1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Lưu ý khi bé tập bò pptx

6 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 321,14 KB

Nội dung

Lưu ý khi tập Bắt đầu từ tháng thứ 6, yêu nhà bạn đã “ngọ quậy tay chân”, lẫy, lật rồi bắt đầu tập bò. Đây là giai đoạn đánh dấu việc bắt đầu cứng cáp dần lên, muốn tự mình làm nhiều việc cũng như tò mò, học hỏi mọi thứ xung quanh. Khi tập bò, cơ thể còn non nớt mà lại rất hiếu động nên khó tránh khỏi việc té, ngã,… Để bảo đảm an toàn cũng như giúp quá trình phát triển của được tốt, cha mẹ nên lưu ý môi trường xung quanh, dạy tập cũng như theo dõi sát sao sự tiến bộ của trẻ. Dấu hiệu nhận biết chuẩn bị tập Khi bạn cù vào lòng bàn tay bé, những ngón tay cứ chụm vào nắm lấy tay bạn rồi lại xòe ra, chân đạp liên tục hoặc khi nghe tiếng ồn, chân huơ huơ, vung vẩy… thì đó là lúc bắt đầu biết lật, muốn tập bò. Ngoài ra khi trong tư thế nằm sấp,đầu, cổ và lưng đu đưa nhiều cũng là dấu hiệu cho biết sắp biết bò. Nhưng sự nghiệp “bò” của cũng lắm gian nan. Bác sĩ tâm lý Susan Berger, Bệnh viện Nhi đồng Chicago đã từng cho biết: “Bé thật khó khăn khi cứ loay hoay di chuyển bàn chân trong khi lòng bàn tay chạm xuống sàn “. Vì thế, hãy giúp sớm vượt qua hành trình gian nan này nhé! Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng “bò đúng ngày, đúng tháng”. Một số có thể tập nói trước khi hoặc thời gian biết chậm hơn một chút. Cha mẹ cũng nên lưu ý việc có phải đã đặt nằm ngửa quá nhiều hay không hoặc đang cảm thấy không khỏe nên không muốn hoạt động. Tập là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của - Ảnh minh họa Không gian cho tập Chuẩn bị môi trường xung quanh cho tập là điều rất quan trọng để giúp hoàn thành tốt giai đoạn phát triển này. Lưu ý sàn nhà không được bóng nhẩy, trơn trượt vì không có ma sát, dễ té ngã và không có đà để rướn về phía trước. Cũng không được đặt trên những bề mặt xù xì vì dễ làm tổn thương làn da của trẻ. Khi được một đoạn đường, sẽ thấm mệt và hay ngã đầu xuống sàn để nghỉ ngơi. Cha mẹ nên theo sát để kịp thời lót gối, đệm nhỏ đúng vào những lúc “giải lao” của để tránh việc đập đầu xuống sàn. Giai đoạn tập cũng là lúc tò mò, khám phá mọi thứ xung quanh. Tuyệt đối không để rơi rớt những vật nhỏ như: đồng xu, nút áo, hạt trái cây… trong “khu vực hoạt động” của để tránh việc nuốt phải dị vật vào cơ thể. Tạo không gian thoải mái cho bằng cách sắp xếp đồ đạc gọn gàng, thu ngắn rèm cửa. Tránh việc leo trèo cửa sổ, bậc thềm hay những khu vực có thể khiến bé té ngã. Các trang thiết bị điện trong nhà phải đặt xa tầm với của trẻ. Chọn loại quần áo vải mềm và dày hơn một chút để bảo vệ được tốt hơn, tránh được những trầy xước nhỏ. Chọn quần áo phù hợp để bảo vệ tốt hơn - Ảnh minh họa Giúp tập Ban đầu, cho tập trên giường. Khuyến khích vận động bằng cách đặt món đồ chơi yêu thích trước mặt trong cự ly cần để tự mình rướn đến lấy. Đặt ở tư thế bò, nếu không tự mình rướn tới được hãy giúp bằng các giữ chân và đẩy nhẹ về phía trước, nhích từ chút một để cảm nhận được lực hỗ trợ bò dễ dàng hơn. Khi đã quen với thao tác bò, đặt trẻ xuống sàn nhà hay một mặt phẳng rộng hơn để tự do hoạt động. Lưu ý không nên đặt nằm sấp nhiều vì sẽ bị lực chèn ép, gây ra tình trạng tức ngực, ảnh hưởng đến hệ hô hấp của trẻ. . Lưu ý khi bé tập bò Bắt đầu từ tháng thứ 6, bé yêu nhà bạn đã “ngọ quậy tay chân”, lẫy, lật rồi bắt đầu tập bò. Đây là giai đoạn đánh dấu việc bé. của bé được tốt, cha mẹ nên lưu ý môi trường xung quanh, dạy bé tập bò cũng như theo dõi sát sao sự tiến bộ của trẻ. Dấu hiệu nhận biết bé chuẩn bị tập

Ngày đăng: 27/02/2014, 05:20