BÁO cáo TỔNG kết đề tài KHOA học và CÔNG NGHỆ mô HÌNH hệ THỐNG THEO dõi LỊCH TRÌNH và THỜI GIAN CHỜ XE BUÝT CHO NGƯỜI DÙNG

73 6 0
BÁO cáo TỔNG kết đề tài KHOA học và CÔNG NGHỆ mô HÌNH hệ THỐNG THEO dõi LỊCH TRÌNH và THỜI GIAN CHỜ XE BUÝT CHO NGƯỜI DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ) MƠ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỊCH TRÌNH VÀ THỜI GIAN CHỜ XE BUÝT CHO NGƯỜI DÙNG Mã số: T2019-06-117 Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ KHÁNH HỒNG Đà Nẵng, 02/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ) MƠ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỊCH TRÌNH VÀ THỜI GIAN CHỜ XE BUÝT CHO NGƯỜI DÙNG Mã số: T2019-06-117 Xác nhận Hội đồng Khoa (ký, họ tên) Đà Nẵng, 02/2021 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TS Nguyễn Thị Khánh Hồng, khoa Điện-Điện tử: Chủ nhiệm đề tài Viện DNIIT, ĐH Đà Nẵng: đơn vị phối hợp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 14 MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hệ thống xe buýt công cộng 1.2 Tổng quan công nghệ truyền thông không dây sử dụng cho IoT 1.2.1 Khái niệm IoT 1.2.2 Các thách thức áp dụng IoT 10 1.2.3 Các công nghệ truyền thông không dây sử dụng IoT 10 1.2.4 Lựa chọn mạng truyền thông không dây cho ứng dụng IoT 13 Ứng dụng IoT diện rộng (massive IoT): 13 Ứng dụng IoT quan trọng: 14 1.3 Mạng truyền thông không dây diện rộng LPWAN 15 1.3.1 Tổng quan LPWAN 15 1.3.2 Giao thức truyền thông LoRAWAN 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG 24 2.1 Tổng quan hệ thống theo dõi lộ trình xe buýt thành phố Đà Nẵng 24 2.2 Xây dựng thuật toán 25 2.3 Thiết kế, chế tạo hệ thống phần cứng 27 2.3.1 Tổng quan vi điều khiển arduino pro mini 28 2.3.2 Tổng quan mô đun bluetooth, thiết bị định vị GPS 32 2.3.2.1 Giới thiệu modun Bluetooth HC-05: 32 2.3.2.2 Các chế độ hoạt động 33 2.3.3 Thiết bị định vị GPS xe buýt 34 2.3.3.1 Tổng quan GPS 34 2.3.3.2 Hoạt động GPS 35 2.3.3.3 Các thành phần GPS 36 2.3.3.4 Tín hiệu GPS 37 2.3.4 Thiết bị cuối (end-device) đặt xe buýt 38 CHƯƠNG LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỘ TRÌNH XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 40 3.1 Lập trình thu thập liệu định vị 40 3.2 Lập trình up/down liệu lên đám mây điện toán sử dụng mạng LoRa 43 3.3 Lập trình truyền liệu từ LoRaNode đến ứng dụng Server The Things Network (TTN) 44 3.4 Thiết kế chuyển tiếp liệu từ TTN đến Firebase Realtime Database 44 CHƯƠNG THIẾT LẬP ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỘ TRÌNH XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 47 4.1 Xây dựng giao diện người dùng điện thoại di dộng 47 4.2 Thử nghiệm mơ hình hệ thống 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thống kê dự báo số lượng vật thể kết nối IoT Hình 1.2 Giá trị ước lượng đem lại nhờ áp dụng công nghệ IoT cho lĩnh vực khác năm 2020 10 Hình 1.3 Phạm vi phủ sóng cơng nghệ truyền thơng không dây sử dụng IoT [4] 11 Hình 1.4 Các cơng nghệ truyền thơng khơng dây theo phạm vi phủ sóng lĩnh vực ứng dụng tương ứng (Nguồn: Goldman Sachs, IoT Primer, 2014) 12 Hình 1.5 Phân loại ứng dụng IoT xét đến phạm vi áp dụng (Nguồn: ericsson.com) 14 Hình 1.6 So sánh mạng truyền thông LPWAN với công nghệ truyền thông không dây khác cho ứng dụng IoT (Nguồn: behrtech.com) 15 Hình 1.7 Tỉ lệ thiết bị IoT sử dung công nghệ truyền thơng khơng dây khác nhau, gồm có LPWAN (Nguồn : IoT Analytics, LPWAN Market Report 2018-2023) 17 Hình 1.8 Dự báo thị phần số lượng thiết bị IoT sử dụng kết nối LPWAN đến năm 2023 (Nguồn : IoT Analytics, LPWAN Market Report 2018-2023) 17 Hình 1.9 Mơ hình cấu trúc chuẩn giao thức LoRAWAN (Nguồn: LoRA Alliance) 19 Hình 1.10 Các thành viên tổ chức LoRA Alliance (Nguồn: LoRA Alliance) 19 Hình 1.11 Cấu hình điển hình mạng LoRAWAN (Nguồn: LoRA Alliance) 20 Hình 1.12 Các lớp (Class) khác thiết bị cuối mạng LoRAWAN (Nguồn: LoRAWAN Alliance) 21 Hình 1.13 Các ứng dụng phù hợp với lớp (Class) khác thiết bị cuối mạng LoRAWAN (Nguồn: LoRAWAN Alliance) 22 Hình 1.14 So sánh cụ thể chuẩn giao thức LoRAWAN với công nghệ truyền thông không dây phổ biến khác (Nguồn: STMicroelectronics) 22 Hình 1.15 Khảo sát dự báo tốc độ tăng trưởng mạng LoRAWAN 23 Hình 2.1 Tổng quan hệ thống đề xuất 24 Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị đầu cuối đặt xe buýt 25 Hình 2.3 Xác định vị trí xe/người tuyến xe buýt 26 Hình 2.4 Thiết bị đầu cuối đặt xe buýt 28 Hình 2.5 Vi điều khiển Arduino Uno R3 29 Hình 2.6 Vi điều khiển Arduino Pro Mini 30 Hình 2.7 Sơ đồ cấu tạo modun Bluetooth 32 Hình 2.8 Sơ đồ chân modun Bluetooth 33 Hình 2.9 Nguyên lý định vị hệ thống GPS 36 Hình 2.10 Mơ đun GPS sử dụng 38 Hình 2.11 Thiết bị cuối (end-device) sử dụng bo mạch LoRA UCA 39 Hình 3.1 Module GPS NEO-6M 40 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch Module GPS NEO-6M 40 Hình 3.3 Cấu hình tần số cho LoRaWAN Node 44 Hình 3.4 Các thơng tin nhận diện LoRaWAN Node 44 Hình 3.5 Giao diện hình Firebase Realtime Database 45 Hình 3.6 Dữ liệu từ LoRaWAN Node gửi đến Ứng dụng Server The Things Network 46 Hình 3.7 Dữ liệu chuyển tự động từ Ứng dụng tới Firebase Realtime Database 46 Hình 4.1 Ứng dụng điện thoại người dùng 48 Hình 4.2 Tuyến xe buýt số Thành phố Đà Nẵng 48 Hình 4.3 Thiết bị đầu cuối đặt xe buýt 50 Hình 1.6 a) Ứng dụng điện thoại người dùng; b) Vị trí xe điện thoại đặt xe buýt; c) Tính khoảng cách sử dụng Google Map 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mơ tả mã kí hiệu tin nhắn NMEA 42 Bảng 4.1 Toạ độ GPS điểm đầu đoạn đường tuyến xe buýt 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BW: Bandwidth (băng thông) CR: Hệ số mã hóa (Coding rate) IoT: Internet of Things (Internet kết nối Vạn Vật) LoRAWAN: Chuẩn giao thức LoRAWAN LPWAN: Low Power Wide Area Network – Mạng truyền thông diện rộng công suất thấp RSSI: Received signal strength indication (Cường độ tín hiệu thu) SF: Spreading factor (Hệ số trải phổ) SNR: Signal-to-noise ratio (Tỉ lệ tín hiệu so với nhiễu) GPS: Global Position System (Hệ thống định vị toàn cầu)  1,00 - biểu thị HDOP (giảm bớt độ xác theo chiều ngang)  495.144 - biểu thị độ cao anten  M - biểu thị đơn vị độ cao (meters or feet)  29.200 - biểu thị phân tách địa lý (trừ phần khỏi độ cao anten, để đến độ cao Ellipsoid (HAE)) - từ mực nước biển trung bình  M - biểu thị đơn vị sử dụng phân tách địa lý (meters or feet)  0.10 - biểu thị điều (nếu có)  0000 - biểu thị ID trạm hiệu chỉnh (nếu có)  *40 - biểu thị checksum, ln bắt đầu * , chuỗi thực checksum không bao gồm ‘$’ & ‘*’ Bảng 3.1 Mơ tả mã kí hiệu tin nhắn NMEA STT Tên Mô tả Message GGA Thời gian, vị trí loại liệu sửa chữa GLL Vĩ độ, kinh độ, thời gian sửa chữa vị trí trạng thái UTC GSA Chế độ vận hành máy thu GPS, vệ tinh sử dụng giải pháp vị trí giá trị DOP GSV Số lượng vệ tinh GPS xem số ID vệ tinh, độ cao, góc phương vị giá trị SNR MSS Tỷ lệ tín hiệu tạp âm, cường độ tín hiệu, tần số tốc độ bit từ máy thu tín hiệu radio RMC Thời gian, ngày tháng, vị trí, phương hướng liệu tốc độ VTG Thông tin phương hướng tốc độ liên quan đến mặt đất ZDA Thông báo thời gian PPS (được đồng hóa với PPS) 150 OK để gửi tin nhắn => $PSRF150,1*3F(OK to send) 42 10 151 Dữ liệu GPS Mặt nạ phù du mở rộng 11 152 Tính tồn vẹn Ephemeris 12 154 Ephemeris ACK mở rộng Đối với bảng mạch Arduino sử dụng thiết bị LoRaWAN Node, có sẵn thư viện “TinyGPS++” xây dựng để phân tích luồng liệu NMEA từ ngõ Module GPS NEO - 6M thông qua giao tiếp UART Đoạn chương trình mẫu để giao tiếp hiển thị liệu GPS lên hình máy tính sau: #include SoftwareSerial ss(4, 3); // GPS Module’s TX to D4 & RX to D3 void setup(){ Serial.begin(9600); ss.begin(9600); } void loop(){ while (ss.available() > 0){ byte gpsData = ss.read(); Serial.write(gpsData); } 3.2 Lập trình up/down liệu lên đám mây điện toán sử dụng mạng LoRa Tọa độ GPS sau thu thập LoRaWAN Node truyền đến Ứng dụng thiết lập sẵn LoRaWAN Server The Things Network thông qua LoRaWAN Gateway Dữ liệu ứng dụng thiết kế để chuyển tiếp tự động đến Firebase Realtime Database phục vụ cho ứng dụng điện thoại 43 3.3 Lập trình truyền liệu từ LoRaNode đến ứng dụng Server The Things Network (TTN) Để LoRaWAN Node giao tiếp truyền liệu thơng qua LoRaWAN Gateway hai thiết bị cần phải cấu hình tần số giống Ở chọn US915 (915MHz) Hình 3.3 Cấu hình tần số cho LoRaWAN Node Sau tạo Ứng dụng Server, ba thông tin gồm Device Address, Network Session Key, App Session Key Server sử dụng để nhận diện LoRaWAN Node Ba thông tin cấu hình vào LoRaWAN Note thơng qua phương thức ABP Hình 3.4 Các thơng tin nhận diện LoRaWAN Node 3.4 Thiết kế chuyển tiếp liệu từ TTN đến Firebase Realtime Database Firebase Realtime Database sở liệu đám mây Dữ liệu lưu trữ định dạng JSON đồng hóa theo thời gian thực cho ứng dụng kết nối Khi đó, ứng dụng theo dõi vị trí xe buýt chia sẻ phiên Cơ sở liệu thời gian thực tự động nhận cập nhật với liệu tọa độ Dữ 44 liệu chuyển tiếp trực tiếp từ Ứng dụng thiết tập Server The Things Network theo thời gian thực Để thực việc này, tài khoản ứng dụng Firebase cần tạo Hình 3.5 Giao diện hình Firebase Realtime Database Sau tạo xong Firebase Realtime Database, có URL có dạng .firebaseio.com URL sử dụng để xác thực lưu trữ đồng hóa liệu với ứng dụng Bước cần cài đặt Integration cho Ứng dụng tạo Server The Things để chuyển tiếp liệu từ Ứng dụng đến Firebase Realtime Database cách tự động thông qua giao thức HTTP, giao thức PATCH 45 Hình 3.6 Dữ liệu từ LoRaWAN Node gửi đến Ứng dụng Server The Things Network Hình 3.7 Dữ liệu chuyển tự động từ Ứng dụng tới Firebase Realtime Database 46 CHƯƠNG THIẾT LẬP ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỘ TRÌNH XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.1 Xây dựng giao diện người dùng điện thoại di dộng Trong nghiên cứu đề xuất việc ứng dụng mạng diện rộng cơng suất thấp LoRa cho việc hiển thị lộ trình thời gian chờ xe buýt Trong thiết bị đầu cuối đặt xe buýt nhằm thu thập toạ độ GPS xe buýt gửi toạ độ thông tin xe buýt lên Server The Things Network thơng qua hệ thống Gateway có kết nối internet, ứng dụng điện thoại người dùng chờ xe buýt hiển thị vị trí, khoảng cách thời gian xe buýt tương ứng với tuyến người dùng chọn đến vị trí người chờ xe buýt Để làm điều này, đề xuất thuật tốn đơn giản để xác định vị trí người dùng xe bt lộ trình nhằm tính tốn thời gian khoảng cách nói Điện thoại xe buýt điện thoại cài ứng dụng chờ xe bt kích hoạt ghi hình hình lúc Giao diện người dùng điện thoại di động mơ tả hình 4.1 47 Hình 4.1 Ứng dụng điện thoại người dùng 4.2 Thử nghiệm mơ hình hệ thống Để tiến hành thực nghiệm kiểm chứng kết quả, nhóm thử nghiệm hệ thống với tuyến xe buýt số thành phố Đà Nẵng Trong đó, thiết bị đầu cuối Gateway có kết nối Internet đặt xe buýt Một người dùng sử dụng điện thoại có ứng dụng đề xuất để theo dõi việc hiển thị vị trí xe buýt, khoảng cách thời gian xe buýt đến vị trí người dùng Bản đồ tuyến xe buýt số giao diện ứng dụng thể Hình 4.2 với toạ độ lấy Google Map gồm 15 điểm Bảng 4.1 với điểm đầu tương ứng với bến xe buýt phía cầu Thuận Phước điểm thứ 15 tương ứng với điểm cuối lộ trình phía biển Xn Thiều Tổng lộ trình 16,1 km Hình 4.2 Tuyến xe buýt số Thành phố Đà Nẵng 48 Bảng 4.1 Toạ độ GPS điểm đầu đoạn đường tuyến xe buýt Vị trí Vĩ độ Kinh độ 16.0868332 108.2200742 16.0854875 108.2195665 16.0826708 108.2224061 16.0754879 108.2235842 16.0713661 108.1882769 16.0718352 108.1861849 16.0675518 108.1822800 16.0750867 108.1757973 16.0720609 108.1736554 10 16.0782480 108.1642227 11 16.0653438 108.1552607 12 16.0671471 108.1527712 13 16.0870323 108.1442451 14 16.0921060 108.1498178 15 16.1078196 108.1342972 Để kiểm chứng độ xác cách định tính, xe buýt chúng tơi có đặt điện thoại có mở sẵn Google Map với chức định vị GPS Trong đó, thiết bị đầu cuối đặt xe buýt chế tạo Hinh 4.3 Trong thiết bị đầu cuối sử 49 dụng mạch LoRa có anten tích hợp sẵn mạch [1], mô đun GPS sử dụng loại NEO- Khối nguồn Khối GPS [2], vi điều khiển sử dụng Arduino Pro Mini [3] Arduino Pro Mini Hình 4.3 Thiết bị đầu cuối đặt xe buýt (a) (b) (c) Hình 4.4 a) Ứng dụng điện thoại người dùng; b) Vị trí xe điện thoại đặt xe buýt; c) Tính khoảng cách sử dụng Google Map 50 Kết việc so sánh vị trí khoảng cách từ xe buýt đến người dùng thể Hình 4.4 tương ứng với thời điểm 24 phút 08 giây sau xe bt khởi hành từ bến Xn Diệu Trong Hình 4.4a hình ảnh cắt từ video điện thoại người dùng với biểu tượng xe buýt màu xanh vị trí xe buýt biểu tượng chấm màu đỏ vị trí người dùng chờ xe buýt trạm dừng, Hình 3.11b hình ảnh cắt từ video điện thoại đặt xe bt, Hình 3.11c hình ảnh tính tốn khoảng cách ứng dụng Google Map Như thấy, vị trí xe Hình 3.11a, 4.4b trùng khớp khoảng cách hiển thị cho người dùng (0,85 km) Hình 4.4a tương ứng với khoảng cách tính tốn Hình 4.4c Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất việc ứng dụng mạng diện rộng công suất thấp LoRa cho việc hiển thị lộ trình thời gian chờ xe bt Trong thiết bị đầu cuối đặt xe buýt nhằm thu thập toạ độ GPS xe buýt gửi toạ độ thông tin xe buýt lên Server The Things Network thông qua hệ thống Gateway có kết nối internet, ứng dụng điện thoại người dùng chờ xe buýt hiển thị vị trí, khoảng cách thời gian xe buýt tương ứng với tuyến người dùng chọn đến vị trí người chờ xe buýt Để làm điều này, đề xuất thuật toán đơn giản để xác định vị trí người dùng xe bt lộ trình nhằm tính tốn thời gian khoảng cách nói Hệ thống thử nghiệm cho tuyến xe buýt số thành phố Đà Nẵng Việc tính thời gian chờ xe buýt tính trung bình dựa khoảng cách tốc độ trung bình xe Điều chưa hồn chỉnh thời gian thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hướng phát triển tương lai triển khai hệ thống vào thực tế cần xét đến tình trạng giao thông tuyến xe buýt để điều chỉnh vận tốc trung bình phù hợp Thậm chí cịn xét đến tình trạng giao thơng đoạn đường, thời điểm cụ thể, vận tốc thực xe thời điểm để tính thời gian chờ xác Mặc dù kết bước đầu khả quan nhiều vấn đề cần khắc phục cần phát triển thuật toán thử nghiệm có nhiều xe buýt 51 tuyến, việc lựa chọn tuyến khác ứng dụng điện thoại 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận nội dung nghiên cứu thực Ứng dụng mạng diện rộng công suất thấp LoRa cho việc hiển thị lộ trình thời gian chờ xe buýt Xây dựng thuật toán để xác định vị trí người dùng xe buýt lộ trình nhằm tính tốn thời gian khoảng cách nói Thiết kế thiết bị đầu cuối đặt xe buýt nhằm thu thập toạ độ GPS xe buýt gửi toạ độ thông tin xe buýt lên Server The Things Network thơng qua hệ thống Gateway có kết nối internet, Xây dựng ứng dụng điện thoại người dùng chờ xe buýt hiển thị vị trí, khoảng cách thời gian xe buýt tương ứng với tuyến người dùng chọn đến vị trí người chờ xe buýt Hệ thống thử nghiệm cho tuyến xe buýt số thành phố Đà Nẵng Một số hạn chế đề tài: Hệ thống thử nghiệm cho tuyến xe buýt số thành phố Đà Nẵng Việc tính thời gian chờ xe bt tính trung bình dựa khoảng cách tốc độ trung bình xe Điều chưa hoàn chỉnh thời gian thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hướng phát triển tương lai triển khai hệ thống vào thực tế cần xét đến tình trạng giao thơng tuyến xe buýt để điều chỉnh vận tốc trung bình phù hợp Thậm chí cịn xét đến tình trạng giao thơng đoạn đường, thời điểm cụ thể, vận tốc thực xe thời điểm để tính thời gian chờ xác Mặc dù kết bước đầu khả quan nhiều vấn đề cần khắc phục cần phát triển thuật tốn thử nghiệm có nhiều xe buýt tuyến, việc lựa chọn tuyến khác ứng dụng điện thoại Kiến nghị lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết nghiên cứu 53 Phát triển nhiều ứng dụng IoT tảng công nghệ LoRA dùng để phát triển thêm ứng dụng cho Smart City Cập nhật thêm thông số lượt lên xuống xe, số lượng hành khách xe Những định hướng nghiên cứu tương lai Hồn thiện thuật tốn phát triển thuật toán với nhiều tuyến xe buýt địa bàn thành phố Đà Nẵng Thực thử nghiệm thuật tốn có nhiều xe bt tuyến, việc lựa chọn tuyến khác ứng dụng điện thoại Thực nghiên cứu sâu tối ưu hiệu suất mạng LoRA cho kịch nhiều thiết bị đầu cuối truyền liệu theo chuẩn LoRAWAN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Duy Dưởng, Trần Hoàng Vũ, Phan Cao Thọ , “Giải pháp điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thơng thơng minh sử dụng PLC S7-1200”, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN, Số 11(120).2017-Quyển 2, trang: 46-50, năm 2017 [2] Phan, Cao Tho; Pham, Duong Duy; Tran, Vu Hoang; Tran, Viet Trung; NguyenHuu, Phat , “Applying the IoT platform and green wave theory to control intelligent traffic lights system for urban areas in Vietnam” KSII Transactions on Internet and Information Systems, no: 13(1), pages: 34-51, 2019 [3] Cao Tho Phan; Duy Duong Pham; Phuong Mai Nguyen; Hoang Vu Tran , “Green Wave - based Solution for Intelligent Traffic Lights System Control in Vietnam Urban Areas”, 4th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD 2018 ) Pages: 771-776, 2018 [4] Mahmoud, M and Mohamad, A (2016) A Study of Efficient Power Consumption Wireless Communication Techniques/ Modules for Internet of Things (IoT) Applications Advances in Internet of Things, 6, 19-29 doi: 10.4236/ait.2016.62002.C [5] Pham, F Ferrero, M Diop, L Lizzi, O Dieng, O Thiaré, "Low-cost Antenna Technology for LPWAN IoT in Rural Applications", Proceedings of the 7th IEEE International Workshop on Advances in Sensors and Interfaces (IWASI'17), Vieste, Italy, June 15-16, 2017 [6] NEO-6, u-blox GPS Modules Datasheet, Online: https://www.u-blox.com/sites/default/files/products/documents/NEO6_DataSheet_(GPS.G6-HW-09005).pdf [7] SparkFun Electronics, Arduino Pro Mini Graphical Datasheet, Online: https://www.digikey.com/en/datasheets/sparkfun-electronics/sparkfun-electronicsadruinopromini3-3v_gettingstarted_web 55 PHỤ LỤC 56 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ) MƠ HÌNH HỆ THỐNG THEO DÕI LỊCH TRÌNH VÀ THỜI GIAN. .. theo dõi lộ trình xe buýt thành phố Đà Nẵng Lập trình ứng dụng người dùng cho hệ thống theo dõi lộ trình xe buýt thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hệ thống xe buýt công. .. gian chờ xe buýt cho người sử dụng dịch vụ xe buýt Tính sáng tạo: + Ứng dụng công nghệ mạng diện rộng công suất thấp LoRa + Xây dựng mơ hình hệ thống giúp người dùng tính tốn lịch trình lại xe buýt

Ngày đăng: 12/08/2022, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan