Chỉnhsửalạiresumekhi thay đổicôngviệc Hãy nhớ rằng resume không đơn thuần là bảng tổng kết công việc, nó là tài liệu marketing cho chính bạn. Do đó đừng kể về các côngviệc không thích hợp với yêu cầu hiện tại nữa. Hãy bỏ thời gian nghiên cứu công ty bạn đang nộp đơn xin việc. Hãy làm nổi bật trong resume các khả năng và côngviệc bạn có thể đóng góp cho họ trong tương lai hơn là những việc đã làm trong quá khứ. Bạn cần chứng tỏ cho nhà tuyển dụng biết rằng các kinh nghiệm của bạn trong các lĩnh vực khác sẽ có lợi cho họ. Một người bình thường tốn 7 phút để đọc lướt qua một resume trước khi quyết định có nên đặt nó vào file thông tin không. Đừng đòi hỏi họ phải bỏ thời gian quý giá để xem xét liệu bạn có thích hợp không. Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào bạn. Bạn phải tìm hiểu cặn kẽ về công ty, kỹ năng và năng lực nào mà họ cần ở bạn. Hãy tỏ ra là một người thành thạo trong lĩnh vực này. Bạn sẽ thể hiện ưu thế của mình tốt hơn khi sử dụng resume chức năng. Resume chức năng tạo cơ hội cho bạn diễn giải các kỹ năng hơn là kinh nghiệm nghề nghiệp. Phần được làm nổi bật cho thấy mối liên hệ giữa các tố chất cần có ở người nhân viên và yêu cầu của công việc. Nó cũng giúp bạn thể hiện phong cách của mình hoàn toàn phù hợp với văn hóa của công ty. Chiến thuật tốt nhất là sáng tạo một resume mang tính gợi mở. Văn hóa nhân loại là vô cùng đa dạng. Những thành kiến chống lại việc thayđổi nghề nghiệp là một điều sai lầm. Hãy thể hiện sự sáng tạo trong resume của bạn và gây bất ngờ đối với nhà tuyển dụng. Thayđổi lĩnh vực làm việc là một trong số các cách thức tốt nhất bạn có thể thực hiện cho sự nghiệp và sức khỏe tinh thần của mình. Đừng bàn với gia đình, bạn sẽ khiến bố mẹ lo lắng. Tuy nhiên, bạn nên trò chuyện cùng bạn bè, đặc biệt là những người đang làm việc ở lĩnh vực bạn quan tâm Hãy vận dụng mọi sở trường cá nhân vào các buổi thi vấn đáp của nhà tuyển dụng để giành lấy cho mình một nghề nghiệp mong đợi. Để bắt đầu cho sự chọn lựa và thayđổi nghề nghiệp, bạn cần xem xét thật kỹ về trình độ chuyên môn cá nhân. Phải xác định rõ ràng là bạn thích gì và không thích gì, và điều quan trọng là phải biết mình có những điểm mạnh nào và nhược điểm của bạn là gì vì tất cả những yếu tố này đều rất cần thiết trong quá trình chọn nghề nghiệp của bạn. Đối với các thành viên trong nhóm “đào tẩu”, một chiến lược “Bốc cả nhóm” không thành công cũng có nghĩa là họ bị cô lập và thất nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Việc chuyển chỗ làm có thể phá vỡ các mối quan hệ - bao gồm các quan hệ với đồng nghiệp, khách hàng và nhà cung cấp đồng thời làm giảm tính hiệu quả của các thành viên mà có khi phải mất vài năm mới khôi phục được. Đối với cả nhóm “đào tẩu” và Công ty tuyển dụng, chiến lược “Bốc cả nhóm”cũng giống như một canh bạc về sự tín nhiệm, tính năng động trong côngviệc và cả nguồn nhân sự. Tuy nhiên, nếu có cách quản trị tốt, chiến lược này có thể đem lại lợi ích cả về kinh tế và hiệu quả trong cuộc chiến giành giật nhân tài. . Chỉnh sửa lại resume khi thay đổi công việc Hãy nhớ rằng resume không đơn thuần là bảng tổng kết công việc, nó là tài liệu marketing cho chính bạn. Do đó đừng kể về các công việc không. thành kiến chống lại việc thay đổi nghề nghiệp là một điều sai lầm. Hãy thể hiện sự sáng tạo trong resume của bạn và gây bất ngờ đối với nhà tuyển dụng. Thay đổi lĩnh vực làm việc là một trong. thời gian nghiên cứu công ty bạn đang nộp đơn xin việc. Hãy làm nổi bật trong resume các khả năng và công việc bạn có thể đóng góp cho họ trong tương lai hơn là những việc đã làm trong quá