LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2

14 9 0
LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 2 Họ và tên Trương Văn Chậm Mã số sinh viên 4608901213 Lớp Sài Gòn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Họ tên: Trương Văn Chậm Mã số sinh viên: 4608901213 Lớp: Sài Gịn 3.2 Giảng viên: ThS Bùi Nguyễn Bích Thy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022 BÀI LÀM Câu 2.a) Nhận xét hệ thống câu hỏi tìm hiểu điều chỉnh (1,5đ) - Câu hỏi hay phù hợp đoạn văn đọc Tuy nhiên cho qua sát thêm tranh, ảnh hỏi em biết đồ dùng học tập thước kẻ từ câu hỏi ta dẫn dắt trả lời giống câu hỏi sách b) Từ hệ thống câu hỏi xây dựng câu a Anh (chị) thiết kế kế hoạch học đọc theo hướng tích cực hố hoạt độnghoạt động học tập học sinh (3,5đ) Môn: Tiếng Việt– Lớp BÀI 1: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ TIẾT + 2: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn - Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt - Trách nhiệm: Khơng gây trật tự, cãi nhau, đồn kết Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù - Giới thiệu với bạn đồ dùng học tập mà em thích; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Mỗi đồ vật có ích, khơng nên kiêu căng, nghĩ đến ích lợi thân, coi thường người khác - Biết đọc phân vai với bạn - Biết liên hệ thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác Biết đọc phân vai với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực bút chì - Bảng phụ ghi đoạn từ Nhưng lâu sau đến cho thẳng Học Sinh: - Sách giáo khoa,Vở Tập viết tập - Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY Lượng HOẠT ĐỘNG HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm: Bạn thân trường Chủ điểm gồm học hướng đến bồi dưỡng cho em phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm; nhận ích lợi, u q, biết giữ gìn đồ dùng học tập quen thuộc; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè - GV giới thiệu tên học: 3-5’ - HS trả lời + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Giới thiệu với bạn bè đồ dùng học tập em thích theo gợi ý: + GV dẫn dắt vào học: Mỗi bạn có nhiều đồ dùng học tập khác nhiều môn học khác Có bạn thích bút màu, có bạn thích bút chì, bút mực có bạn lại thích -HS lắng nghe cặp sách, hộp bút hay thước kẻ Các em có tin đồ dùng học tập mà u thích giới riêng chúng, có câu chuyện riêng khơng? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm – Bài 1: Chuyện thước kẻ để tìm hiểu điều lí thú 10’ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc văn Chuyện thước kẻ SHS trang 114, 115 với giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc trả lời câu hỏi: Trong tranh có đồ vật gì? Chiếc thước kẻ làm gì, có điểm khác lạ? - GV đọc mẫu toàn bài: + Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng - HS trả lời: + Trong tranh có đồ vật: thước kẻ, bút mực, bút chì, sách + Chiếc thước kẻ soi gương, thước kẻ bị cong từ ngữ đặc điểm đồ vật; giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng thước kẻ: kiêu căng + Ngắt nghỉ Dừng lâu sau - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo đoạn - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc số từ khó: ưỡn, uốn, cặp sách + Luyện đọc số câu dài: Mỗi hình vẽ đẹp,/mỗi đường kẻ thẳng tắp/là niềm vui chung ba,//Nhưng lâu sau,/thước kẻ nghĩ/bút mực bút chì/phải nhờ đến mớ làm việc được.// Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: - HS ý lắng nghe luyện + HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “cả ba” đọc + HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “không phải tôi” + HS3 (Đoạn 3): đoạn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 115; rút ý nghĩa học, liên hệ thân b Cách thức tiến hành 15’ Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Ưỡn: làm cho ngực hay bụng nhơ phía trước cách ngửa đằng sau + Uốn: làm cho vật từ thẳng thành cong ngượi lại + Thẳng tắp: thẳng thành đường dài Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 115 - HS đọc - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Ban đầu thước kẻ chung sống với bạn - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức nào? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Vì thước kẻ bị cong? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả - HS đọc thầm lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: - HS trả lời: Ban đầu thước kẻ Câu 3: Sau bác thợ mộc uốn thẳng, chung sống vui vẻ với bạn thước kẻ làm gì? Vì + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: - HS trả lời: Thước kẻ bị cong Câu 4: Dịng nêu ý nghĩa thước kẻ kiêu căng, ưỡn ngực đọc: lên - HS trả lời: Sau bác thợ + GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời cách trả lời câu hỏi: thước kẻ lại bị cong, thước kẻ phải quay lại xin lỗi bút chì, bút mực mộc uốn thẳng, thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc xin lỗi bút mực, bút chì + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS nêu nội dung học, liên hệ thân - HS trả lời: Tình cảm yêu quý trường bạn nhỏ; liên hệ thân: cần biết u q ngơi trường - HS trả lời: Dịng “Khun khơng kêu căng” nêu ý nghĩa đọc Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS xác định giọng đọc nhân vật; nghe GV đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng”; HS luyện đọc giọng bút mực, thước kẻ, đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng”; HS giỏi đọc b Cách thức tiến hành: - HS trả lời: Mỗi đồ vật có ích, khơng nên kiêu căng, nghĩ đến ích lợi thân, coi thường người khác Bước 1: Hoạt động lớp +Liên hệ thân: không kiêu - GV yêu cầu HS xác định lại lần giọng căng, tự phụ, biết quan tâm người đọc nhân vật câu chuyện Chuyện khác thước kẻ - GV đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS: + Luyện đọc giọng bút mực, thước kẻ + Luyện đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” - GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” - GV mời HS khá, giỏi đọc toàn - HS trả lời: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi hoạt động Giọng hay SHS trang 115 b Cách thức tiến hành: nhấn giọng từ ngữ đặc điểm đồ vật; giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng thước kẻ: kiêu căng - HS lắng nghe, đọc thầm theo Bước 1: Hoạt động nhóm - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Giọng hay SHS trang 115: Cùng bạn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực - HS luyện đọc - HS đọc bài, HS khác đọc - GV hướng dẫn HS: HS đọc phân vai người dẫn thầm theo chuyện, thước kẻ, bút mực theo gợi ý sau: +Giọng người dẫn chuyện: thong thả, nhấn giọng từ ngữ đặc điểm đồ vật + Giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành + Giọng thước kẻ: kiêu căng Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận, phân vai theo nhóm người HS luân phiên đổi vai đọc giọng người kể chuyện, thước kẻ bút mực - GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc giọng đọc - HS lắng nghe, thực - HS luyện đọc - HS đọc 3-5’ III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP SAU BÀI HỌC: -Nêu lại nội dung học - Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè nội dung học Mỗi đồ vật có ích, khơng nên kiêu căng, nghĩ đến ích lợi - Chuẩn bị tiết sau thân, coi thường người khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) c) Vận dụng lý thuyết để chứng minh kế hoạch dạy Anh/chị thiết kế phát triển phẩm chất, lực học sinh yêu cầu cần đạt Chương trình ( 1đ) * Sau học xong học sinh đạt được: Phẩm chất- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Thể thái độ yêu thương, quan tâm đến người xung quanh biết thể tình cảm tơn trọng, quý mến bạn bè, sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn Thể tôn trọng với thứ xung quanh, việc làm tốt với người xung quanh Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, vấn, trò chuyện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Qua học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2 Năng lực đặc thù Tìm hiểu giới thiệu với bạn đồ dùng học tập mà em thích; nêu đốn thân nội dung qua tên tranh minh hoạ Thể trân trọng - Biết đọc phân vai với bạn - Biết liên hệ thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác Biết đọc phân vai với bạn Tích hợp: - STEAM KNS Câu a Xác định tên nguyên tắc phương pháp dạy học tả đề cập đoạn trích (1đ) TL Đoạn trích nói đến ngun tắc phát triển lời nói Thuộc phương pháp “ tiêu cực” Tác dụng phương pháp đoạn đề cập đến b) Theo em, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học học sinh khơng đạt lực viết tả Vì dạy phân mơn tả khó, nên kết hợp nhiều nguyên tắc tả để giúp học sinh theo kịp mơn tả Việc rèn sửa lỗi phát âm địi hỏi q trình, nên giáo viên đọc, học sinh ghi từ có so sánh vào để luyện đọc, xem lại, ghi nhớ lỗi mà em thường mắc Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc theo hình thức nhóm để em luyện đọc, kiểm tra lỗi phát âm cho “Sau học sinh luyện phát âm tiếng, từ, giáo viên cho học sinh luyện đọc câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ có tiếng từ có âm vần sửa Giáo viên chọn đoạn văn, đoạn thơ gần gũi, vui vẻ, dí dỏm để thu hút học sinh Giáo viên cần tổ chức cho học sinh thi đua đọc, sửa phát âm, khuyến khích, tuyên dương học sinh phát âm đúng, sửa lỗi cho học sinh phát âm chưa đúng” Để phát huy tính tích cực cho học sinh, theo em, giáo viên tích hợp rèn học sinh viết tả qua mơn học khác “Khơng giúp cho học sinh viết tả học tả, giáo viên cịn giúp học sinh viết tả học khác như: luyện từ câu, đạo đức, tự nhiên xã hội, tốn… Đặc biệt, mơn tập làm văn để giúp học sinh dần có ý thức rèn kỹ viết tả tình huống” ... a Anh (chị) thiết kế kế hoạch học đọc theo hướng tích cực hoá hoạt độnghoạt động học tập học sinh (3,5đ) Môn: Tiếng Việt? ?? Lớp BÀI 1: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ TIẾT + 2: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ I YÊU CẦU... màu vẽ, đồ dùng học tập em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY Lượng HOẠT ĐỘNG HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức... CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) c) Vận dụng lý thuyết để chứng minh kế hoạch dạy Anh/chị thiết kế phát triển phẩm chất, lực học sinh yêu cầu cần đạt Chương trình ( 1đ) * Sau học xong học sinh

Ngày đăng: 13/08/2022, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan