1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2

341 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: chủ nghĩa tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods và cuộc khủng hoảng dầu mỏ (1945-1973); chủ nghĩa tư bản thời đại toàn cầu hóa (1973-2000); chủ nghĩa tư bản trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI;... Mời các bạn cùng tham khảo!

260 260 Chương III CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ BRETTON WOODS VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG DẦU MỎ (1945-1973) K ết cục Chiến tranh giới thứ hai với thắng lợi phe Đồng minh thất bại phe Trục phát xít mở trang lịch sử phát triển nhân loại nói chung chủ nghĩa tư nói riêng Trật tự giới hình thành với đối đầu lưỡng cực Yalta đẩy giới vào Chiến tranh lạnh Tuy nhiên, đối lập với tình trạng Chiến tranh lạnh, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa thực “nóng” Sau vượt qua thời kỳ phục hồi kinh tế sau chiến tranh (1945-1950), nước tư bước vào “Thời kỳ vàng” (Golden Age) với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục gần phần tư kỷ (1950-1973) Cùng với phát triển “thần kỳ” Nhật Bản mức tăng trưởng cao nước tư Tây Âu, xu hướng đa trung tâm xuất tương quan lực lượng nước tư Chủ nghĩa tư từ trung tâm kinh tế, tài (Mỹ) phát triển thành ba trung tâm kinh tế, tài (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) Tuy nhiên, khủng hoảng lượng bùng nổ vào thập niên 1970 chấm dứt CHƯƠNG III (Phần II): Chủ nghĩa tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai “Thời kỳ vàng” mở thời kỳ đầy biến động phát triển chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư sau Chiến tranh giới thứ hai 1.1 Chủ nghĩa tư Trật tự hai cực Yalta Sau Chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới hình thành theo thỏa thuận Hội nghị Yalta (tháng 02/1945) nhằm phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc, gọi Trật tự hai cực Yalta Theo đó, nước Trung Âu Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô, nước Tây Âu Nam Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Anh, Mỹ Nước Đức bị chia cắt thành hai phần: Đông Đức Tây Đức Liên Xô chiếm đóng phần Đơng Đức Đơng Berlin Qn đội Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng phần Tây Đức Tây Berlin Khác với trật tự giới chủ nghĩa tư thiết lập chi phối sau Chiến tranh giới thứ nhất, Trật tự hai cực Yalta phản ánh thực giới: cân quyền lực hai nước lớn - Liên Xô Mỹ - quan hệ quốc tế So với trật tự giới tồn trước kia, Trật tự hai cực Yalta vượt khỏi khuôn khổ chủ nghĩa trung tâm châu Âu để hướng tới quy mơ trật tự tồn cầu quan hệ quốc tế Sau Tổng thống Roosevelt qua đời (tháng 4/1945), Harry S Truman lên làm tổng thống Mỹ bắt đầu thực sách cứng rắn quan hệ với Liên Xô Tháng 3/1947, Truman đọc diễn văn trước Quốc hội, thực chất công bố sách đối ngoại nhằm chống Liên Xơ ngăn chặn bành trướng chủ nghĩa cộng sản, gọi Học thuyết Truman1 Truman yêu cầu Quốc hội viện trợ khẩn cấp cho Xem Truman Library & Museum: “The Truman Doctrine”, https://www trumanlibrary.org/whistlestop/study_collections/doctrine/large/index.php 261 261 262 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ để chống lại “sự đe dọa” Liên Xô mở rộng ảnh hưởng Mỹ khu vực phía đơng Địa Trung Hải - khu vực có tầm quan trọng chiến lược sát Liên Xô Với Học thuyết Truman, Mỹ công khai từ bỏ hợp tác với Liên Xô việc giải vấn đề quốc tế diễn chiến tranh bắt đầu Chiến tranh lạnh chống Liên Xô Sau phát động Chiến tranh lạnh, Mỹ triển khai “Chương trình phục hưng châu Âu” Ngoại trưởng George Marshall khởi xướng Đó sở để Mỹ thao túng Tây Âu kinh tế, quân Đồng thời, Mỹ đề nghị thống khu vực chiếm đóng ba nước Mỹ, Anh, Pháp Tây Đức, thực cải cách kinh tế, tiền tệ riêng rẽ bác bỏ đề nghị Liên Xô việc thành lập Chính phủ chung cho tồn nước Đức theo Nghị Postdam Vấn đề Đức kiện mở đầu cho xung đột công khai Xô Mỹ sau chiến tranh trở thành tiêu điểm Chiến tranh lạnh châu Âu Tháng 8/1949, Tây Đức diễn bầu cử Quốc hội riêng rẽ sau nước Cộng hịa liên bang Đức tun bố thành lập ngày 12/9/1949 Ngay sau đó, Đơng Đức, nước Cộng hòa dân chủ Đức thành lập ngày 07/10/1949 Sự kiện nước Đức, nước trung tâm châu Âu bị chia cắt thành hai quốc gia Đông - Tây đồng thời bắt đầu cho chia cắt châu Âu Tháng 4/1949, Washington, 12 nước tư Tây Âu Bắc Mỹ (bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Canađa, Ailen, Bồ Đào Nha, Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) ký kết thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mặc dù nội dung Hiệp ước nói mục đích phịng thủ “bảo vệ hịa bình” thực chất liên minh quân CHƯƠNG III (Phần II): Chủ nghĩa tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai Mỹ đứng đầu nhằm chĩa mũi nhọn phía Liên Xơ Việc thành lập NATO đồng thời làm nảy sinh mâu thuẫn Anh, Pháp với việc Mỹ chủ trương giành quyền lãnh đạo khối liên minh quân Năm 1955, Mỹ đưa Tây Đức vào khối NATO Để đối phó với tình hình này, tháng 5/1955, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Warszwa khối liên minh quân nước xã hội chủ nghĩa - làm đối trọng với NATO Như vậy, thập niên sau chiến tranh kết thúc, châu Âu hình thành hai khu vực thị trường riêng rẽ hai khối quân đối đầu Cuộc chạy đua vũ trang hai cực Xô - Mỹ, hai khối Đông - Tây khiến hai bên phải tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả phịng thủ tối đa Đối với Mỹ, việc tập trung vào tăng cường khối lượng khổng lồ loại vũ khí phương tiện chiến tranh, thành lập liên minh quân đưa hàng chục vạn quân đóng khu vực khác giới, làm ảnh hưởng đến sức mạnh kinh tế Mỹ so với nước tư Tây Âu khác, đặc biệt thập niên 1960 1.2 Các nước tư thời kỳ phục hồi kinh tế sau chiến tranh a) Tình hình nước tư Tây Âu sau chiến tranh Cùng với thiệt hại to lớn người của, Chiến tranh giới thứ hai làm cho kinh tế nước tư bản, kể nước thắng trận (trừ nước Mỹ) nước bại trận hoàn toàn suy sụp Các nước châu Âu trở nên tiêu điều, xơ xác, thành phố lớn bị tàn phá, hệ thống giao thông, đường sắt, đường hồn tồn tê liệt Nạn đói bắt đầu xuất Hà Lan từ năm 1944 số nước Tây Bắc Âu vào mùa đông năm 1946 Sau 263 264 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) chiến tranh kết thúc năm, năm 1947, kinh tế châu Âu chưa đạt mức trước chiến tranh: sản lượng công nghiệp đạt 88%, sản xuất nông nghiệp đạt 83%, xuất đạt 59% so với năm 1938 Một số nước Tây Âu trước chiến tranh phải nhập lương thực thực phẩm từ Đơng Âu, thế, nạn khan lương thực trở nên trầm trọng tình trạng Chiến tranh lạnh tạo “bức sắt” (Iron Curtain) ngăn cách Đông Âu Tây Âu Chiến tranh phá hủy nghiêm trọng nguồn lực nước Anh quốc thuộc địa Theo thống kê, chiến tranh làm nước Anh khoảng 1/4 tổng giá trị tài sản quốc gia (khoảng tỷ bảng Anh), khoản nợ tăng gấp lần Hệ thống thuộc địa rộng lớn, niềm tự hào đế quốc Anh, bắt đầu tan rã trước sức mạnh lan tỏa phong trào phi thực dân hóa giới sau chiến tranh Sự suy sụp kinh tế khiến cho năm cầm quyền Chính phủ Cơng Đảng Attlee Atli (1945-1951) biết đến “thời kỳ khắc khổ” lịch sử nước Anh đại1 Sự khan nguồn nguyên liệu, nhiên liệu để sản xuất nhu yếu phẩm tối thiểu cho sống buộc khoảng nửa số dân Anh phải sống chế độ phân phối theo phần năm 1947-1948 Nước Pháp khỏi chiến tranh với thiệt hại nặng nề kinh tế Sau năm bị quân Đức chiếm đóng 2/3 lãnh thổ, có Paris trung tâm cơng nghiệp (nơi sản xuất 98% sản lượng gang thép Pháp), vùng Alsace Lorraine bị sáp nhập vào Đức, đồng thời phải ni qn đội chiếm đóng, kinh tế Pháp bị giảm sút nghiêm trọng Xem “Clement Attlee (Labour 1945-1951)”, https://www.gov.uk/government/ history/past-prime-ministers/clement-attlee CHƯƠNG III (Phần II): Chủ nghĩa tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai Sản xuất công nghiệp giảm gần lần, sản lượng nông nghiệp giảm lần so với trước chiến tranh Trong đó, Pháp cịn phải đối phó với sóng đấu tranh giành độc lập dân tộc dâng cao thuộc địa Đông Dương Bắc Phi năm sau chiến tranh Các nước bại trận Đức Italia hoàn toàn kiệt quệ sau chiến tranh Nước Đức bị chia cắt bị quân đội Đồng minh chiếm đóng Các thành phố lớn trung tâm công nghiệp Đức Berlin, Hamburg, Dresden, Munich, Frankfurt, bị tàn phá nặng nề Ngoài số người chết chiến tranh, theo thống kê, khoảng 800.000 tù binh Đức bị chết lao động khổ sai trại giam lực lượng Đồng minh Sản xuất công nghiệp Đức năm 1946 1/3 năm 1936 Tình trạng khan lương thực, thực phẩm sau chiến tranh bao trùm thành phố khiến cho tỷ lệ tử vong, đặc biệt trẻ em, tăng đến mức báo động Tháng 8/1945, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh suy dinh dưỡng Berlin 50% Cùng nước bại trận, kinh tế Italia bị giảm sút nghiêm trọng Chiến tranh làm Italia khoảng 1/3 tài sản quốc gia, 1/5 nhà máy, xí nghiệp bị phá hủy, sản xuất nông nghiệp giảm sút 1/3, số người thất nghiệp sau chiến tranh lên đến triệu người b) Nước Mỹ Chương trình phục hưng châu Âu Sau chiến tranh, Mỹ chiếm ưu tuyệt đối giới tư thực lực kinh tế, tài chính, quân So với nước tư khác, tổng thiệt hại Mỹ người chiến tranh khơng đáng kể Trong đó, nước Mỹ lại thu nguồn lợi khổng lồ việc bán vũ khí cho nước tham chiến giai đoạn đầu chiến tranh Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ thời gian chiến tranh mức 1,9% - mức 265 266 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) thấp kỷ lục lịch sử nước Mỹ Cuộc sống người dân ổn định không chịu tác động trực tiếp chiến tranh nước châu Âu, mức lương tăng so với trước khiến cho số tiền gửi tiết kiệm người dân tăng lên 44 tỷ USD năm chiến tranh Đồng thời, Mỹ nước có điều kiện thuận lợi để khởi đầu cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai toàn nhân loại, thập niên 1940 Ngay sau kết thúc chiến tranh, năm 1946, Hội đồng Cố vấn kinh tế (Council of Economic Adviser - CEA) thành lập nhằm đưa sách để thực mục tiêu chiến lược trì tốc độ phát triển kinh tế Mức tăng trưởng cao kinh tế tạo ưu tuyệt đối cho nước Mỹ năm đầu sau chiến tranh Năm 1948, sản xuất công nghiệp Mỹ chiếm tới 56,4% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới Sản lượng nông nghiệp Mỹ năm 1949 gấp lần sản lượng nông nghiệp nước tư Tây Âu Nhật Bản cộng lại Về tài chính, Mỹ nắm tay khoảng 3/4 khối lượng vàng dự trữ giới, đồng thời chủ nợ lớn giới Nền kinh tế Mỹ vượt xa kinh tế tư khác, khoảng cách phát triển Mỹ với phần lại giới tư mở rộng chưa có Tuy nhiên, suy sụp châu Âu sau chiến tranh với tư cách bạn hàng Mỹ tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Mỹ Từ năm 1947, kinh tế Mỹ có dấu hiệu khủng hoảng thừa xuất đình đốn, nguồn vốn hàng hóa ứ đọng Trong bối cảnh đó, Chính phủ Mỹ định thực Kế hoạch Marshall hay gọi Chương trình phục hưng châu Âu (European Recovery Program - ERP) Ngày 05/6/1947, CHƯƠNG III (Phần II): Chủ nghĩa tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai diễn văn ngắn (khoảng 1.500 từ) Đại học Harvard, Ngoại trưởng Mỹ Marshall khẳng định sẵn sàng nước Mỹ việc hỗ trợ cho kế hoạch phục hưng châu Âu sau chiến tranh nước châu Âu hợp tác thực Mặc dù Marshall khẳng định rằng: “Chính sách không nhằm chống lại đất nước hay sách Chính sách nhằm chống lại nghèo đói, suy sụp hỗn loạn”, thực chất, Kế hoạch Marshall nhằm ba mục tiêu chính: Một là, Tây Âu thị trường lớn hàng hóa Mỹ, vậy, phục hồi phát triển kinh tế Tây Âu yếu tố thúc đẩy kinh tế, thương mại Mỹ tăng trưởng khơng rơi vào tình trạng suy thoái nhu cầu giảm sút Hai là, đầu tư tài Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế nhanh chóng có khả ngăn chặn ảnh hưởng lực lượng cộng sản nước Ba là, mở rộng ảnh hưởng Mỹ, ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô nước Tây Âu, đồng thời phục hồi xây dựng Tây Đức tên lính xung kích việc ngăn chặn sóng đỏ chủ nghĩa cộng sản châu Âu Sau nước châu Âu chấp nhận Kế hoạch Marshall Hội nghị Paris ngày 12/7/1947, Quốc hội Mỹ phê chuẩn kế hoạch vào tháng 4/1948 Theo đó, Mỹ đầu tư vào 16 nước Tây Âu với tổng số tiền hàng hóa (chiếm 70%) trị giá 13,3 tỷ USD1 (tương đương 100 tỷ USD theo thời giá năm 2008) thời gian năm (1948-1952) Ủy ban Hợp tác kinh tế châu Âu Xem The George Marshall Foundation: “History of the Marshall Plan”, https://www.marshallfoundation.org/marshall/the-marshall-plan/historymarshall-plan/ 267 268 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) (thành lập tháng 7/1947) Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC) tham gia vào việc thực kế hoạch Các nước nhận viện trợ nhiều từ Kế hoạch Marshall Anh (3,175 tỷ USD), Pháp (2,710 tỷ USD), Italia (1,475 tỷ USD), Tây Đức (1,390 tỷ USD) Các nước nhận viện trợ phải ký với Mỹ hiệp định tay đôi tuân thủ điều kiện Mỹ đặt kinh tế trị, đặc biệt việc kiểm sốt ngân sách từ phía Mỹ, việc phải tạo điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư Mỹ loại bỏ thành viên cộng sản (nếu có) khỏi phủ Kế hoạch Marshall đạt mục tiêu trước mắt mục tiêu dài hạn nước Mỹ Quan hệ kinh tế - thương mại Mỹ - châu Âu mở rộng với phụ thuộc châu Âu vào Mỹ Kinh tế Mỹ thoát khỏi nguy suy thoái, đồng thời châu Âu vượt khỏi tình trạng khó khăn kinh tế Nền kinh tế nước Tây Âu phục hồi bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng Các nhà đầu tư lớn, cơng ty Mỹ hưởng ưu đãi đặc biệt để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường Tây Âu Nguy lan tràn chủ nghĩa cộng sản khơng cịn mối đe dọa trực tiếp Tây Âu, ảnh hưởng Mỹ ngày mở rộng khu vực Châu Âu tư phụ thuộc nhiều vào Mỹ mặt Nếu thời gian chiến tranh, Mỹ Anh đóng vai trị định vấn đề trị giới tư sau chiến tranh, vai trị thuộc Mỹ Đồng đơla Mỹ ngày mạnh lên so với đồng bảng Anh đóng vai trị tốn quốc tế Kế hoạch Marshall đánh giá thành công phương diện kinh tế trị phát triển nước Mỹ chủ nghĩa tư nói chung lý để tác giả kế hoạch - Ngoại CHƯƠNG III (Phần II): Chủ nghĩa tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai trưởng Mỹ Marshall - nhận giải thưởng Nobel Hịa bình vào năm 1953 c) Nhật Bản sau chiến tranh Chiến tranh giới thứ hai chiến tồi tệ lịch sử Nhật Bản Là nước bại trận, sau chấp nhận đầu hàng không điều kiện, lần lịch sử, Nhật Bản bị quân đội Đồng minh (chủ yếu Mỹ) chiếm đóng thực chế độ quân quản năm 19461952 Chiến tranh làm khoảng 1/3 tổng giá trị tài sản quốc gia (khoảng 64,3 tỷ yên), tương đương với số cải tích lũy 10 năm (1935-1945) Nền kinh tế Nhật Bản giảm sút nghiêm trọng, sản xuất công nghiệp năm 1946 1/3 năm 1930 1/7 năm 1941 Khoảng 40% đô thị bị tàn phá, có thành phố lớn Tokyo, Osaka, Đặc biệt, hậu thảm khốc hai bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima Nagasaki nỗi ám ảnh nặng nề lâu dài người dân Nhật Bản Mục tiêu lực lượng chiếm đóng, đứng đầu Tướng Mỹ MacArthur - Tổng huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP), thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt dân chủ hóa Nhật Bản thơng qua việc thực cải cách lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Các cải cách SCAP tiến hành thông qua máy quyền Nhật Bản Về trị, với việc giải trừ hoàn toàn lực lượng vũ trang xóa bỏ ngành cơng nghiệp qn sự, SCAP ban hành hàng loạt cải cách trị, quan trọng cải cách Hiến pháp Hiến pháp công bố năm 1947 khẳng định nguyên tắc chủ quyền toàn dân, vai trị tượng trưng Thiên hồng, tơn trọng dân chủ quyền người, phụ nữ quyền bầu cử bình đẳng nam giới, đặc biệt 269 586 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) Đó thương lượng đầy khó khăn đến tận tối ngày 19/02/2016 Brussels (Bỉ) yêu cầu Anh việc EU phải cải tổ1 Phần châu Âu lại nhượng với mục tiêu rõ ràng lấy lòng để người dân Anh bỏ phiếu chọn lại EU Tuy nhiên, điều chưa phải đủ người chủ trương ủng hộ Brexit Chiến dịch vận động nhóm ủng hộ Brexit ban đầu tập trung vào kinh tế chủ quyền, nhanh chóng nhận giành quyền kiểm soát vấn đề nhập cư thông điệp mạnh mẽ Họ gắn chuyện nhập cư với việc thiếu hụt trường học, tiền lương giảm, sống khó khăn, Các thăm dị ý kiến cho thấy, nỗi bất bình với tình trạng người nhập cư tràn vào Anh lý lớn khiến người Anh ủng hộ Brexit, nhiều người cho mục đích trưng cầu hỏi họ có vui vẻ chấp nhận đánh đổi tự lại châu Âu lấy tự thương mại hay không Sau Thủ tướng Cameron tái đắc cử năm 2015, ông không thực lời hứa dòng người nhập cư tiếp tục tràn vào Anh, khiến phận người dân giảm sút niềm tin vào khả lãnh đạo ông cho trị gia Anh bất lực việc ngăn chặn sóng nhập cư từ EU Đi đầu phong trào vận động Brexit Đảng Độc lập Vương quốc Anh (UKIP) thủ lĩnh Nigel Farage có khuynh hướng chống EU, đặc biệt vấn đề nhập cư UKIP thành lập từ năm 1993 năm gần trở thành đảng trị có ảnh hưởng Anh Thủ lĩnh Đảng UKIP Farage bày tỏ cá nhân ông Đảng UKIP trải qua “một hành trình dài đơn độc” từ 20 năm qua để theo đuổi mục tiêu rời khỏi EU ông tin người ủng hộ Đảng UKIP sẵn sàng bước chông gai để bỏ phiếu Brexit Ngày 10/10/2014, Đảng UKIP lần “có ghế” Nghị viện Anh sau ứng cử viên Đảng Xem European Council: “European Council Conclusion 18-19 February 2016”, http://www.consilium.europa.eu/en/press/press-releases/2016/02/19-eucoconclusions/ PHỤ LỤC chiến thắng bầu cử bổ sung thị trấn Clacton Ông Douglas Carswell - nhân vật rời bỏ Đảng Bảo thủ Thủ tướng Anh David Cameron để sang Đảng UKIP - giành chiến thắng trở lại với 60% số phiếu ủng hộ bầu cử bổ sung Clacton Tỷ lệ ủng hộ cao so với tỷ lệ ủng hộ ông Douglas Carswell vào năm 2010 trúng cử vào Nghị viện vai trò thành viên Đảng Bảo thủ Ngày 21/11/2014, Đảng UKIP giành ghế thứ hai Nghị viện Anh sau bỏ phiếu bổ sung Ông Mark Reckless - nhân vật rời bỏ Đảng Bảo thủ Thủ tướng Anh David Cameron để sang Đảng UKIP - bầu lại vào Nghị viện với 42% số phiếu ủng hộ bầu cử bổ sung khu vực Rochester Stood Việc bầu vào Nghị viện Anh thắng lợi có ý nghĩa Đảng UKIP sau Đảng giành chiến thắng vang dội bầu cử hội đồng địa phương1 Cho dù Thủ tướng Cameron cam kết tổ chức trưng cầu dân ý, Đảng UKIP ông Farage giành thêm hàng triệu phiếu bầu bầu cử năm 2015, có nhiều cử tri ủng hộ Đảng Bảo thủ Công đảng Cương lĩnh tranh cử Đảng UKIP công bố ngày 04/5/2015 nhấn mạnh đến việc giải vấn đề nhập cư trọng điểm mục tiêu hành động Đảng này2 Sự xuất liên tục Farage truyền thông góp phần đưa vấn đề nhập cư với EU trở thành nội dung thu hút ủng hộ dư luận, dọn đường cho chiến dịch vận động Brexit thành cơng Ơng Farage kêu gọi cử tri Anh “bỏ phiếu với trái tim linh hồn” để đưa Anh trở lại đất nước tự viết điều luật tự phẩm giá tương lai Có thể thấy, nhà vận động hai phe ủng hộ phản đối Brexit nỗ lực đến phút chót để truyền tải thông điệp họ Xem “UKIP Policies explained - from immigration to the NHS”, http://www mirror.co.uk/news/uk-news/ukip-policies-explained -immigration-5527982 Xem http://www.ukip.org/ukip_manifesto_summary 587 588 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) tới cử tri trước nước Anh bước vào trưng cầu dân ý lịch sử ngày 23/6/2016 nhằm định mối quan hệ với EU Tuy nhiên, kết cuối trưng cầu dân ý thực gây bất ngờ cho hai bên, cho nước Anh phần lại giới Theo kết kiểm phiếu thức cơng bố, 51,9% cử tri (17.410.742 người) bỏ phiếu ủng hộ Anh rời khỏi EU, có 48,1% cử tri (16.141.241 người) bỏ phiếu giữ Anh lại nhà chung EU Với tỷ lệ chênh lệch 1.269.501 người (tương đương 4%), phần thắng thuộc người ủng hộ Brexit1 Lịch sử tiến trình nước Anh gia nhập rời khỏi EU cho thấy điểm bật sau đây: Thứ nhất, Anh thành viên sáng lập, mà nước đứng ngồi q trình thành lập Cộng đồng Than thép châu Âu (ECSC) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC), tổ chức tiền thân EU Mặc dù Thủ tướng Anh Churchill số khách châu Âu khởi xướng cho trình hợp châu Âu từ năm trước Chiến tranh giới thứ hai, ông lại ủng hộ mạnh mẽ cho độc lập đảo quốc Anh nước lục địa châu Âu Những năm sau Chiến tranh giới thứ hai, với tư cách cường quốc thắng trận, nhà lãnh đạo Anh chủ trương trọng đến mối quan hệ với quốc gia Khối thịnh vượng chung khu vực thuộc đế chế Anh, đồng thời tăng cường quan hệ với Mỹ nhiều với phần lại châu Âu Với quan điểm cho rằng, “nước Anh đồng hành châu Âu khơng phải phần nó”, Thủ tướng Anh Churchill nhìn nhận kiện thành lập Cộng đồng Than thép châu Âu năm 1951 kế hoạch hai quốc gia Pháp - Đức định không tham gia ECSC Trên thực tế, Anh chậm trễ bỏ lỡ hội trình hội nhập châu Âu Việc Anh đứng Xem “EU Referendum results and maps: Full breakdown and find out how your area Voted”, http://www.telegraph.co.uk/news/2016/06/23/leave-or-remaineu-referendum-results-and-live-maps/ PHỤ LỤC trình thành lập ECSC EEC đánh giá “một sai lầm nghiêm trọng thời kỳ hậu chiến”, khiến cho nước chậm chân việc tham gia vào định quan trọng buổi ban đầu trình hợp châu Âu Thứ hai, kiện diễn tiến trình hợp châu Âu thập niên 1950, đặc biệt phát triển ngoạn mục EEC “thập niên vàng 1960” tác động mạnh mẽ đến nước Anh Việc thành lập Hiệp hội Thương mại tự châu Âu (EFTA) với mục tiêu hướng tới khu vực thương mại tự nước châu Âu ngồi EEC Anh khơng đạt kết mong đợi Chính vậy, năm 1961, tức thập niên sau trình hợp châu Âu khởi động, Anh nộp đơn tham gia EEC với hy vọng kinh tế họ nhận nhiều hội bước chân qua eo biển Manche, tiếp cận thị trường rộng lớn Nhưng thực tế lịch sử thành viên sáng lập EEC khơng phải mở rộng cửa đón chào nước Anh Những khác biệt quan điểm lợi ích Anh với nước EEC, đặc biệt với Pháp - thành viên chủ chốt tiến trình hợp châu Âu - khiến cho trình gia nhập EEC Anh phải trải qua 12 năm (1961-1973) với lần bị từ chối Đó lý lý giải phải chờ đến năm 1973, Anh thức trở thành thành viên EEC Thứ ba, thấy rõ chủ nghĩa hoài nghi châu Âu (eurosceptism tác động khơng nhỏ đến q trình nước Anh tham gia vào mái nhà chung châu Âu vòng bốn thập niên qua Những người theo chủ nghĩa hoài nghi châu Âu Anh chủ trương phản đối việc nước Anh gia nhập EEC từ nước Anh bắt đầu tham gia vào q trình hợp châu Âu Đó lý khiến cho nước Anh phải tiến hành trưng cầu dân ý từ năm 1975, chưa đầy năm sau Anh gia nhập EEC Động lực quan trọng để Anh gia nhập EU nhằm tiếp cận lợi ích thương mại tự khu vực Anh mong muốn thụ hưởng lợi ích từ 589 590 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) chế EU chưa có ấn tượng tốt với các chính sách đóng góp tài chính, sách trợ cấp thiết kế cho nông dân châu Âu, đặc biệt Pháp quyền lợi đặc biệt khác Thực tế lịch sử cho thấy, trải qua 43 năm gia nhập EU, Anh đứng Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Khu vực tự lại (Shenghen) - hai trụ cột quan trọng tiến trình thể hóa châu Âu Sự mở rộng dần quyền lực và các quy định mang tính can thiệp của EU vào hệ thống tư pháp, nguyên tắc thị trường lao động nhiều lĩnh vực khác gây những bất bình lớn phận không nhỏ người dân Anh Sự thất vọng lớn với rắc rối diễn Eurozone khủng hoảng di cư ngày trở nên nghiêm trọng năm gần Đó cịn chưa kể đến sụt giảm đáng kể vị tiếng nói người Anh EU Chính vậy, Anh có lý để tiến hành trưng cầu dân ý lần thứ hai vào ngày 23/6/2016 Thứ tư, địa chấn Brexit cho thấy, tâm lý hoài nghi châu Âu vốn dồn nén suốt 40 năm thể qua phiếu đa số cử tri Anh Cuộc khủng hoảng người di cư châu Âu, mối lo ngại an ninh - khủng bố thất vọng với cách thức xử lý khủng hoảng kinh tế nhiều nước Eurozone “giọt nước tràn ly” khiến nhiều cử tri Anh cảm thấy có lý đáng để lựa chọn khỏi EU Ngoài áp lực từ chủ nghĩa hoài nghi châu Âu phận người Anh, Đảng Bảo thủ, từ trỗi dậy Đảng Độc lập Vương quốc Anh (UKIP), Thủ tướng Cameron phải đối mặt với sức ép đông đảo cử tri họ cho rời khỏi EU giúp Anh tiết kiệm hàng tỷ bảng Anh phí thành viên, giành lại quyền kiểm sốt hồn tồn tuyến biên giới để ngăn dòng người nhập cư trái phép giải phóng doanh nghiệp vừa nhỏ Anh khỏi quy định khắt khe EU Cuộc bỏ phiếu ngày 23/6/2016 - trưng cầu dân ý thứ hai lịch sử nước Anh mối quan hệ với EU - kết thúc “cuộc hôn nhân đầy sóng gió” Anh với EU vịng bốn PHỤ LỤC thập niên qua Đây định có tác động to lớn, toàn diện, đa chiều tới nước Anh đồng thời thất bại lớn EU lịch sử tiến trình xây dựng “Ngơi nhà chung châu Âu” Điều cảnh báo thực tế “Ngôi nhà chung châu Âu” cần phải cải tạo sớm tốt để thoát khỏi tác động không mong muốn địa chấn Brexit Những thách thức Liên minh châu Âu Sự hình thành phát triển EU kiện lớn lịch sử châu Âu lịch sử phát triển chủ nghĩa tư gần 120 năm qua Sự xuất EU mở thời kỳ hịa bình dài lịch sử châu Âu đại góp phần vào phát triển thịnh vượng lục địa nơi khởi phát hai chiến tranh giới khốc liệt lịch sử nhân loại kỷ XX Trải qua trình gần 70 năm phát triển, EU huy động nhiều nguồn lực, trở thành thực thể kinh tế - trị hùng mạnh mẫu hình liên kết khu vực thành công giới Mặc dù đạt thành tựu to lớn EU phải đối mặt với khơng thách thức, cần phải kể đến tác động biến động lớn tình hình giới khu vực năm gần đây, khủng hoảng khó khăn kinh tế, tác động kiện Brexit; khiếm khuyết chế hoạt động, bất đồng Chính sách nơng nghiệp chung, Chính sách đối ngoại an ninh chung, việc giải vấn đề người di cư, chủ nghĩa khủng bố; khoảng cách phát triển nước thành viên, Cụ thể sau: Thứ nhất, thách thức đến từ biến động phức tạp tình hình kinh tế, trị giới từ thập niên đầu kỷ XXI Trong phải kể đến hàng loạt biến cố lớn khủng hoảng tài - kinh tế 2008-2009, khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu Âu 2010-2012, khủng hoảng di cư, an ninh bất ổn với sóng 591 591 592 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) khủng bố lan tràn hầu khắp nước châu Âu Việc thực thi chế tiền tệ tài khóa chung nước có trình độ phát triển kinh tế khơng đồng bộc lộ khiếm khuyết Thực tế cho thấy, loạt quốc gia Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rơi vào khủng hoảng nợ cơng trầm trọng, trụ cột EU Pháp, Italia rơi vào suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp cao Tác động suy thoái kép châu Âu cho thấy điểm yếu không cân xứng kinh tế nước EU bất bình đẳng bên nước nước với Bên cạnh hàng loạt vấn đề đặt trỗi dậy tầm ảnh hưởng sâu rộng Trung Quốc, sách Nga Ucraina nước láng giềng; tình hình xung đột khủng bố khu vực Trung Đông châu Phi với vai trò ngày tăng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sách tuyên bố gây lo ngại Tổng thống Mỹ Donald Trump, Đặc biệt việc EU phải đối mặt với rối loạn nghiêm trọng khu vực ngoại vi Những chiến chưa có hồi kết Libi, Xyri, men tạo sóng người tị nạn tìm cách tràn vào châu Âu, lên al-Qaeda, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS phong trào cực đoan khác gây nên ảnh hưởng đáng lo ngại số cộng đồng người Hồi giáo nước EU Thứ hai, thách thức bắt nguồn từ mở rộng EU Trải qua gần 70 gần năm phát triển, từ thành viên ban đầu, EU mở rộng thành 28 thành viên Sự chênh lệch trình độ kinh tế cải thiện với nỗ lực EU năm qua, thách thức lớn tiến trình liên kết châu Âu Việc giảm bất bình đẳng kinh tế vùng mục tiêu EU đưa từ thập niên 1970 điều trở nên cấp thiết kể từ sau EU kết nạp thêm 10 thành viên thuộc khu vực Đông Âu giai đoạn 2004-2007 PHỤ LỤC Báo cáo đánh giá Ủy ban châu Âu (EC) năm 2017 cho thấy, thực tế, vùng thuộc khu vực Đông Âu phần lớn đạt mức tăng trưởng so với vùng nằm khu vực Nam Âu Trong giai đoạn 2008-2015, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tăng tất vùng thuộc Đông Âu tỷ lệ lại giảm hầu hết vùng nằm khu vực phía nam châu Âu. GDP Đức lớn gấp 300 lần Manta; thu nhập tính theo đầu người Lúcxămbua cao gần lần so với Látvia cao lần so với Hy Lạp Khủng hoảng tài - kinh tế tác động đặc biệt nghiêm trọng đến lao động trẻ tuổi tay nghề thấp, đó, số công ty tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh toàn cầu áp dụng kỹ thuật số sở hạ tầng kỹ thuật số Trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua số hóa tự động hóa, đồng thời bảo đảm lợi ích chia sẻ công xã hội vấn đề đặt ra, EU nói chung, đặc biệt nhóm thành viên Bên cạnh đó, với đa dạng tảng văn hóa lịch sử, quy mơ địa lý, dân số nguồn lực kinh tế nước thành viên có khác lớn Sự mở rộng khiến EU trở nên cồng kềnh lịng dân Theo số liệu điều tra năm 2014, 70% công dân EU thăm dị tin tiếng nói họ khơng có ý nghĩa việc định EU gần 2/3 tuyên bố EU không hiểu nhu cầu cơng dân Sự thiếu đồng thuận cịn bộc lộ việc giải vấn đề cấp bách EU vấn đề người di cư, chủ nghĩa khủng bố, số vấn đề sách trợ giá nơng nghiệp, sách đối ngoại an ninh chung Thứ ba, thách thức bắt nguồn từ vấn đề trị xã hội Vấn đề di cư sóng tị nạn năm gần thách thức nghiêm trọng tiến trình liên kết châu Âu Hàng loạt bất đồng nảy sinh nội EU 593 594 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) phương pháp tiếp cận biên giới mở châu Âu, dẫn đến mối lo ngại an ninh, căng thẳng xã hội phản ứng dân túy ngày gia tăng Sự kiện Brexit với rời khỏi EU Anh phần bắt nguồn từ thực trạng Dịng người nhập cư khơng kiểm soát tiếp tục diễn gây áp lực lớn lên hệ thống phúc lợi công cộng bất ổn an ninh châu Âu Hàng loạt vụ công khủng bố nhiều cấp độ xảy Pháp, Đức, Bỉ, Anh, đặt châu Âu vào chiến vơ khó khăn Vấn đề an ninh khiến cho nước thành viên tham gia Hiệp ước Schengen niềm tự hào EU - thấy cần phải xem xét lại Do đó, việc giải vấn đề nhập cư tạo điều kiện cho hội nhập thành công người nhập cư vào xã hội cần thiết cho gắn kết trị thịnh vượng kinh tế châu Âu Bên cạnh đó, tượng lưu chuyển nguồn nhân công nước thành viên EU vấn đề đặt Trong tự lại quyền công dân EU việc mở cửa thị trường lao động tất nước thành viên EU bị hạn chế, vấn đề tranh cãi thành viên cũ Các nước phát triển Đức, Anh, Pháp lo ngại bùng nổ sóng di cư từ thành viên họ phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao nước Các thành viên đến từ Đơng Âu cho nguồn lực tinh hoa họ bị hút cạn Thực trạng cho thấy, EU phải có điều chỉnh thích hợp để cân thị trường lao động Một vấn đề khác đặt EU ảnh hưởng chủ nghĩa dân tộc nước thành viên Những người khởi động trình hội nhập châu Âu từ thập niên 1950 hy vọng châu Âu thể hóa khơng cịn biên giới quốc gia, nhiên thực tế, chủ nghĩa dân tộc tiếp tục tồn Sự đình trệ kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao giới trẻ lo ngại nhập cư góp phần vào hồi sinh đảng dân tộc chủ nghĩa PHỤ LỤC với tâm lý hoài nghi, bác bỏ nguyên tắc cốt lõi mà EU xây dựng suốt gần 70 năm qua Thứ tư, thách thức đến từ tác động tiêu cực việc nước Anh rời khỏi EU Trước hết thấy, Brexit làm suy giảm vị ảnh hưởng EU toàn cầu Về kinh tế, Anh với vai trò kinh tế lớn, trung tâm tài chính, cửa ngõ lớn kết nối với thị trường 513 triệu dân EU giới tổn thất lớn EU Anh đóng vai trị đáng kể Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Giờ đây, việc quốc gia rút khỏi EU làm suy yếu vị EU, với tư cách liên minh sở hữu thị trường chung lớn giới Hơn nữa, Anh nước đóng góp lớn cho ngân sách EU, việc Anh chắn khiến EU vốn phải đối phó với khủng hoảng người di cư giải vấn đề kinh tế số nước thành viên khác trở nên khó khăn Việc EU phải đối mặt lúc với hai vấn đề khủng hoảng nợ công Hy Lạp khủng hoảng người di cư từ khu vực Trung Đông thách thức lớn, khủng hoảng thứ ba mang tên “Brexit”, đặt lên EU gánh nặng mới.  Về trị, việc nước Anh làm cho EU thiếu thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cường quốc quân sự, làm giảm lực đối phó với thách thức mà EU phải giải quyết, khủng hoảng di cư, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Sự bất ngờ Anh đẩy EU vào bị động, lẽ kịch chưa có tiền lệ, chí quy định pháp lý thành viên chưa rõ ràng Điều 50 Hiệp ước Lisbon có đề cập quốc gia, điều chưa sử dụng suốt lịch sử phát triển EU Đồng thời, với Brexit trỗi dậy sóng châu Âu sóng dân tộc chủ nghĩa khiến cho sức hấp dẫn xu hướng hội nhập ngày suy giảm Trong đó, 595 596 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) dao động tư tưởng, suy giảm niềm tin hội nhập số nước thành viên trở thành thách thức lớn EU Theo kế hoạch, Anh rời khỏi EU vào ngày 31/10/2019 Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Thủ tướng Anh Boris Johnson dường đạt tiến việc đàm phán thỏa thuận Brexit thay cho thỏa thuận mà Thủ tướng tiền nhiệm Theresa May đạt vào tháng 11/2018 bị Quốc hội Anh bác bỏ tới lần Quan điểm EU tích cực phối hợp để đạt thỏa thuận với Anh việc rời Liên minh châu Âu, Brexit diễn khơng có thỏa thuận, khơng theo tiến trình có tổ chức “thảm họa” hai bên trách nhiệm trước hết thuộc nước Anh Tuy nhiên, bất chấp khó khăn nêu trên, EU tiếp tục tiến trình phát triển khơng thể đảo ngược Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker khẳng định EU không tan rã sau Anh rời khỏi khối Mặc dù thừa nhận định Anh mở giai đoạn đầy bất ổn cho Anh EU, chí cịn ảnh hưởng rộng phạm vi tồn cầu, song ông cho tồn EU khơng bị đe dọa EU tiếp tục tiến trình hợp tác chặt chẽ sau kiện EU ví cỗ xe tiến phía trước Khủng hoảng nhập cư, khủng hoảng đồng euro hay Brexit làm chậm trình tiến phía trước khơng thể buộc cỗ xe EU lùi lại. EU có hội giải thách thức cách thể lãnh đạo mạnh mẽ tầm nhìn táo bạo cho hệ tương lai với việc xây dựng châu Âu thống hơn, mạnh mẽ dân chủ cho năm 20251 Xem European Commission: “Jean-Claude Juncker’s State of the Union Addresse 2017”, http://europa.eu/rapid/press-release_SPEECH-17-3165_en.htm 597 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Chương I SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Học thuyết kinh tế trị tư sản cổ điển Học thuyết Mác - Lênin chủ nghĩa tư 12 Lý thuyết John Maynard Keynes chủ nghĩa tư 15 Trường phái kinh tế Áo chủ nghĩa tự 16 Các mơ hình phát triển chủ nghĩa tư 19 Chương II TỪ HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 26 Về giai cấp tư sản giai cấp vô sản 27 Chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 35 Lý luận khủng hoảng phát triển chủ nghĩa tư 41 Lý luận V.I Lênin năm đặc trưng chủ nghĩa đế quốc 49 Những đặc trưng chủ nghĩa tư đại 57 Về triển vọng chủ nghĩa tư 65 598 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900-2020) Phần thứ hai SỰ PHÁT TRIỂN THĂNG TRẦM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (1900-2020) 73 Chương I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀO BUỔI BÌNH MINH CỦA THẾ KỶ XX (1900-1918) 75 Chủ nghĩa tư năm đầu kỷ XX đến trước Chiến tranh giới thứ 75 Các nước tư chủ nghĩa Chiến tranh giới thứ (1914-1918) 123 Chương II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1918-1945) 132 Chủ nghĩa tư năm 1918-1929: Trật tự giới thời kỳ “phồn vinh” ngắn ngủi sau chiến tranh 132 Chủ nghĩa tư năm 1929-1939: Đại suy thoái kinh tế giới 1929-1933 hình thành ba lị lửa chiến tranh giới 151 Chủ nghĩa tư Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) 168 Chương III CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ BRETTON WOODS VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG DẦU MỎ (1945-1973) 260 Chủ nghĩa tư sau Chiến tranh giới thứ hai 261 Chủ nghĩa tư “Thời kỳ vàng” (Golden Age) 1950-1973 271 Chương IV CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA (1973-2000) 335 Chủ nghĩa tư thời kỳ khủng hoảng điều chỉnh (1973-1990) 336 Chủ nghĩa tư thập niên cuối kỷ XX 352 599 MỤC LỤC Chương V CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 403 Chủ nghĩa tư thập niên đầu kỷ XXI 404 Chủ nghĩa tư thập niên thứ hai kỷ XXI 428 PHỤ LỤC 481 Phụ lục Những đặc trưng tiến trình phát triển kinh tế, trị - xã hội Mỹ (1900-2020) 483 Phụ lục Những đặc trưng tiến trình phát triển kinh tế, trị - xã hội Nhật Bản (1900-2020) 500 Phụ lục Liên minh châu Âu (EU) (1900-2020) 518 ... bắt đầu xuất Hà Lan từ năm 1944 số nước Tây Bắc Âu vào mùa đông năm 1946 Sau 26 3 26 4 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 -20 20) chiến tranh kết thúc năm, năm 1947, kinh tế châu... niên 1950 85% thập niên 1960 Nếu năm 1949, khoảng 7 ,2% dân Anh có tơ đến năm 1966 28 1 28 1 28 2 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 -20 20) tỷ lệ 50% Tuy nhiên, vị trí cường quốc Anh kinh... dây chuyền, sử dụng rộng rãi 27 1 27 1 27 2 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 -20 20) lao động khơng địi hỏi kỹ thuật cao, với giá nguyên liệu nhiên liệu tư? ?ng đối rẻ thời gian tạo

Ngày đăng: 13/08/2022, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN