ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT kế cửa NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ tự NHIÊN CHO căn hộ TRONG CHUNG cư CAO TẦNG tại VIỆT NAM

71 2 0
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT kế cửa NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ tự NHIÊN CHO căn hộ TRONG CHUNG cư CAO TẦNG tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: T2018 - 06 - 106 Chủ nhiệm đề tài: ThS KTS Phan Tiến Vinh Đà Nẵng, 4/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ: T2018 - 06 - 106 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) ThS KTS Phan Tiến Vinh Đà Nẵng, 4/2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: STT Họ tên Đơn vị công tác Chức danh, học vị Phan Tiến Vinh Khoa KT Xây dựng, Trường Đại GVC ThS KTS học Sư phạm Kỹ thuật, ĐHĐN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: STT Tên đơn vị phối hợp Địa Ghi ii MỤC LỤC Trang bìa - Phụ bìa DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH .i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 0.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 0.2 TÍNH CẤP THIẾT .2 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 0.4 CÁCH TIẾP CẬN 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 0.6 ĐỐI TƯỢNG .4 0.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 0.9 BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG KẾT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG 1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng 1.1.1 Khái niệm chung cư cao tầng 1.1.2 Thực trạng xu phát triển Chung cư cao tầng giới Việt Nam 1.2 Thơng gió tự nhiên cơng trình 1.2.1 Thơng gió cơng trình 1.2.2 Thơng gió tự nhiên cơng trình 10 1.2.3 Mục đích việc tổ chức thơng gió tự nhiên 12 iii 1.2.4 Một số mơ hình tính tốn (nghiên cứu) thơng gió tự nhiên phổ biến .12 1.2.5 Những rào cản thiết kế thơng gió tự nhiên cho cơng trình Việt Nam 18 1.3 Giải pháp thiết kế cửa chung cư cao tầng 19 1.3.1 Khái niệm, chức phân loại cửa chung cư cao tầng 19 1.3.2 Các giải pháp thiết kế cửa chung cư cao tầng 19 Chương II: CÁC CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Ví trí đặc điểm khí hậu Việt Nam 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 21 2.2 Các giải pháp thiết kế cửa chung cư cao tầng 23 2.2.1 Các sở đề xuất giải pháp thiết kế cửa 23 2.2.2 Một số giải pháp thiết kế cửa chung cư cao tầng 23 2.3 Các tiêu chí đánh giá 25 2.3.1 Vận tốc gió 25 2.3.2 Trường gió mặt mặt cắt .25 2.4 Yêu cầu tiện nghi vận tốc gió cơng trình chung cư cao tầng 25 2.5 Cao độ mặt phẳng trường gió theo tiêu chuẩn 26 2.6 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu thơng gió tự nhiên cơng trình 26 Chương III: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM .27 3.1 Cửa mặt hộ .27 3.1.1 Cửa sổ .27 3.1.2 Cửa 32 3.1.3 Diện tích cửa lấy gió 35 3.2 Cửa bên hộ .36 3.2.1 Vị trí cửa 36 3.2.2 Diện tích cửa .38 3.2.3 Định hướng thiết kế số loại cửa hộ 38 iv Chương IV: ÁP DỤNG MINH HỌA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 40 4.1 Giới thiệu dự án Chung cư cao tầng 40 4.2 Nội dung, phương pháp bước thực .41 4.2.1 Nội dung nghiên cứu 41 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 4.2.3 Các bước thực 42 4.3 Hiệu thơng gió tự nhiên Khu chung cư tái định cư hữu .42 4.4 Hiệu thơng gió tự nhiên Phương án cải tạo 43 4.5 So sánh bàn luận 43 KẾT LUẬN 47 BÀN LUẬN 48 ĐỀ XUẤT CÁC KIẾN NGHỊ .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC: BIẾN THIÊN VẬN TỐC GIÓ THEO CHIỀU CAO 54 BẢN PHOTO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT 55 BẢN PHOTO HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 56 MINH CHỨNG CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI .57 v DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung STT Tên hình Hình 1.1 Sự biến thiên vận tốc gió theo chiều cao dạng địa Trang 11 hình Hình 1.2 Đặc điểm luồng gió thổi đến cơng trình 11 Hình 1.3 Các hình thức thơng gió tự nhiên 12 Hình 2.1 Các vị trí bố trí cửa sổ mặt 24 Hình 2.2 Các vị trí mở cửa sổ mặt cắt 24 Hình 2.3 Các vị trí bố trí cửa mặt 24 Hình 3.1 a Mặt tầng 10 có dạng hành lang - mở; b Mặt 27 hộ điển hình Hình 3.2 Các vị trí mở góc xoay cánh cửa sổ theo phương 28 ngang (mặt bằng) phương đứng (mặt cắt): a Mặt đứng cửa sổ; b Mặt cửa sổ; c Mặt cắt cửa sổ góc nghiên β cánh cửa so với tiếp tuyến mặt cửa Hình 3.3 Các vị trí mở cửa nghiên cứu 32 a Mặt đứng cửa đi; b Mở cửa cánh liền nhau; c Mở cánh tách rời 10 Hình 3.4 Vị trí cửa gió vào phịng cửa gió khỏi phịng 37 11 Hình 4.1 Khu CC Tái định cư Làng cá Nại Hiên Đông, Đà Nẵng 40 12 Hình 4.2 a MBTĐH khối 12T1, 12T2 12T3; b MBTĐH khối 12T4 40 12T5 13 Hình 4.3 Mặt hộ khảo sát (Tầng 10, khối nhà 12T4) vị trí 41 điểm khảo sát (cao độ + 1.1m so với sàn nhà) 14 Hình 4.4 Giá trị vận tốc gió điểm khảo sát A, B, C D hộ 46 vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Trường gió trường hợp cửa sổ đẩy, mở cánh 29 mặt Bảng 3.2 Giá trị vận tốc gió VTB VMax bề mặt cửa sổ 30 trường hợp cửa đẩy, mở cánh mặt Bảng 3.3 Trường gió trường hợp cửa sổ đẩy, mở cánh 30 mặt cắt Bảng 3.4 Giá trị vận tốc gió VTB VMax bề mặt cửa sổ 30 trường hợp cửa đẩy, mở cánh mặt cắt Bảng 3.5 Trường gió mặt cắt phòng ngủ trường hợp 31 góc xoay β Bảng 3.6 Giá trị vận tốc gió VTB VMax trường hợp góc 32 xoay β Bảng 3.7 Trường gió mặt trường hợp vị trí cửa 33 mở cánh Bảng 3.8 Giá trị vận tốc gió VTB VMax trường hợp cửa 33 mở cánh Bảng 3.9 Trường gió mặt trường hợp vị trí cửa 34 mở cánh 10 Bảng 3.10 Giá trị vận tốc gió VTB VMax trường hợp cửa 35 mở cánh 11 Bảng 3.11 Vận tốc gió trung bình nhóm tầng- vận tốc tham 35 chiếu 3m/s 12 Bảng 3.12 Diện tích cửa lấy gió - so với A1 - nhóm tầng 36 CCCT 13 Bảng 3.13 Trường gió phịng trường hợp vị trí tương 37 đối cửa gió vào gió 14 Bảng 4.1 Kết mơ trường gió cơng trình phương án thiết kế Khu CC Làng cá Nại Hiên Đông 43 vii DANH MỤC VIẾT TẮT - CCCT : Chung cư cao tầng - CFD : Computational Fluid Dynamics - TG : Thơng gió - TGTN : Thơng gió tự nhiên viii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỬA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN CHO CĂN HỘ TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM - Mã số: T2018 - 06 - 106 - Chủ nhiệm: ThS KTS Phan Tiến Vinh - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - Thời gian thực hiện: 5/2018 đến 4/2019 Mục tiêu: - Đánh giá hiệu thơng gió tự nhiên hộ chung cư cao tầng giải pháp thiết kế cửa - Đề xuất giải pháp thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ điều kiện khí hậu Việt Nam Tính sáng tạo: - Sử dụng phương pháp Computational Fluid Dynamics - dựa tiêu chí đánh giá - tác giả đánh giá so sánh hiệu thơng gió tự nhiên hộ chung cư cao tầng giải pháp thiết kế cửa mặt cửa bên hộ - Dựa kết đánh giá nêu trên, tác giả đề xuất giải pháp thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ điều kiện khí hậu Việt Nam Tóm tắt kết nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan vấn đề, như: kiến trúc chung cư cao tầng; xu hướng phát triển chung cư cao tầng giới Việt Nam; thơng gió tự nhiên cơng trình; giải pháp thiết kế cửa hộ chung cư cao tầng - Đưa sở cho việc đánh đề xuất giải pháp thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thông gió tự nhiên cho hộ điều kiện khí hậu Việt Nam 43 4.4 Hiệu thơng gió tự nhiên Phương án cải tạo - Nhìn chung, phương án thiết kế quy hoạch kiến trúc ban đầu khu CC Làng cá Nại Hiên Đông hợp lý, phù hợp với đặc điểm khu đất xây dựng, quy mơ cơng trình đạt hiệu định TGTN - Để nâng cao hiệu TGTN - để áp dụng minh họa số kết nghiên cứu Đề tài - tác giả đề xuất số giải pháp cải tạo vận hành sau: + Tăng độ lớn góc xoay cửa sổ hành lang tầng cửa sổ phòng khách từ 30° lên 75° + Cửa sổ phòng ngủ (mở hành lang tầng) cần đảm bảo mở cửa để gió - vào, đồng thời đảm bảo riêng tư cho hộ Giải pháp đề xuất là: cửa chớp trạng (1 cánh có gắn khung hoa sắt bảo vệ) thay cửa lớp, gồm: lớp khung hoa sắt bảo vệ nằm mặt tường ngồi, cửa chớp kính đục (với chớp nhỏ) nằm mặt tường trong) - Kết mơ trường gió phương án thiết kế cải tạo tổng hợp Bảng 4.1 4.5 So sánh bàn luận - Kết mô trường gió cơng trình phương án thiết kế ban đầu phương án thiết kế cải tạo tổng hợp Bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết mô trường gió cơng trình phương án thiết kế Khu CC Làng cá Nại Hiên Đông T Nội dung T so sánh Trường Kết mô - So sánh - Bàn luận Phương án thiết kế ban đầu Phương án thiết kế cải tạo gió TMB cao độ + 1.7m (tầng trệt) - Trường gió TMB phương án tương đối đều, 44 khối nhà có gió đến bề mặt; - Trong phương án thiết kế ban đầu, TMB, số vị trí có vận tốc gió lớn: góc Đơng Nam khối 12T3 (3.4m/s), 12T4 12T5 (3.3m/s) - Trong phương án thiết kế cải tạo, vấn đề vận tốc gió lớn số vị trí TMB có cải thiện, khơng đáng kể Cụ thể vận tốc góc Đơng Nam khối 12T3 (3.37m/s), 12T4 12T5 (3.25m/s) Trường gió TMB cao độ 20.2m + (tầng 7) - Trường gió phương án tương đương - Vận tốc gió hành lang tầng phương án thiết kế cải tạo tăng so với phương án thiết kế ban đầu Trường gió TMB cao 36.2m độ + (tầng 12) - Trường gió phương án tương đương - Vận tốc gió hành lang tầng phương án thiết kế cải tạo tăng so với phương án thiết kế ban đầu 45 Trường gió MBTĐH - cao độ 1.3m (so với sàn tầng 10) - Vận tốc gió hành lang tầng phương án thiết kế cải tạo tăng so với phương án thiết kế ban đầu Trường gió MB hộ - cao độ 1.3m (so với sàn tầng 10) - Trường gió phịng (trừ phịng vệ sinh) phương án cải tạo có thay đổi rõ rệt về: vận tốc gió vùng có gió Trường gió mặt cắt qua cửa vào hộ cửa sổ phịng - Vận tốc gió vào cửa sổ phịng khách gió cửa khách hộ tăng Trường gió mặt cắt qua cửa cửa sổ phòng ngủ - Vận tốc gió vào cửa sổ phịng ngủ tăng - Trường gió phịng ngủ cải thiện đáng kể (do có 46 cửa cho gió - cửa sổ phịng ngủ 2) - Vận tốc gió điểm khảo sát hộ phương án thiết kế ban đầu phương án thiết kế cải tạo tổng hợp Hình 4.4 Kết cho thấy vận tốc gió điểm khảo sát phương án thiết kế cải tạo cao so với phương án thiết kế ban đầu Hình 4.4: Giá trị vận tốc gió điểm khảo sát A, B, C D hộ Như vậy, với việc áp dụng kết nghiên cứu Đề tài - cụ thể giải pháp cải tạo vận hành (cửa sổ, góc xoay cửa, …), hiệu TGTN khu CC Làng cá Nại Hiên Đông cải thiện rõ rệt 47 KẾT LUẬN - CCCT loại hình nhà phổ biến có xu hướng phát triển mạnh mẽ đô thị giới Việt Nam thời gian đến - Các giải pháp thiết kế cửa có vai trị quan trọng, góp phần tạo nên hiệu TGTN hộ CCCT - Giải pháp thiết kế cửa mặt hộ: + Cửa sổ: trường gió giá trị vận tốc gió thay đổi phụ thuộc vào đặc điểm hộ, vị trí hộ, góc gió đến, vị trí cửa gió, vị trí mở cửa mặt bằng, … Khi bố trí cửa phân tán mặt bằng, có trường gió đều, vận tốc gió trung bình thấp Trên mặt cắt cửa, chọn phần mở vị trí thấp để có hiệu người sử dụng phòng chọn cách bố trí phân tán để tạo trường gió cho phịng Trong trường hợp cửa lật, chọn góc xoay cánh cửa từ 45° đến 75° + Cửa đi: đặc điểm trường gió phụ thuộc vào góc gió đến vị trí mở cửa Trong trường hợp cửa mở cánh, bố trí cửa tập trung phân tán, phịng có trường gió đều; mở cửa vị trí biên phịng, vận tốc đạt cực đại thổi vào phòng Trong hợp cửa mở cánh, trường gió phụ thuộc vào góc gió đến vị trí mở cửa; mở cửa vị trí biên, vận tốc đạt cực đại thổi vào phòng Đề xuất giải pháp bố trí cửa CCCT: bố trí biên phịng cửa mở cánh; bố trí tập trung cửa phân tán biên cửa cửa mở nhiều cánh + Diện tích cửa: Đối với CCCT, độ chênh lệch giá trị Vv tầng lớn Khi thiết kế cửa cần có thay đổi diện tích phần cửa lấy gió (Ac) theo thay đổi chiều cao cơng trình Nhà cao 40 tầng thiết kế lần thay đổi diện tích cửa theo nhóm tầng N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7 N8 Lấy diện tích cửa nhóm tầng N1 A1 làm sở, diện tích tương đối (so với A1) nhóm tầng 100%, 76%, 69%, 64%, 61%, 59%, 57% 55% - Giải pháp thiết kế cửa bên hộ: + Vị trí tương đối cửa gió so với cửa gió vào có tác dụng tạo nên trường gió phịng ảnh hưởng đến vận tốc gió phịng Khi dịng khơng khí xun suốt vận tốc dịng khơng khí cao trường hợp 48 dịng khơng khí phải chuyển động quanh co Trong q trình bố trí cửa, cần ý vị trí tương đối cửa gió so với cửa đón gió - xem Bảng 3.13 + Diện tích cửa ảnh hưởng đến lưu lượng TG phịng, vận tốc dịng khơng khí xun qua phịng Trong thiết kế, diện tích cửa gió tính tốn để điều tiết trường gió vận tốc gió phịng: với diện tích cửa gió vào khơng đổi, để trường gió phịng rộng cần tăng diện tích cửa ra; để vận tốc gió xun phịng lớn cần giảm diện tích cửa gió + Định hướng thiết kế số loại cửa hộ: cửa thường có ảnh hưởng định đến giải pháp TG cho hộ TG mặt hay TG xuyên phịng Vì vậy, cửa nên có cấu tạo lớp, gồm: lớp thống lớp kín Các lớp cửa đóng mở cách linh hoạt theo mục đích sử dụng để tạo TG xuyên phòng cho hộ Các cửa sổ hướng giếng trời hành lang cửa có vai trị gió giải pháp TG phòng áp lực khí động chênh lệch nhiệt độ Các cửa nên có cấu tạo lớp cửa để linh hoạt sử dụng khai thác hiệu TGTN cho hộ Các cửa vách ngăn phịng cần bố trí hợp lý để đón gió vào, điều tiết trường gió vận tốc gió phịng, … - Các kết đề tài nhà thiết kế sử dụng làm sở lý thuyết áp dụng thiết kế cửa CCCT thực tế Đây đóng góp mặt lý luận nghiên cứu thực tế xây dựng cơng trình kiến trúc bền vững nói chung Việt Nam BÀN LUẬN - Trong hầu hết thiết kế nay, để đánh giá hiệu TGTN cơng trình, kiến trúc sư thường đưa đánh giá mang tính định tính chuyển động dịng khơng khí tổng mặt bằng, mặt tầng mặt cắt mà khơng có số liệu định lượng cụ thể Vì vậy, đánh giá chưa hồn tồn có tính thuyết phục cao Việc đưa ngun tắc thiết kế TGTN - với số liệu định lượng cụ thể, hình ảnh trực quan - hỗ trợ nhiều cho kiến trúc sư trình thiết kế Bằng phương pháp CFD, kết nghiên cứu thể trực quan với số liệu định lượng chi tiết cho trường hợp nghiên cứu Từ đó, đề tài đưa 49 số nguyên tắc chung cho thiết kế cửa hộ CCCT nhằm khai thác hiệu TGTN Các kết nghiên cứu đề tài - tùy theo đặc thù cụ thể dự án kiến trúc sư áp dụng vào thực tiễn thiết kế để đưa phương án thiết kế ban đầu tiếp cận gần với phương án thiết kế tối ưu TGTN Qua đó, việc áp dụng kết nghiên cứu góp phần tiết kiệm thời gian cho kiến trúc sư giai đoạn thiết kế 50 ĐỀ XUẤT CÁC KIẾN NGHỊ - Đối với chuyên gia thiết kế kiến trúc: nghiên cứu TGTN cho CCCT xu hướng tất yếu nhằm hướng đến kiến trúc bền vững, nhà thiết kế cần phải nghiên cứu áp dụng giải pháp thiết kế phù hợp - có giải pháp thiết kế cửa hộ - cho dự án xây dựng CCCT theo hướng kiến trúc bền vững Đồng thời, vấn đề khai thác TGTN CCCT cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu hay nghiên cứu khai thác TGTN cho số loại hình cơng trình kiến trúc phổ biến khác - Đối với quyền quan quản lý nhà nước xây dựng, cần phải: + Tiếp tục xem xét, hoàn thiện hướng dẫn, quy định thiết kế TGTN cho loại hình cơng trình - có CCCT + Đưa chế sách ưu tiên cho dự án thiết kế khai thác có hiệu TGTN Đà Nẵng - Đối với sở đào tạo sinh viên ngành kiến trúc xây dựng: + Đưa vấn đề Kiến trúc bền vững vào chương trình đào tạo chuyên ngành + Đưa nội dung nghiên cứu đề tài thành Chuyên đề giảng dạy (Học phần tự chọn) cho sinh viên chuyên ngành kiến trúc Đây tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên ngành liên quan Nghiên cứu, thiết kế khai thác hiệu TGTN cho dự án CCCT hành động thiết thực cộng đồng nhằm góp phần hạn chế thích ứng với tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, đồng thời hướng đến kiến trúc Việt Nam đại, phát triển bền vững, mang sắc thân thiện môi trường 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ xây dựng (2004), “TCXD VN 306: 2004 '' Nhà cơng trình cơng cộng Các thơng số vi khí hậu phịng”, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Hà Nội Bộ xây dựng (2004), “Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế, TCXDVN 323:2004”, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Hà Nội, 2004 Bộ xây dựng (2009), QCVN 02: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2011), Kỹ thuật thơng gió, Nxb Xây dựng, Hà Nội Cơng ty cổ phần Tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai (2010), Hồ sơ thiết kế vẽ thi công - Công trình: Khu tái định cư Làng cá Nại Hiên Đơng, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn (2014), Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Phạm Đức Nguyên, Lương Minh (1981), Vật lý xây dựng Phần I: Nhiệt Khí hậu, Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Xuân Đỉnh (2013), Thiết kế nhà cao tầng đại (Modern Tall Building Design), Tập I, Nxb Xây dựng Leon Glicksman & Juintow Lin - Dịch giả: Trần Phú Thành (2014), Thiết kế nhà đô thị bền vững Trung Quốc - Các nguyên tắc chủ đạo nghiên cứu điển hình giảm sử dụng lượng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Thị Ngọc Anh, Nguyễn Trung Dũng, Đặng Liên Phương, Đoàn Trần Trung (2006), Giáo trình Lịch sử kiến trúc Thế giới, Tập I, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Giang Ngọc Huấn (2008), “Giải pháp thiết kế nhà cao tầng đáp ứng u cầu thơng gió tự nhiên điều kiện khí hậu TP Hồ Chí Minh”, Kiến trúc Việt Nam, Số (2008), tr.80-81 12 Phạm Đức Nguyên (2012), Kiến trúc sinh khí hậu: Thiết kế Sinh khí hậu Kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Tăng Thu Nguyệt, Việt Hà-Nguyễn Ngọc Giả (2014), Kiến trúc hướng dịng thơng gió tự nhiên, Nxb Xây dựng, Hà Nội 52 14 Nguyễn Đức Thiềm (2007), Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng (Nhà & Cơng trình cơng cộng), Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 việc “Phê duyệt Chiến lược phát triển Nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Tuấn, Phan Tiến Vinh, Lê Thanh Hòa (2015), “Ứng dụng công cụ phần mềm mô đổi đào tạo Kiến trúc theo hướng bền vững”, Tạp chí Kiến trúc, Số 243-07-2015, trang 66-70 TIẾNG ANH 17 Francis Allard (2002), Natural ventilation in buildings: A design handbook, James &James (Science Publishers) Ltd., London 18 American Society of Heating, Refrigerating and Air-Conditioning Engineers (2009), ASHRAE handbook - Fundamentals, Atlanta GA: ASHRAE Inc 19 ASHRAE (2010), “Thermal environmental conditions for human occupancy”, ANSI/ASHRAE Standard 55-2010 20 Qingyan Chen (2009), “Ventilation performance prediction for buildings: A method overview and recent applications”, Building and Environment, volume 44, Elsevier, pp 848-858 21 G Evola, V Popov (2006), “Computational analysis of wind driven natural ventilation in buildings”, Energy and Buildings, Vol 38, pp 491-501 22 K.-S Nikas, N Nikolopoulos, A Nikolopoulos (2010), “Numerical study of a naturally cross-ventilated building”, Energy and Buildings, Vol 42, pp 422434 23 T Peizhe, Z Enxiang ; G Guangling (2010), “Study on the Thermal Environment in Building Atrium with Different Sections Under the Condition of Natural Ventilation”, IEEE, DOI: 10.1109/ICIII.2010.317 24 M Santamouris, A Sfakianaki, K Pavlou (2010), “On the efficiency of night ventilation techniques applied to residential buildings”, Energy and Buildings, Volume 42, pp 1309-1313 25 F M Silveira, L C Labaki (2012), “Use of natural ventilation in reducing building energy consumption in single-family housing in Brazil”, IEEE, DOI: 10.1109/REDEC.2012.6416709 53 26 Steve V Szokolay (2004), In troduction to Architectural Science: The Basis of Sustainable Design, Elsevier Science, Oxford 27 Chalermwat Tantasavasdi, Jelena Srebric, Qingyan Chen (2001), “Natural ventilation design for houses in Thailand”, Energy and Buildings, Volume 33, pp 815-824 28 Yoshihide Tominaga, Ted Stathopoulos (2009), “Numerical simulation of dispersion around an isolated cubic building: Comparision of various type of kƐ models”, Atmospheric Environment, Vol 43, pp 3200-3210 29 Abel E Tablada De La Torre (2006), Shape of new residental buildings in the historical center of Old Havana to favour natural ventilation anf thermal comfort, PhD Thesis, Katholieke University Leuven, Belgique 30 Anh Tuan Nguyen (2013), Sustainable housing in Viet Nam: Climate responsive design strategies to optimize thermal comfort, PhD Thesis, University of Liege, Belgique 31 Nguyen Anh Tuan, Sigrid Reiter (2011), “The effect of ceiling configurations on indoor air motion and ventilation flow rates”, Building and Environment, Vol 46, pp 1211-1222 32 Phan Tien Vinh (2014), “Design solutions to the improvement of natural ventilation for low-rise apartment buildings in Danang city”, Journal of Science and Technology, The university of Danang, Number 6(79) 2014, Volume I, pp 72-76 33 Lei Ya-ping, Lin Zhong-ping, Xiao Fu (2011), “Natural ventilation potential analysis of rural residential buildings in China”, IEEE, DOI:10.1109/ICEICE.2011.5777089 WEBSITES 34 Skyscrapercenter (2015), 100 Tallest All-Residential Buildings by Height to Architectural Top, http://skyscrapercenter.com/buildings?list=tallest100- residential, ngày 14/11/2015 54 PHỤ LỤC: BIẾN THIÊN VẬN TỐC GIÓ THEO CHIỀU CAO Bảng PL 1.1: Các loại địa hình giá trị δ, a tương ứng [18] Loại địa Mơ tả δ a hình (m) Trung tâm thị lớn, nơi có 50% tịa nhà cao 0.33 460 25m chiều dài 0.8 km 10 lần chiều cao cấu trúc đón gió Đơ thị ngoại ơ, khu vực trồng loại địa 0.22 370 hình khác có vật cản nhà đơn lẻ lớn hơn, phạm vi 460m 10 lần chiều cao cấu trúc đón gió Địa hình mở với vật cản thưa thớt có chiều cao 0.14 270 9m, nơi đặt trạm quan trắc khí tượng Khu vực phẳng, khơng vật cản 0.10 210 Giá vận tốc gió theo chiều cao trường hợp Vz: Vz vận tốc gió cao độ tham chiếu Hz (thường lấy 10m) trạm quan trắc khí tượng (địa hình loại 3), nơi có chiều dày lớp biên khí δ z = 270m hệ số mũ az = 0.14 Trong điều kiện trung tâm thị (địa hình loại 2), δ = 370m a = 0.22 (xem Bảng PL 1.1) Bảng PL 1.2: Giá vận tốc gió theo chiều cao H (m) - Trường hợp Vz = 3m/s H(m) VH H(m) VH 55 20 25 30 35 40 45 50 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 120 125 130 135 140 145 150 155 156 165 170 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 230 4.04 4.06 4.09 4.11 4.13 4.16 4.18 4.20 4.22 4.24 4.27 4.29 240 245 250 255 260 265 270 275 280 285 290 4.31 4.33 4.35 4.37 4.38 4.40 4.42 4.44 4.46 4.48 4.49 4.51 H(m) 295 VH 15 3.68 3.71 3.75 3.78 3.81 3.84 3.87 3.90 3.93 3.94 3.98 4.01 H(m) 235 VH 10 3.13 3.19 3.25 3.30 3.35 3.40 3.44 3.49 3.53 3.57 3.61 3.64 H(m) 175 VH 0.00 1.30 1.85 2.15 2.35 2.50 2.63 2.74 2.83 2.92 2.99 3.06 H(m) 115 VH 300 305 310 315 320 325 330 335 340 345 350 4.53 4.54 4.56 4.58 4.59 4.61 4.63 4.64 4.66 4.67 4.69 4.70 55 BẢN PHOTO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT 56 BẢN PHOTO HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 57 MINH CHỨNG CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Bài báo đăng tạp chí nước (có số ISSN) Phan Tiến Vinh, Trịnh Duy Anh, “Giải pháp thiết kế cửa sổ nhằm khai thác hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ chung cư cao tầng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN, số 11(132) Quyển 2, trang 176-180, 2018 ... sở cho việc đề xuất giải pháp thiết kế cửa nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ chung cư cao tầng Việt Nam Chương III: Giải pháp thiết kế cửa nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ. .. thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thông gió tự nhiên cho hộ điều kiện khí hậu Việt Nam Tên sản phẩm: Giải pháp thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự. .. thơng gió tự nhiên hộ chung cư cao tầng giải pháp thiết kế cửa - Đề xuất giải pháp thiết kế cửa cho chung cư cao tầng nhằm nâng cao hiệu thơng gió tự nhiên cho hộ điều kiện khí hậu Việt Nam Tính

Ngày đăng: 12/08/2022, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan