Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
158,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÍ BỘ MƠN: MƠI TRƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM GVHD: ThS Bàng Anh Tuấn SVTH: Trần Phương Thảo MSSV: 1256080131 Thành phố Hồ Chí Minh, 01/2015 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Khái niệm Chất thải nguy hại Khái niệm Quản lý chất thải quản lý chất thải nguy hại Phân loại Chất thải nguy hại Ảnh hưởng Chất thải nguy hại Các giải pháp quản lý Chất thải nguy hại .7 Yêu cầu an toàn quản lý Chất thải nguy hại .8 II TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .8 Ở VIỆT NAM Tình hình phát sinh chất thải nguy hại Việt Nam Tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 2.1Khung thể chế việc quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 2.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 12 2.3Tình hình đăng ký chủ nguồn thải cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại .14 2.4Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại .15 III CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐIỂN HÌNH VÀ PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM 18 Lò đốt tĩnh hai cấp 18 Đồng xử lý lò nung xi măng 18 Chôn lấp CTNH .19 Hóa rắn (bê tơng hóa) 19 Tái chế dầu thải 19 Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 19 Xử lý chất thải điện tử .20 IV LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 20 Lợi ích ngăn ngừa phát sinh Chất thải nguy hại 20 Lợi ích tái sinh, tái chế Chất thải nguy hại 20 Lợi ích quản lý tổng hợp Chất thải nguy hại .21 KẾT LUẬN .22 DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ Môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, với hình thành, phát triển ngành nghề sản xuất, gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, kèm với nỗi lo môi trường, đặc biệt vấn đề chất thải rắn chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải y tế, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại, Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải rắn, đặc biệt chất thải nguy hại trở thành tốn khó nhà quản lý hầu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có Việt Nam Theo điều tra khảo sát JICA, tổng lượng chất thải phát sinh Việt Nam năm 2010 31,5 triệu tấn, chất thải cơng nghiệp 5,5 triệu CTNH 0,86 triệu Theo dự báo, tổng lượng phát sinh chất thải năm 2020 khoảng 67,6 triệu (2,8 triệu CTNH) đến năm 2025 khoảng 91 triệu (27,8 triệu chất thải công nghiệp) Do lượng phát sinh CTNH ngày gia tăng, khơng có biện pháp quản lý phù hợp dẫn đến nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bắt nguồn từ hoạt động khơng kiểm sốt vận chuyển trái phép xử lý khơng an tồn mơi trường Chính vậy, quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại yêu cầu cấp bách nước ta Trong phạm vi nghiên cứu dựa tổng quan báo cáo tài liệu có sẵn, tiểu luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM” cung cấp thông tin đánh giá cách khái quát hoạt động quản lý chất thải nguy hại Việt Nam bao gồm từ trình thu gom đến xử lý để có nhìn tổng quan tình hình quản lý chất nguy hại nước ta nay, làm sở để nghiên cứu chuyên sâu đề đề xuất, giải pháp thích hợp để giải vấn đề quản lý chất thải nguy hại I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Khái niệm Chất thải nguy hại Theo Luật Bảo vệ môi trường (2005): “Chất thải nguy hại (CTNH) chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” Khái niệm Quản lý chất thải quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải trình bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế tiêu hủy, quan trắc loại chất thải Mục đích quản lý chất thải nhằm giảm nguy cơ, tác động chất thải tới sức khỏe người môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường (2005), quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, phân loại chất thải Cụ thể hơn, chất thải rắn, theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải rắn, hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khỏe người Phân loại Chất thải nguy hại Mục đích phân loại chất thải nguy hại để tăng cường thơng tin Tùy vào mục đích sử dụng thơng tin cụ thể mà có cách phân loại sau: - Hệ thống phân loại chung: Đây hệ thống phân loại dành cho người có chun mơn Hệ thống phân loại nhằm đảm bảo tính thống danh pháp thuật ngữ sửdụng Hệ thống phân loại dựa đặc tính CTNH Theo cách phân loại có hệthống UNEP, qui chế QL CTNH - Việt Nam Hệ thống phân loại dành cho công tác quản lý: Nhằm đảm bảo nguyên tắc chất thải kiểm soát từ nơi phát sinh đến nơi thải bỏ, xử lý cuối Hệ thống tập trung xem xét đường di chuyển CTNH nguồn phát sinh - Trong số bao gồm: Hệ thống phân loại theo nguồn phát sinh Hệ thống phân loại theo đặc điểm Hệ thống phân loại để đánh giá khả tác động đến mơi trường: Phân loại theo độc tính Phân loại theo mức độ nguy hại Hệ thống phân loại kĩ thuật: Đây hệ thống phân loại đơn giản dễ sử dụng dặc biệt cho người khơng có chun mơn CTNH Tuy nhiên, hệ thống có giới hạn không cung cấp thông tin đầy đủ chất thải, khó sử dụng trường hợp chất thải khơng có danh mục Ảnh hưởng Chất thải nguy hại a) Ảnh hưởng đến môi trường Những vấn đề tác động môi trường liên quan đến việc chôn lấp chất thải nguy hại khơng qui cách, có liên quan đến tác động tiềm tàng nước mặt nước ngầm Ở Việt Nam nguồn thường dùng làm nguồn nước uống, sinh hoạt gia đình, phục vụ nơng nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Bất ô nhiễm nguồn gây tiềm tàng sức khoẻ nhân dân địa phương hay gây tác động môi trường nghiêm trọng Có khơng nhiều tài liệu tai nạn ô nhiễm gây việc thực tiêu huỷ chất thải nguy hại không hợp cách, có kết quan trắc để đánh giá tác động thực tế Những chuyến khảo sát điều tra chất thải nguy hại, xem xét tài liệu cơng bố thảo luận vơí quan Nhà nước khác cho thấy Việt Nam có nhiều mối quan tâm nhiễm nước mặt nước ngầm công nghiệp Không thể phân lập chất thải nguy hại làm trầm trọng vấn đề quản lý chất thải rắn nước thải vốn trầm trọng, đồng thời làm cho việc quản lý chất thải rắn khó khăn thiếu hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị, mà riêng việc làm cho vấn đề ô nhiễm nước mặt nước ngầm gia tăng Lĩnh vực quan tâm chơn lấp chất thải nguy hại liên quan đến vấn đề sau: - Ô nhiễm nước ngầm việc lâu dài khơng kiểm sốt, chơn lấp chỗ, chơn lấp nơi chơn rác khơng có kĩ thuật cụ thể, dùng để lấp bãi đất trũng - Khả ô nhiễm nước mặt việc thải chất lỏng độc hại không xử lý đầyđủ, hậu việc làm vệ sinh công nghiệp kém, hay việc thải vào khí hố chất độc hại từ q trình cháy, đốt vật liệu nguy hại - Bản chất ăn mòn tiềm tàng hố chất độc hại phá huỷ hệ thống cống làm ngộ độc môi trường tự nhiên b) Ảnh hưởng đến xã hội Như nêu trên, khó để đánh giá tác động thực tế liên quan đến ô nhiễm nước mặt nước ngầm thiếu hụt số liệu quan trắc Tuy nhiên, tổng quan tỉ lệ tử vong bệnh trạng Việt Nam cho thấy mức độ cao bệnh tật có liên quan đến việc cung cấp nước vệ sinh, chủ yếu vấn đề vệ sinh Việc thải chất thải công nghiệp không xử lý, thất thoát dầu hoá chất khác cố vào sông hệ thống cung cấp nước ngầm làm bẩn nguồn nước uống làm chết cá sinh vật đáy vốn nhân dân địa phương đánh bắt sử dụng Một số vấn đề sức khoẻ liên quan đến tác động hiểu kết quảcủa số cốgây ô nhiễm, việc di chuyển dư lượng thuốc trừ sâu khơng kiểm sốt Rủi ro tăng bệnh tật ngộ độc kim loại ung thư nhiễm chất gây ung thư vẩn tồn Tình trạng tăng bệnh ung thư, bệnh tim, nhiễm trùng hệ hơ hấp tiên hố, viêm da tăng Các giải pháp quản lý Chất thải nguy hại Theo thứ tự ưu tiên, Hệ thống Quản lý Chất thải nguy hại thực sau: - Giảm thiểu chất thải nguồn Thu gom lưu giữ vận chuyển chất thải nguy hại Tái sinh, tái sử dụng Xử lý Chôn lấp Yêu cầu an toàn quản lý Chất thải nguy hại - An toàn lưu giữ chất thải nguy hại - An toàn vận chuyển chất thải nguy hại - An toàn quản lý chất thải nguy hại II TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM Tình hình phát sinh chất thải nguy hại Việt Nam CTNH chiếm khoảng 15%-20% lượng CTR công nghiệp Đây nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng lo ngại cho môi trường sức khỏe cộng đồng CTNH phát sinh từ KCN khu vực phía Nam khoảng 82.000 - 134.000 tấn/năm, cao khu vực khác (gấp lần miền Bắc khoảng 20 lần miền Trung) Gần nửa số lượng chất thải công nghiệp phát sinh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp.HCM, Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương Thực tế lượng phát sinh CTNH lớn hơn, chưa quản lý cách thống kê đầy đủ, nhiều loại CTNH thu gom rác thải sinh hoạt đổ tập trung bãi rác công cộng Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu KCN Các sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngồi KCN nguồn phát sinh CTNH khơng nhỏ Nhìn chung, sở sản xuất nằm tập trung tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Các sở sản xuất với quy mô khác nhau, hoạt động lĩnh vực sản xuất khác thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, khí tạo lượng CTR cơng nghiệp nói chung CTNH nói riêng lớn Việc quản lý nguồn thải gặp nhiều khó khăn so với KCN Phát sinh CTNH tăng đáng kể năm gần Tại tỉnh Đồng Nai, thời điểm năm 1999, CTNH cơng nghiệp có 3.759 tấn/năm, năm 2000 5.300 tấn, năm 2001 tăng lên khoảng 6.500 đến năm 2009 20.000 Tại tỉnh Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dần qua năm, đặc biệt tăng cao năm từ 2007 đến 2009 Lượng phát sinh CTNH vào năm 2005 với 0,2 tấn/ngày đến năm 2009 2,5 tấn/ngày (cao 12 lần so với năm 2005) CTNH phát sinh lớn dầu thải, đơn vị phát sinh dầu thải lớn Công ty cổ phần Than Núi Béo Xí nghiệp Than Khe Sim thuộc Tổng công ty Than Đông Bắc, chiếm đến 60% lượng CTNH phát sinh năm 2005 70% tháng đầu năm 2009 Mức độ phát sinh CTNH công nghiệp KCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất chủ yếu Nghiên cứu năm 2009 vùng KTTĐ phía Nam cho thấy ngành sản xuất dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh lượng CTNH lớn Trong đó, Đồng Nai, mức độ phát thải CTNH ngành nghề phân bổ sau: ngành giầy da (35%), dệt nhuộm (25%), điện - điện tử (25%), dược phẩm (5%), ngành nghề khác 10% Tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 2.1 Khung thể chế việc quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Để thực quản lí chất thải nước, có chất thải rắn chất thải nguy hại, cần có hệ thống quan quản lí nhà nước tương ứng từ trung ương đến địa phương Cần có phân cơng, phân cấp cụ thể trung ương địa phương, bộ, ngành quan, đơn vị có liên quan để tránh chồng chéo, bỏ sót nhiệm vụ Mặt khác, cơng việc khơng có quan làm mà địi hỏi có nhiều ngành, nhiều đơn vị tham gia, phối hợp Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định trách nhiệm quản lí Nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại thống từ trung ương tới địa phương a) Bộ Tài nguyên Môi trường Theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường thực chức quản lí nhà nước bảo vệ mơi trường có lĩnh vực quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, gồm nhiệm vụ cụ thể sau: trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự án nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm, dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ; trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm, chương trình, dự án quốc gia, dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ; ban hành định, thị, thông tư; xây dựng, công bố tiêu chuẩn sở trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ công bố tiêu chuẩn quốc gia; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sau; đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược quy hoạch, kế hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực sách, pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải; hướng dẫn, kiểm tra việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; hướng dẫn việc kiểm tra, đánh giá thẩm định thiết bị, công trình xử lý chất thải trước đưa hoạt động; cấp giấy phép môi trường b) Các Bộ khác giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực ngành - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan chất thải nông nghiệp - Bộ Công Thương đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực cơng nghiệp, có chất thải cơng nghiệp (CTCN), việc tạm nhập tái xuất, chuyển chất thải - Bộ Xây dựng đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng xử lý chất thải rắn - Bộ Y tế đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế - Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm huy động lực lượng ứng phó, khắc phục cố mơi trường; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ mơi trường, có quản lý chất thải, lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý Cục Cảnh sát môi trường thành lập để giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Cảnh sát thống quản lý, tổ chức đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát môi trường nước thực chủ trương, kế hoạch, biện pháp bảo vệ mơi trường; phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác mơi trường, có quản lý chất thải nguy hại - Bộ Tài (Tổng cục Hải quan)| có nhiệm vụ giám sá, phòng ngừa việc vận chuyển xuyên biên giới bất hợp pháp phế liệu, chất thải c) Cấp địa phương Tại địa phương, theo quy định điều 122, chương XIII, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp có nhiệm vụ quản lý nhà nước chất thải rắn chất thải nguy hại, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, có quản lý chất thải địa bàn tồn tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Uỷ ban nhân dân cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn xã Tương tự Bộ, ngành khác, Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Xây dựng,… thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, có quản lý chất thải thuộc lĩnh vực ngành địa phương 2.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải nguy hại Việt Nam a) Văn chung BVMT - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 Luật Thuế Bảo vệ mơi trường ngày 15/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/1/2012 - Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê - duyệt kế hoạch quản lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ ban hành Quy - định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế BVMT b) Quy định CTR chất thải nguy hại - Chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp - khẩn cấp để quản lý chất thải rắn vùng đô thị khu công nghiệp Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn khu công nghiệp - đô thị tới năm 2020 Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật - chôn lấp chất thải nguy hại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất - thải rắn Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm - nhìn tới năm 2050 Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại c) Quy định tái chế - Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 2/4/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất d) Quy định sở hạ tầng quản lý chất thải - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn - Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 6/10/2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 e) Phí lệ phí quản lý chất thải rắn - Thơng tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/07/2002 Bộ Tài hướng - dẫn thực Quy định pháp luật phí lệ phí Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi - trường chất thải rắn Thông tư 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo - vệ mơi trường chất thải rắn Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài cho hoạt động đầu tư quản lý chất thải rắn i) Hệ thống QCVN TCVN - TCVN 6696:2000 Tiêu chuẩn Việt Nam chất thải rắn Bãi chôn lấp hợp vệ - sinh TCVN 6705:2000 tiêu chuẩn Việt Nam chất thải không nguy hại Phân loại TCVN 6706:2000 Tiêu chuẩn Việt Nam chất thải nguy hại phân loại TCXDVN 261:2001 Tiêu chuẩn thiết kế Bãi chôn lấp TCXDVN 320:2004 Tiêu chuẩn thiết kế Bãi chôn lấp chất thải nguy hại TCVN 7629:2007 Tiêu chuẩn Việt Nam ngưỡng chất thải nguy hại TCVN 6707:2009 Tiêu chuẩn Việt Nam chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh - báo QCVN 02:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất - thải y tế QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải - nguy hại QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi - chôn lấp chất thải rắn QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 31:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt, thép nhập - QCVN 32:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - phế liệu nhựa nhập QCVN 33:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu giấy nhập 2.3 Tình hình đăng ký chủ nguồn thải cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại - Hà Nội: có 327 sở cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, chủ yếu sở sản xuất lớn vừa Số lượng thấp so với thực tế Số sở thực báo cáo định kỳ quản lý CTNH theo mẫu Thơng - tư 12/2006/TT-BTNMT chiếm 14,7% TP Hồ Chí Minh: có 1.100 sở cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải - số 9.000 công ty, nhà máy có nguồn CTNH Đồng Nai: tổng số hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH khoảng 700 hồ sơ, - cấp Sổ đăng ký cho 562 doanh nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu: cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho 444 doanh nghiệp với tổng khối lượng đăng ký 2.000 tấn/tháng Nguồn: Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, TCMT, 2011 2.4 Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại a) Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại Thu gom từ nguồn thải công nghiệp Việc thu gom chất thải Việt Nam chủ yếu Công ty Môi trường thị cấp tỉnh thực hiện, có trách nhiệm thu gom xử lý rác đô thị, bao gồm chất thải công nghiệp chất thải rắn nguy hại Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO), Huế, Đà Nẵng Hồ Chí Minh (CITENCO) cấp phép để thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại Lượng CTNH cịn lại cơng ty/doanh nghiệp tư nhân cấp phép đảm trách việc thu gom, vận chuyển Một số KCN có sở hạ tầng công ty dịch vụ thuộc Ban quản lý KCN phụ trách công tác thu gom chất thải Tỷ lệ thu gom chất thải công nghiệp trung bình tăng tên ngồi KCN, thấp số thành phố Hiện nay, chưa có số liệu đầy đủ tỷ lệ thu gom chất thải công nghiệp thành phố Việt Nam Tỷ lệ thu gom KCN tương đối cao so với bên KCN Thu gom từ nguồn thải nông nghiệp Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng tùy tiện loại hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) trở nên ngày nghiêm trọng Trong thời gian công tác tổ chức thu gom, lưu trữ, vận chuyển xử lý loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV tồn lưu bị cấm sử dụng, hạ hư hỏng nhiều tỉnh Thành phố thực như: Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Thu gom từ nguồn thải y tế Theo thống kê Bộ Y tế, có tới 95,6% bệnh viện thực phân loại chất thải y tế 90,9% bệnh viện thực thu gom hàng ngày Theo khảo sát Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường – Bộ Y tế cho thấy khoảng 50% bệnh viện tổng số 1.024 bệnh viện thu gom chất thải theo quy định Quy chế quản lý chất thải ngành y tế Tuy nhiên, việc phân loại thu gom chưa thực quy định, gây tốn việc xử lý ảnh hưởng đến môi trường Tỷ lệ bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải y tế đảm bảo vệ sinh theo quy định đạt 45,3% tổng số bệnh viện toàn quốc Chất thải y tế phải chứa thùng đựng chất thải có số bệnh viện đáp ứng quy định Kết điều tra cuả Bộ Y tế cho thấy có 53% bệnh viện có xe vận chuyển chất thải y tế có nắp đậy; 53,4% bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải có mái che, có 45,3% đạt yêu cầu theo quy chế Đối với công tác thu gom chất thải y tế, hầu hết bệnh viện sử dụng thùng nhựa có bánh xe tay để thu gom vận chuyển chất thải chỗ Xe tay thùng có bánh sử dụng đồng thời số bệnh viện Chất thải lưu giữ trước xử lý chỗ khu vực xử lý bên bệnh viện Theo kết khảo sát JICA 172 bệnh viện nước năm 2010 cho thấy có gần 1/3 bệnh viện có khu vực lưu giữ trang bị điều hòa hệ thống thơng gió theo quy định, 31 bệnh viện sử dụng phòng chung để lưu giữ chất thải tạm thời 45 bệnh viện sử dụng phịng khơng có hệ thống điều hịa thơng gió Đáng ý 30 bệnh viện khơng có phịng lưu giữ chất thải riêng cho chất thải y tế Đặc biệt, ½ số bệnh viện Thừa Thiên Huế khơng có khu vực lưu giữ chất thải y tế Kết cho thấy: việc phân loại rác nguồn tương đối tốt bước quản lý chỗ thu gom lưu giữ bộc lộ nhiều hạn chế bệnh viện Hiện tại, hầu hết bệnh viện nước ký hợp đồng xử lý chất thải y tế với công ty môi trường đô thi tỉnh/thành phố từ khâu vận chuyển đến khâu xử lý cuối b) Xử lý chất thải nguy hại Xử lý chất thải công nghiệp nguy hại Hiện nay, Việt Nam có khoảng 80 doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại Các doạnh nghiệp Bộ Tài Nguyên Môi Trường Sở Tài Nguyên Môi Trường cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động Hầu hết doạnh nghiệm thu gom xử lý CTNH tập trung phía Nam Số lượng đơn vị hành nghề vận chuyển xử lý CTNH Bộ TN&MT cấp giấy phép gia tăng hàng năm Tính đến tháng 06/2011, Bộ TN&MT cấp 80 giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH 43 giấy phép hành nghề xử lý CTNH cho cá nhân, tổ chức đăng ký Số lượng CTNH xử lý gia tăng theo năm Theo kết thống kê từ năm 2008 đến năm 2012, dựa báo cáo chủ xử lý, lượng CTNH tăng từ 85.264 tấn/năm lên đến 129.688 tấn/năm (tăng 34%) Nhìn chung, cơng nghệ có cịn chưa thực đại, sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH thường quy mô nhỏ, đáp ứng phần nhu cầu xử lý chất thải nguy hại Việt Nam Xử lý chất thải nông nghiệp nguy hại Tính đến năm 2012 có 12/15 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng xử lý khơng cịn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, chiếm 80%; 03 kho thuốc bảo vệ thực vật triển khai xử lý ô nhiễm triệt để, chiếm 20% Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều kho thuốc bảo vệ thực vật xử lý, xây hầm bê tông chôn thuốc tồn lưu, nhiều điểm có tượng lún sụt, mùi thuốc bảo vệ thực vật bốc lên thời tiết thay đổi gây ô nhiễm môi trường Số lượng kho thuốc bảo vệ xử lý chiếm 5% tổng số 240 điểm hóa chất tồn lưu cần ưu tiên xử lý tới năm 2015, không tiếp tục phát tán ô nhiễm nặng nề tới môi trường sống sức khỏe người dân Xử lý chất thải y tế nguy hại Theo thống kế có 73,3% bệnh viện xử lý chất thải rắn y tế nguy hại phương pháp thiêu đốt lò đốt chuyên dụng, lại 26,7% bệnh viện thiêu đốt thủ cơng ngồi trời thực phương pháp chôn lấp Hiện nay, Việt Nam tồn số mơ hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại sau: - Thiêu đốt; Chôn lấp; Chơn lấp sau đóng gói; Hóa rắn,… Cơng nghệ phổ biến để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại Việt Nam thiêu đốt Có khoảng 73,3% bệnh viện tuyến tỉnh, huyện xử lý chất thải lò đốt chỗ lò đốt tập trung cho cụm bệnh viện thành phố Tuy nhiên, có 42,7% bệnh viện có lị đốt buồng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường III CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐIỂN HÌNH VÀ PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Lị đốt tĩnh hai cấp Đây loại công nghệ phổ biến sử dụng nhiều Việt Nam với tổng số 28 lò đốt Nhà máy xử lý rác Đại Đồng (Công ty URENCO Hà Nội) đầu tư lị đốt rác với cơng suất 10 - 20 tấn/ngày, cơng trình xử lý chất thải cơng nghiệp lớn vùng KTTĐ phía Bắc trình thử nghiệm Ở miền Trung, có hai lị đốt cơng nghiệp (cơng suất 100kg/h 200kg/h) hoạt động Đà Nẵng Ở miền Nam, có số lị đốt cơng nghiệp lị đốt CITENCO (300kg/h, 4tấn/ngày), VINAUSEEN (500kg/h, 2tấn/ngày) hoạt động Đồng xử lý lị nung xi măng Cơng nghệ áp dụng hai sở sản xuất xi măng Kiên Giang Hải Dương Do đặc thù cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay, sử dụng CTNH làm nguyên liệu, nhiên liệu bổ sung cho trình sản xuất xi măng, chất thải thiêu huỷ đồng thời lò nung xi măng nhiệt độ cao (trên 13000C) Chôn lấp CTNH Công nghệ áp dụng Hà Nội Bình Dương với dung tích hầm chôn lấp từ 15.000 m3 Bãi chôn lấp CTNH, hay thực chất hầm chôn lấp, thiết kế theo quy định Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 320:2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế Việc vận hành bãi chôn lấp CTNH thực sở Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 60/2002/ QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 Bộ trưởng Bộ KHCN&MT Hóa rắn (bê tơng hóa) Cơng nghệ hóa rắn có ưu điểm thiết bị, cơng nghệ đơn giản, sẵn có (có thể tự lắp đặt, chế tạo), dễ vận hành, có hiệu kinh tế tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng (gạch block, đan…) Tuy nhiên công nghệ hóa rắn xử lý an tồn CTNH trơ, có thành phần vơ Khả ổn định CTNH khối rắn thay đổi theo loại CTNH nên cần phải nghiên cứu kỹ trình cấp phối bê tông Cần giám sát sản phẩm đầu để đảm bảo không vượt ngưỡng CTNH theo quy định QCVN 07: 2009/BTNMT Tái chế dầu thải Công nghệ tái chế dầu, gồm loại: chưng cất cracking dầu (chưng phân đoạn hay gọi chưng nhiều bậc chưng đơn giản hay chưng bậc); phân ly dầu nước phương pháp học (ly tâm) nhiệt Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải Cơng nghệ có ưu điểm chi phí đầu tư hợp lý, dễ vận hành, sau phân tách riêng bột huỳnh quang, thủy tinh dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng tái sử dụng thủy tinh Tuy nhiên, sau xử lý bóng đèn thải, q trình hấp thụ thuỷ ngân có bóng đèn thải tạo chất thải cần xử lý muối thuỷ ngân Xử lý chất thải điện tử Đối với sở có lượng chất thải điện tử nhỏ việc phá dỡ thủ công phù hợp, chủ yếu để đáp ứng đủ mã CTNH xử lý dịch vụ Tuy nhiên, cơng đoạn phá dỡ thủ cơng ảnh hưởng sức khỏe công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với chất thải IV LỢI ÍCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Lợi ích ngăn ngừa phát sinh Chất thải nguy hại a) Lợi ích kinh tế - Giảm bớt chi phí cho cơng tác quản lý CTNH; - Giảm bớt chi phí nguyên vật liệu lượng sử dụng hiệu hơn; - Tăng lợi cạnh tranh thị trường: cải thiện hình ảnh doanh nghiệp… b) Lợi ích với mơi trường xã hội - Giảm rủi ro công nhân, cộng đồng hệ sau; - Góp phần đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường hành, giúp bảo vệ mơi trường tốt hơn; - Góp phần bảo tồn tài nguyên lượng; - Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng xung quanh khu vực nhà máy… Lợi ích tái sinh, tái chế Chất thải nguy hại a) Lợi ích kinh tế - Đem lại thu nhập cho người lao động; - Tiết kiệm cho phí mua nguyên liệu, khai thác tài nguyên thiên nhiên; - Giảm chi phí xử lý CTNH… b) Lợi ích mơi trường xã hội - Giảm lượng CTNH thải môi trường phải xử lý; - Giảm khai thác tài nguyên mức; - Giải công ăn việc làm cho người lao động; - Giảm rủi ro môi trường sức khỏe cộng đồng giảm lượng phát sinh CTNH… Lợi ích quản lý tổng hợp Chất thải nguy hại a) Lợi ích kinh tế - Chiến lược quản lý phù hợp làm giảm đáng kể chi phí cho hệ thống quản lý; - Hệ thống quản lý CTNH phải tiếp cận theo cách ngăn ngừa phát sinh; - Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu, lượng sản xuất; - Giảm chi phí cho quản lý CTNH sở giảm chi phí đổ bỏ, phát thải vào mơi trường (phí mơi trường), giảm tiền nộp thuế, phí CTNH… b) Lợi ích mơi trường xã hội - Góp phần giảm thiểu , tránh gây nhiễm suy thối mơi trường; - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; - Giảm rủi ro môi trường sức khỏe cộng đồng; - Góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý, tiêu hủy CTNH; - Tạo công ăn, việc làm; thu hút đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau… KẾT LUẬN Quản lý CTNH vấn đề cấp bách cần quan tâm Cùng với phát triển kinh tế - xã hội CTNH ngày tăng nhanh chóng mặt số lượng nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng lo ngại cho môi trường sức khỏe cộng đồng Bên cạnh Công ty Môi trường đô thị thành phố thực thu gom xử lý CTR công nghiệp CTNH, doanh nghiệp khác hành nghề xử lý CTNH Bộ TN&MT Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động, hầu hết tập trung phía Nam Tạo cân chế quản lý chung nước Để xử lý CTR thông thường nguy hại nay, Việt Nam thường sử dụng công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTR, với quy mô nhỏ, giải phần nhu cầu xử lý CTR Nhưng nhìn chung, cơng nghệ xử lý CTR, đặc biệt biệt CTNH, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Cần có sách hỗ trợ để nghiên cứu phát triển phương pháp xử lý phù hợp với điều kiện khu vực suất, hiệu xử lý cao Nhiều sách, chiến lược quản lý CTR ban hành vào sống Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước CTR bước hồn thiện, nhiều mơ hình quản lý số địa phương cho thấy kết tốt Vai trò tổ chức tư nhân tham gia công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR ngày khẳng định Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý CTR, vấn đề đầu tư tài chính, hợp tác quốc tế xã hội hóa cơng tác quản lý CTR tăng cường có thành cơng định Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều bất cập khó khăn bắt nguồn từ thiếu rõ ràng quy định văn quy phạm pháp luật, chồng chéo hệ thống tổ chức quản lý, thiếu đầu tư đồng bộ, dẫn đến công tác triển khai thực chưa đạt hiệu mong muốn Chính vậy, để cơng tác quản lý CTR CTNH đạt hiệu mong đợi, phải tiến hành đồng nhiều giải pháp nhằm khắc phục yếu tồn vừa nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý Chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng [2] Võ Đình Long (2008), “Quản lý Chất thải rắn Chất thải nguy hại”, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Thị Bích Thủy (2012), “Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hồn thiện thể chế sách quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, World Bank (2004), Báo cáo diễn biến môi trường 2004 Chất thải rắn [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Môi trường quốc gia tổng quan 2010 [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011 [7] Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi Trường (2011), “Chuyên đề: Hiện trạng quản lý Chất thải nguy hại Việt Nam”, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [8] JICA (03/2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý Chất thải rắn Việt Nam ... QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Khái niệm Chất thải nguy hại Khái niệm Quản lý chất thải quản lý chất thải nguy hại Phân loại Chất thải nguy hại Ảnh hưởng Chất thải nguy hại. .. chất thải nguy hại - An toàn vận chuyển chất thải nguy hại - An toàn quản lý chất thải nguy hại II TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM Tình hình phát sinh chất thải nguy. .. vấn đề quản lý chất thải nguy hại I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Khái niệm Chất thải nguy hại Theo Luật Bảo vệ môi trường (2005): ? ?Chất thải nguy hại (CTNH) chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng