Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm

69 7 0
Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm Giáo án sinh học 10 KNTT cả năm PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1 GIỚI THIỆU THIỆU KHÁI QUÁT MÔN SINH HỌC Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về năng lực Nhận thức sinh học + Nêu được đối tượng, các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học; + Trình bà.

PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1: GIỚI THIỆU THIỆU KHÁI QUÁT MÔN SINH HỌC Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Về lực - Nhận thức sinh học: + Nêu đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu sinh học; + Trình bày mục tiêu mơn Sinh học; phân tích vai trị sinh học đời sống hàng ngày, với phát triển kinh tế-xã hội vấn đề toàn cầu; + Trình bày định nghĩa phát triển bền vững, vai trò sinh học với phát triển bền vững môi trường sống; + Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai, kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học thành tựu công nghệ số ngành nghề chủ chốt - Giao tiếp hợp tác: Biết cách phân công nhiệm vụ để hồn thành cơng việc nhóm - Tự chủ tự học: Tự lực nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh hồn thành tập, câu hỏi nhằm tìm hiểu chương trình mơn Sinh học phát triển bền vững - Giải vấn đề sáng tạo: Giải thích vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trò sinh học Về phẩm chất - Trung thực: Trung thực, khách quan đánh giá hoạt động học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động chung nhóm, nhắc nhở thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án power point - Sưu tầm số hình ảnh liên quan đến học Học sinh Chuẩn bị đầy đủ SGK, giấy, bút để ghi chép phân cơng hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung học b Nội dung: GV chiếu hình ảnh H: Quan sát hình ảnh yếu tố sinh học tham gia vào môi trường sống, tác động qua lại yếu tố sinh học mơi trường c Sản phẩm: - Những yếu tố sống yếu tố sống đối tượng sinh học: Con người, xanh, vi khuẩn… - Sinh vật môi trường tác động qua lại với theo nhiều lĩnh vực d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập GV chiếu hình ảnh lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS nhận nhiệm vụ H: Quan sát hình ảnh yếu tố sinh học tham gia vào môi trường sống, tác động qua lại yếu tố sinh học môi trường Bước Thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý hình hảnh liên tưởng tới HS nghiên cứu hình ảnh trả lời câu hỏi vấn đề … Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trình bày HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung kiến thức Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét chốt lại kiến thức HS ý phần chốt lại kiến thức Không đồ ăn, thức uống, quần áo nhiều vật dụng dùng hàng ngày sản phẩm trực tiếp có liên quan đến sinh học, mà trí nhớ tuyệt vời, giọng ca để đời hay khả hội họa xuất chúng bạn có tổ hợp gene đặc biệt bạn tương tác với môi trường học tập phù hợp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Sinh học lĩnh vực sinh học a Mục tiêu: - Nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Trình bày mục tiêu sinh học - Phân tích vai trị sinh học đời sống hàng ngày, với phát triển kinh tế-xã hội vấn đề toàn cầu b Nội dung: HS thảo luận theo nhóm nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa Sinh 10 KNTT mục I trang 5, theo phân công: + Nhóm quan sát hình ảnh cấp độ giới sống, nghiên cứu mục I.1 trả lời câu hỏi 1: Đối tượng sinh học gì? + Nhóm nghiên cứu mục I.2 trả lời câu hỏi 2: Nêu mục tiêu sinh học Kiến thức sinh học mang lại ứng dụng cho người phát triển xã hội? + Nhóm nghiên cứu mục I.3 trả lời câu hỏi 3: Hãy cho biết lĩnh vực nghiên cứu sinh học? + Nhóm nghiên cứu mục I.4 quan sát hình ảnh: Trả lời câu hỏi 4: Cho biết vai trị sinh học nói chung ảnh hưởng trực tiếp từ sinh học đến đời sống hàng ngày gia đình em? + Nhóm nghiên cứu mục I.5 trả lời câu hỏi 5: Tìm thơng tin dự báo phát triển sinh học tương lai c Sản phẩm: Câu Sinh học ngành khoa học nghiên cứu sống Vì vậy, đối tượng sinh học sinh vật cấp độ giới sống Câu - Mục tiêu sinh học: Tìm hiểu cấu trúc vận hành trình sống - Kiến thức sinh học giúp người điều khiển, tối ưu hóa nguồn tài nguyên sinh học phi sinh học, phục vụ cho phát triển loài người cách bền vững Câu Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học chia thành hai loại: - Loại 1: Nghiên cứu – tìm hiểu cấu trúc cấp tổ chức sống, phân loại, cách thức vận hành tiến hóa giới sống - Loại 2: Nghiên cứu ứng dụng – tìm cách đưa phát kiến sinh học ứng dụng vào thực tiễn đời sống Câu 4: - Vai trò sinh học: Sinh học giúp bảo vệ sức khỏe, nâng cao tuổi thọ, tác động đến đời sống học tập, đời sống tinh thần hàng ngày người - Gia đình em sử dụng nhiều sản phẩm từ sinh học: thức ăn, thuốc chữa bệnh, đồ dùng có chất liệu từ thiên nhiên, đặc biệt chế biến ngon từ việc ứng dụng kiến thức sinh học muối dưa cà, làm sữa chua, ủ nếp cẩm, làm thịt mắm… Câu Trong tương lai, Sinh học phát triển theo hai hướng mở rộng nghiên cứu chuyên sâu cấp độ vi mô (gene, enzyme, ) nghiên cứu sống cấp độ vĩ mô (hệ sinh thái, sinh quyển, ) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm, sử dụng kĩ thuật hỏi – đáp, yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nghiên cứu thơng HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập tin sách giáo khoa Sinh 10 KNTT mục I trang 5,6 theo phân công Bước Thực nhiệm vụ học tập Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả lời yêu cầu giáo viên ghi vào bảng GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nhóm Treo sản phẩm nhóm lên bảng cần thiết Nhóm trưởng phân cơng học sinh đại diện nhóm trình bày Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi HS nhóm HS gọi trả lời trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung bổ sung Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận Lắng nghe nhận xét kết luận GV * Kết luận: - Sinh học nghiên cứu sống tất độ từ phân tử, tế bào, thể đa bào, quần thể, quần xã hệ sinh thái nhằm tìm hiểu chế vận hành sống tất cấp độ - Nghiên cứu sinh học đem lại nhiều ứng dụng mặt đời sống xã hội người y-dược học, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nơnglâm-ngư nghiệp 2.2: Tìm hiểu ngành nghề liên quan đến sinh học a Mục tiêu: - Trình bày ngành nghề liên quan đến sinh học - Học sinh chọn định hướng nghề nghiệp cho tương lai b Nội dung: Học sinh tìm hiểu mục II-sách KNTT trang 7, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học Câu 2: Lĩnh vực ngành nghề sinh học mà em mong muốn theo đuổi? Theo em, triển vọng ngành tương lai nào? c Sản phẩm: Câu 1: Các ngành nghề liên quan đến sinh học gồm: - Sinh học ngành y-dược học - Sinh học ngành pháp y - Sinh học ngành nông-lâm-ngư nghiệp - Sinh học công nghệ thực phẩm - Sinh học vấn đề bảo vệ môi trường Câu 2: Dự kiến câu trả lời học sinh: Có nhiều ngành nghề liên quan đến sinh học em lựa chọn theo đuổi, ngành nghề có triển vọng tương lai d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập II-sách KNTT trang 7, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, cần thiết thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời HS HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận nhóm khác nhận xét, bổ sung xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, kết luận Lắng nghe nhận xét kết luận GV * Kết luận: Có nhiều ngành nghề liên quan đến sinh học mà học sinh lựa chọn theo đuổi, từ y-dược đến thực phẩm, chăm sóc sắc đẹp, bảo vệ mơi trường… 2.3: Tìm hiểu Sinh học với phát triển bền vững vấn đề xã hội a Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa phát triển bền vững, vai trò Sinh học phát triển bền vững môi trường sống vấn đề tồn cầu Phân tích mối quan hệ Sinh học với vấn đề xã hội như: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ b Nội dung: Học sinh quan sát hình bên thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu mối quan hệ hệ kinh tế, hệ tự nhiên hệ xã hội phát triển bền vững Câu 2: Hãy nêu vai trò Sinh học phát triển bền vững kinh tế xã hội Câu 3: Phát triển bền vững việc bảo vệ môi trường có mối quan hệ nào? Câu 4: Tìm ví dụ thể mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội Câu 5: Lạm dụng chất kích thích sinh trưởng chăn ni trồng trọt để tăng suất có vi phạm đạo đức sinh học khơng? Giải thích c Sản phẩm: Câu Sự bền vững môi trường tự nhiên giúp đảm bảo an ninh lương thực, giảm thiểu thiên tai Đảm bảo bền vững tài nguyên thiên nhiên giúp phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội giúp người nâng cao ý thức bào vệ môi trường Câu Sinh học phát triển kinh tế cung cấp kiến thức vận dụng vào việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế; tạo giống trồng vật ni có suất chất lượng cao, sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị Sinh học giải vấn đề xã hội đóng góp vào việc xây dựng sách môi trường phát triển kinh tế, xã hội nhằm xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực; chăm sóc sức khoẻ người dân, nâng cao chất lượng sống, đưa biện pháp nhằm kiểm soát phát triển dân số chất lượng số lượng Câu Mối quan hệ môi trường phát triển bền vững có ảnh hưởng qua lại tác động với Bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững chiến lược sống cịn nhân loại Mơi trường định ổn định xã hội ngược lại xã hội có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới mơi trường Câu Ví dụ: Thành tựu sinh học tạo giống trồng (gạo vàng) cho sản lượng cao giúp xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực Tìm vaccine để phịng chống bệnh Covid - 19 Câu Lạm dụng chất kích thích sinh trưởng chăn ni trồng trọt để tăng suất hành vi vi phạm đạo đức sinh học Vì kích thích sinh trưởng chăn nuôi trồng trọt để tăng suất,vừa ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe vật nuôi trồng, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe thân người tiêu thụ sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chia lớp thành nhóm, u cầu học sinh quan sát hình ảnh nghiên cứu thông tin mục III sách giáo khoa HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Sinh 10 KNTT trang 9, 10 trả lời câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Học sinh nghiên cứu thơng tin SGK, cần thiết thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi ngẫu nhiên học sinh nhóm HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận trả lời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định Lắng nghe nhận xét kết luận GV nhận xét, kết luận GV * Kết luận: - Ngiên cứu sinh học cần hướng tới phát triển bền vững, nhu cầu đời sóng xã hội thỏa mãn khơng làm tổn hại đến khả tiếp cận với nhu cầu phát triển hệ tương lai - Nghiên cứu sinh học cần tính tới vấn đề đạo đức xã hội Mọi tiến sinh học áp dụng vào đời sống không vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội - Tương lai sinh học vô to lớn nhờ kết hợp sinh học với nhiều ngành khoa học tự nhiên khác nhờ phát triển vượt bậc công nghệ, đặc biệt công nghệ tin học Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Câu Nếu trở thành nhà sinh học, em chọn đối tượng mục tiêu nghiên cứu gì? Câu Hãy cho biết vài vật dụng mà em dùng ngày sản phẩm có liên quan trực tiếp đến ứng dụng sinh học Câu Nêu số hoạt động ngày ảnh hưởng đến phát triển bền vững c Sản phẩm: Dự kiến học sinh trả lời Câu Nếu trở thành nhà sinh học, em nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng; nghiên cứu tập trung tìm hiểu cấu trúc cấp độ tổ chức sống, phân loại, cách thức vận hành tiến hóa giới sống; nghiên cứu ứng dụng khám phá giới sống tìm cách đưa phát kiến sinh học ứng dụng vào thực tiễn đời sống Câu Những sản phẩm liên quan trực tiếp đến ứng dụng sinh học mà em dùng ngày như: - Lương thực: Các loại gạo thơm ngon kết việc tạo giống lúa lai tạo, gây đột biến… - Thực phẩm: Các loại thức ăn làm từ công nghệ lên men sữa chua, rau dưa, đồ uống… - Thuốc chữa bệnh: Men tiêu hóa, vacxin… Câu Việc em trồng xanh phủ xanh đất trống, đồi trọc Phân loại rác, có quy trình tái chế rác thải hợp lý Tận tối ưu nguồn lượng xanh phục vụ cho đời sống sinh hoạt, sản xuất d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi (2HS bàn) để trả lời Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh vận dụng kiến thức học để GV hướng dẫn học sinh trả lời hoàn thành câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh nhanh trả lời câu hỏi Các Học sinh trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS, chiếu Lắng nghe nhận xét kết luận GV đáp án Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Vận dụng kiến thức chương trình Sinh học Sinh học với phát triển bền vững để trả lời câu hỏi b Nội dung: Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Một thí nghiệm cho vi phạm đạo đức sinh học? Em có đồng ý với việc dùng người để làm thí nghiệm không? Tại sao? Câu 2: Khi nghiên cứu sinh học cần lưu ý vấn đề để khơng trái với đạo đức sinh học? Hãy đề xuất ý tưởng ứng dụng sinh học tương lai mà em nghĩ mang lại hiệu cao c Sản phẩm: Câu 1: Thí nghiệm người với mục đích lợi nhuận hay nhằm nhân vơ tính, thí nghiệm vi phạm đạo đức sinh học Em không đồng ý với việc dùng người để làm thí nghiệm Việc nghiên cứu gây di chứng ảnh hưởng đến tính mạng người Câu 2: Để không trái với đạo đức sinh học, nghiên cứu cần lưu ý vấn đề làm rõ nguồn gốc tuân thủ quy định chặt chẽ đạo đức nghiên cứu quốc gia quốc tế, đảm bảo an toàn tối đa cho đối tượng tham gia nghiên cứu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Giao nhiệm vụ học tập GV chiếu câu hỏi Yêu cầu HS hoạt HS tiếp nhận nhiệm vụ động cá nhân để tìm câu trả lời Bước Thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS, hỗ trợ em Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ trả cần thiết lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi học sinh trả lời câu Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe hỏi, nhận xét, đánh giá hoạt động nhận xét, hướng dẫn giáo viên học sinh Bước Kết luận, nhận định GV chiếu đáp án, ghi điểm cho HS hoạt Học sinh lắng nghe nhận xét, hướng dẫn động tích cực giáo viên IV CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Trong tương lai, với phát triển ngành Sinh học, người có triển vọng chữa khỏi bệnh hiểm nghèo ung thư, AIDS, hay khơng? Tại sao? Câu 2: Tại nói "Thế kỷ XXI kỷ ngành Công nghệ Sinh học"? Câu 3: Con người giải vấn đề môi trường nào? Câu 4: Những hiểu biết não mang lại lợi ích cho người? Đáp án Câu 1: Trong tương lai, với phát triển ngành Sinh học, người có triển vọng cao chữa khỏi bệnh hiểm nghèo ung thư, AIDS, tương lai, phát triển sinh học nghiên cứu phương pháp chữa trị mới, loại thuốc để chữa bệnh Câu 2: "Thế kỷ XXI kỷ ngành Công nghệ Sinh học" kỉ XXI, ngành Cơng nghệ Sinh học phát triển có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực nông nghiệp (tạo chế phẩm nông nghiệp; trồng, vật nuôi chống chịu bệnh, ), y học (vaccine, kháng thể ), bảo vệ môi trường (tạo loại nhựa phân hủy sinh học, nhiên liệu sinh học, ) Câu 3: Con người chủ động dùng vi sinh vật để xử lý nước thải, xử lý dầu tràn biển, phân huỷ rác thải đề tạo phân bón Việc tạo xăng sinh học phát minh giúp bảo vệ môi trường Câu 4: Bằng hiểu biết cấu tạo hoạt động chức sinh lí não bộ, người ta chủ động đưa phương pháp cải thiện trí nhớ, tư vấn chữa trị vấn đề tâm lý hành vi người, góp phần làm cho Tâm lí học Khoa học xã hội trở nên sâu sắc V KIẾN THỨC MỞ RỘNG, NÂNG CAO Interferon gì? phân loại, tác dụng & quy trình sản xuất https://youtu.be/3VLiZRq4s50?t=77 10 Bước Thực nhiệm vụ học tập: - Đọc SGK thảo luận cặp đôi, thống đáp án ghi vào phiếu học tập cá nhân Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số HS trình bày, - Báo cáo nội dung thảo luận HS lại nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV: loại vi khuẩn A có kích thước 1um - Trao đổi giải thích loại vi khuẩn B có kích thước 5um Theo lý thuyết loại có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích? Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV Kết luận: - Tế bào nhân sơ có đặc điểm: Chưa có màng nhân => gọi tế bào nhân sơ; Kích thước nhỏ; Chưa có hệ thống nội màng bào quan có màng bao bọc * Kích thước nhỏ tỷ lệ S/V lớn: - Tốc độ trao đổi chất với môi trường qua màng nhanh - Sự khuếch tán chất từ nơi đến nơi khác TB diễn nhanh - TB sinh trưởng, phát triển nhanh sinh sản nhanh vi khuẩn dễ thích ứng với mơi trường Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào nhân sơ a Mục tiêu: HS nêu cấu tạo chức thành phần tế bào nhân sơ b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân: Đọc SGK mục II quan sát hình ảnh thành phần cấu tạo vi khuẩn - Hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu học tập số 2: Các thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ Cấu trúc Cấu tạo Chức Vỏ nhầy Thành tế bào Roi (tiêm mao) Lông (nhung mao) Màng sinh chất Ribôxôm Vùng nhân c Sản phẩm học tập: Nội dung phiếu học tập số 2: Các thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ Cấu trúc Cấu tạo Chức - Nằm thành tế bào - Bảo vệ tế bào Vỏ nhầy - Bản chất prôtêin, giàu liên kết - Có vai trị kháng ngun disunfua, canxi, axit dipicôlinic Thành tế bào Peptitdoglican cacbohidrat liên kết - Bảo vệ tế bào, chống lại áp suất với đoạn polipeptit thẩm thấu lớn ngắn - Giữ hình dạng tế bào Roi (tiêm mao) Roi: vận động - Xuất phát từ màng sinh chất Lông(nhung Lông: bám vào vật chủ, tiếp hợp - Thành phần hóa học prơtêin mao) (sinh sản) Màng sinh chất Gồm lớp kép phôtpholipit - Thấm chọn lọc phân tử protein - Là mảnh giữ tạo mêzôxôm giúp Định hướng, giám sát 55 phân chia tế bào Ribôxôm Vùng nhân - Bào quan lớp màng bao bọc - Cấu tạo: protein rARN - Khơng có màng nhân - ADN vịng trần - Một số có thêm plasmit d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên - Là nơi tổng hợp loại protein tế bào - Mang vật chất di truyền - Điều khiển hoạt động sống tế bào Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK mục II - GV phân lớp thành nhóm, yêu cầu Tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát: - HS đọc SGK - GV quan sát hoạt động nhóm - Thảo luận theo kỹ thuật khăn trải bàn: phân công nhiệm hướng dẫn nhóm yếu vụ cho thành viên nhóm, thu thập ý kiến thống hoàn thành nhiệm phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm nộp sản phẩm, - Các nhóm nộp sản phẩm, cử đại diện trình bày cử đại diện trình bày - Các nhóm cịn lại lắng nghe bổ sung - Thảo luận thêm: - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV Phân biệt lông roi? Tại gọi vùng nhân mà không gọi nhân tế bào? Phân biệt AND vùng nhân plasmid? Bước Kết luận, nhận định - Gv nhận xét sản phẩm nhóm - Lắng nghe nhận xét kết luận GV phân trình bày nhóm - GV đưa kết luận *Kết luận: Nội dung phiếu học tập số C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu kiến thức học Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Quan sát hình sau nêu tên thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ tương ứng với vai trò sau: Bảo vệ tế bào tránh nhân tố có hại từ bên ngồi Mang thơng tin di truyền Bộ máy tổng hợp protein 56 Câu 2: Điểm khác cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương A thành tế bào vi khuẩn Gram âm mỏng vi khuẩn Gram dương C thành tế bào vi khuẩn Gram âm dày vi khuẩn Gram dương B thành tế bào vi khuẩn Gram âm cấu tạo từ Peptiđôglican, vi khuẩn Gram dương cấu tạo từ prôtein D thành tế bào vi khuẩn Gram âm thành phần polysaccharide, vi khuẩn Gram dương có thành phần polysaccharide Câu 3: Có phát biểu nói có cấu tạo đơn giản kích thước thể nhỏ vi khuẩn? Hạn chế công tế bào bạch cầu Dễ phát tán phân bố rộng Trao đổi chất mạnh có tốc độ phân chia nhanh Thích hợp với đời sống kí sinh A B C D Câu Đặc điểm sau vi khuẩn mà gọi tế bào nhân sơ? A Có kích thước nhỏ B Chưa có màng nhân C Trong tế bào chất có riboxom D Khơng có bào quan có màng bao bọc Sản phẩm học tập: Câu 1: Bảo vệ tế bào tránh nhân tố có hại từ bên ngoài: Thành tế bào, màng sinh chất, võ nhầy Mang thông tin di truyền: Vùng nhân (DNA) Bộ máy tổng hợp protein: Ribosome Câu A Câu B Câu B Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: - GV Sử dụng kỹ thuật tia chớp yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời nhanh câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS định trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Nội dung: Về nhà thiết kế mơ hình tế bào vi khuẩn từ vật liệu tự nhiên 57 Sản phẩm học tập: - Mơ hình tế bào vi khuẩn Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS: Về nhà thiết kế mơ hình tế bào vi khuẩn từ vật liệu tự nhiên - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Về nhà: Thiết kế mơ hình Bước 3: Báo cáo kết quả: - Nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, chấm điểm E KIẾN THỨC NÂNG CAO Bằng cách vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh? Thuốc kháng sinh vũ khí tuyệt vời người tạo để chống lại bệnh nhiễm vi khuẩn, vi khuẩn lại có khả đề kháng lại thuốc kháng sinh vốn dùng để tiêu diệt chúng Kháng kháng sinh mối đe dọa lớn toàn ngành y tế nói riêng xã hội nói chung Hiện tượng kháng kháng sinh xảy mầm bệnh hay vi khuẩn có khả tạo cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh tiêu diệt ngăn chặn phát triển chúng Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh cách tự nhiên kháng thuốc thu nhờ đột biến gen tiếp nhận gen kháng thuốc từ loài vi khuẩn khác Kháng thuốc kháng sinh gia tăng chủ yếu lạm dụng kháng sinh mức, sử dụng kháng sinh sai biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn không thực tốt Kháng kháng sinh mối đe dọa sức khỏe cộng động toàn giới, ảnh hưởng đến sức khỏe cuốc sống người dân phát triển tổng thể, bền vững quốc gia (Nguồn: Internet) Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC (2 tiết) I MỤC TIÊU: 58 Năng lực: - Năng lực nhận thức sinh học: Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực Nêu cấu tạo chức thành cấu tạo nên tế bào nhân thực Nêu điểm khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - Năng lực tìm hiểu giới sống: Làm mơ hình cấu trúc TB nhân thực, vẽ hình bào quan - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế ứng dụng thực tiễn việc đưa biện pháp bảo vệ bào quan tế bào - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cấu trúc tế bào nhân thực Phẩm chất: - Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Hình ảnh tế bào nhân thực (H8.1-SH10); Video cấu trúc tế bào nhân thực bào quan Học sinh: - Làm mơ hình tế bào nhân thực theo hướng dẫn GV từ tiết trước - Vẽ hình bào quan vào giấy A4 ( khơng thích): Mỗi nhóm đủ bào quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân thực Nội dung: - HS hoạt động cá nhân: chơi trò chơi Lật mảnh ghép + Thể lệ: 1,5 điểm/ câu, trả lời câu nói tên chủ đề 10 điểm + Nội dung: Gồm mảnh ghép tương ứng câu hỏi, trả lời câu, mảnh ghép lật hình ảnh lộ theo câu, trả lời câu lộ tồn hình ảnh liên quan đến chủ đề: Câu 1: Đặc điểm chung tế bào nhân sơ? Câu 2: Tên sinh vật có nhân sơ? Câu 3: kể tên thành phần tế bào nhân sơ? Câu 4: Đây vùng nằm vùng màng sinh chất vùng nhân tế bào nhân sơ? Câu 5: Căn vào thành tế bào phân loại vi khuẩn gram dương, gram âm có ý nghĩa y học? a Để dễ nuôi cấy vi khuẩn b Dùng vi khuẩn sản xuất kháng sinh 59 c Dùng kháng sinh đặc hiệu tiêu diệt loại vi khuẩn d Dùng vi khuẩn để sản xuất loại prôtêin cung cấp cho người Câu 6: Đây giới sinh vật lớn sinh giới? Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho câu hỏi : Câu 1: TB có nhân chưa hồn chỉnh Chưa có bào quan có màng bao bọc KT nhỏ Câu 2: Vi khuẩn Câu 3: Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân Câu 4: Tế bào chất Câu 5: Đáp án C Câu 6: Thực vật động vật * Hình ảnh thể đại diện giới SV thuộc TB nhân thực -> Chủ đề TB nhân thực Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV công bố thể lệ nội dung trò chơi: lật mảnh ghép => HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS sẵn sàng trả lời câu hỏi GV yêu cầu Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: GV giám sát, định hướng: + HS trả lời câu hỏi, trả lời mảnh ghép lật + HS khác quan sát- lắng nghe giành quyền trả lời + HS trả lời hết câu lật mảnh ghép lộ hình ảnh -> Nói tên chủ đề liên quan Bước 4: Kết luận – Nhận định: Từ hình ảnh GV dẫn dắt vào nội dung Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân thực a Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chung tế bào nhân thực, trình bày điểm khác tế bào nhân thực tế bào nhân sơ b Nội dung: - Hoạt động cặp đơi: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thảo luận cặp đơi hồn thành: Phiếu học tập số 1: Điểm khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Đặc điểm Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Cấu trúc Màng nhân Hệ thống nội màng Các bào quan có màng bao bọc c Sản phẩm học tập: Nội dung phiếu học tập số 1: Điểm khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 60 Đặc điểm Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Nhỏ Lớn Cấu trúc Đơn giản Phức tạp Màng nhân Chưa Có Hệ thống nội màng Khơng Có Các bào quan có màng bao bọc Khơng Có d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ * Về nhà: GV yêu cầu từ tiết học trước nhóm làm mơ hình tế bào nhân thực Tiếp nhận nhiệm vụ học tập: cách tham khảo video cách làm youtube + Phân cơng thành viên nhóm * Tại lớp: nhà làm mơ hình - GV thu mơ hình cấu trúc TB nhóm cho HS lớp quan sát - GV chiếu hình ảnh cấu trúc TB nhân sơ, nhân thực yêu cầu HS quan sát mơ hình, hình vẽ kết hợp đọc SGK thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Ở nhà: Mỗi nhóm tham khảo video cách + GV hướng dẫn HS làm mô hình nhà qua làm mơ hình tế bào nhân thực youtube nhóm facebook tiến hành làm trước đến lớp -Tại lớp: Các nhóm nộp sản phẩm làm Quan sát mơ hình, hình ảnh, thảo luận cặp đơi, thống hồn thành phiếu số Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số HS trình bày, - Báo cáo nội dung thảo luận HS lại nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe Kết luận: Đặc điểm chung tế bào nhân thực: - Có kích thước lớn TB nhân sơ - Có cấu trúc phức tạp: Nhân có màng bao bọc (màng nhân); Có hệ thống màng chia TBC thành xoang riêng biệt; Có bào quan có màng bao bọc Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào nhân thực a Mục tiêu: HS nêu đặc điểm cấu trúc chức thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực Phát triển kỷ thực hành hiệu nhóm b Nội dung: HS hoạt động cá nhân : + Về nhà: Vẽ bào quan nhóm trưởng phân cơng (khơng thích tên bào quan) + Đến lớp: Hoạt động nhóm: Trị chơi lắp ghép hình vẽ bào quan, mảnh ghép kiến thức về: cấu trúc chức bào quan cắt rời vào bảng nhóm: 61 - Chủ yếu hình cầu, đường kính um + Nhân thành phần quan trọng nhất, - Gồm2 hai lớp màng, có nhiều lỗ nhỏ; Dịch nhân nơi chứa đựng VCDT Điều khiển chứa chất nhiễm sắc nhân hoạt động sống TB + Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, đầu Trên mặt ngồi xoang có đính nhiều hạt phân huỷ chất độc thể ribôxôm - Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội Tổng hợp prôtêin cho tế bào chất hạt Bề mặt trơn, có nhiều enzim prơtêin xuất bào - Khơng có màng bao bọc; Gồm số loại rARN Là nơi thực chức quang nhiều Pr khác nhau; gồm hạt lớn hạt bé hợp; Có khả nhân đơi độc lập - Gồm chồng túi màng dẹt tách biệt xếp chồng Nơi tổng hợp Pr cho TB lên theo hình vịng cung - Gồm lớp màng bao bọc: Màng trơn Là nơi lắp ráp, đóng gói phân phối khơng gấp khúc Màng gấp nếp tạo thành sản phẩm TB mào ăn sâu vào chất nền, có enzim hơ hấp Bên chất có chứa ADN ribơxơm - Chỉ có thực vật Hình bầu dục - Là nơi tổng hợp ATP : cung cấp - Ngồi có màng trơn Trong chất chứa lượng cho hoạt động sống tế enzim cacboxyl (strôma) hạt grana gồm bào nhiều túi dẹt (tilacôit) chứa nhiều hệ sắc tố, xếp chồng lên Chứa ADN riboxom - Gồm lớp kép phơtpholipit Có phân tử - Trao đổi chất với môi trường prôtêin xuyên màng, bám màng cách có chọn lọc (bán thấm) Vận - Các tế bào động vật có colestêron chuyển chất qua màng Thu nhận - prôtêin liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay liên thông tin cho tế bào kết với cacbohyđrat tạo glycoprotein Lắp ghép vào bảng: Bào quan Tranh vẽ Cấu trúc Chức Nhân Lưới nội chất Riboxom Bộ máy gôngi 62 Ti thể Lục lạp Màng sinh chất c Sản phẩm học tập: Nội dung bảng nhóm: Bào quan Hình vẽ Cấu trúc Nhân - Chủ yếu hình cầu, đường kính um Gồm lớp màng, có nhiều lỗ nhỏ Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc nhân - Hạt: Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân Trên mặt xoang có đính nhiều hạt ribơxơm Lưới nội - Trơn: Là hệ thống xoang hình ống, chất nối tiếp lưới nội chất hạt Bề mặt trơn, có nhiều enzim Riboxom Bộ máy gôngi Ti thể Lục lạp Màng sinh chất Chức + Chứa VCDT + Điều khiển hoạt động sống tế bào Tổng hợp prôtêin cho tế bào prôtêin xuất bào Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc thể - Khơng có màng bao bọc; Gồm Nơi tổng hợp Pr cho số loại rARN nhiều Pr khác TB Gồm hạt lớn hạt bé - Gồm chồng túi màng dẹt tách biệt Là nơi lắp ráp, xếp chồng lên đóng gói phân phối sản phẩm TB - Gồm lớp màng bao bọc: - Là nơi tổng hợp + Màng ngồi trơn khơng gấp khúc ATP: cung cấp + Màng gấp nếp tạo thành lượng cho hoạt mào ăn sâu vào chất nền, có động sống tế enzim hơ hấp bào - Bên chất có chứa ADN ribơxơm - Chỉ có thực vật Ngồi có màng - Là nơi thực trơn Trong chất (strôma) chứa chức quang enzim hạt grana gồm nhiều túi hợp dẹt (tilacôit) chứa nhiều hệ sắc tố, xếp - Có khả nhân chồng lên Chứa ADN đôi độc lập riboxom - Gồm lớp kép phơtpholipit Có - Trao đổi chất với phân tử prôtêin xuyên màng, bám môi trường màng cách có chọn lọc - Các tế bào động vật có colestêron (bán thấm) Vận - prơtêin liên kết với lipit tạo chuyển chất qua lipôprôtêin hay liên kết với màng Thu nhận 63 cacbohyđrat tạo glycoprotein thông tin cho tế bào d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ * Về nhà: (Giao từ tiết trước) GV yêu cầu HS nhóm, nhóm vẽ tranh Tiếp nhận nhiệm vụ học tập: (giấy A4) bào quan: Nhân, Lưới nội + Phân công nhiệm vụ cho thành viên chất trơn, hạt, riboxom, máy gơngi, ti nhóm: Mỗi HS vẽ tranh khác thể, lục lạp, màng sinh chất khơng vào giấy A4 thích tên * Đến lớp: GV phát bảng nhóm cho HS (Kẻ sẵn bảng có tên bào quan), mảnh ghép kiến thức phần nội dung - GV yêu cầu nhóm dán tranh vào tên bào quan ghép mảnh ghép phù hợp với bào quan Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát: * Về nhà: Mỗi HS nhóm vẽ bào *Về nhà: GV gửi mẫu tranh vẽ cho HS theo quan vào giấy A4 theo phân công nhóm nhóm facebook trưởng *Trên lớp: Theo dõi hoạt động * Trên lớp: HS nhóm thảo luận thống nhóm giúp đỡ nhóm yếu ghép tranh mảnh ghép kiến thức vào bảng nhóm Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm nộp sản phẩm, cử - Các nhóm nộp sản phẩm đại diện trình bày - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm - Hỏi thêm: Một nhà khoa học tiến hành phá huỷ - Các nhóm cịn lại lắng nghe bổ sung nhân tế bào trứng ếch thuộc loài A Sau - Các nhóm thảo luận trả lời thêm câu hỏi lấy nhân tế bào sinh dưỡng loài B GV cấy vào Sau nhiều lần thí nghiệm ông nhận ếch từ tế bào chuyển nhân - Em cho biết ếch có đặc điểm lồi nào? -Thí nghiệm chứng minh đặc điểm nhân tế bào? Dựa vào hình 8.2 cho biết phận tế bào tham gia vào việc vận chuyển prôtêin khỏi tế bào? 64 Tại có màu xanh, màu xanh có liên quan đến chức quang hợp hay không? Bước Kết luận, nhận định - Gv nhận xét sản phẩm nhóm - Lắng nghe nhận xét kết luận GV phân trình bày nhóm - GV kết luận *Kết luận: Nội dung bảng nhóm ghép C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu kiến thức vừa học Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Cho ý sau: (1) Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành xoang nhỏ (5) Nhân chứa nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN protein Trong ý trên, có ý đặc điểm tế bào nhân thực? A B C D Câu Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật tế bào động vật Hãy thích tên thành phần cấu tạo tế bào mô tả chức thành phần Xác định tên tế bào Câu Hình ảnh mơ tả kích thước số tế bào người 65 1) Thứ tự tăng dần kích thước tế bào A Tế bào hồng cầu=> tế bào niêm mạc miệng=> tế bào trứng=> tế bào B Tế bào hồng cầu=> tế bào trứng => tế bào niêm mạc miệng => tế bào C Tế bào hồng cầu=> tế bào => tế bào trứng=> tế bào niêm mạc miệng D Tế bào hồng cầu=> tế bào niêm mạc miệng=> tế bào => tế bào trứng 2) Vận chuyển oxygen chức tế bào sau A Tế bào trứng B Tế bào niêm mạc miệng C Tế bào hồng cầu D Tế bào Câu Ghép nối tên bào quan tương ứng với hình ảnh Bào quan có lớp màng? Bào quan tổng hợp protein cho tế bào? Bộ máy golgi A Lưới nội chất B Ty thể C Ribosome D Nhân tế bào E Câu 5: Tế bào sau có lưới nội chất trơn phát triển? A Tế bào biểu bì B Tế bào gan C Tế bào hồng cầu D Tế bào Câu 6: Tế bào tế bào sau có lưới nội chất hạt phát triển nhất? A.Tế bào bạch cầu B Tế bào hồng cầu C.Tế bào D Tế bào biểu bì Câu 7: Tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất? A.Tế bào biểu bì B.Tế bào hồng cầu C.Tế bào tim D.Tế bào xương 66 Sản phẩm học tập: Đáp án: Câu B(2,3,4,5) Câu 2 Tế bào thực vật Câu A, 2C Câu 1D, 2C, 3E, 4B, 5A Ty thể Ribosome Câu B Câu C Câu C Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa câu hỏi cho HS, yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm giấy, HS nhận nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ vận dung kiến thức học để làm Bước 3: Báo cáo kết quả: GV thu lớp vài HS, chấm điểm, yêu cầu số HS đọc đáp án Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế ứng dụng thực tiễn việc đưa biện pháp bảo vệ bào quan tế bào Nội dung: HS hoạt động cá nhân trả lời câu: Câu Một nhà sinh học tiến hành lấy nhân tế bào sinh dưỡng thuộc loài ếch cấy vào tế bào trứng loài ếch khác bị phá hủy nhân Sau nhiều lần thí nghiệm, ơng thu ếch từ tế bào trứng ếch chuyển nhân Hãy cho biết ếch có đặc điểm lồi nào? Giải thích em lại khẳng định Câu 2: Vì người uống nhiều rượu dễ mắc bệnh gan? Câu 3: Hãy giải thích người nghiện thuốc thường hay bị viêm đường hô hấp viêm phổi, biết khói thuốc làm liệt lơng rung tế bào niêm mạc đường hô hấp Sản phẩm học tập: Đáp án: Câu 1: Lizoxom Câu 2: Lưới nội chất trơn Câu 3: Tham khảo nguồn internet báo cáo Tổ chức hoạt động: 67 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả: Một vài đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, cho đáp án E KIẾN THỨC NÂNG CAO MỐI NỐI GIỮA CÁC TẾ BÀO Các tế bào thể đa bào kết nối với thành mô, mô hình thành quan, hệ quan thể thống Các tế bào kết nối, tương tác thông tin với nhờ mối nối Ở tế bào thực vật tồn cầu sinh chất, thành tế bào có kênh xuyên qua gọi cầu sinh chất Dịch bào qua cầu sinh chất liên kết môi trường tế bào liền kề Những mối liên kết hợp hầu hết phận thành thể thống Nhờ cầu sinh chất, nước chất hịa tan nhỏ tự từ tế bào qua tế bào khác Hình Cầu sinh chất thực vật (Nguồn : Campbell Biology) Ở tế bào động vật xuất mối nối, gồm mối nối kín, thể nối mối nối hở mối nối kín, màng tế bào tế bào liền kề bị nén khít, gắn kết nhờ protein đặc hiệu, mối nối kín ngăn cản rị rỉ dịch ngoại bào Các thể nối giống đinh tán, xiết tế bào thành Thể nối gắn tế bào với Các mối nối hở giống cầu sinh chất thực vật, cấu tạo từ protein màng giúp trao đổi thông tin tế bào nhiều loại mô kể tim phơi động vật 68 Hình Mối nối tế bào động vật(Nguồn : Campbell Biology) 69 ... ngành nghề liên quan đến sinh học gồm: - Sinh học ngành y-dược học - Sinh học ngành pháp y - Sinh học ngành nông-lâm-ngư nghiệp - Sinh học công nghệ thực phẩm - Sinh học vấn đề bảo vệ môi trường... (Nguồn: Sách Sinh học 10 Cánh Diều) c Sản phẩm: - Tin sinh học (Bioinformatics) lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, kết hợp liệu sinh học với khoa học máy tính thống kê - Phương pháp tin sinh học phương... nhiệm vụ học tập câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh vận dụng kiến thức học để GV hướng dẫn học sinh trả lời hoàn thành câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh

Ngày đăng: 13/08/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan