1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de CO KY THUAT làm mục lục

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Trong tĩnh học chỉ khảo sát những vật thể là rắn tuyệt đối thường gọi tắt là vật rắn. Thực tế cho thấy hầu hết các vật thể đều là vật biến dạng. Song nếu tính chất biến dạng của nó không ảnh hưởng đến độ chính xác cần có của bài toán có thể xem nó như vật rắn tuyệt đối trong mô hình tính toán.

Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề CHƯƠNG : TĨNH HỌC § 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT TĨNH HỌC I Các khái niệm II Các tiên đề tĩnh học III Liên kết: Chương 2: HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUI Khái niệm: Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui giải tích Chương III 11 MƠ MEN – NGẪU LỰC 11 I Mô men lực điểm 11 II Mô men hợp lực lấy điểm: 12 III Ngẫu lực 13 Chương 14 HỆ LỰC PHẲNG SONG SONG 14 I Hợp hai lực song song 14 II Phân tích lực làm hai lực song song chiều 16 Phần 18 A CƠ CẤU TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG QUAY 18 I Bộ truyền đai 18 II Bộ truyền ma sát 21 III Bộ truyền bánh 24 B CƠ CẤU BIẾN ĐỔI TRUYỀN ĐỘNG 27 I Cơ cấu tay quay trượt 27 II Cơ cấu khâu lề 28 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề CHƯƠNG : TĨNH HỌC § 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT TĨNH HỌC I Các khái niệm Tĩnh học nghiên cứu quy luật cân vật rắn tuyệt đối tác dụng lực Trong tĩnh học có hai khái niệm vật rắn tuyệt đối lực Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối vật the có hình dạng bất biến nghĩa khoảng cách hai phần tử ln ln khơng đổi Vật thể có hình dạng biến đổi gọi vật biến dạng Trong tĩnh học khảo sát vật thể rắn tuyệt đối thường gọi tắt vật rắn Thực tế cho thấy hầu hết vật thể vật biến dạng Song tính chất biến dạng khơng ảnh hưởng đến độ xác cần có tốn xem vật rắn tuyệt đối mơ hình tính tốn Lực định nghĩa lực Lực đại lượng đo tác dụng học vật thể với Lực biểu diễn đại lượng véc tơ có ba yếu tố đặc trưng: độ lớn (còn gọi cường độ), phương chiều điểm đặt Thiếu ba yếu tố tác dụng lực không xác định Ta thường dùng chữ có dấu véc tơ để ký hiệu véc tơ lực F Với ký hiệu phải hiểu chữ khơng có dấu véc tơ ký hiệu độ lớn Độ lớn lực có thứ nguyên Niu tơn hay bội số Kilô Niu ton viết tắt (N hay kN) Hệ lực: Hệ lực tập hợp nhiều lực tác dụng lên vật rắn Lực tương đương: Hai lực tương đương hay hai hệ lực tương đương hai lực hay hai hệ lực có tác động học Để biểu diễn hai lực tương đương hay hai hệ lực tương đương ta dùng dấu tương đương toán học (Hệ lực trực đối) Hợp lực: Hợp lực hệ lực lực tương đương với hệ lực cho Hệ lực cân bằng: Hệ lực cân hệ lực tương đương với không (hợp lực khơng) Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề II Các tiên đề tĩnh học Tĩnh học xây dựng sở sáu tiền đề sau đây: Tiên đề 1: (Hệ hai lực cân bằng) Điều kiện cần đủ để hai lực cân hai lực có độ lớn, phương, ngược chiều đặt lên vật rắn (Hai lực trực đối) Tiên đề : ( Thêm bớt hệ lực cân bằng) Tác dụng hệ lực lên vật rắn không đổi ta thêm vào bớt hệ lực cân Tiên đề 3: ( Hợp lực theo nguyên tắc hình bình hành) Hai lực đặt vào điểm vật rắn có hợp lực biếu diễn đường chéo hình bình hành mà hai cạnh hai lực cho Tiên đề 4: ( Lực tác dụng tương hỗ) Lực tác dụng tương hỗ hai vật rắn có độ lớn, phương ngược chiều Tiên đề 5: (Tiên đề hố rắn) Một vật khơng tuyệt đối rắn trạng thái cân hố rắn giữ nguyên trạng thái cân ban đầu Tiên đề 6: ( Giải phóng liên kết) Trước phát biếu tiên đề cần đưa số khái niệm về: Vật rắn tự do, vật rắn không tự do, liên kết phản lực liên kết Vật rắn tự vật rắn có khả di chuyển theo phía quanh vị trí xét Nếu vật rắn bị ngăn cản hay nhiều chiều di chuyến gọi vật rắn khơng tự Những điều kiện ràng buộc di chuyến vật rắn khảo sát gọi liên kết Trong tĩnh học xét liên kết tiếp xúc vật rắn với (liên kết hình học) Theo tiên đề vật khảo sát vật liên kết xuất lực tác dụng tương hỗ Người ta gọi lực tác dụng tương hỗ vật liên kết lên vật khảo sát phản lực liên kết III Liên kết: Khái niệm: Vật rắn không tự xem vật rắn tự giải phóng liên kết thay vào phản lực liên kết tương ứng Xác định phản lực liên kết lên vật rắn nội dung toán tĩnh học Sau giới thiệu số liên kết phẳng thường gặp tính chất phản lực Liên kết bản: Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề a, Liên kết tựa: (vật khảo sát tựa lên vật liên kết): Trong dạng phản lực liên kết có phương theo pháp tuyến chung hai mặt tiếp xúc Trường hợp đặc biệt tiếp xúc điếm nhọn tựa lên mặt hay ngược lại phản lực liên kết có phương pháp tuyến với mặt điếm tiếp xúc b, Liên kết khớp lề: Khớp lề di động ( hình 1.5) hạn chế chuyển động vật khảo sát theo chiều vuồng góc với mặt phẳng trượt phản lực liên kết có phương vng góc với mặt trượt Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Khớp lề cố định ( hình 1.6) cho phép vật khảo sát quay quanh trục lề hạn chế chuyển động vng góc với trục quay lề Trong trường hợp phản lực có hai thành phần vng góc với trục lề ( hình 1.6) c, Liên kết dây mềm hay cứng: (hình 1.7 hình 1.8) Các liên kết dạng hạn chế chuyển động vật thể theo chiều dây Phương phản lực liên kết phương dọc theo dây Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề d, Liên kết ngàm (hình 1.9) Vật khảo sát bị hạn chế di chuyển theo phương mà hạn chế chuyến động quay Trong trường hợp phản lực liên kết có lực mô men phản lực ( Khái niệm mô men lực nói tới phần sau) Liên kết gốc trục: ( hình 1.10) Vật khảo sát bị hạn chế chiều chuyến động theo phương ngang, phương thẳng đứng chuyến động quay quanh trục X Y phản lực liên kết có thành phần hình vẽ Chương 2: HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUI Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Hình 2-1 Khái niệm: Hệ lực phẳng đồng qui hệ lực mà đường tác dụng lực thành phần nằm mặt phẳng giao điểm Như thế, hệ lực phẳng đồng qui phân bố có tính chât đặc biệt, vậy, toán vật rắn chịu tác dụng hệ lực phẳng đồng qui gặp phổ biến thực tế Chẳng hạn, nồi đặt bệ đỡ, tời kéo vật nặng nhờ dây cáp văt qua dòng dọc Nồi hơi, dòng dọc vật rắn chịu tác dụng hệ lực phẳng đồng qui Vì lực có thê trượt đường tác dụng chúng, nên hệ lực phẳng đồng qui đưa hệ lực có điểm đặt cách trượt lực đến điêm đồng qui (H.2-2) Từ đây, nói đến hệ lực phẳng đồng qui đê đon giản ta quan niệm chúng có điểm đặt Trong chương ta khảo sát vân đề co sau: + Hợp hệ lực phẳng đồng qui + Tìm điều kiện cân cho hệ lực phẳng đồng qui đặt lên vật rắn Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui 2.1 Qui tắc hình bình hành Giả sử có hai lực F1 F2 đồng qui điểm O Theo nguyên lý hình bình hành lực, có hợp lực R Hợp lực đặt O xác định Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề đường chéo hình bình hành mà hai cạnh hai lực thành phần F1 F2 (hình 2-3) R2= F12+ F22+ 2.F1.F2.cos a Các trường hợp đặc biệt: a- Nếu hai lực F1, F2 có phương chiều, a = 0; cosa = l R = F1 + F2 b- Nêu hai lực F1, F2 có phương ngược chiều, a =180o ; cosa = -l R = F1 - F2 c- Nêu hai lực F1, F2 có phương vng góc với nhau, a = 90o ; cosa = R = F12 + F22 2.2 Qui tắc đa giác lực Nếu có hai lực đồng qui, ngồi qui tắc hình bình hành lực trình bày ta xác định hợp lực R băng phương pháp đa giác lực sau: Từ đầu mút F ta đặt nối tiếp véc tơ song song F2 (véc tơ ký hiệu F2), sau ta vẽ R véc tơ có gốc mút gốc mút đường gãy khúc F1, F2 Rõ ràng ta được: Đường gãy khúc lực F1, F2 đặt nối tiếp gọi tam giác lực Véc tơ R đóng kín tam giác lực lập F1, F2 Qui tắc gọi qui tắc tam giác lực, dùng rât tiện lợi sau Nếu có nhiều lực phẳng đồng qui, giả sử có bốn lực phẳng đồng qui F1, F2, F3, F4 (hình 2-6a) Ta tiến hành hợp lần lượt: Hình 2-6 + Đầu tiên F1 F2 cho ta hợp lực Rj đặt O: R1= F1 + F2 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Véc tơ R đóng kín tam giác lực lập lực F1 F2 Hợp lực R1 F3 ta R2 đặt O + Cuối hợp R2 F4 ta hợp lực R đặt O Vậy, hợp lực hệ lực phẳng đồng qui lực có điểm đặt điểm đồng qui xác định véc tơ đóng kín đa giác lực lập lực đồng qui Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui giải tích Tất vấn đề hợp lực hay tìm điều kiện cân vật rắn tác dụng lực dùng cách chiếu lực lên hệ trục toạ độ lập cơng thức tổng qt Phương pháp tính tốn gọi phương pháp giải tích a, Chiếu lực lên hai trục toạ độ Giả sử có lực F hợp với trục x góc nhọn ỏ (hình 2-7) Gọi X Y hình chiếu F lên trục x y, ta có: X = ± Fcosa Y = ± Fsina Trong biểu thức ta lấy dấu (+) theo chiều dương trục, ta gặp hình chiếu gốc đến hình chiếu mút lực (hình 2-7a) lấy dấu (-) trường hợp ngược lại (hình 2-7b) Nếu góc phương lực chiều dương trục cho góc nhọn hình chiếu lực lên trục dương Trường hợp lực song song với trục hình chiếu lực lên trục trị số lực lấy đấu cộng hay trừ tuỳ theo góc phương lực với chiều dương trục 0o hay 180o, lực thẳng góc với trục hình chiếu lên trục không Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Mặt khác, biết hai hình chiếu X Y lực F ta xác định lực F cách dễ dàng Về trị số: F = X + Y + XY cosa Trong đó: a góc hợp hai phương hai hình chiếu X Y Thí dụ 2-4: Xác định hình chiếu lực F = 500N lên hệ trục toạ độ vng góc xoy hai trường hợp hình vẽ 2-7 Cho biết a = 30o Bài giải: 1, Khi lực F đặt hình 2-7a Ta có: X = Fcosa = 500cos300 = 500.0,866 = 433N Y = Fsina = 500sin300 = 500.0,5 = 250N 2, Khi lực F đặt hình 2-7b, 3, Ta có: X = - Fcosa = - 500cos300 = - 500.0,866 = - 433N 4, Y = - Fsina = - 500sin300 = - 500.0,5 = - 250N Điều kiện cân hệ lực phẳng đồng qui theo giải tích Khi khảo sát hệ lực phẳng đồng qui theo phương pháp giải tích, R xác định qua hình chiêu: Rx = Xi + X2 + + Xn = ƩXi Ry = Y1 + Y2 + + Yn = ƩYi Muốn hệ cân phải có R = 0, biêt, lực không tất hình chiêu lên trục toạ độ đêu không, nghĩa là: Rx = Ry =0 Như hệ lực phải thoả mãn điều kiện: Vậy, điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng đồng qui cân tổng đại số hình chiếu lực hệ lực lên hai trục toạ độ đêu không Phương pháp giải toán hệ lực phẳng đồng qui Việc giải tốn tĩnh học khơng áp dụng cơng thức cách đơn mà đòi hỏi phải biết nhìn nhận, phân tích giải vân đề cách sâu sắc, chặt chẽ, xác Trình tự giải tiến hành theo bước sau: a, Chọn vật cân bằng: Tuỳ theo toán cụ thể ta cần xét xem nên khảo sát cân vật Thường nên chọn vật có lực phải tìm b, Đặt lực: Sau chọn vật cân bằng, cần lập khỏi liên kết với vật xung quanh đặt đầy đủ lực mà chịu tác dụng Thường ta chia lực tác dụng 10 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề hai lực thành phần đặt điểm chia đoạn thăng nôi điểm đặt hai lực thành phần II Phân tích lực làm hai lực song song chiều Giả sử có lực F cần phân tích thành hai lực song song chiều FA, FB đặt A B (H 3-2) Muốn vậy, ta nối AB, cắt đường tác dụng lực F C Gọi CA = a, CB = b AB=1 Đặc biệt: a = b FA = FB III Điều kiện cân hệ lực phẳng song song Giả sử có hệ lực phẳng song song (F1, F2 , Fn) tác dụng lên vật rắn (H 3-5) Chọn trục Oy song song với phương lực Vì hệ lực phẳng song song trường hợp đặc biệt hệ lực phang nên vật cân ta áp dụng điều kiện cân dạng bản: 17 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Nhưng Ʃ X = điều kiện hiển nhiên theo giả thiết lực thẳng góc với trục Ox Như cần phải có: Vậy, điều kiện cần đủ để hệ lực phẳng song song tác dụng vào vật rắn cân hình chiếu lực lên trục Oy song song với phương lực tổng đại số mô men lực lây đôi với điểm O bbât kỳ mặt phẳng lực đêu phải khơng Thí dụ 3-2: Xác định phản lực đường ray tác dụng lên hai bánh xe A B cần trục có sơ đồ hình 3-6 Khối lượng cần trục m = 4000kg, trọng tâm cần trục nằm đường DE, khối lượng vật nâng m1 = 1000kg, cánh tay đòn làm việc b = 3,5m, khoảng cách AB = 2a = 2,5m Hình 3-6 Bài giải: Xét cân cần trục Nó chịu tác dụng hệ lực song song cân bằng: (P ,Q ,NA,N B) = Trong đó: P - Trọng lượng cần trục P = m.g = 4000.10 = 40.000N Q - Trọng lượng vật nâng Q = m1.g = 1000.10 = 10.000N 18 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề NA,NB phản lực đường ray lên hai bánh xe A B cần trục,chúng thẳng góc với mặt phẳng nằm ngang đường ray Chọn trục y song song với phương lực Lập phương trình cân ta tìm NA,N B Phần A CƠ CẤU TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG QUAY I Bộ truyền đai Khái niệm: Dây đai mắc căng bánh đai, bề mặt tiếp xúc dây đai bánh có áp suất, có lực ms Fms Lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối dây đai bánh đai Do bánh dẫn quay kéo dây đai chuyển động dây đai lại kéo bánh bị dẫn quay Như vậy, chuyển động truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờ lực ms dây đai bánh đai - Giữa trục song song quay chiều: - Giữa trục song song quay ngược chiều: Truyền động đai chéo - Giữa hai trục chéo nhau: Truyền động đai nửa chéo 19 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề a, Bộ truyền thường gồm phận chính: - Bánh đai dẫn 1: có đường kính di, lắp trục dẫn I, quay với số vịng quay ni, cơng suất P, momen xoắn trục T1 - Bánh đai bi dẫn 2: lắp trục dẫn II, quay với số vòng quay n2, công suất P2, momen xoắn trục T2 - Dây đai 3: mắc vòng qua bánh đai - Bộ phận căng đai: tạo lực căng ban đầu 2F0 kéo căng nhánh đai dùng: Trọng lượng động Vít đẩy Bánh căng đai Phân loại truyền đai: - Đai dẹt hay gọi đai phẳng: tiết diện đai hình chữ nhật hẹp, bánh đai hình trụ trịn - Đai thang, tiết diện đai hình thang, bánh đai có rãnh hình thang, thường dung nhiều dây đai truyền - Đai tròn, tiết diện đai hình trịn, bánh đai có rãnh hình tròn tương ứng chứa dây đai 20 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề - Đai hình lược, trường hợp đặc biệt đai thang Các đai làm liền lược - Đai dạng biến thể truyền đai Dây đai có dạng gần giống răng, bánh đai gần giống bánh Làm việc theo nguyên lý ăn khớp chính, ma sát phụ Các thơng số chủ yếu truyền đai: a, Đường kính tính tốn bánh dẫn d1, bị dẫn d2 - Với đai det: d1, d2 đường kính ngồi bánh đai - Với đai thang: d1, d2 đường kính vịng trịn qua lớp trung hịa đai Lớp trung hòa lớp ko chịu kéo, ko chịu nén dây đai vòng qua bánh - Đường kính bánh đai ko nên lấy nhỏ, nhằm tránh cho đai khỏi chịu uốn lớn đai vòng qua bánh đai b,Góc ơm bánh đai nhỏ: 21 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Khi a1 nhỏ khả tải (kéo) truyền giảm, cần phải có điều kiện: + a1 > 1500 : đai dẹt + a1 > 1200 : đai thang Ưu nhược điểm truyền a, Ưu điểm: - Truyền động êm, truyền động trục cách xa - Dễ tháo lắp, thay - Trọng lượng nhỏ, giá thành thấp b, Nhược điểm: - Tuổi thọ thấp - Tỷ số truyền không ổn định (bị trượt), tải trọng động nhỏ - Bộ truyền cồng kềnh, lực tác dụng lên trục lớn Bộ truyền ứng dụng rộng rãi nông nghiệp, công nghiệp số ngành nghề khác II Bộ truyền ma sát Khái niệm: Bộ truyền ma sát truyền chuyển động quay, nhờ ma sát hai bánh chủ động bị động Bộ truyền ma sát thường dùng để truyền chuyển động: 22 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Hai trục cắt Hai trục song song Bộ truyền có phân chính: + Bánh dẫn 1: có đường kính d1 lắp trục I, quay với số vòng n1, công suất truyền động P1, mômen trục T1 + Bánh bi dẫn 2: có đường kính d2 lắp trục II, quay với số vịng n2, cơng suất truyền động P2, mômen trục T2 + Bô phân tao lưc ép ban đầu F0 để nén bánh với Lực F0 tạo áp lực Fn bề mặt t/x bánh, tạo lực ms; Fms = Fn f (f: hệ số ms) Trong biến tốc ms, có the thêm phận phụ: bánh ms phụ dây đai phụ + Nguyên lý làm việc: Hai bánh ms nén lực F0 bề mặt t/x có áp suất, có lực ms Fms lực ms cản trở chuyen động trượt tương đối bánh Do bánh dẫn quay kéo bánh bị dẫn quay theo Như vậy: Chuyển động truyền từ trục I mang bánh dẫn sang trục II mang bánh bị dẫn Bộ truyền - truyền chuyển động nhờ lực ms bề mặt tiếp xúc bánh Lực ms cần thiết bề mặt tiếp xúc phải thỏa mãn: Fms = Fn f > K.F ; K: hệ số tải trọng Phân loai bô truyền ma sát: - Tỷ số truyền không điều chỉnh đươc: truyền bánh ma sát trụ, truyền bánh ma sát nón (hình trước): - Tỷ số truyền điều chỉnh đươc: biến tốc ma sát 23 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề Mặt đĩa Bánh côn Thơng số hình học chủ yếu: - Đường kính tính tốn d1, d2 : đ/kính vịng trịn qua điểm tiếp xúc bánh ms d2 = d1 i - Bộ truyền ms nón: đ/kính tính tốn: dtb1 dtb2 - Bộ biến tốc ms có đường kính giới hạn: d1min d1max d2min d2max - Khoảng cách trục a; truyền ms nón thay a chiều dài đường sinh L - Chiều rộng bánh ma sát Bi B2 Thông thường lấy B1 > B2 Có the lấy B = B1= B2 - Góc nón bánh dẫn O1 bánh bị dẫn O2 - Góc hai trục bánh ma sát Vận tốc tỷ số truyền: Truyền đơng bánh ma sát trụ: Vận tốc vịng V1, V2 bánh (m/s) dẫn bánh bị dẫn: (m/s) I = V2/V1 (Tỷ số truyền) Ưu nhược điểm truyền: Bộ truyền bánh ma sát có ưu nhược điểm gần giống truyền đai, truyền có đặc điểm sau: a, Ưu điểm: - Truyền động êm, - Điều chỉnh vô cấp tốc độ, 24 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề - Gọn nhẹ giá thành thấp, dễ thay thế, b, Nhược điểm: - Tỷ số truyền không ổn định (trượt), - Tuổi thọ trung bình, - Tải trọng động nhỏ, phải có cấu điều chỉnh, - Lực tác dụng lên trục lớn III Bộ truyền bánh Khái niệm: Truyền động b.răng thực truyền chuyển động hay biến đổi chuyển động nhờ ăn khớp + Truyền động hai trục giao nhau: + Truyền động hai trục chéo nhau: 25 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề + Truyền động hai trục vng góc với nhau: Thơng sổ chủ yếu truyền bánh răng: Đường kính vòng đỉnh: da1 = d1 + 2ha = d1 + 2m 26 Biên soạn: Nguyễn Thái Hà Lưu hành nội Bài giảng kỹ thuật Dùng cho hệ trung cấp nghề da2 = d2 + 2ha = d2 + 2m Đường kính vịng chân: df1 = d1 - 2hf = d1 - 2,5.m df2 = d2 - 2hf = d2 - 2,5.m Đường kính vịng lăn: dw1 , dw2 Đường kính vịng chia d1 = m.z1 , d2 = m.z2 Bước đo vịng chia: p Mơ đun: m = p/n Tính tỷ số truyền i: a, Hệ bánh thường -Tỉ sô truyền cặp bánh là: + i> Bộ truyền giảm tốc + 0

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:14

w