1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN sản XUẤT HÀNG hóa 8+ TRONG tầm TAY

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài “Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về sản xuất hàng hóa và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam” MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN 3 1 1 Lý l.

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: “Trình bày lý luận CN Mác Lênin sản xuất hàng hóa liên hệ với thực tiễn Việt Nam” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU *** Trong xã hội công xã nguyên thủy kĩ thuật sản xuất thủ công lạc hậu nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp phạm vi, giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển suất lao động tăng, sản phẩm dư thừa sau thỏa mãn nhu cầu nội đem mua bán trở nên phổ biến, kinh tế tự nhiên bị thay dần kinh tế hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa phận kinh tế quốc tế, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động Trong q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa ví mắt xích quan trọng máy kinh tế Sản xuất hàng hóa khơng đóng góp vào q trình thúc đẩy phát triển kinh tế mà mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu quốc tế Bởi quốc gia bối cảnh kinh tế mở phải ln tích cực tìm hướng đắn cho kinh tế, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước hội nhập với giới Chính ý nghĩa to lớn mà việc nghiên cứu điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa vơ thiết thực, từ ta liên hệ với nước ta làm cho q trình sản xuất hàng hóa ngày phát triển với chất lượng cao Bài tiểu luận em trình bày lý luận chủ nghĩa Mác Lênin sản xuất hàng hóa liên hệ với thực tiễn Việt Nam Do hạn chế mặt kiến thức nên tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN: 1.1 Lý luận C Mác sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Do sản xuất phát triển, từ thời kì trung đại xuất tiền đề kinh tế hàng hóa Sự phát triển việc làm sản xuất với chế độ chiếm hữu nô lệ tạo hoạt động sản xuất quy mô lớn Hoạt động khẳng định công nhận từ triết học Mác Lênin gọi chung sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa “là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế sản phẩm sản xuất khơng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sử dụng người trực tiếp sản xuất mà để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi mua bán thị trường” Đây hình thức tổ chức sản xuất phổ biến giới sở cho tồn phát triển xã hội loài người Sản xuất phạm trù lịch sử Ngay từ sinh người sản xuất hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân để trao đổi mua bán Đây kinh tế tự nhiên mang tính khép kín, bảo thủ Chính người lao động để đáp ứng nhu cầu thân mà khơng có liên quan với đơn vị khác nên nhu cầu cá nhân bị giới hạn Loại hình tổ chức kinh tế phù hợp phân công lao động phát triển kĩ thuật sản xuất cịn thủ cơng thời kì cơng xã ngun thủy Dần dần lực lượng sản xuất phát triển, suất lao động tăng xuất sản xuất hàng hóa Phương thức sản xuất đại với quy mơ lớn xuất thay phương thức sản xuất thủ công lạc hậu 1.1.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Xuyên suốt tiến trình lịch sử phát triển, sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế kiểu sản xuất tự sản tự tiêu sản xuất hàng hóa Trong sản xuất tự sản tự tiêu tồn phổ biến xã hội cơng xã ngun thủy Đó kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo để đáp ứng nhu cầu người sản xuất phạm vi hẹp gia đình hay cơng xã Ví dụ: Người săn bắn, ni cá, trồng lúa, trồng rau… mục đích hoạt động để đáp ứng nhu cầu cung cấp lương thực thực phẩm cho gia đình, tộc Người làm trang sức để thỏa mãn nhu cầu làm đẹp cho thân Các hoạt động trao đổi sản phẩm lao động kinh tế tự nhiên mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún; phần lớn để phục vụ, đáp ứng nhu cầu cá nhân người sản xuất gia đình họ Sản xuất tự cấp tự túc đặc điểm bật kinh tế tự nhiên có nghĩa hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thiên nhiên Với phát triển lực lượng sản xuất tăng lên suất lao động, sản phẩm hàng hóa ngày trở nên đa dạng, phong phú dư thừa nhiều Sau thỏa mãn nhu cầu nội sản phẩm đem mua bán thường xuyên phổ biến Và lúc sản phẩm lao động trở thành hàng hóa Điều có nghĩa kinh tế hàng hóa đời Ta lấy ví dụ thực tế sau: Anh A nuôi hồ cá Chị B trồng vườn rau Anh A có nhiều cá ăn khơng hết, lại thích ăn rau, nên anh A đem cá đổi lấy rau chị B Đương nhiên, hoạt động trao đổi giữ hai người diễn chị B thích ăn cá muốn đổi rau để lấy cá từ anh A Khi giả sử cá đổi lấy kg rau diễn cá kg rau trở thành hàng hóa Hoạt động trao đổi diễn thường xuyên, phổ biến, hàng hóa trao đổi đa dạng khơng có cá, rau mà cịn có sản phẩm khác Khi có xuất xã hội lồi người sản xuất hàng hóa chưa đời Để kinh tế hàng hóa hình thành phát triển cần có đủ hai điều kiện sau đây: Thứ phân công lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội điều kiện cần cho sản xuất hàng hóa đời Phân cơng lao động “sự phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác nhau” Cơ sở tảng phân công lao động xã hội dựa vào lợi mặt tự nhiên, kĩ thuật, khiếu-ưu điểm người vùng; dựa đặc điểm, ưu mặt xã hội phong tục, tập quán, lịch sử văn hóa vùng Với điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên như: địa hình cao ngun rộng lớn, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, đất đỏ badan, Tây Nguyên trở thành nơi thích hợp để phát triển loại nhiệt đới cà phê cao su, hồ tiêu, điều Trong với lợi khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai phù sa màu mỡ nguồn nước dồi nên đồng sông Hồng nơi thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp, trồng lúa Khi phân công lao động xã hội, chủ thể kinh tế tìm hiểu kĩ lợi so sánh mặt tự nhiên, xã hội … vùng, địa phương để phục vụ cho công sản xuất hàng hóa Người ta có xu hướng trồng loại nhiệt đới Tây Nguyên thay đồng sông Hồng, ngược lại, người ta chuyên canh trồng lúa đồng sông Hồng thay Tây Nguyên Trước kinh tế tự nhiên, người ta phải làm tất cơng việc từ trồng trọt, chăn ni, dệt vải… sản xuất hàng hóa, người đảm nhiệm công việc khác Trong phân công lao động xã hội, người chun mơn hóa sản xuất công việc định nhu cầu họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác Điều tất yếu dẫn đến trao đổi sản phẩm người sản xuất Giả sử lao động xã hội phân chia thành ngành sản xuất sau: Ngành sản xuất Sản phẩm tạo Khả Nhu cầu Chế biến sản phẩm trồng trọt Cà phê 100kg cà phê 50kg cà phê, 50l sữa Chế biến sản phẩm chăn nuôi Sữa 100l sữa 50l sữa, 50 kg cà phê Trong ví dụ người sản xuất ngành chế biến sản phẩm trồng trọt sản xuất cà phê Tuy nhiên nhu cầu họ lại cần sữa để uống họ phải tiến hành trao đổi mua bán sản phẩm với sản phẩm người sản xuất ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi ta thấy người có khả sản xuất 100kg cà phê nhu cầu cần sử dụng 50 kg mang 50kg lại trao đổi để lấy sữa Còn người sản xuất ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi có nhu cầu tiêu dùng hai sản phẩm Người cần sử dụng 50l sữa, 50l sữa lại mang để đổi lấy cà phê Trong phân công lao động xã hội sản xuất sản phẩm nên người lao động có điều kiện để cải tiến cơng cụ lao động, tích lũy kinh nghiệm làm cho suất lao động xã hội tăng lên, ngày nhiều sản phẩm thặng dư mang trao đổi Đó tiền đề cho sản xuất hàng hóa Theo C Mác: “Sự phân cơng lao động điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng phải điều kiện tồn phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội phát triển sản xuất hàng hóa phong phú Với tư cách sở trao đổi, phân công lao động xã hội không mà ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu: - Xét mức độ chi tiết, phân công lao động ta ngày chi tiết đến ngành, sở bao quát toàn kinh tế quốc dân với việc hình thành trung tâm kinh tế vùng trọng điểm kinh tế Hiện nay, nước ta có vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ; vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ; vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hơn với phân cơng lao động hàng loạt thị trường dần hình thành phát triển: thị trường công nghệ, thị trường yếu tố sản xuất Các thị trường tạo đà cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển góp phần đưa nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới - Xét phạm vi, không diễn giới hạn quốc gia mà phân công lao động cịn mở rộng quy mơ quốc tế Nền kinh tế quốc gia đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế giới Tuy nhiên quốc gia lựa chọn phát triển số ngành, số lĩnh vực phát triển lợi quốc gia Ví dụ: Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, Việt Nam quốc gia thích hợp để phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa Hiện nay, Việt Nam đứng thứ hai giới xuất gạo, sau Thái Lan Bên cạnh đó, với nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, Nga nước dẫn đầu hoạt động xuất dầu mỏ xuất khí đốt Tổng sản lượng xuất dầu ước tính lên đến 10,9 triệu thùng/ngày, ½ số xuất chủ yếu đến nước châu Âu Như với điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên, xã hội khác mà hình thành nên mạnh ngành khác quốc gia Phân công lao động xã hội điều kiện cần cho đời phát triển sản xuất hàng hóa Mác rằng, xã hội Ấn Độ cổ đại, phân công lao động xã hội đạt tới trình độ cao định Tuy nhiên sản xuất hàng hóa chưa hình thành thời kì Phân công lao động xã hội quan trọng điều kiện cần, điều kiện đủ cho sản xuất đời Để sản xuất hàng hóa tồn phát triển cần có điều kiện thứ hai Thứ hai tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất quy định Tại sản xuất hàng hóa xuất có tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất? Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nơ lệ chịu chi phối hồn tồn chủ nơ phải lao động để tạo nhiều sản phẩm Bởi họ khơng có tách biệt mặt kinh tế nên họ không phép tự đem sản phẩm trao đổi mua bán thị trường Chủ nô chiếm đoạt hết sản phẩm mà nô lệ làm cấp cho họ tư liệu sinh hoạt đủ sống Vì sản phẩm lao động họ chủ nô mang mua bán, trao đổi số sản phẩm coi hàng hóa Ở đây, điểm khác biệt người chủ nô người nô lệ họ quyền sở hữu tách biệt mặt kinh tế Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế làm cho chủ thể sản xuất trở nên độc lập định với Và sản phẩm lao động tạo thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế Khi người muốn tiêu dùng sản phẩm phải trao đổi mua bán với người khác thị trường Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế xuất khách quan chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định Bên cạnh tách biệt cịn tạo hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sử dụng sở hữu tư liệu sản xuất Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân cá nhân giữ vai trò định, chi phối sản phẩm họ làm Họ có quyền mang trao đổi với sản phẩm người khác Thêm vào đó, tách biệt đóng vai trị quan trọng việc làm cho quan hệ trao đổi chủ thể trở nên tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa Tuy nhiên trao đổi phải dựa theo nguyên tắc ngang giá để đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng lợi ích kinh tế chủ thể C Mác rõ: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện hàng hóa” Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho lợi ích chủ thể sản xuất khơng phụ thuộc vào nhau, họ lại có điểm chung nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên mặt sản xuất tiêu dùng chịu chi phối Cơ sở tách biệt tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy định Ví dụ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước (vốn đầu tư Nhà nước, lợi nhuận thuộc ngân sách Nhà nước lỗ Nhà nước chịu), Nhà nước có quyền định “số phận” doanh nghiệp: thành lập, giải thể, tổ chức lại, yêu cầu phá sản; định điều lệ, mức vốn đầu tư (điều chỉnh, chuyển nhượng); định cấu tổ chức quản lý, máy quản lý doanh nghiệp; định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phân phối lợi nhuận Tuy nhiên, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước lại có quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất Đó định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư; định bổ nhiệm, miễn nhiệm đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý quan trọng cơng ty; định góp vốn, tăng giảm công ty doanh nghiệp khác; định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể công ty; quy định quy chế quản lý nội bộ, tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk (thuộc sở hữu nhà nước) có quyền định việc thực kế hoạch quảng cáo sản phẩm Vinamilk điển hình thành cơng mơ hình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Khơng có khác biệt quyền sở hữu mà khác biệt quyền sử dụng khối lượng tư liệu sản xuất khác chủ thể sở hữu đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo nên tách biệt kinh tế Đặc biệt việc trao đổi sản phẩm chủ thể khác phải đảm bảo lợi ích họ tách biệt mặt kinh tế tồn điều kiện phân công lao động xã hội Bởi sở trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, có có lại tức trao đổi hàng hóa Lúc sản phẩm lao động trở thành hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời hội tụ đầy đủ hai điều kiện Nếu thiếu hai điều kiện sản xuất hàng hóa khơng thể đời tồn Phân công lao động xã hội tạo sở hình thành nhu cầu trao đổi mà chưa phải nguyên nhân dẫn tới hành vi trao đổi Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất dẫn đến hành vi trao đổi Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất yếu tố trực tiếp sinh quan hệ trao đổi Khi tồn hai điều kiện nêu người dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ kinh tế hàng hóa Việc cố tình xóa bỏ dẫn tới tình trạng khan 1.2 Đặc trưng, ưu thế-khuyết điểm sản xuất hàng hóa 1.2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi mua bán : Cho đến nay, lịch sử phát triển xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung tự cấp “kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất” Ví dụ: Sản xuất người dân thời kì cơng xã ngun thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến Đây kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kỳ đầu lịch sử loài người Cụ thể sản xuất hàng hóa sản phẩm tạo để bán thỏa mãn nhu cầu người trực tiếp sản xuất tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thành viên xã hội, thông qua việc trao đổi mua bán thị trường Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội : Tính chất tư nhân thể độc lập người trình sản xuất Cá nhân người làm người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất danh nghĩa định đặc tính sản phẩm việc sản xuất phương thức công việc riêng người Việc sản phẩm tạo thỏa mãn nhu cầu người khác xã hội thể tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hóa Tuy nhiên tính chất tư nhân tính chất xã hội phù hợp khơng phù hợp với Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Và mầm mống gây nên khủng hoảng sản xuất thừa 1.2.2 Ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn phát triển nhiều xã hội; sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất loài người Bởi so với kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa có nhiều tiến vượt trội hơn: Thứ nhất, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc , liên hệ ngành sản xuất ngày trở nên chặt chẽ, nhờ xóa bỏ tình trạng tự cung tự cấp kinh tế đồng thời thúc đẩy trình sản xuất lao động Mục đích sản xuất hàng hóa để trao đổi mua bán thị trường tức thỏa mãn nhu cầu thành viên xã hội Sự gia tăng không giới hạn nhu cầu thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy để sản xuất hàng hóa phát triển Như sản xuất tự cung tự cấp người thợ dệt vải để đáp ứng nhu cầu mặc cịn sản xuất hàng hóa vải người thợ dệt đem mua bán trao đổi thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mặc người khác Và nhu cầu không ngừng gia tăng thị trường Người thợ dệt phải trọng để cải thiện nâng cao chất lượng số lượng vải làm để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Lợi ích khách hàng đặt lên hàng đầu kinh tế sản xuất hàng hóa Vì nhà sản xuất vào mục trường để xác định sản xuất gì, sản xuất cho ai, sản xuất từ thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Nhờ chun mơn hóa phân cơng lao động xã hội sản xuất hàng hóa nên tận dụng hiệu lợi tự nhiên, xã hội người, sở sản xuất vùng, địa phương Ví dụ: Ở Việt Nam, vùng địa lí khác với điều kiện tự nhiên xã hội khác hình thành ngành nghề chun mơn hóa vùng Chẳng hạn Quảng Ninh có lợi du lịch nghỉ mát, Hải Phịng có lợi cảng biển, Ninh Bình có lợi sản xuất vật liệu xây dựng… Vì lợi chủ thể khai thác trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu người Người ta có xu hướng đầu tư vào nhà máy đóng tàu, chế biến hải sản Hải Phịng thay Ninh Bình ngược lại, người ta trọng đầu tư đa dạng hóa loại hình nghỉ mát Quảng Ninh Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ sản xuất dẫn đến cạnh tranh gay gắt Dưới tác động quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh… buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người; đồng thời tạo nhà sản xuất, kinh doanh giỏi, người lao động lành nghề Ví dụ: Nếu trước để kinh doanh dịch vụ taxi hay xe ơm người chủ cần sở hữu lượng phương tiện định xe máy ô tô Tuy nhiên ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, 10 người chủ kinh doanh loại hình vận tải thay đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cách xây dựng mơ hình Grap, Be hay Gojek Rõ ràng, hãng Be hay Gojek đầu tư hàng nghìn xe Mai Linh taxi mà khai thác chuyên chở lượng khách lớn Kinh tế hàng hóa động lực để tạo nhiều ngành nghề ưu việt, hiệu tiết kiệm Đời sống vật chất văn hóa tinh thần ngày tăng cao, phong phú đa dạng nhờ phát triển sản xuất hàng hóa Các chủ thể kinh tế biết cách vận dụng có hiệu quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường từ tác động mạnh mẽ khơng tới quan hệ kinh tế mà quan hệ pháp lý xã hội, tập quán, tác phong thay đổi Với tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể giai đoạn khủng hoảng, đặc biệt đại dịch Covid-19 vừa qua Tăng trưởng GDP đạt 2,58% vào năm 2021 dự kiến phục hồi lên 5,5% vào năm 2022 (Nguồn Tổng cục Thống kê) Để đạt điều khơng nhờ vào đạo kịp thời Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh mà quan trọng ứng biến nhanh nhạy với tình hình hình doanh nghiệp Thứ ba, sản xuất hàng hóa diễn quy mô lớn hẳn so với sản xuất tự cung tự cấp Tính tự cấp tự túc, trì trệ, lạc hậu kinh tế tự nhiên bị phá vỡ sản xuất hàng hóa Phạm vi sản xuất khơng cịn bị hạn chế nguồn lực nhu cầu cá nhân, gia đình, sở, vùng mà dựa nhu cầu nguồn lực xã hội Nhờ việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày phổ biến rộng rãi Hơn nhờ q trình tích lũy kinh nghiệm, học hỏi tri thức mà trình độ tay nghề người lao động nâng cao Các trang thiết bị máy móc ngày đại, phương pháp kĩ thuật áp dụng làm cho suất lao động nâng lên, chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt Ví dụ: Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin xã hội ngày lớn, hãng điện thoại Iphone, Oppo, Xiaomi, liên tục cạnh tranh với mắt thị trường sản phẩm với tính đại thu hút người tiêu dùng Điện thoại smartphone ngày tích hợp nhiều chức quay phim, chụp ảnh, soạn thảo văn bản, chuyển tiền,… khác hẳn so với điện thoại bàn cố định năm 2000 Rõ ràng, sản xuất hàng hóa tạo động lực lớn cho phát triển lực lượng sản xuất 11 Thứ tư , sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa Bất kỳ quốc gia có sản xuất hàng hóa, hướng tới việc mở cửa hội nhập kinh tế Điều cho phép nước học hỏi tiến từ quốc gia có kinh tế phát triển đồng thời thu hút đầu tư từ nước ngồi Ví dụ: Trước thời kì đổi mới, kinh tế nước ta kinh tế huy, khơng phát huy lợi so sánh, hàng hóa vơ khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Sau gần 20 năm đổi hội nhập chuyển từ kinh tế huy sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Việt Nam khai thác lợi so sánh vùng, địa phương, hàng hóa đa dạng, đời sống tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt 1.2.3 Khuyết điểm sản xuất hàng hóa Tuy nhiên bên cạnh ưu thế, sản xuất hàng hóa cịn tồn khơng mặt tiêu cực Sản xuất chứa đựng nhiều yếu tố tự phát¸bất ổn dẫn đến cân đối Vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất kinh doanh gây nên nhiều hậu xấu: Một là, sản xuất hàng hóa phát triển làm phân hóa đời sống dân cư xã hội, phân biệt giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Hai là, để tối đa hóa chi phí xử lí phế liệu sau q trình sản xuất, số doanh nghiệp chọn cách xả thải môi trường gây ô nhiễm môi trường, hủy diệt hệ sinh thái Ví dụ: Đặc biệt phải kể đến vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 tạo nên sóng phẫn nộ người dân nước Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép nước thải chưa qua xử lý môi trường biển làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung Theo Bộ NN&PTNT, sản lượng khai thác vùng biển 20 hải lý bị thiệt hại ước tính khoảng 3.200 tấn/ tháng Sự cố mơi trường Formosa cịn gây khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm thủyhải sản, làm ảnh hưởng tới hoạt động du lịch đời sống thu nhập người dân 12 Ba là, với mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu mà doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng làm hàng giả, hàng nhái hay nhập lậu hàng chất lượng Theo Cục Quản lý thị trường Hà Nội, năm 2021, Cục tiến hành kiểm tra xử lý 4.072 vụ, phạt tiền gần 43 tỷ đồng có 1.807 vụ hàng nhập lậu, 761 vụ hàng giả, hàng chất lượng II LIÊN HỆ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM 1.Sơ lược lịch sử phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam: Trong chiều dài lịch sử sản xuất nước ta, xuất kinh tế hàng hóa điều tất yếu, khách quan Theo quan điểm C Mác: “Kinh tế hàng hóa phương thức sản xuất độc lập mà hình thức tổ chức kinh tế tồn phương thức xã hội” Đặc điểm kinh tế hàng hóa thời kì xã hội chất xã hội quy định Trong thời kì phong kiến, trình độ lao động cịn thấp, suất lao động nước ta chưa cao, đặc biệt sách bế quan tỏa cảng số triều đại kìm hãm việc trao đổi bn bán hàng hóa với bên ngồi Hơn nữa, tầng lớp thống trị lại người nắm tay phần lớn tư liệu lao động Cho nên thời kì này, sản xuất hàng hóa nước ta bắt đầu xuất chưa thể phát triển Đến thời kì bao cấp trước đổi mới, sản xuất hàng hóa bị kìm hãm chế tập trung quan liêu bao cấp, biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thơng thị trường Chính nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy giảm, sức sản xuất hàng hóa tuột dốc khơng phanh Từ năm 1976 đến 1985, thu nhập quốc dân tăng thấp, có năm bị giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số (Theo Tổng cục Thống kê) Đứng trước tình hình trên, tháng 12/1986, đại hội VI, Đảng Nhà nước ta có định quan trọng việc đổi kinh tế, kinh tế sản xuất hàng hóa thay kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Và từ kinh tế hàng hóa trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển bền vững đất nước; giúp kinh tế nước ta bước hội nhập với lên không ngừng khu vực giới 13 2.Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt nam nay: Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam có xu hướng biến động tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 tới lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quý III/2021, nhiều địa phương phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định: “GDP năm 2021 tăng 2,58% thành công lớn nước ta việc phịng chống dịch bệnh, trì sản xuất kinh doanh” Nhìn lại chặng đường năm qua, GDP quý I tăng 4,72%, quý II tăng 6,73%, quý III giảm 6,02% quý IV tăng 5,22% Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam có thay đổi đại dịch: -Theo kết hoạt động năm 2021, ngành nơng nghiệp thể rõ vai trị bệ đỡ kinh tế với mức tăng 3,18%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế Ngành lâm nghiệp tăng 3,88%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm ngành thủy sản tăng 1,73%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm - Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID-19 mà hoạt động thương mại dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cụ thể ngành buôn bán lẻ giảm 0,2% so với năm trước, làm giảm 0,02 điểm phần trăm tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm mạnh 20,8% - Đáng ý, năm 2021, ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao khu vực dịch vụ với mức tăng 42,75%; hoạt động tài ngân hàng tăng 9,42%; ngành thơng tin truyền thông tăng gần 6% Cơ cấu thành phần kinh tế có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế tư nhân, kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi: -Đối với thành phần kinh tế Nhà nước có doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,05% số doanh nghiệp nước có mức đóng góp tới 7% tổng tài sản, 10% tổng vốn doanh nghiệp thị trường 30% 14 GDP (Theo Thông xã Việt Nam) Những tên EVN, PVN phát triển lớn mạnh khơng Việt Nam mà cịn giới -Đối với khu vực kinh tế tư nhân, thực tiễn 35 năm đổi đất nước, kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 – 40% GDP, thu hút 85% lực lượng lao động kinh tế (Theo thông xã Việt Nam) Thực tế thương hiệu Vingroup, Vinfast, TH True Milk khẳng định vị khơng thị trường Việt Nam mà cịn quốc tế Tuy đạt số thành tựu định srn xuất hàng hóa Việt Nam chưa phát huy cách triệt để lợi mình, cịn tồn đọng hạn chế cần giải quyết: -Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng lao động Việt Nam có phát triển trước thời kì đổi song tỉ trọng lao động có chun mơn kĩ thuật cao thấp Theo đánh giá WB, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10) xếp 11/12 quốc gia khảo sát châu Á Nguyên nhân phần công tác giáo dục đào tạo chưa thực phù hợp nghiêm túc Số lượng trường đại học, cao đẳng Việt Nam vô nhiều; nhiên chất lượng chương trình đào tạo lại chưa thực đáp ứng tốt cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, liên kết nhà trường với doanh nghiệp chưa cao, dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực bị hạn chế kĩ “thực chiến” -Về đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động xã hội cịn chưa cao Theo ơng Bùi Quang Tuấn, giai đoạn 2016-2020, suất lao động Việt Nam dù cải thiện song thấp so với nước khu vực, thua xa Malaysia, Thái Lan Những yếu tố làm cho suất lao động thấp cấu kinh tế chậm chuyển dịch, trang thiết bị máy móc trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu Bên cạnh xuất phát điểm kinh tế phát triển, quản lý tận dụng nguồn lực chưa thực hiệu quả, số điểm hạn chế cải cách thể chế hành - Về đáp ứng nhu cầu xã hội: Với phát triển đời sống xã hội, người ngày tiêu thụ nhiều loại hàng hóa dịch vụ thân họ lại khơng có nhiều thơng tin sản phẩm dẫn đến việc tiêu thụ hàng nhái, hàng chất lượng Hay có nhiều người gián tiếp tiếp tay cho việc tiêu thụ, phân phối loại hàng đơn giản phù hợp với túi tiền họ 15 3.Giải pháp cho sản xuất hàng hóa Việt Nam: Thứ nhất, tạo đa dạng phong phú cho loại hình sở hữu, hình thành sở hữu Nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo động lực cho phân công lao động xã hội phát triển Thứ ba, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc học, gắn đào tạo kiến thức với thực hành; có chế sách hợp lý để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; tăng cường quản lý Nhà nước với nguồn nhân lực chất lượng cao Alvin Toffler nhấn mạnh: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất, có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên” Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực không cho phép khai thác tiềm đất nước mà tạo lợi cạnh tranh nguồn nhân lực với nước Thứ tư, giải vấn đề tiền lương cách hợp lý để tạo động lực cho người lao động công việc Thứ năm, đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việc đẩy mạnh xây dựng vùng kinh tế trọng điểm giúp tận dụng điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội q trình sản xuất mà cịn tạo sản phẩm chất lượng cao hướng tới xuất thị trường giới Thứ sáu, kiểm soát lạm phát giá biện pháp vơ quan trọng lạm phát kéo dài, giá tăng cao ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế thu nhập người nông dân; đồng thời Nhà nước cần đặt giá sàn sản phẩm nông sản thu mua vườn người nông dân, tránh tình trạng rớt giá Thứ bảy, xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường phù hợp với tình hình kinh tế đất nước để dễ dàng nắm bắt thời thách thức giúp đưa điều chỉnh kịp thời KẾT LUẬN 16 Việc xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa nước ta q trình vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài Trong q trình phát triển ấy, cần tận dụng thời khắc phục khó khăn để hịa nhập với kinh tế tồn cầu để phát triển vững mạnh kinh tế nước khơng cần có thị trường nội địa mà cần thị trường quốc tế rộng lơn Cho nên, bên cạnh việc tạo dựng lòng tin người tiêu dùng nội địa cần tranh thủ niềm tin người tiêu dùng nước ngồi Điều đòi hỏi chủ thể sản xuất kinh doanh phải người có đạo đức, văn hóa kinh doanh đặc biệt đề cao trách nhiệm xã hội trình sản xuất Chúng ta phát triển sản xuất hàng hóa nhằm tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tăng mức sống thu nhập phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tức “hịa nhập khơng hịa tan” Có đất nước giàu đẹp, sánh vai với cường quốc năm châu giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Giáo trình Kinh tế Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2: https://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-maclenin/dieu-kien-ra-doi-cua-san-xuat-hang-hoa-la-gi-kinh-te-chinh-tri2.html 3: https://text.123docz.net/document/3865590-tong-hop-cau-hoi-nlcb-2kinh-te-chinh-tri-hvtc.htm 4: https://tailieu.vn/doc/luan-van-nghien-cuu-kinh-te-hang-hoa-kinh-tethi-truong-dang-dien-ra-o-nuoc-ta-hien-nay-1355099.html 17 18 ... khách hàng đặt lên hàng đầu kinh tế sản xuất hàng hóa Vì nhà sản xuất vào mục trường để xác định sản xuất gì, sản xuất cho ai, sản xuất từ thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Nhờ chun mơn hóa. .. CỦA TIỂU LUẬN: 1.1 Lý luận C Mác sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Do sản xuất phát triển, từ thời kì trung đại xuất tiền đề kinh tế hàng hóa Sự phát triển việc làm sản xuất. .. thuẫn sản xuất hàng hóa Và mầm mống gây nên khủng hoảng sản xuất thừa 1.2.2 Ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn phát triển nhiều xã hội; sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất loài

Ngày đăng: 15/08/2022, 11:54

Xem thêm:

Mục lục

    I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN:

    1.1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa

    1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa

    1.1.2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

    1.2. Đặc trưng, ưu thế-khuyết điểm của sản xuất hàng hóa

    1.2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

    1.2.2. Ưu thế của sản xuất hàng hóa

    1.2.3. Khuyết điểm của sản xuất hàng hóa

    II. LIÊN HỆ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM

    1.Sơ lược lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w