1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (6 TIẾT)

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 689,7 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (6 TIẾT); THIẾT KẾ ĐẦY ĐỦ CÁC HOẠT ĐỘNG; PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊ VÀ HỌC SINH. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LUÔN ĐƯỢC CẬP NHẬT THƯỜNG XUYÊN VÀ BÁM TRÊN 3 BỘ SÁCH HIỆN HÀNH

Trường THPT Nguyễn Hiền Tổ: Hóa Học BÀI: Họ tên giáo viên ………………………………………………………………………… LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Tiết 1-4: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ; LIÊN KẾT CHO – NHẬN VÀ PHÂN LOẠI CÁC LOẠI LIÊN KẾT DỰA THEO ĐỘ ÂM ĐIỆN Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I MỤC TIÊU  Về lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu loại liên kết hóa học hình thành phi kim phi kim, qua hiểu giải thích tính chất vật lí tính chất hóa học chất - Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt hình thành liên kết cộng hóa trị; Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia thảo luận thuyết trình - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập  Năng lực hóa học: - Nhận thức hóa học: HS thấy đa dạng vật chất qua hình thành liên kết hợp chất cộng hóa trị; Hiểu tầm quan trọng hóa học việc giải thích, chinh phục giới tự nhiên - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Hóa học giúp người khám phá, hiểu biết bí ẩn tự nhiên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích cách hình thành liên kết hóa học hợp chất cộng hóa trị Về phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập mơn hóa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  Giáo viên - Kế hoạch dạy học - Bài giảng powerpoint - Bộ mơ hình phân tử Học sinh - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (………… phút) a Mục tiêu - Tạo hứng thú kích thích tị mị, khám phá học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu b Nội dung CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Trang Trong clip mô trên, nguyên tử sử dụng chung electron hóa trị để thỏa mãn quy tắc octet Trong trường hợp này, loại liên kết hình thành Đó loại liên kết gì? c Sản phẩm TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Liên kết cộng hóa trị d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh dùng điện thoại di động quét mã QR, theo dõi clip Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện học sinh trả lời câu Báo cáo sản phẩm hỏi Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu Sự hình thành liên kết cộng hóa trị (………… phút) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, liên kết đôi, ba) áp dụng quy tắc octet b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dựa vào nội dung clip mô đầu kết hợp quan sát hình từ 10.1 đến 10.3 SGK, cho biết quy tắc octet áp dụng nguyên tử tham gia hình thành liên kết Cho biết khái niệm liên kết cộng hóa trị Câu 2: Giải thích hình thành liên kết phân tử HCl, O2 N2 Câu 3: Thế liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba? c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Các nguyên tử phân tử tuân theo quy tắc Octet cách góp chung 1, electron chúng tham gia tạo liên kết Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Câu 2: Sự hình thành liên kết phân tử HCl, O2 N2 - Nguyên tử hydrogen nguyên tử chlorine có electron electron lớp ngồi Để hình thành phân tử HCl, nguyên tử góp electron, tạo thành cặp electron chung, nhờ nguyên tử phân tử HCl đạt cấu hình electron bền khí helium argon - Mỗi nguyên tử oxygen có electron lớp ngồi Để hình thành phân tử O 2, nguyên tử O góp electron, tạo thành cặp electron chung, nhờ nguyên tử phân tử O2 đạt cấu hình electron bền khí neon Trang - Mỗi ngun tử nitrogen có electron lớp ngồi Để hình thành phân tử N nguyên tử N góp electron, tạo thành cặp electron chung, nhờ nguyên tử phân tử N2 đạt cấu hình electron bền vững khí neon Câu 3: Liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba liên kết cộng hóa trị tạo nên 1, cặp electron chung d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh nhóm (1+2); (3+4); (5+6) quan sát Nhận nhiệm vụ hình 10.1, 10.2 10.3 tương ứng SGK thảo luận trả lời nguyên tử phân tử góp electron, tạo cặp electron chung, đạt cấu hình bền khí nào? Và trả lời câu hỏi phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Thực hành: Trình bày hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử Cl 2.2 Hoạt động viết công thức Lewis: (……… phút) a Mục tiêu - GV định hình cho HS cách viết cơng thức Lewis - HS viết công thức Lewis số chất đơn giản - Giúp HS hiểu công thức Lewis đơn giản hiệu việc giải thích hình thành liên kết hóa học phân tử b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Từ việc quan sát công thức Lewis chất bảng 10.1 Viết công thức electron, công thức Lewis công thức cấu tạo Cl2, H2O CH4 c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân tử Công thức electron (Biểu diễn tất electron hóa trị) Cơng thức Lewis (Thay cặp electron dùng chung gạch Công thức cấu tạo (Chỉ biểu diễn liên kết - cặp electron dùng Trang nối “–”) chung) H2O H–O–H O2 O=O CH4 d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Các nhóm 1, 2, viết công thức Lewis chất Cl2, Nhận nhiệm vụ H2O CH4 Các nhóm 4, 5, giải thích lời hình thành liên kết phân tử Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Liên kết cộng hoá trị thường hình thành nguyên tử nguyên tố nguyên tử nguyên tố không khác nhiều độ âm điện Thực hành: Trình bày hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử NH3 2.3 Hoạt động tìm hiểu Khái niệm liên kết cho – nhận (……… phút) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm, đặc điểm liên kết cho – nhận - Giải thích hình thành liên kết cho – nhận số phân tử / ion b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nghiên cứu ví dụ trang 61 SGK, xem hình 10.4, từ cho biết nguyên tử tham gia liên kết cần thỏa điều kiện để tạo liên kết cho – nhận? Cho biết đặc điểm nguyên tử “cho” nguyên tử “nhận” phân tử có liên kết cho – nhận Câu 2: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT H 3O+, CO, NH4+ biết chúng có liên kết cho – nhận? c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: - Điều kiện tạo liên kết cho – nhận: Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử “nhận” phải có obital trống - Biểu diễn liên kết cho – nhận: dấu mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận” Trang Câu 2: Phân tử/ ion Sự hình thành liên kết – CT e Công thức Lewis CTCT H3O+ CT e CO NH CT e +  Liên kết cho – nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung nguyên tử đóng góp d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm - Điều kiện tạo liên kết cho – nhận: Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử “nhận” phải có obital trống - Biểu diễn liên kết cho – nhận: dấu mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận” Phân Sự hình thành liên kết – CT e Công thức Lewis CTCT tử/ ion H3O+ CT e CO NH CT e +  Liên kết cho – nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung ngun tử đóng góp Trang 2.4 Hoạt động tìm hiểu phân biệt loại liên kết dựa vào độ âm điện (……… phút) a Mục tiêu - Hiểu cách phân loại loại liên kết dựa vào độ âm điện - Phân biệt loại liên kết dựa hiệu độ âm điện b Nội dung: HS trả lời câu hỏi phiếu học tập TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả ngun tử đó? Câu 2: Vì liên kết phân tử Cl2, O2, N2 liên kết cộng hóa trị khơng phân cực; phân tử HCl, NH3, CO2 cặp electron chung lệch phía nguyên tử nào? Giải thích? Câu Hồn thành bảng sau: Liên kết CHT khơng phân cực Liên kết CHT phân cực Liên kết ion Hiệu độ âm điện Đặc điểm Ví dụ c Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tham gia tạo liên kết → Nguyên tử có độ âm điện lớn → hút electron mạnh Câu 2: - Trong phân tử Cl2, N2, O2 liên kết cộng hóa trị tạo nguyên tử giống (Có độ âm điện) → đôi electron chung nằm nguyên tử (không bị lệch nguyên tử nào) → Liên kết CHT không phân cực -Trong phân tử HCl, NH3, CO2: đơi electron chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn → Liên kết CHT phân cực Câu 3: Hiệu độ âm điện Đặc điểm Ví dụ Liên kết CHT khơng Liên kết CHT phân Liên kết ion phân cực cực ≤  < 0,4 0,4 ≤  < 1,7   1,7 Đôi electron chung Đôi electron chung bị Các nguyên tử cho khơng bị lệch phía lệch phía nguyên tử nhận hẳn electron tạo nguyên tử có độ âm điện lớn ion dương ion âm Các ion trái dấu hút Cl2, O2, N2, CH4,… HCl, NH3, CO2, MgO, NaCl, K2O,… d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ Trang phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm - Độ âm điện đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tham gia tạo liên kết → Nguyên tử có độ âm điện lớn → hút electron mạnh Hiệu độ âm điện Đặc điểm Ví dụ Liên kết CHT Liên kết CHT phân không phân cực cực ≤  < 0,4 0,4 ≤  < 1,7 Đôi electron Đơi electron chung bị chung khơng bị lệch phía ngun tử lệch phía có độ âm điện lớn nguyên tử Cl2, O2, N2, CH4, HCl, NH3, CO2, … Liên kết ion   1,7 Các nguyên tử cho nhận hẳn electron tạo ion dương ion âm Các ion trái dấu hút MgO, NaCl, K2O,… Hoạt động: Luyện tập (…………… phút) a Mục tiêu: - Tái vận dụng kiến thức học để viết công thức Lewis, CTCT số chất đơn giản có liên kết cho – nhận - Phân biệt loại liên kết dựa hiệu độ âm điện b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT SO2, SO3 biết chúng có liên kết cho – nhận Câu 2: Dựa vào bảng độ âm điện nguyên tử 6.1/44 SGK, xếp phân tử HBr, CaCl2, C2H6, H2, MgO theo trình tự tăng dần phân cực liên kết? Chỉ rõ loại liên kết phân tử đó? c Sản phẩm: Trang TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: CTPT CT electron CT Lewis CTCT SO2 SO3 Câu 2: H2 H-H = C2H4 HBr MgO C-H = 0,35 H-Br= 0,76 Mg-O= 2,13 C-C = CHT không CHT không CHT phân cực Ion phân cực phân cực Độ phân cực tăng dần: H2 < C2H4 < HBr < MgO < CaCl2 CaCl2 H-Br= 2,16 Ion d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Câu 1: CTPT CT electron CT Lewis CTCT SO2 SO3 Câu 2: H2 C2H4 HBr MgO CaCl2 Trang H-H = C-H = 0,35 H-Br= 0,76 Mg-O= 2,13 C-C = CHT không CHT không CHT phân cực Ion phân cực phân cực Độ phân cực tăng dần: H2 < C2H4 < HBr < MgO < CaCl2 H-Br= 2,16 Ion Hoạt động: vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế - phút a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học liên kết cộng hóa trị để giải thích vấn đề liên quan thực tiễn b Nội dung : Sodium chloride (NaCl) tan nước hay dầu hoả? Giải thích? c Sản phẩm: Bài trình bày HS ghi vào d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS mục nội dung yêu cầu thực nhiệm vụ HS nộp làm vào buổi học - GV chấm bài, nhận xét cho điểm Gợi ý Sodium chloride (NaCl) hợp chất ion nên tan dung môi phân cực nước, không tan dung môi không phân cực dầu hoả Trang Trường THPT ………… Tổ: ………………… Họ tên giáo viên ………………………… BÀI 10 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( TIẾT) Tiết 5, 6: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ,  VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I MỤC TIÊU  Về lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu loại liên kết hố học hình thành phi kim phi kim, qua hiểu giải thích tính chất vật lí cung tính chất hố học chất - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt hình thành liên kết cộng hố trị; Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia thảo luận thuyết trình - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học đế hoàn thành nhiệm vụ học tập  Năng lực hóa học - Nhận thức hoá học: HS thấy đa dạng vật chất qua hình thành liên kết hợp chất cộng hoá trị; Hiểu tám quan trọng hố học việc giải thích, chinh phục giới tự nhiên - Tim hiểu giới tự nhiên góc độ hố học: Hố học giúp người khám phá, hiểu biết bí ẩn tự nhiên -Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích cách hình thành liên kết hố học hợp chất cộng hoá trị Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả bân thân - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập môn hoá học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  Giáo viên - Video AO xen phủ trục xen phủ bên AO - Các phiếu học tập - Bộ mơ hình phân tử Học sinh - Sách giáo khoa - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (………… phút) a Mục tiêu: Từ kiến thức chuyển động electron nguyên tử, dẫn dắt HS tìm hiểu xen phủ AO nguyên tử tham gia liên kết b Nội dung: Chiếu video chuyển động electron nguyên tử, xen phủ AO Nêu nhận định liên kết cộng hóa trị với xen phủ lẫn AO ? c Sản phẩm: Liên kết cộng hóa trị hình thành orbital ngun tử (AO) hai nguyên tử tham gia liên kết xen phủ lẫn d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 10 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi khởi động Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Chiếu video chuyển động electron HS quan sát video nghe câu hỏi gợi ý từ nguyên tử, xen phủ AO GV Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Suy nghĩ trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu hình thành liên kết  liên kết  (………… phút) a Mục tiêu - Biết liên kết CHT hình thành xen phủ AO - Mô tả xen phủ trục tạo liên kết , xen phủ bên tạo liên kết  b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Quan sát hình từ 10.5 đến 10.8, hoàn thành nội dung bảng sau Xen phủ trục Xen phủ bên Hình ảnh xen phủ Hướng xen phủ Vị trí vùng xen phủ Tạo liên kết Câu 2: Sự xen phủ có tham gia orbital ln xen phủ trục? Câu 3: Hồn thành bảng sau Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba Gồm Độ bền c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Sự hình thành liên kết  liên kết  Xen phủ trục Xen phủ bên xen phủ s – s Hình ảnh xen phủ xen phủ p – s xen phủ p – p Hướng xen Trùng với đường nối tâm AO phủ Vị trí vùng Nằm đường nối tâm AO xen phủ p – p Vng góc với đường nối tâm 2AO Nằm hai bên đường nối tâm 2AO Trang 11 xen phủ Tạo liên  (bền)  (kém bền) kết Câu 2: Sự xen phủ có tham gia orbital s xen phủ trục Câu 3: Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba Gồm 1 (–) 1, 1 (=) 1, 2 ( ) Độ bền Liên kết đơn < Liên kết đôi < Liên kết ba d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm PHT số Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Sự hình thành liên kết  liên kết  Xen phủ trục Xen phủ bên xen phủ s – s Hình ảnh xen phủ xen phủ p – s xen phủ p – p Trùng với đường nối tâm AO Hướng xen phủ Vị trí Nằm đường nối tâm AO vùng xen phủ Tạo liên  (bền) kết xen phủ p – p Vng góc với đường nối tâm 2AO Nằm hai bên đường nối tâm 2AO  (kém bền) Chú ý: Sự xen phủ có tham gia orbital s xen phủ trục Gồm Độ bền Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba 1 (–) 1, 1 (=) 1, 2 ( ) Liên kết đơn < Liên kết đôi < Liên kết ba Trang 12 2.2 Hoạt động tìm hiểu khái niệm lượng liên kết Eb: (……… phút) a Mục tiêu: - Biết khái niệm lượng liên kết - So sánh độ bền liên kết dựa vào lượng liên kết b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền nội dung thiếu vào chỗ trống Năng lượng liên kết (Eb) ………………………………………………Eb H2 (g) → 2H (g) , Eb = …………………………… CH4 (g) → C (g) + 4H (g) , Eb = …………………… Eb đặc trưng cho………………………………………… Eb càng……………… Trong số trường hợp đặc biệt, khí nitrogen sử dụng để bơm lốp (vỏ) xe thay cho khơng khí khí oxygen có khơng khí oxi hóa cao su theo thời gian Khí nitrogen khắc phục nhược điểm này? TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền nội dung thiếu vào chỗ trống Năng lượng liên kết (Eb) lượng cần thiết để phá vỡ mol liên kết thể khí , tạo thành nguyên tử thể khí Eb > H2 (g) → 2H (g) , Eb = 432 kJ/mol CH4 (g) → C (g) + 4H (g) , Eb = 1660 KJ/mol Eb 1(C-H) = 1660:4 = 415 KJ/mol Eb đặc trưng cho độ bền liên kết Eb lớn liên kết bền ngược lại Khi bơm lốp xe khơng khí, khí oxygen có khơng khí oxi hóa cao su theo thời gian Khí nitrogen khắc phục nhược điểm chất khí gần trơ điều kiện thường c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi phiếu học tập số Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS hoàn thiện kết theo hướng dẫn Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu phiếu GV học tập Theo dõi hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trình bày kết quả, HS khác bổ sung Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm cần Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm bạn khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Trang 13 Năng lượng liên kết (Eb) lượng cần thiết để phá vỡ mol liên kết thể khí , tạo thành nguyên tử thể khí Eb > H2 (g) → 2H (g) , Eb = 432 kJ/mol CH4 (g) → C (g) + 4H (g) , Eb = 1660 KJ/mol Eb 1(C-H) = 1660:4 = 415 KJ/mol Eb đặc trưng cho độ bền liên kết Eb lớn liên kết bền ngược lại 2.3 Hoạt động thực hành lắp ráp mơ hình phân tử số chất: (……… phút) a Mục tiêu: - Lắp ráp mơ hình phân tử số chất đơn giản hình 10.10: H2O, NH3, CH4, C2H2… b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS lắp ráp mơ hình phân tử CO2, NH3, C2H2 c Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS lắp ráp mơ hình phân tử CO2, CH4, C2H2 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng phương pháp dạy học thực hành, hướng dẫn học sinh lắp ráp mô hình phân tử NH3 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS hoàn thiện kết theo hướng dẫn Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu phiếu học GV tập Theo dõi hỗ trợ cho HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện trình bày kết quả, HS khác bổ sung Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm cần Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm bạn khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm GV cho HS thực hành lắp ráp, hướng dẫn HS rút kiến thức trọng tâm học Hoạt động: Luyện tập (…………… phút) a Mục tiêu: - Tái vận dụng kiến thức học để xác định kiểu xen phủ truc, xen phủ bên trường hợp đơn giản Trang 14 - Tính Eb, so sánh độ bền liên kết dựa vào Eb b Nội dung: HS trả lời tập 5, 6, 7, 8/66 SGK c Sản phẩm: HS thảo luận trả lời tập 5, 6, 7, 8/66 SGK d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời 5, 6, 7, Nhận nhiệm vụ 8/66 SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ cho HS trình Thảo luận ghi câu trả lời vào ghi thực Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm Bước 4: Kết luận nhận định Nhận xét sản phẩm nhóm khác Nhận xét chốt kiến thức Kiến thức trọng tâm Bài 5/66 SGK Cl 3p Cl 3p Cl - Cl xen phủ trục p – p Bài 6/66 SGK Sự xen phủ trục hai Oibital p tạo liên kết , xen phủ bên hai orbital p tạo liên kết  Ví dụ phân tử O2, xen phủ trục AO pz tạo liên kết , xen phủ bên AO py tạo liên kết  sau Bài 7/66 SGK Phân tử acetylene H – C C – H có tổng cộng liên kết  liên kết  Bài 8/66 SGK Năng lượng liên kết lớn, độ bền liên kết tăng Do đó, độ bền liên kết HX tăng dẩn theo thứ tự: HI < HBr < HCI < HF Hoạt động: vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế (……… phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học liên kết cộng hóa trị để giải thích vấn đề liên quan thực tiễn b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nước giải khát có gas gì? Vì người ta thường ướp lạnh loại nước giải khát có Trang 15 gas trước sử dụng? Vì ngày hè nóng bức, cá thường phải ngoi lên mặt nước để thở, trong mùa lạnh, điều không xảy c Sản phẩm: Bài trình bày HS ghi vào d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS mục nội dung yêu cầu thực nhiệm vụ HS nộp làm vào buổi học - GV chấm bài, nhận xét cho điểm Gợi ý Nước giải khát có gas nước giải khát nạp khí CO Trong sản xuất, người ta nạp CO2 vào nước giải khát nhiệt độ thấp áp suất cao đề CO tan nhiều Khi uống nước giải khát có gas, nhiệt độ cao dày làm CO nhanh chóng theo đường miệng ngồi, mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người uống có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Do CO tan tốt nước nhiệt độ thấp nên để giữ lại lượng CO2 nước, người ta thường ướp lạnh loại nước giải khát trước sử dụng Oxygen phân tử không phân cực nên khả tan nước dung mơi phân cực Giống độ hồ tan carbon dioxide nước, độ hoà tan oxygen giảm nhiệt độ tăng Do vào mùa lạnh, cá có thề thở dễ dàng lượng oxygen tan nước, mùa hè lượng oxygen tan nước nên chúng phải thường ngoi lên mặt nước đề thở Trang 16 ... 2.1 Hoạt động tìm hiểu Sự hình thành liên kết cộng hóa trị (………… phút) a Mục tiêu - Trình bày khái niệm lấy ví dụ liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, liên kết đơi, ba) áp dụng quy tắc octet b... liên  (bền)  (kém bền) kết Câu 2: Sự xen phủ có tham gia orbital s ln xen phủ trục Câu 3: Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba Gồm 1 (–) 1, 1 (=) 1, 2 ( ) Độ bền Liên kết đơn < Liên kết. .. 7/66 SGK Phân tử acetylene H – C C – H có tổng cộng liên kết  liên kết  Bài 8/66 SGK Năng lượng liên kết lớn, độ bền liên kết tăng Do đó, độ bền liên kết HX tăng dẩn theo thứ tự: HI < HBr < HCI

Ngày đăng: 16/08/2022, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w