xuyên tạc! Xem “danh tướng” trở ngại lớn cho trình tìm hiểu lý người! Thực mối lo ngại từ xưa đến tồn Xin quý độc giả tìm đọc thêm “Vén bí ẩn y thuật khí cơng” “Khí công với danh tướng” chương Vạn vật chung thở, vạn vật từ “nhất khí” mà Xưa Lão Tử nói: “Vạn vật phụ âm nhi bảo dương, xung khí dĩ vi hịa” Khổng Tử viết “Dịch – Hệ từ hạ truyện”: “Thiên địa nhân uẩn, vạn vật hóa thuần, nam nữ cấu tính, vạn 456 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I vật hóa sinh” Những lời lấy lẽ biến hóa khí mà quán xuyến vạn vật, “vạn vật vốn một” Vạn vật “nhất khí” xuyên suốt, mà “khí” lại “hữu tin”, vạn vật “tin” (thơng tin) có quan hệ nhân với nhau, thơng suốt với nhau, ứng với trời, ứng với đất, ngồi hợp với vũ trụ Đấy nội dung thuyết “vũ trụ toàn tức” Con người thành viên trời đất, mà trời đất lại thành viên vũ trụ, suy theo nghĩa đó, phải chẳng thể người chứa tất tin tức vũ trụ, với vũ trụ thể? Vậy là, vũ trụ vạn hóa vạn hữu để phân tách vạn vật, đồng thời vạn hữu lại theo vô số đường để quy trở vũ trụ để hợp lại Giữa phân với hợp, quan hệ đối đãi với nhau: phân có hợp, hợp có phân, có biến hóa di dịch, thường dụng khơng ngừng! Thực tồn vũ trụ, hư “khí” mà thực “khí” Hư với thực lại đối đãi nhau: hư có thực, hư mà phi hư, thực mà phi thực, hư hư thực thực, di dịch hóa biến Đúng “nhất khí” qn xuyến khắp đó, “nhất tin” qn xuyến khắp đó, nên phân vạn vạn “khí”, vạn vạn “tin”, hợp lại “nhất khí”, “nhất tin” Nói chuyện phân, hợp cảnh đối đãi người, cố nhiên giống cảnh phân hợp vũ trụ với muôn vật Nhưng nhận thức người có giới hạn, đến Nếu thấu suốt đại triết thái cực giới vơ, thấy thuyết tơi nói trái với đạo lý! Bởi để bậc trí thức khỏi công cười chê, tác giả xin đặt bút, đợi đến đạt đến tầm hiểu biết cao bàn tiếp Vạn vật “nhất khí”, vạn vật “nhất tin”, mà trời đất lại sinh vạn vật, phải vạn vật hình, vạn vật tượng? Thực tế rõ ràng “nhất khí”, “nhất tin” biến hóa ứng với vạn hữu mà khơng trùng lặp lại Nếu biến hóa có tin số, có khí số chỗ chắn có giống ngẫu nhiên Trương Tái hiểu lý này, ơng viết “Chính mơng – Thái hịa” sau: Những tạo hóa sinh thành, khơng có vật giống vật nào, mà biết, vạn vật nhiều, (Tạo hóa sở thành, vơ vật tương tiêu giả, dĩ thị trí vạn vật đa, vật.) Vạn vật hóa biến ứng với “nhất khí” tự phục lại “khí”, vạn vật chung nguồn gốc, mà lại có mn vàn biến hóa Nếu khơng phải có cặp đối đãi, khơng phải lấy biến hóa! Trương Tái thấu hiểu lý này, “Trương Tái ngữ lục” ơng viết: Khí có chỗ khác nhau, thiên hạ khơng có hai vật giống đúc, điều thể lẽ bất đồng vạn vật (Khí tắc hữu dị, thiên hạ vô lưỡng vật ban, thị di bất đồng) Ngun nhân đâu? “Chính mơng – Thái hịa” có viết: Khí lượn lờ mịt mù, hợp lại mà thành chất, sinh người, sinh vật, mn hình mn vẻ (Du khí phân nhiễu, hợp nhi thành chất giả, sinh nhân, vật chi vạn thù) 457 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I “Khí” “lượn lờ” mà lại “mịt mù” vơ trật tự, quấn quýt đan xen vào nhau, “hợp” lại “thành” thai nghén, sinh người, sinh vật Vì vậy, thân thể hình tượng có vẻ riêng biệt, khơng giống Hồ Hùng viết “Tri ngơn – Nhất khí” luận vấn đề này: Nhìn vào hình lưu động mn vật, thấy tính chúng khác nhau; nhìn vào tính vạn vật thấy nguồn gốc chúng (Quan vạn vật chi lưu hình, kỳ tính tắc dị; sát vạn vật chi tính, kỳ nguồn tắc nhất) “Tính” nói thực “khí” “Khí” vạn vật “lưu hình” biểu hình thần thể dụng mn hình mn vẻ riêng biệt Nếu quan sát khí “bản tính” thấy vạn vật “nhất khí” thiên địa vũ trụ tạo nên Bởi vậy, vạn hữu có quan hệ nhân với nhau, chung gốc rễ Vạn hữu chung gốc rễ, lẽ “khí” với “khí” tương thơng tương ứng Trương Thức, “Nam Hiên Mạnh Tử thuyết” có luận sau: Con người với trời đất vạn vật vốn chung thể, khí vốn lưu thơng qua lại với (Phu nhân thiên địa vạn vật đồng thể, kỳ khí, tương lưu thơng vơ gian) “Khí” quán vạn hữu, quán chỗ “hữu” hình vạn hữu Cịn tồn vơ hình “khí” có qn khơng? Chu Hy hiểu ý đó, “Chu vân cơng văn tập” thứ 72, ơng có viết sau: … Âm dương đầy ăm ắp khắp trời đất, thông tin âm dương thấu suốt từ lúc khởi đầu lúc kết thúc mn vật, vật nhìn thấy hay khơng nhìn thấy, hữu hình hay vơ hình, (… Âm dương doanh thiên địa chi gian, kỳ tiêu tức hạp tịch thủy chung vạn vật, xúc mục chi gian, hữu hình vơ hình, vơ phi thị dã) Âm dương phân tách từ “nhất khí”, tự nhiên “nhất tin” phải qn thơng khắp, vạn hữu phải có chung “tin” Bởi vậy, “tin”, “tức” vạn vật thơng nhau, khơng có đầu khơng có cuối, mà có ước thúc lẫn Đây vũ trụ quan triết học cổ Con người loài vạn hữu, nên người phải chứa tin tức toàn vẹn vũ trụ, thể người tự vũ trụ, tự trời đất, tự có “nhất khí” riêng Nếu thì: Trên phương diện vĩ mô, tế bào người phải mang tính tồn tức vũ trụ, với vũ trụ thể! Trên phương diện vi mô, tế bào người phải mang tính tồn tức người, với thể người thể! Nếu sẽ: Từng tế bào thể người tự vũ trụ! Từng tế bào thể người tự thể! Đấy nói theo hướng quan sát phân tích Nếu nói theo hướng tổng hợp, vạn hữu hợp lại trời đất, muôn vàn trời đất hợp lại vũ trụ Nếu thì: 458 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org KHÍ ĐẠO - Tập I Con người hợp với vạn hữu trời đất! Con người hợp với trời đất vũ trụ! Dù tiến lên hay lui theo điểm chuẩn tương đối đó, dù đại hóa hay vi hóa, chẳng có lại khơng vũ trụ cả! A! Vũ trụ tựa gốc có không? Nếu buông bỏ gốc để tìm kiếm chung khác, trở nơi nào? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng gốc gác, vũ trụ há gốc gác hay sao? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng ngã, vũ trụ há ngã hay sao? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng bất diệt, vũ trụ há bất diệt hay sao? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng đại hóa, vũ trụ há đại hóa hay sao? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng thông tuệ, vũ trụ há thơng tuệ hay sao? Người tu chân từ xưa đến nay, muốn tự chứng vĩnh hằng, vũ trụ há vĩnh hay sao? Nếu rời bỏ khí để làm việc gì, chắn bị sa vào đối đãi, kết đạt chắn tồn tạm thời vạn hữu Chỉ biết quy với “nhất khí” chân chất vươn tới cảnh vơ tận vĩnh Ái chà! Con người thành viên trời đất vũ trụ muốn tu phản chứng quay với “nhất khí” vũ trụ để tương hợp với “nhất khí”, việc đâu phải việc dễ dàng! Con người anh hoa trời đất, bẩm thụ trí tuệ đáng tối cao, bẩm thụ “nhất khí” tinh tuyệt Trời đất sinh ta vậy, đâu phải việc làm uổng công? Đã đành người sinh khác hẳn với vạn hữu, “khác” biệt phải độc tôn trời đất vũ trụ? A! Việc tu đạo lớn bậc tiên triết cổ, thường không trọng vào việc tạo tác hình thần mà trọng đến việc quy “nhất”, trở “hư vô” Vậy hai hướng ngược xuôi này, có khơng phải hướng vũ trụ? “Nhất khí” người, hàm chứa tính tồn tức vũ trụ, nên tự quy chứng tin tức “nhất khí” vũ trụ! Nếu vậy, khẳng định: Trời đất sinh tơi chắn tơi phải có chỗ hữu dụng! Trời đất sinh nhân loại định phải có chỗ dùng, việc khơng phải vũ trụ tạo hóa người để biểu trưng cho hồi quy “nhất khí” hay sao? Ơi! Kể đến thấy chưa mà khơng hay biết gì, cịn người biết mà lại khơng đến được, chà chà thật khó, khó q! Con người vậy, ln ln muốn khám phá vũ trụ, khám phá trời đất khám phá bí mật thân mình… Đương nhiên, lời nói “hô thuyết” mà thôi! Hết phần I 459 Ấn điện tử: http://daogiakhicong.org ... phương diện tri thức, hiểu biết Tức là: V? ?i kẻ tương đồng - dễ lý gi? ?i V? ?i kẻ tương hợp - lý gi? ?i V? ?i kẻ giống - cịn lý gi? ?i V? ?i kẻ khác - khó bề lý gi? ?i V? ?i kẻ tương ly - lý gi? ?i V? ?i kẻ tương b? ?i. .. biến nhi vi nhất, biến nhi vi thất, thất biến nhi vi cửu Cửu biến giả, cứu dã, n? ?i phục biến nhi vi Nhất giả, hình biến chi thuỳ dã)** L? ?i luận Liệt tử phát triển đáng kể ý Lão Tử Lão Tử n? ?i: ... tìm kiếm tri thức vơ vô tận nhân lo? ?i, xây dựng ranh gi? ?i tri thức nhận biết chưa biết nhân lo? ?i, cung độ ngộ chứng tiên thiên v? ?i hiểu biết hậu thiên Trên phạm vi tri thức, hiểu biết diễn cố

Ngày đăng: 17/08/2022, 13:52

w