Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện phước sơn, tỉnh quảng nam

26 7 0
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện phước sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PH NTHỊC MV N QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG N M TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2022 Cơng trình hoành thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS V Phản biện 1: PGS TS i Qu ng u n Ti n ình Phản biện 2: TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 09 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Phước Sơn huyện miền núi v ng c o củ tỉnh Quảng N m, hầu hết diện tích đất nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành có v i trị qu n trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội củ huyện Tuy nhiên, v i trị QLNN nơng nghiệp cịn mờ nhạt chư thật hiệu quả: Công tác quy hoạch, định hướng phát triển nơng nghiệp cịn nhiều bất cập; Cơ chế, sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cấu nông nghiệp chư thực hiệu quả; chư thu hút nhiều nh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chư coi trọng liên kết giữ nông dân với nhà nước nh nghiệp; công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nơng sản, tìm kiếm thị trường chư đầu tư mức; lực quản lý củ cán chư đáp ứng yêu cầu… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế cho thân Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hó vấn đề lý luận công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m thời gi n qu ; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Phước Sơn, thời gi n đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiển công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gi n: Huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m + Phạm vi thời gi n: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn gi i đoạn 2017-2020 đề xuất giải pháp gi i đoạn 2021 – 2026 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m Ngành nông nghiệp đề cập nghiên cứu luận văn gồm: Trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Đề thực nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu s u: Phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, d nh mục tài liệu th m khảo phụ lục, nội dung củ luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận củ công tác quản lý nhà nước nông nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QU N CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NN 1.1.1 Các khái niệm a Khái niệm quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích củ chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý Nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực củ tổ chức để đạt mục tiêu đặt r b Khái niệm quản lý nhà nước “Quản lý nhà nước dạng quản lý Nhà nước làm chủ, định hướng, điều hành, chi phối… để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội gi i đoạn lịch sử định” [18] c Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế qu n trọng phức tạp Nó không ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật, mặt sở để phát triển nơng nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi” [22] d Khái niệm quản lý Nhà nước nông nghiệp Quản lý nhà nước nông nghiệp phận quản lý kinh tế quốc dân, thể tác động có tổ chức quyền lực củ Nhà nước nông nghiệp thông qu công cụ kế hoạch, pháp luật sách nhằm hướng tới mục tiêu chung củ tồn nơng nghiệp 1.1.2 Đặc điểm ngành nơng nghiệp Việt Nam Ngành nơng nghiệp có đặc điểm s u: Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu th y Sản xuất nông nghiệp tiến hành đị bàn rộng lớn, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên m ng tính khu vực rõ rệt Đối tượng củ sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi Sản xuất nông nghiệp m ng tính thời vụ c o 1.1.3 Vai trị công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a Định hướng phát triển củ nông nghiệp: b Điều tiết hoạt động sản xuất nông nghiệp đị bàn: c Hỗ trợ phát triển nông nghiệp: d Tạo mơi trường cho phát triển nơng nghiệp có hiệu 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Cơng tác x y dựng quy hoạch, k hoạch phát triển nông nghiệp - Nội dung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp gồm: Phân tích, đánh giá trạng phát triển củ ngành, điều kiện, mức độ huy động nguồn lực vào phát triển ngành khoảng thời gi n 05 năm Xác định vấn đề đ ng đặt r , nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành phạm vi, đối tượng gi i đoạn quy hoạch, kế hoạch Xây dựng phương án thực quy hoạch, kế hoạch Các giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch Tổ chức thực - Nguyên tắc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nơng nghiệp gồm: ảo đảm tính thống nhất, đồng bộ; ảo đảm tính liên tục, kế thừ , ổn định; ảo đảm tính khách qu n, minh bạch; ảo đảm tính kho học, đại tính thực tiễn Tiêu chí đánh giá cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có tuân thủ quy định củ pháp luật? - Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp xây dựng có ph hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội củ tỉnh, huyện quy hoạch phát triển ngành khác? - Mức độ phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có bảo đảm tính khách qu n, minh bạch phối hợp giữ qu n QLNN trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Ở cấp huyện, máy quản lý nhà nước nông nghiệp b o gồm thành phần s u: - Chủ tịch U ND huyện người đứng đầu U ND huyện, - Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện qu n chuyên môn thuộc Uỷ b n nhân dân cấp huyện - Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp - U ND cấp xã: Chủ tịch Phó Chủ tịch U ND xã làm trưởng n nông nghiệp th m mưu giúp việc n nông nghiệp xã Tiêu chí đánh giá - Tính hợp lý tổ chức máy QLNN nông nghiệp - Sự phối hợp QLNN nông nghiệp giữ qu n - Trình độ cán quản lý, tr ng thiết bị phục vụ quản lý - Mức độ ứng dụng KHCN củ cán công việc 1.2.3 Cơng tác ban hành phổ bi n sách, quy định sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp a Ban hành sách QLNN nơng nghiệp thuộc thẩm quyền cấp huyện Chính sách quản lý nhà nước nơng nghiệp gồm: Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp; Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni; Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản; Chính sách hỗ trợ v y vốn phát triển nơng nghiệp; Chính sách khuyến khích nh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn b Xây dựng quy định th tục hành quản lý nhà nước nơng nghiệp Đối với cấp huyện theo quy định củ pháp luật QLNN nơng nghiệp có thủ tục hành s u: - Cấp giấy xác nhận kiến thức n toàn thực phẩm - Cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện TTP TTP - Cấp lại giấy chứng nhận sở đủ điều kiện TTP trường hợp hết hạn, hư hỏng, thất lạc, th y đổi bổ sung thông tin - Cấp giấy chứng nhận kinh tế tr ng trại Quy trình xây dựng quy định thủ tục hành ước 1: Thành lập b n đạo, tổ giúp việc xây dựng, rà soát TTHC ước 2: Tập huấn hướng d n phịng chun mơn củ huyện quy định xây dựng, rà soát TTHC ước 3: Tổng hợp thủ tục hành theo quy định phân cấp cho cấp huyện, phịng b n chun mơn thực soạn thảo ước 4: Thẩm định TTHC từ phịng b n chun mơn củ huyện soạn thảo xây dựng ước 5: Phê duyệt b n hành định cơng bố TTHC Tiêu chí đánh giá: - Các sách, quy định nơng nghiệp b n hành thẩm quyền, đầy đủ, kịp thời - Các văn hướng d n dễ hiểu, rõ ràng, đầy đủ - Quy trình xây dựng TTHC có đảm bảo tính hợp lý, đầy đủ - Hiệu củ việc tuyên truyền sách, quy định, thủ tục quản lý nhà nước nông nghiệp 1.2.4 Tổ chức triển khai thực quy hoạch, k hoạch, sách, quy định quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Nội dung triển khai thực - U ND huyện tổ chức triển kh i thực quy hoạch, kế hoạch sách phát triển nơng nghiệp phê duyệt - Triển kh i thực sách, pháp luật củ Trung ương, củ tỉnh đị bàn huyện - Triển kh i thực sách, quy định b n hành quy trình TTHC theo quy định củ pháp luật Trình tự triển khai thực Thủ tục cấp giấy chứng nhận GCN kiểm tr TTP Cấp giấy chứng nhận kinh tế tr ng trại Tiêu chí đánh giá - Tổ chức triển kh i quy hoạch, kế hoạch có thực tốt - Các sách, quy định có thực tốt - Các thủ tục hành thực theo quy định - Thái độ làm việc củ cán tiếp công dân 1.2.5 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp Nội dung kiểm tr , giám sát, xử lý vi phạm VSTP, VTNN Nội dung củ công tác kiểm tr VSTY KSGM Quy trình kiểm tr , giám sát củ qu n QLNN cấp huyện ước 1: Xây dựng kế hoạch nội dung kinh phí ước 2: Rà soát, thống kê, lập d nh sách sở U ND cấp huyện cấp giấy phép đăng ký kinh nh ước 3: Lập b n hành định thành lập Đoàn kiểm tr , kế hoạch kiểm tr sở ước 4: Tổ chức họp Đồn kiểm tr thơng báo kế hoạch kiểm tr ước 5: Triển kh i kiểm tr sở, lập biên bản, họp kết thúc thông báo kết kiểm tr ước 6: Tổng hợp kết kiểm, tr báo cáo cho U ND huyện ước 7: Công kh i sở không vi phạm, vi phạm cổng thông tin cấp huyện, đài truyền th nh - truyền hình cấp huyện Tiêu chí đánh giá - Q trình kiểm tr , giám sát có thực theo quy định củ pháp luật - Số lần kiểm kiểm tr , giám sát năm - Số vụ vi phạm bị phát xử lý năm - Xử lý vi phạm có nghiêm túc, đảm bảo quy định củ pháp luật? 1.3 CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên Các yếu tố kinh tế - xã hội 1.3.3 Các yếu tố sách phát triển nơng nghiệp củ nhà nước 1.3.4 Năng lực củ cán quản lý Nhà nước nông nghiệp Tác động củ hội nhập quốc tế TÓM TẮT CHƢƠNG 10 chủ yếu v ng nông thôn chiếm đ số 2.1.4 Khát quát chung nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn Gi i đoạn 2017 – 2020 giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp Phước Sơn có tăng trưởng tương đối ổn định, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 4,07% Đến n y, giá trị ngành nông nghiệp củ huyện Phước Sơn ước đạt 217,38 tỷ đồng Trong cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp củ huyện ln chiếm ưu có tốc độ tăng trưởng c o qu năm Ngành thủy sản củ huyện có giá trị sản xuất thấp 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG N M 2.2.1 Thực trạng công tác x y dựng quy hoạch, k hoạch phát triển nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn Trong công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, qu n QLNN cấp huyện, xã bám sát quy hoạch phát triển củ tỉnh, quy hoạch phát triển KTXH củ huyện Quy trình lập kế hoạch đảm bảo theo quy định; quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp xây dựng lồng ghép với nhiều chương trình mục tiêu quốc gi củ nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn Hạn chế củ công tác lập quy hoạch, kế hoạch n y cịn bị động, lúng túng, thiếu thơng tin; việc phối hợp giữ huyện với xã, giữ qu n QLNN chư thật chặt chẽ, kịp thời Nhìn chung, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp qu n QLNN cấp huyện, xã bám sát quy hoạch phát triển củ tỉnh, quy hoạch phát triển KT-XH củ huyện Quy trình lập kế hoạch đảm bảo theo quy định; quy hoạch, kế hoạch 11 phát triển nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp xây dựng lồng ghép với nhiều chương trình mục tiêu quốc gi củ nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, công tác lập quy hoạch, kế hoạch n y cịn bị động, lúng túng, thiếu thơng tin; việc phối hợp giữ huyện với xã, giữ qu n QLNN chư thật chặt chẽ, kịp thời, chư xây dựng đề án chuyên biệt phát triển nông nghiệp Chư thực việc lấy ý kiến củ người dân công xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nội dung củ quy hoạch, kế hoạch có tính khả thi chư c o Người dân chư hiểu rõ c ng chư thấy tính khả thi củ công tác quy hoạch, d n đến mức độ th m gi chư c o 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn ộ máy quản lý nhà nước nông nghiệp củ huyện xây dựng vận hành sở Luật tổ chức quyền đị phương 2015 b o gồm HĐND, U ND huyện, U ND xã, thị trấn quan chức năng, Phịng NN PTNT huyện qu n th m mưu thực chủ yếu chức QLNN nông nghiệp Số lượng C CC phụ trách lĩnh vực nông nghiệp củ huyện Phước Sơn có xu hướng giảm qu năm Chất lượng C CC có gi tăng qu năm Song tình trạng C CC có cấp khơng chun mơn lĩnh vực nông nghiệp cán phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp cấp xã cịn tương đối phổ biến Đồng thời C CC cấp xã thường kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ chư đủ chuẩn chiếm đ số Do hạn chế lực chuyên môn vấn đề đầu tư sở vật chất phục vụ công tác quản lý nông nghiệp Nêu khả ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản lý hạn chế 12 2.2.3 Thực trạng x y dựng, ban hành phổ bi n quy định, sách QLNN nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn Trên sở chế, sách phát triển nơng nghiệp củ Trung ương củ tỉnh Quảng N m Phòng NN PTNT th m mưu cho Huyện y, HĐND U ND huyện Phước Sơn b n hành nhiều kế hoạch, công văn để đạo U ND xã, thị trấn triển kh i thực Gi i đoạn 2017-2020 huyện Phước Sơn triển kh i thực sách như: thực sách hỗ trợ giống vật nuôi cho người dân Năm 2020 huyện hỗ trợ trên 85 680 quế cho 86 hộ dân củ xã Phước Thành, Phước Lộc Hỗ trợ trồng dược liệu theo Quyết định 2950 U ND củ tỉnh chco người đị bàn xã Phước Lộc trồng 16,1 h b kích 3,2 h đảng sâm với tổng kinh phí 966,5 triệu đồng; Huyện tổ chức 16 lớp học nghề với 173 học viên đào tạo nghề nông nghiệp; phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn giới tập huấn kỹ năng, nâng c o t y nghề cho 22 thú y sở, 30 khuyến nông viên xã v ng dự án Công tác xây dựng, b n hành quy định QLNN nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn thực tốt Các văn bản hành tạo sở pháp lý thực thống quy định củ nhà nước, củ tỉnh huyện lĩnh vực nơng nghiệp Q trình xây dựng, b n hành văn bản, quy định đảm bảo quy định củ pháp luật, thẩm quyền quy trình Tuy nhiên, quy định, sách chư có văn hướng d n cụ thể rõ ràng Chính vậy, làm cho người dân khó tiếp cận họ khó hiểu rõ quy định sách phát triển nông nghiệp Điều cho thấy, trình xây dựng sách thủ tục hành liên qu n đến cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp củ huyện Phước Sơn cịn m ng tính áp đặt, cứng nhắc 13 Việc xây dựng văn dự vào văn củ cấp trên, tiến hành sử số nội dung ph hợp với cấp huyện Chư tâm vào việc cụ thể hó nội dung, c ng chư xây dựng văn hưởng d n để thực hiện ph hợp với điều kiện thực tế trình độ dân trí củ đị phương ên cạnh đó, việc b n hành văn bản, quy định nhiều chậm so với yêu cầu, công tác th m mưu củ qu n QLNN chuyên ngành lúng túng, việc lấy ý kiến củ qu n QLNN, củ đồn thể, người dân cịn m ng tính hình thức Các hoạt động tun truyền phố biến sách quy định lĩnh vực nơng nghiệp chư thu hút đông đảo người dân tham gia 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực quy hoạch, k hoạch, sách, quy định quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn Huyện tập trung đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng c o đời sống người dân Triển kh i chế sách hỗ trợ, lồng ghép nguồn vốn, xây dựng triển kh i thực có hiệu Đề án, Phương án phát triển sản xuất, mơ hình phát triển kinh tế vườn, kinh tế tr ng trại, chăn nuôi chuyển đổi cấu trồng nhằm phát huy mạnh, nâng c o hiệu sản xuất Qu n tâm phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác; nâng c o hiệu hoạt động củ HTX; đẩy mạnh liên kết; thực tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nh nh, bền vững, nâng c o thu nhập cho người dân U ND huyện qu n tâm đạo phát triển kinh tế hợp tác; tổ chức tuyên truyền, tọ đàm, vận động hướng d n, giúp đỡ thành lập, củng cố HTX, thực liên kết, liên nh để bước hình thành chuổi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nh nghiệp đầu tư vào đị bàn Đến 14 n y, tồn huyện có Hợp tác xã nơng nghiệp Ngồi r , huyện triển kh i thực sách hỗ trợ phát triển ngành nơng nghiệp như: sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho l o động nơng thơn, sách tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, chương trình bố trí xếp dân cư, chương trình bê tơng hó gi o thơng nơng thơn triển kh i chương trình “Mỗi xã sản phẩm” OCOP tỉnh Quảng N m Huyện đạo đị phương tăng cường công tác quản lý công trình thủy lợi, nước sinh hoạt đị bàn phục vụ nhu cầu sản xuất nước sinh hoạt củ nhân dân Từ kết cho thấy công tác triển kh i thực quy hoạch, sách phát triển nông nghiệp thực tốt, m ng lại hiệu tích cực 2.2.5 Thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Phƣớc Sơn Thường trực HĐND huyện triển kh i số nội dung trọng tâm Kế hoạch giám sát lĩnh vực kinh tế, tài ngun, mơi trường, chương trình khuyến nơng, thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện Phước Sơn gi i đoạn 2016 – 2020 việc triển kh i thực kế hoạch phát triển kinh tế vườn, kinh tế tr ng trại, du lịch sinh thái m ng đặc trưng v ng trung du xứ Quảng gi i đoạn 2017 – 2025, đồng thời trả lời giải ý kiến, kiến nghị củ cử tri U ND huyện đạo tổ chức th nh tr toàn diện, th nh tr định k , th nh tr chuyên đề lĩnh vực nông nghiệp U ND huyện chủ trì, đạo Phịng NN PTNT huyện đơn vị liên qu n tổ chức, phối hợp với đoàn th nh tr , kiểm tr củ tỉnh tổ chức đợt th nh tr , kiểm tr , giám sát hoạt động nông nghiệp Nội dung kiểm tr , giám sát nông nghiệp tập trung chủ 15 yếu vào lĩnh vực: sử dụng đất đ i quy hoạch đất nông nghiệp; sử dụng nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; kiểm tr chất lượng, vật tư nơng nghiệp, n tồn vệ sinh thực thẩm, sử dụng chất cấm chăn nuôi sở đị bàn; thực sách nơng nghiệp; bảo vệ rừng Công tác kiểm tr , giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp trọng, quy trình kiểm tr giám sát công kh i, minh bạch, cán kiểm tr làm việc chức trách, khách qu n, thời điểm kiểm tr ph hợp khiếu nại, tố cáo vi phạm nông nghiệp giải kịp thời, khách qu n ên cạnh đó, cơng tác kiểm tr , giảm sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp vần cịn số hạn chế định như: số lượng đợt kiểm tr cịn ít, chư thường xuyên, kịp thời phát xử lý vi phạm, mức xử phạt chư đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, tài nguyên khoáng sản giữ cấp, ngành chư chặt chẽ, tình trạng kh i thác lâm, khống sản trái phép v n cịn diễn r , số vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng tăng, hiệu gi o khoán quản lý bảo vệ rừng thấp 2.3 ĐÁNH GI CHUNG 2.3.1 K t đạt đƣợc - U ND huyện trọng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp lồng ghép quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội củ huyện - Công tác tổ chức máy quản lý nhà nước nông nghiệp có phối hợp tốt giữ phịng b n, lực trình độ củ cán cơng chức lĩnh vực QLNN nông nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc - U ND huyện xây dựng, b n hành nhiều sách, quy 16 định phát triển nông nghiệp, công kh i minh bạch - Tổ chức, triển kh i quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định QLNN nơng nghiệp huyện kịp thời, công bố công kh i, minh bạch - Công tác th nh tr , kiểm tr , giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp thực hàng năm, quy trình kiểm tr giám sát công kh i, minh bạch Các khiếu nại, tố cáo vi phạm nông nghiệp giải kịp thời, khách qu n 2.3.2 Nh ng mặt hạn ch - Chư xây dựng đề án chun biệt phát triển nơng nghiệp V i trị củ người dân, củ tổ chức th m gi vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch mờ nhạt Một số mục tiêu kế hoạch có tính khả thi thấp, giải pháp củ kế hoạch chung chung, thiếu cụ thể - Chính quyền cấp xã số nơi chư liệt chủ động công tác quản lý, điều hành; trình độ, lực củ phận cán bộ, công chức thực nhiệm vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn chư đáp ứng yêu cầu - Việc xây dựng, b n hành quy định, sách nơng nghiệp chư kịp thời, số sách phát triển nơng nghiệp chư ph hợp với thực tế - Các TTHC chư giải nh nh gọn, hẹn, nhiều cán công chức xử lý công việc qu n liêu, hạch sách người dân - Hoạt động th nh tr , kiểm tr , giám sát nông nghiệp chư thực triệt để; đợt kiểm tr chư thường xuyên, vi phạm chư xử lý triệt để, dứt điểm, mức xử phạt chư đủ sức để răn đe đối tượng vi phạm, nên đối tượng tiếp tục phạm 2.3.3 Nguyên nh n nh ng hạn ch TÓM TẮT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG N M 3.1 CĂN CỨ ĐỀ UẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Đến năm 2025, Công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn tỉnh Quảng N m cần đạt mục tiêu s u: - Tỷ lệ sản xuất hình thức liên kết đạt từ 20% giá trị sản phẩm loại trồng Sản xuất theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt G P tương đương đạt 10% - Tỷ trọng chăn nuôi đạt 35% cấu nội ngành nông nghiệp Chăn nuôi gi súc, gi cầm theo quy mô tr ng trại chiếm 30% tổng đàn - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 61% Có 20% diện tích đất rừng trồng sản xuất 30 000 h cấp giấy chứng rừng bền vững theo tiêu chuẩn, tiêu chí củ quản trị rừng quốc tế FSC - Ứng dụng giới hó v ng tập trung chuyên c nh, v ng sản xuất giống lú , ngô, r u thực phẩm, dược liệu giống 95% Tỷ lệ diện tích sản xuất tưới kho học, tưới tiết kiệm đạt 20% - Có 80% số xã đạt chuẩn NTM 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển NN huyện Phƣớc Sơn Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng đạt 118 h , tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 550 tấn; Trong đó: Diện tích lú nước 950 ha, sản lượng 028 tấn; Diện tích lú r y: 550 h , sản lượng 880 18 tấn; Diện tích ngơ: 258 h , sản lượng 642 tấn; Diện tích Sắn 250 h , sản lượng 250 tấn; Diện tích r u, đậu loại: 110 h Chăn nuôi: Tổng đàn gi súc 16.310 con, đó: (Đàn trâu 3.260 con; Đàn bò 700 con; Đàn heo đạt 000 con; Đàn dê đạt 350 con; Đàn gi cầm đạt 33 000 con) Tổng diện tích ni cá nước ngọt: 17 h ; sản lượng 17 Lâm nghiệp: Gi o khốn QL VR thuộc Chương trình, Dự án: 71 681 h Trồng rừng: 050 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG N M 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, k hoạch phát triển nơng nghiệp - Cần xác định nhóm sản phẩm chủ lực củ đị phương lợi nhu cầu thị trường, lự chọn nhóm sản phẩm để quy hoạch đầu tư, gắn với d n đị lý cụ thể, xây dựng phát triển c ng với xây dựng nông thôn huyện, xã theo mơ hình “Mỗi xã sản phẩm” - Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cấu trồng, sản phẩm ph hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu củ v ng Phát triển v ng sản xuất nông nghiệp hàng hó tập trung, quy mơ lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi sản phẩm chủ lực; đồng thời, khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu phát triển dược liệu - Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp phải gắn liền với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội củ huyện, dự sở đánh giá tiềm năng, lợi cạnh tr nh, thực trạng phát triển nông nghiệp thực trạng phát triển kinh tế xã hội củ xã, thị 19 trấn Quy hoạch phát triển nông nghiệp phải gắn liền với công tác thu mu , sơ chế, bảo quản, chế biến tìm đầu r cho sản phẩm Quy hoạch phát triển nông nghiệp phải gắn liền với quy hoạch hệ thống hạ tầng, gi o thông đị phương, tăng cường kết nối toàn diện giữ v ng miền đô thị - nông thôn, tạo r mối qu n hệ tương hỗ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cân đị bàn huyện - Q trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch phải có định hướng củ chuyên gi tư vấn, thông tin dự báo, cảnh báo thị trường, đặc biệt phải có th m gi củ người dân - Tăng cường lực thẩm định tổ chức thực quy hoạch củ qu n quản lý nông nghiệp - Trong trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực cần phải coi trọng th m gi củ cộng đồng, phản biện, góp ý củ tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhằm đảm bảo tính khả thi ph hợp với tính khách qu n củ thực tiễn - Tăng cường kiểm tr , giám sát việc thực quy hoạch để kịp thời giải hạn chế, vướng mắc trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp ph hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp củ đị phương 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp - Tăng cường củng cố, hồn thiện máy tổ chức củ Phòng NN&PTNT; Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Đây h i đơn vị chuyên môn th m mưu cho U ND huyện quản lý, điều hành lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Nâng c o v i trò QLNN củ cấp xã U ND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thực đị phương, đồng thời phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức theo dõi gi o tiêu cụ thể cho thôn, khối 20 phố để làm sở phấn đấu triển kh i thực đạt kế hoạch gi o Rà soát, kiện tồn tổ chức QLNN cấp xã theo hướng bố trí, sử dụng hợp lý cán trẻ có trình độ chuyên môn tăng cường công tác kiêm nhiệm gắn với Hội Nơng dân Quy hoạch kiện tồn nâng c o lực hiệu hoạt động củ đội ng cán quản lý ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện cấp xã, cán khuyến nông, khuyến lâm Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng c o lực chuyên môn cho cán cấp huyện, xã đặc biệt cán xã, thôn Qu n tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kiến thức chun mơn cho đội ng cán huyện, xã; khuyến khích, thu hút cán trẻ có đủ tiêu chuẩn cơng tác đị phương 3.2.3 Hồn thiện cơng tác x y dựng, ban hành quy định, sách lĩnh vực nơng nghiệp Rà sốt, điều chỉnh chế, sách phát triển nơng nghiệp củ huyện nhằm gi tăng tính thực tế, khả thi hiệu công tác quản lý Tập trung vào kh i thông nguồn đầu tư, th y đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích liên kết nhà, phát triển thị trường nông sản, kể xuất Đẩy mạnh cải cách TTHC để tạo thuận lợi cho người dân nh nghiệp; kiểm soát việc b n hành TTHC mới; rà soát, kiến nghị cắt giảm, đơn giản thủ tục hành Chú trọng cơng tác tổ chức lấy ý kiến củ qu n liên qu n, tổ chức người dân việc xây dựng TTHC sách phát triển nơng nghiệp đ ng thực Rà sốt bổ sung sách ph hợp với yêu cầu thực tiễn củ đị phương 21 3.2.4 Hoàn thiện cơng tác triển khai thực quy trình thủ tục, sách QLNN nơng nghiệp Tăng cường hoạt động tuyên truyền, thông tin, vận động, nâng cao nhận thức, tham gia tích cực c a ch thể quản lý sản xuất, kinh doanh NN Tuyên truyền v i trò, nội dung, tầm qu n trọng củ quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp đến người dân, tổ chức nh nghiệp Nâng c o nhận thức tuân thủ quy định củ nhà nước quản lý nơng nghiệp Các nội dung, hình thức tuyên truyền phải đ dạng, có th m gi phối hợp củ b n, ngành, ủy b n mặt trận tổ quốc Việt N m huyện, hội nông dân, hội phụ nữ, tổ chức đoàn thể huyện nhằm truyền tải thông tin đầy đủ, sâu rộng xác Tun truyền phương tiện thơng tin như: Đài Phát th nh - Truyền hình, báo, tạp chí, cổng thơng tin điện tử củ huyện, xã; tuyên truyền qu tin, bài, phóng sự, chuyên tr ng, chun mục hoạt động, mơ hình điển hình, mơ hình học hỏi kinh nghiệm Triển khai thực sách, quy định, quy trình th tục QLNN nông nghiệp Đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gi xây dựng nơng thơn Thành lập n đạo thực tái cấu ngành nông nghiệp cấp huyện phối hợp với Phòng b n, U ND xã c ng tổ chức đoàn thể để điều hành, tổ chức thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển gi o kho học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ đồng giống trồng, vật nuôi, tăng cường đâu tư thâm c nh, 22 tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi Đẩy mạnh giới hó , tập trung hỗ trợ nâng c o tỷ lệ giới vào sản xuất nông nghiệp Tăng cường liên kết giữ hộ, giữ nông dân với nh nghiệp thông qu hợp tác xã để mở rộng quy mơ sản xuất hình thành chuổi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ nông sản Tăng cường triển khai công tác cải cách hành lĩnh NN Thực tốt chế "một cử " quy chế, quy định phối hợp; thực công kh i, minh bạch hoạt động củ qu n hành cấp, phổ biến rộng rãi niêm yết công kh i cơng sở quy chế, quy trình thủ tục hành Định k tổ chức thực khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng củ người dân, nh nghiệp, tổ chức phục vụ củ qu n hành nhà nước nơng nghiệp Hiện đại hó hành để tiết kiệm thời gi n cho người dân giảm thiếu th m nh ng, nhận hối lộ với cán bộ, công chức Tăng cường công tác công kh i TTHC, đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến để người dân, nh nghiệp hiểu rõ quy định TTHC nông nghiệp 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp Cần kiện tồn máy th nh tr huyện Tăng cường cán có nghiệp vụ th nh tr vững vàng Kế hoạch th nh tr phải xây dựng hàng năm cần xác định rõ nội dung, mục tiêu củ công tác th nh tr , kiểm tr Phát huy v i trò giám sát củ HĐND cấp Phối hợp chặt chẽ với qu n th nh tr , kiểm tr cấp nghiệp vụ, đào tạo cán để nâng c o chất lượng th nh tr , kiểm tr 23 Phát huy đầy đủ v i trò kiểm tr , giám sát củ người dân, xây dựng chế giám sát củ người dân, chế phản ánh, đóng góp ý kiến, thu nhận xử lý thơng tin người dân cung cấp Đối với công tác quản lý VTNN ATTP Tăng cường tần suất kiểm tr định k 3-4 lần/năm, công kh i tên sở không đảm bảo TTP phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết tránh; d nh sách sách sở không đạt vệ sinh TTP cần niêm yết bảng tin củ U ND huyện cập nhật thường xuyên hoạt động vi phạm sở để có hướng xử lý kịp thời, ph hợp, theo quy định củ pháp luật Tổ chức quản lý, kiểm tr , giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo vệ sinh TTP; Chỉ đạo U ND cấp xã phối hợp thực quản lý, kiểm tr , giám sát, đảm bảo sở sản xuất b n đầu nhỏ lẻ tuân thủ quy định Thông tư 51/2014/TT- NNPTNT củ ộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện bảo đảm n toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất b n đầu nhỏ lẻ Về xử lý vi phạm Để làm tốt công tác xử lý vi phạm phát QLNN nơng nghiệp, trước hết cần phải có thái độ kiên đối tượng vi phạm, không e dè nể n ng Đối với vi phạm quy định, sách hoạt động nơng nghiệp, cần phải xử lý kịp thời, quy định củ pháp luật Xử lý vi phạm cần đảm bảo tính công kh i, minh bạch, rõ ràng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.3.2 Ki n nghị với U ban Nh n d n tỉnh Quảng Nam 24 KẾT LUẬN Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng qu n trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo n ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái củ đất nước Trong trình đổi mới, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, thành tựu đạt chư tương xứng với tiềm năng, lợi chư đồng Với mục tiêu nghiên cứu đề r , qu phân tích, đánh giá tổng hợp, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m Luận văn tập trung giải số nội dung s u: Hệ thống hó sở lý luận thực tiễn liên qu n đến quản lý nhà nước nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng tác động đến công tác quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện Làm rõ thực trạng vấn đề quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Phước Sơn gi i đoạn 2017 -2020 Những kết đạt được, nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp trên đị bàn huyện Phước Sơn thời gi n đến Do giới hạn thời gi n nghiên cứu lực nghiên cứu củ tác giả Mặc d luận văn cố gắng bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, song nội dung củ luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, d n củ thầy, cô nhà kho học để luận văn hoàn thiện ... quản lý nhà nước nông nghiệp đị bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng N m Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QU N CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ... LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG N M 3.1 CĂN CỨ ĐỀ UẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Đến năm 2025, Công tác quản. .. tỉnh Quảng N m 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hó vấn đề lý luận công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan