Giảiquyết4nỗisợkhi muốn thayđổi
công việc
Nỗi sợ thứ nhất- "Tôi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực mình yêu thích"
Công việc bạn mong muốn khác với côngviệc bạn đang làm bây giờ, nhưng điều
đó không có nghĩa là bạn không có và không thể có khả năng để làm côngviệc đó.
Trong nhiều trường hợp, mọi người thường tìm những việc dựa trên những kỹ
năng mà họ có sẵn.
Hãy tham khảo ít nhất là 3 người đang làm côngviệc bạn mong muốn, hỏi họ xem
những kỹ năng và kinh nghiệm nào là cần thiết, sau đó định giá bản thân và kinh
nghiệm cuộc sống để biết được bạn có đáp ứng được yêu cầu của côngviệc đó hay
không và đâu là những điểm yếu của bạn rồi đặt một kế hoạch để khắc phục
chúng. Bạn có thể tham gia các khoá thực tập, các khoá học hoặc các hoạt động
tình nguyện có liên quan đến côngviệc của bạn cho công ty hiện tại hoặc cho một
tổ chức phi chính phủ.
Nhớ rằng, không phải là cố gắng làm đủ mọi côngviệc khác nhau trong cùng một
tổ chức để có được nhiều kinh nghiệm mà điều quan trọng ở đây là bạn phải nhận
ra được giá trị nào và những kỹ năng nào khithayđổicôngviệc có thể giúp bạn
thành công trong vị trí mới.
Nỗi sợ thứ hai- "Tôi không thể gánh vác nổi các khoản chi tiêu khi tìm việc"
Rất nhiều người phải miễn cưỡng thay đổicôngviệc của mình bởi những lý do về
tài chính mặc dù họ không hề muốn. Nhưng có một số cách giúp bạn.
Đầu tiên, đừng cảm thấy rằng bạn phải liều mình ngay lúc này. Bạn có thể đặt ra
một kế hoạch từ 3 đến 4 năm để có thời gian chuẩn bị cho việc chuyển công tác.
Kế hoạch này có thể là cắt giảm các phụ phí, gửi tiền tiết kiệm để khi bắt đầu công
việc mới bạn có thể sẵn sàng cho thời gian nghỉ việc.
Hoặc bạn có thể làm hai việc song song. Trong khi bạn đang làm hành chính ở
một công ty này thì bạn có thể làm những côngviệc mà mình yêu thích cho công
ty khác vào những ngày cuối tuần hoặc vào ban đêm. (Tất nhiên bạn cũng nên thoả
thuận điều này với sếp của mình). Duy trì côngviệc chính, bạn vừa có thu nhập
chắc chắn, lại vừa có thể xây dựng cho mình những kỹ năng và kinh nghiệm để
chuẩn bị dành toàn bộ thời gian cho côngviệc bạn mong muốn.
Nỗi sợ thứ ba- "Tôi đã quá già để thay đổicôngviệc "
Các nhà nghiên cứu và các nhà nhân học phản đối mạnh mẽ suy nghĩ này. Trong
cuốn Passages (sự chuyển đổi), tác giả Gail Sheehy cũng đã đưa ra một số nguyên
ngân dẫn đến việc nhiều người sợ thay đổi cuộc sống và côngviệc của họ, trong
đó có lý do là "vì đã có tuổi". Theo Sheehy, tuổi tác không là vấn đề bởi phụ nữ và
nam giới ở độ tuổi 45-75 và thậm chí trên 75 tuổi vẫn có thể đóng góp được nhiều
kinh nghiệm cho cuộc sống và làm mới lại óc sáng tạo của mình. Nghiên cứu của
bà cũng chỉ ra rằng sẽ không tốt và có nhiều bất lợi nếu ai đó thayđổi từ 3 đến 5
nghề khác nhau trong suốt cuộc đời của họ.
Nỗi sợ thứ tư- "Tôi đang phải đấu tranh từng ngày với ý nghĩ mình sẽ tìm
thấy sinh lự ở đâu đây "
Nhìn xa và đặt ra mục tiêu, đó là sức mạnh lớn nhất mà bạn có. Sau đó xây dựng
cho mình một kế hoạch và chia sẻ điều đó với những người đã giúp đỡ bạn. Đừng
để mối lo âu và những cảm xúc tiêu cực điều khiển suy nghĩ và làm nản lòng bạn.
Sự thoải mái về mặt tinh thần và chăm sóc chu đáo về sức khoẻ sẽ giúp bạn tiến
thẳng tới mục tiêu đã định.
. Giải quyết 4 nỗi sợ khi muốn thay đổi
công việc
Nỗi sợ thứ nhất- "Tôi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực mình yêu thích"
Công việc. nào khi thay đổi công việc có thể giúp bạn
thành công trong vị trí mới.
Nỗi sợ thứ hai- "Tôi không thể gánh vác nổi các khoản chi tiêu khi tìm việc& quot;