Đừnglokhi thay đổi
công việc
Nhiều người cảm thấy bị mắc cạn trên con đường sự nghiệp của mình. Một
công việc thật nhàm chán, không có cơ hội phát huy tài năng, một môi trường
làm việc ngột ngạt… Thế nhưng, họ rất ngại thay côngđổiviệc vì biết đâu
“tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa” và nhiều nỗi sợ khác.
Chấp nhận sự thay đổi, có kế hoạch cho tương lai là cách để bạn thành công
với côngviệc mới.
Bí quyết sau đây sẽ giúp bạn vượt qua 4 nỗi sợ, tìm kiếm côngviệc yêu thích
của mình.
Môi trường mới không phù hợp
Dù không hài lòng với công việc hiện tại, nhiều người không dám mạo hiểm
đi tìm cơ hội mới. Họ âm thầm chấp nhận côngviệc không mang đến cho họ
cơ hội phát triển hay thăng tiến nhưng trong thâm tâm họ vẫn mong muốn
một côngviệc khác tốt đẹp hơn. Đó là tâm lý “sợ thay đổi” khá phổ biến đối
với nhiều người.
Từng là một thư ký cho một công ty khá nổi tiếng, Thanh Hằng thường làm
những côngviệc khá nhàm chán vì cô đã quá quen với tính chất “thường
nhật” của chúng. Là một người năng động và yêu thích học hỏi thăng tiến,
Hằng không ngại đi tìm côngviệc mới dù nhiều người quen khuyên cô “mức
lương này khá tốt với em rồi, sao lại thayđổi làm gì”. Hằng vẫn kiên định với
mục tiêu của mình và sau vài tháng cô đã tìm được côngviệc mang đến cho
cô nhiều cơ hội học hỏi và thăng tiến.
Không có kinh nghiệm
Nỗi sợ này xuất phát từ việc bạn ngại mình không có hoặc không thể làm
công việc mới có tính chất khác biệt với công việc hiện tại.
Bạn hãy nói chuyện với một số người đang làm côngviệc bạn mong muốn.
Hãy hỏi họ xem những kỹ năng và kinh nghiệm nào là cần thiết để làm công
việc mới mà bạn yêu thích. Nhờ đó bạn sẽ đánh giá được bản thân để biết
được mình có đáp ứng được yêu cầu của côngviệc đó hay không và đâu là
những điểm yếu cần khắc phục. Để nâng cao kỹ năng cần thiết cho côngviệc
mới, hãy tích cực tìm hiểu và tham gia các hoạt động tình nguyện có liên
quan đến côngviệc mới bạn muốn theo đuổi.
Đối với những người muốn chuyển sang một nghề nghiệp hoàn toàn mới,
thường họ sẽ phải bắt đầu từ đầu, nghĩa là chấp nhận một côngviệc từ một vị
trí thấp hơn và phát triển dần lên. Thayđổi nghề nghiệp cần một kế hoạch dài
hạn, chứ không chỉ ngày một ngày hai. Nhiều người nhằm theo đuổi một nghề
hoàn toàn mới đã không ngại đầu tư thời gian và tiền bạc để học thêm một
chuyên ngành mới hoặc theo học các khóa học cao hơn.
Ngại các khoản chi tiêu khi tìm việc
Đừng để bạn bị áp lực về tài chính. Bạn nên đặt ra một kế hoạch từ 6 đến 12
tháng để có thời gian chuẩn bị cho việc chuyển công tác. Kế hoạch này có thể
là cắt giảm chi phí, gửi tiền tiết kiệm để bạn có thể chi tiêu trong thời gian đi
tìm việc mới.
Hoặc bạn có thể làm hai việc song song. Bạn có thể làm những côngviệc mà
mình yêu thích cho công ty khác vào những ngày cuối tuần. Bằng cách đó,
bạn vừa có thu nhập chắc chắn lại vừa có thể rèn luyện cho mình những kỹ
năng và kinh nghiệm cần thiết cho côngviệc mới.
Quá già để thay đổicôngviệc
Nhiều người ngại đổiviệc với cách giải thích trên trong khi họ chỉ hơn 30 tuổi
là cùng! Tuổi tác không phải là vấn đề lớn bởi phụ nữ và nam giới ở độ tuổi
45-60, thậm chí trên 70 (cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu - người đã
trên độ tuổi “thất thập cổ lai hy”, là một ví dụ điển hình) vẫn có thể đóng góp
được nhiều kinh nghiệm quý giá cho công việc.
Một nghiên cứu cho thấy rằng những người yêu thích côngviệc của họ
thường sống lâu hơn và đạt được kết quả làm việc tốt hơn. Điều đó hoàn toàn
đúng. Vì vậy, đừng để nỗi sợ hãi là một yếu tố cản trở con đường sự nghiệp
của bạn. Hãy bắt đầu với việc lập kế hoạch cho tương lai của bạn ngay ngày
hôm nay.
. Đừng lo khi thay đổi
công việc
Nhiều người cảm thấy bị mắc cạn trên con đường sự nghiệp của mình. Một
công việc thật nhàm chán,. nghiệm cần thiết cho công việc mới.
Quá già để thay đổi công việc
Nhiều người ngại đổi việc với cách giải thích trên trong khi họ chỉ hơn 30 tuổi