Vietnamese with Ease 1 (Học tiếng Việt dễ dàng) do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành. Cuốn sách được biên soạn dành cho người mới bắt đầu học tiếng Việt, với tinh thần đề cao tính thiết thực của mục đích giao tiếp, tập trung chủ yếu vào kĩ năng nghe nói, qua đó giúp người học tiếng Việt có thể nhanh chóng phát triển phản xạ giao tiếp hàng ngày và dễ dàng hoà nhập với môi trường nói tiếng Việt. Cấu trúc sách: Cuốn sách được thiết kế theo cấu trúc rõ ràng, hình ảnh sinh động, giải thích ngắn gọn đơn giản. Mỗi bài học được chia thành các phần như sau: + Từ vựng + Hội thoại và Ngữ pháp + Bài đọc + Bài viết + Luyện phát âm + Yếu tố văn hoá (Từ lóng; Trò chơi; Bài hát) + Tự đánh giá Trong đó, phần từ vựng được giải thích hoàn toàn bằng hình ảnh cùng với các bài thực hành giúp người học nắm chắc các từ vựng theo chủ đề. Bằng cách hiểu các tình huống hội thoại thực tế, việc học ngữ pháp trong ngữ cảnh trở nên thú vị và dễ dàng hơn. Người học cũng có thể luyện tập các cấu trúc ngữ pháp thông qua việc tạo các hội thoại ngắn sử dụng hình ảnh của từ vựng được học trước đó. Phần bài đọc giúp người học làm quen với cách hành văn của người Việt, cách sử dụng từ và cấu trúc tiếng Việt trong các đoạn văn hoàn chỉnh. Thêm vào đó, việc thực hành viết cũng giúp người học trau dồi kĩ năng viết tiếng Việt theo chủ đề, vận dụng các từ vựng và cấu trúc ngữ pháp đã được học. Phần luyện phát âm giúp người học cải thiện khả năng phát âm, phân biệt các âm tương đối giống nhau trong tiếng Việt. Bên cạnh đó, các yếu tố văn hoá, các thành ngữ thông dụng, các trò chơi và bài hát tiếng Việt cũng làm cho các bài học trở nên thú vị hơn. Người học cũng có thể thảo luận, so sánh các đặc điểm văn hoá của người Việt với các nền văn hoá khác trên thế giới.
CHU THI HUONG QUYNH Lời mở đầu Cuốn sách Vietnamese with Ease (Học tiếng Việt dễ dàng) biên soạn dành cho người bắt đầu học tiếng Việt, với tinh thần đề cao tính thiết thực mục đích giao tiếp, tập trung chủ yếu vào kĩ nghe nói, qua giúp người học tiếng Việt nhanh chóng phát triển phản xạ giao tiếp hàng ngày dễ dàng hồ nhập với mơi trường nói tiếng Việt Cuốn sách thiết kế theo cấu trúc rõ ràng, hình ảnh sinh động, giải thích ngắn gọn đơn giản, giảm thiểu việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai trình học tiếng Việt Mỗi học chia thành phần sau: Từ vựng Hội thoại Ngữ pháp Bài đọc Bài viết Luyện phát âm Yếu tố văn hố (Từ lóng; Trị chơi; Bài hát) Tự đánh giá Trong đó, phần từ vựng giải thích hồn tồn hình ảnh với thực hành giúp người học nắm từ vựng theo chủ đề Bằng cách hiểu tình hội thoại thực tế, việc học ngữ pháp ngữ cảnh trở nên thú vị dễ dàng Người học luyện tập cấu trúc ngữ pháp thơng qua việc tạo hội thoại ngắn sử dụng hình ảnh từ vựng học trước Phần đọc giúp người học làm quen với cách hành văn người Việt, cách sử dụng từ cấu trúc tiếng Việt đoạn văn hoàn chỉnh Thêm vào đó, việc thực hành viết giúp người học trau dồi kĩ viết tiếng Việt theo chủ đề, vận dụng từ vựng cấu trúc ngữ pháp học Phần luyện phát âm giúp người học cải thiện khả phát âm, phân biệt âm tương đối giống tiếng Việt Bên cạnh đó, yếu tố văn hố, thành ngữ thơng dụng, trò chơi hát tiếng Việt làm cho học trở nên thú vị Người học thảo luận, so sánh đặc điểm văn hoá người Việt với văn hoá khác giới 6 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG Ngoài ra, phần tự đánh giá cuối học giúp người học tự quản lý việc học mình, ghi phần chưa hiểu, chưa tự tin để tập trung cải thiện phần kĩ Tất học sách xây dựng với mong muốn làm cho việc học tiếng Việt trở nên dễ dàng thú vị hơn, từ khơi gợi tị mị, thích thú người học để tìm hiểu nhiều ngơn ngữ văn hố Việt Nam Tơi hi vọng sách hành trang thiết yếu cho người học đường chinh phục tiếng Việt Trong trình biên soạn sách khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau Tác giả Chu Thị Hương Quỳnh CHU THI HUONG QUYNH Preface The book Vietnamese with Ease is compiled for beginners to learn Vietnamese, with the spirit of enhancing the practicality of communication purposes, focusing mainly on listening and speaking skills Thereby, it helps learners to quickly develop daily communication reflexes and easily integrate into the Vietnamese speaking environment The book is designed in clear structures, vivid images, simple and concise explanations, minimizing the use of the second language in the process of learning Vietnamese Each lesson comprises the following parts: Vocabulary Conversation & Grammar Reading Comprehension Writing Pronunciation Practice Cultural Note (Slang; Game; Song) Self-Assessment The vocabulary part is mainly explained by pictures along with exercises to help learners grasp topic vocabulary By understanding real-world conversation situations, learning grammar in context becomes easier and more fun Learners can also practice grammar structures through creating short conversations using pictures from the previously learned vocabulary The reading part also helps learners become familiar with the Vietnamese writing style, usage of Vietnamese words and structures incomplete texts Moreover, the practice of writing also helps learners to hone their writing skills in Vietnamese by topic, applying the learned vocabulary and grammatical structures The pronunciation practice helps learners improve their pronunciation and distinguish similar Vietnamese sounds Using cultural factors, slang, games and Vietnamese song also make lessons more interesting Learners can also discuss and compare cultural characteristics of Vietnam with other cultures 8 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG In addition, the self-assessment at the end of each lesson also can help learners manage their learning by themselves by taking notes on the parts that they not understand or are not yet confident Therefore, they can focus on improving those parts and skills All lessons in this book are designed with the desire to make learning Vietnamese easier and more enjoyable Thereby, it can ignite the curiosity and interest of learners towards the language and culture of Vietnam I hope that this book will help you on your way to conquer the Vietnamese language Shortcomings are unavoidable in the book compilation process Therefore, any comments or suggestions from readers for the book would be highly appreciated Author Chu Thi Huong Quynh CHU THI HUONG QUYNH MỤC LỤC CONTENTS Khái quát tiếng Việt (Introduction to the Vietnamese Language) 11 Các cụm từ sử dụng lớp học (Classroom Language) 14 Bài 1: Chào chị (Hello Miss) 15 Một số đại từ nhân xưng thông dụng – Some popular Personal Pronouns Đại từ nhân xưng số nhiều – Plural Personal Pronouns Cách chào hỏi – Greetings Thán từ “Ơi” – Interjection “ơi” Bài 2: Cho tơi bánh mì (Please give me some bread) 27 Cách gọi nhà hàng – Ordering at a restaurant Số đếm tiền Việt – Vietnamese numbers and currency Bài 3: Ga Hà Nội đâu? (Where is Hanoi railway station?) 38 Cách nói với tài xế taxi – Talking to taxi drivers Cách hỏi địa điểm – Asking for locations Một số cụm từ hữu dụng từ lịch “ạ” – Some useful phrases and the polite particle “ạ” Bài 4: Em tên gì? (What is your name?) 49 Cách hỏi giới thiệu tên – Asking and answering about names Cách hỏi thăm sức khỏe – Greetings and talking about health Bài 5: Anh làm nghề gì? (What is your job?) 60 Cách hỏi trả lời nghề nghiệp – Asking and answering about occupation Câu hỏi đuôi – Tag questions Đại từ nhân xưng thứ – Third person pronouns Từ hỏi “Ở đâu” – Interrogative word “ở đâu?” Bài 6: Em người Việt (I am Vietnamese) 73 Cách hỏi trả lời quốc tịch – Asking and answering about nationality Cấu trúc “… Có biết … khơng?” – The structure of “…có biết…khơng?” Đại từ nhân xưng “Chúng tôi” “chúng ta” – Plural person pronouns “chúng tôi” and “chúng ta” 10 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG Bài 7: Ôn tập (Revision) 86 Bài 8: Đây gia đình tơi (This is my family) 93 Đại từ định “đây, kia, đó, đấy” – Demonstrative pronouns Cách diễn đạt sở hữu – Expressing possession in Vietnamese Cách hỏi trả lời tuổi tác – Asking and answering about ages Bài 9: Cái điện thoại (This phone is new) 108 Loại từ danh từ “cái” “con” – Classifiers of noun “cái” and “con” Tính từ định – Demonstrative adjectives Từ hỏi “thế nào?” – Interrogative word “thế nào?” Bài 10: Sở thích em đọc sách (My hobby is reading books) 123 Nói sở thích – Talking about hobbies Cấu trúc “có…khơng?” với động từ – The structure of “có… khơng?” with verbs Cách dùng “Khi” – The use of “Khi” Trạng từ tần suất – Adverbs of frequency Bài 11: Ôn tập(Revision) 137 Bài 12: Bây sáng (It is am now) 145 Cách hỏi – Asking about the time Cách hỏi thời gian hành động xảy – Asking about a point of time when an action will or has happened Bài 13: Ngày mai ngày mùng 10 tháng (Tomorrow is the 10th of March) 159 Các từ thời gian: Thứ, ngày, tháng, năm – Words regarding dates: Day, Date, Month, Year Cách dùng từ “Khi nào?”, “Bao giờ?” – The use of “Khi nào?”, “Bao giờ?” Bài 14: Em Việt Nam năm (I have been living in Vietnam for years) 175 Phó từ thời gian: đã, đang, – Adverbs of tenses: đã, đang, Cấu trúc “đã…chưa?” – The structure of “đã…chưa?” Cách dùng từ “bao lâu?”, “bao lâu rồi?”, “bao lâu nữa?” – The use of “bao lâu?”, “bao lâu rồi?”, “bao lâu nữa?” Bài 15: Ôn tập (Revision) 190 Phụ lục (Tapescripts) 198 CHU THI HUONG QUYNH 11 KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT (INTRODUCTION TO THE VIETNAMESE LANGUAGE) SOME CHARACTERISTICS OF VIETNAMESE The modern Vietnamese is written in Latin script However, it belongs to the subfamily of Mon-Khmer languages in the Austroasiatic family of languages Vietnamese has three main dialects: Northern, Central and Southern The dialect differences concern both the vocabulary and the phonetic system In the Northern dialect, there are six tones, while in the Central and Southern dialects there are only five tones However, the Vietnamese everywhere understand each other despite these dialectal differences Vietnamese is a mono-syllabic language, where each single word is formed by one syllable There is no change of form in any situation Vietnamese is a tonal language (6 tones) where each word is marked with a tone that carries a different meaning For example: Ma (Ghost), Mà (But), Má (Cheek), Mả (Tomb), Mã (Horse), Mạ (Rice seedling) Structure of Vietnamese words Tones Initial Sounds Semi-vowels Centeral Sounds Final Sounds (b, m, p, ph, v, t, th, đ, n, (o/u) (i/y, ê, e, ơ, â, a, ư, ă, u, (p, t, c/ch, m, n, d/gi, r, x, s, ch, tr, nh, l, ô, o), (ia/iê, ya/yê, ng/nh, i/y, o/u) q, k, kh, ng, g, h) ua/uô, ưa/ươ) VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 12 THE VIETNAMESE ALPHABET The Vietnamese alphabet consists of 29 letters among which there are: 12 vowels 17 consonants a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô p q r s t u v x y There are some special letters in the Vietnamese alphabet: ă, â, đ, ê, ô, ơ, letters F, J, W, Z in English not exist in Vietnamese CHU THI HUONG QUYNH 13 THE VIETNAMESE TONES There are tones in the Vietnamese language which are divided into pitch levels: High and Low pitch Each syllable has only one tone (no mark) Không dấu Huyền Sắc Hỏi Ngã Nặng (Down tone) (Up tone) (Question tone) (Broken tone) (Dot tone) (Flat tone) Mã Má Ma Mả Mà Mạ Ví dụ: la lả lã lạ bi bì bí bỉ bĩ bị me mè mé mẻ mẽ mẹ to tò tó tỏ tõ tọ hu hù hú hủ hũ hụ VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 14 CÁC CỤM TỪ SỬ DỤNG TRONG LỚP HỌC (CLASSROOM LANGUAGE) Sẵn sàng chưa? (Are you ready?) Mở sách Nhắc lại Tiếp theo (Open the book) (Repeat) (Next) I Đúng (Correct) Trang _ (Page _) Sai (Wrong) Tốt (Good) Đóng sách vào (Close the book) ASDW Cơ giáo Thầy giáo Từ nghĩa gì? (What is the meaning of DDDFERFFAFD this word?) Em không hiểu (I not understand.) Xin thầy/cô nhắc lại! (Please repeat again!) Em hiểu (I got it.) Học viên TỪ NGỮ VOCABULARY NGỮ PHÁP GRAMMAR THỰC HÀNH PRACTICE BÀI TẬP VỀ NHÀ HOMEWORK CHU THI HUONG QUYNH 15 BÀI 1: CHÀO CHỊ (HELLO MISS) MỘT SỐ ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG THÔNG DỤNG – SOME POPULAR PERSONAL PRONOUNS ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG SỐ NHIỀU – PLURAL PERSONAL PRONOUNS CÁCH CHÀO HỎI – GREETINGS THÁN TỪ “ƠI” – INTERJECTION “ƠI” TỪ NGỮ – VOCABULARY These two pronouns are used when the listener is nearly the same age as the speaker Tơi Bạn Em Em Chị Anh Tơi Ơng bà Cháu (con) Cơ Bà Chú Ơng 16 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG Cô Cháu (con) Anh chị Em Personal Pronouns Em To address or refer to a person (both male and female) slightly younger than the speaker Anh To address or refer to a male slightly older than the speaker or in formal situations Chị To address or refer to a female slightly older than the speaker or in formal situations Cô To address or refer to a female around 20 years older than the speaker, roughly the age of the speaker's parents Chú To address or refer to a male around 20 years older than the speaker, roughly the age of the speaker's parents Ông To address or refer to an elderly male roughly the age of the speaker's grandparents Bà To address or refer to an elderly female roughly the age of the speaker's grandparents Cháu (con) To address or refer to a boy or girl around more than 20 years younger than the speaker, roughly the age of the speaker's grandchildren, nephew or niece CHU THI HUONG QUYNH 17 ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG SỐ NHIỀU – PLURAL PERSONAL PRONOUNS A Ngôi thứ số nhiều – First Person Plural Pronouns Số (Singular) Số nhiều (Plural) Tôi Chúng Em Chúng em Con Chúng Cháu Chúng cháu B Ngôi thứ hai số nhiều – Second Person Plural Pronouns Số (Singular) Số nhiều (Plural) Bạn Các bạn Em Các em Anh Các anh Cô Các cô … … Thực hành 1: Sử dụng đại từ thích hợp personal pronouns to address the following people) Bạn Bạn để gọi người sau (Use correct VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 18 Bạn Bạn Bạn Bạn Bạn CHU THI HUONG QUYNH 19 CÁCH CHÀO HỎI – GREETINGS Xin chào Xin chào Xin chào “Xin chào” is a common way to say hello or goodbye in Vietnamese You can use it at any time of the day Chào + Chào bà Chào anh Chào cháu Chào em Chào em Quỳnh! Chào anh Andy! Chào Mel! VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 20 + Chào + Con chào ông Cháu chào cô Chào Chào cháu Em chào chị Chào em Chào em Em chào anh Thực hành 2: Chào người ảnh sau (Say hello to the people in the following pictures) Chào bà! Chào bà! Con chào bà! Con chào bà! CHU THI HUONG QUYNH 21 10 11 12 13 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 22 Thực hành 3: Nghe điền dấu điệu vào từ sau (Listen and annotate the tonal markers for the following words) Tôi Cô 11 Chung em Ban Chu 12 Chao chau Anh Ông 13 Chao cac Chi Ba 14 Chau chao cô Em 10 Cac ban 15 Con chao ông Thực hành 4: Nghe điền từ vào chỗ trống (Listen and fill in the blanks) Em chào chào anh chào bà Chúng chào Con Ông chào chào ông Chị chào THÁN TỪ “ƠI” – INTERJECTION “ƠI” + Ơi Used to call over or get attention from someone in a friendly manner In the restaurant Em ơi! Anh ơi! Ví dụ: Quỳnh ơi! Em ơi! Anh Andy ơi! Chú Mel ơi! CHU THI HUONG QUYNH 23 Cháu ơi! Dạ! Anh ơi! Ơi! Thực hành 5: Sử dụng thán từ “ơi” để gọi người sau (Use the interjection "ơi" to call the following people) Em ơi! Dạ! Chú ơi! Ơi! CHU THI HUONG QUYNH CHU THI HUONG QUYNH VIETNAMESE WITH EASE HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG Quét mã QR code để tải file nghe Please scan the QR code to download the audio file Link audio nghe: Bit.ly/vietnamesewithease NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ... QUYNH 21 10 11 12 13 VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 22 Thực hành 3: Nghe điền dấu điệu vào từ sau (Listen and annotate the tonal markers for the following words) Tôi Cô 11 Chung... VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG Ngoài ra, phần tự đánh giá cuối học giúp người học tự quản lý việc học mình, ghi phần chưa hiểu, chưa tự tin để tập trung cải thiện phần kĩ Tất học. .. h) ua/uô, ưa/ươ) VIETNAMESE WITH EASE - HỌC TIẾNG VIỆT DỄ DÀNG 12 THE VIETNAMESE ALPHABET The Vietnamese alphabet consists of 29 letters among which there are: 12 vowels 17 consonants a