Những lưuýchobàbầu khi
đang tậpthểdục
Một trong những các làm chobà mẹ sau này dễ sinh và có sức khỏe tốt
trong quá trình mang thai đó là tậpthể dục, tuy nhiên không phải cứ tâp
thể dục là được mà đó cả là một quá trình tập luyện không nên làm theo
một cách tự tiện
Việc tậpthể thao khi mang thai sẽ an toàn hơn khi thai phụ tuân theo 10
nguyên tắc thiết yếu dưới đây.
1. Trước khi theo đuổi một chế độ luyện tập, hãy đi khám sức khỏe:
Nếu bạn siêng năng tậpthểdục trước khi mang thai và không gặp vấn đề
gì về sức khỏe khi mới có thai, bạn có thể tiếp tục luyện tậpnhưng với
một vài thay đổi nhỏ như: luyện tập nhẹ nhàng để hoạt động của bạn
không ảnh hưởng đến em bé, không tậpthểdục trong thời gian quá
dài… Nếu bạn là người ít tậpthểdục trước khi mang thai hãy bắt đầu
làm quen với hoạt động thể lực vì nó rất cần thiết cho sức khỏe của bạn
và cho quá trình sinh nở sau này.
Những lưuýchobàbầu khi đangtậpthểdục
2. Cung cấp đủ calories cho cơ thể:
Hãy áp dụng chế độ ăn tăng thêm 300-500 calories mỗi ngày trong suốt
thai kỳ, đặc biệt nếu bạn tậpthểdục chăm chỉ. Hãy đảm bảo chế độ ăn
đa dạng dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
3. Tránh xa những môn thể thao nguy hiểm:
Không tham gia những môn thể thao hay hoạt động thểdục khiến cơ thể
khó giữ thăng bằng. Hãy nhớ rằng, khi cơ thể tăng hàm lượng hormone
relaxin trong suốt thai kỳ sẽ gây ra hiện tượng giãn khớp nối quanh
khung xương chậu, làm giảm sức chịu đựng của khung xương chậu
khiến cho dễ bị tổn thương và bong gân hơn khi bị ngã. Khi một bộ phận
trên cơ thể bị đau hay không thoải mái, hãy dừng tập ngay và đổi sang
động tác phù hợp sau đó.
4. Chọn đúng trang phục:
Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái; lựa chọn loại giày phù hợp cho môn thể
dục của bạn và bạn cảm thấy chắc chắn khi đi nó. Nếu chân bạn sưng lên
do tích nước khi mang thai, hãy thay ngay đôi giày mới.
5. Khởi động:
Làm nóng cơ thể để chuẩn bị cho khối cơ, dây chằng và tim sẵn sàng
cho bài luyện tập.
Nếu bạn bỏ qua giai đoạn khởi động để tham gia ngay vào các hoạt động
trước khi cơ thể sẵn sàng, bạn sẽ làm khối cơ phải kéo căng để ngay lập
tức hoạt động nên dễ gây đau nhức.
6. Uống đủ nước:
Uống nước trước, trong và sau khitậpthể dục. Nếu cơ thể bạn bị mất
nước có thể dễ dẫn đến co bóp dạ con và làm tăng nhiệt độ cơ thể, thậm
chí có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé.
7. Đừng nằm ngửa:
Đừng nằm ngửa sau giai đoạn thứ nhất của thai kỳ. Tư thế này gây ảnh
hưởng không tốt đến quá trình vận chuyển máu đến não và dạ con, khiến
bạn dễ bị hoa mắt, chóng mặt và thở dốc, thậm chí nôn mửa.
8. Không để cơ thể quá nóng:
Trong thai kỳ thứ nhất, các cơ quan trong cơ thể hài nhi đang được hình
thành và phát triển. Nếu cơ thể mẹ quá nóng có thể gây những ảnh
hưởng không tốt đến con. Khi thời tiết quá nóng, bạn nên tìm một nơi
thoáng mát hay có thể luyện tập trong nhà.
9. Ngồi lên từ từ:
Khi bụng lớn dần lên, trọng tâm trên cơ thể thay đổi. Đây là lý do tại sao
nên cẩn thận mỗi khi thay đổi tư thế. Ngoài ra, ngồi lên quá nhanh sẽ
khiến bạn mệt mỏi và dễ mất thăng bằng.
10. Thả lỏng:
Sau khi hoạt động cơ thể, hãy dành 15 phút để đi bộ nhẹ và thả lỏng cơ
thể. Tim bạn hoạt động tăng khi tậpthểdục nên cần khoảng 15 phút để
quay lại nhịp độ bình thường trước luyện tập.
. cần thiết cho sức khỏe của bạn
và cho quá trình sinh nở sau này.
Những lưu ý cho bà bầu khi đang tập thể dục
2. Cung cấp đủ calories cho cơ thể:
Hãy. Những lưu ý cho bà bầu khi
đang tập thể dục
Một trong những các làm cho bà mẹ sau này dễ sinh và có sức khỏe