Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HỐ MÁY ÉP CỦI TRẤU Họ tên sinh viên: Phạm Trọng Nghĩa Nguyễn Thành Đạt ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ * * ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực : Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504110325 Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Lớp sinh hoạt : 18C3 Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ * * ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực : Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504110325 Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Lớp sinh hoạt : 18C3 Đà Nẵng, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) I Thông tin chung Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504110325 Lớp: 18C3 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Người hướng dẫn: Bùi Hệ Thống Học hàm/học vị: Tiến Sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài thực nhóm sinh viên có tính cấp thiết lĩnh vực khí ởthời điểm tại, đề tài có mục tiêu rõ ràng (0,5đ) Về kết giải các nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa là4đ) Nhóm sinh viên giải tốt các nội dung nhiệm vụ yêu cầu giảngviên hướng dẫn (3,5đ) Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Người hướng dẫn đánh giá cao hình thức, cấu trúc bố cục trình đồán nhóm sinh viên (2 đ) Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa là1đ) Đề tài đạt kết tốt, có giá trị khoa học có khả áp dụng việc thiếtkế chế tạo thực tế (1đ) Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: Điều chỉnh lại phần mục lục, hìnhảnh, bảng biểu cho với trang thực tế III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) Rất tốt (2đ) IV Đánh giá: Điểm đánh giá: 9,0/10 cho sinh viên (lấy đến số lẻ thập phân) Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Người hướng dẫn Bùi Hệ Thống TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504110325 Lớp: 18C3 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Người hướng dẫn: Ngô Tấn Thống II Học hàm/học vị: Thạc Sĩ Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về kết giải các nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TT Các tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải 8,0 nhiệm vụ đồ án giao Điểm đánh giá 1a 1b 1c 1d Tính cấp thiết, tính (nội dung ĐATN có phần so với ĐATN trước đây); 1,0 Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thựctiễn; Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình 3,0 đáp ứng yêu cầu đặt ra; - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống,…; 3,0 Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu (thể qua kết tính tốn phần mềm); Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể 1,0 qua tài liệu tham khảo) Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2,0 2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 1,0 2b - Hình thức trình bày 1,0 Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người phản biện TÓM TẮT Tến đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504113025 Lớp: 18C3 Máy ép củi trấu sản phẩm từ tiếp thu thành khoa học kĩ thuật mang lại,là loại máy tạo sản phẩm phục vụ cho sống.Những sẩn phẩm làm cho sống đẹp với việc tìm nguồn lượng phục vụ cho người không gây ô nhiễm môi trường.Mang lại hiệu kinh tế cho người sử dụng Việc tìm nguồn lượng để thay tiến hành khắp nơi giới Năng lượng sinh khối từ nông nghiệp, đặc biệt từ vỏ trấu, vỏ trấu nguồn lượng đầy hứa hẹn Việt Nam nước sản xuất lúa gạo hàng đầu Châu Á có lợi cho mơi trường Củi trấu quá trình cải tạo vỏ trấu rời rạc có độ nén thấp thành than có độ nén cao tập trung lượng Củi trấu nhiên liệu thay than đá ,củi (gỗ),gas, dầu FO phục vụ các lị cơng nghiệp lị nung cần nhiệt Củi trấu khơng giống nguồn lượng khác, chúng nguồn nhiên liệu tái tạo tự nhiên, thân thiện với môi trường, không gây nhiểm kinh tế Quá trình cải tạo chúng thành nhiên liệu không gây ô nhiễm 100% từ tự nhiên Vậy nên nhóm tác giả gồm hai thành viên hướng dẫn tận tình các thầy cô giáo môn dựa theo các kiến thức tích lũy học trường học Đã đưa việc tính toán thiết kế Cầu trục thông thƣờng lý thuyết kết hợp thiết kế kiểm tra phần mềm mô Creo, AutoCad Sử dụng phần mềm Creo để thiết kế 3D Autocad để thể vẽ 2D Quá trình tính toán thiết kế trình bày báo cáo thuyết minh mong q thầy xem qua cho nhóm tác giả ý kiến đóng góp đề tài hoàn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Mã SV: 1811504110307 Phạm Trọng Nghĩa Mã SV: 1811504110325 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Vật liệu đầu vào: vỏ trấu - Thông số sản phẩm: củi trấu (60x300) - Năng suất: 200kg/h Nội dung đồ án: - Tổng quan củi trấu công nghệ đùn ép - Cơ sở lý thuyết chọn phương án thiết kế máy - Công nghệ đùn ép - Tính toán thiết kế máy - Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết điển hình máy - Quy trình vận hành, sử dụng bảo dưỡng Các sản phẩm dự kiến - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý/các phương án thiết kế (1A0) - Bản vẽ tổng thể máy 3D (1A0) - Bản vẽ lắp toàn máy (1A0) - Bản vẽ nguyên công (1A0) - Bản vẽ chế tạo (A3) Ngày giao đồ án: 14/02/2022 Ngày nộp đồ án: … /……/2022 Trưởng Bộ môn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn Bùi hệ Thống LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển giới xu huớng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta dần đổi buớc vào thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, vừa xây dựng sởvật chất – kỹ thuật vừa phát triển kinh tế đất nuớc Hiện nay, nước ta mở rộngviệc xây dựng phát triển các khu công nghiệp, nhà máy, các sở sản xuất…Từ đó, hệ thống máy móc ngày trở nên phổ biến bước thay sức lao động người… Do đó, ngành Cơ khí chế tạo máy khơng thể thiếu có vai trị quan trọng quá trình xây dựng phát triển đất nước Trong các chương trình giảng dạy bậc Đại học các khối ngành kỹ thuật việc thiếtkế đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng tất ngành nghề Giúp chosinh viên hiểu sâu, hiểu kỹ tổng hợp kiến thức môn học… Đối với ngành Cơ khí, công việc thiết thực, giúp cho sinh viên hịa vào thực tế, tích lũy kinh nghiệm, khẳng định kiến thức học lý thuyết, mà cịn hình thành tác phong khả nghề nghiệp kỹ sư khí thực thụ tương lai Đồ án tốt nghiệp học phần nằm chương trình đào tạo kỹ sư Cơ khí trường ĐHSPKT Đà Nẵng Đây học phần nằm các học phần tự chọn trương trình đào tạo Mục đích học phần nhằm cho sinh viên tìm hiểu nghiên cứu số các loại dây chuyền, kết cấu máy nâng chuyển khí thông dụng thực tế các trạm dẫn động băng tải, xích tải, gầu tải, cầu trục Qua sinh viên tìm hiểu thực tế, tiến hành tình toán thiết kế các cụm chi tiết, phận máy nhằm nâng cao hiểu biết cho sinh viên Đề tài nhóm em giao “Nghiên cứu, tính tốn thiết kế mơ hinh hóa máy ép củi trấu” Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế, đặc biệt nhờ có giúpđỡ bảo tận tình thầy giáo Bùi Hệ Thống, các thầy cô mơn Kỹ thuật Cơ khí, đến nhóm chúng em hồn thành đề tài đồ án với thuyết minh các vẽ theo yêu cầu đề tài Trong quá trình làm đồ án, các thành viên nhóm đồn kết, cố gắngđể đồ án nhóm hồn thiện nhất, điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy các bạn đóng góp ý kiến để đề án nhóm hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Nhóm sinh viên thực Phạm Trọng Nghĩa Nguyễn Thành Đạt i CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hóa máy ép củi trấu” cơng trình nghiên cứu chúng tơi khơng chép ai, tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án đuợc nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực, sai chúng tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật Bộ môn, Khoa Nhà trường đề Sinh viên thực (Chữ ký, họ tên sinh viên) ii MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG VỎ TRẤU, TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG NGHỆ ÉP ĐÙN 1.1 Tình hình lượng giới 1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp phụ phẩm nông nghiệp giới 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.3 Ưu nhược điểm vỏ trấu 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm 1.4 Ứng dụng vỏ trấu thực tiễn 1.4.1 Sử dụng làm chất đốt 1.4.2 Sử dụng để sản xuất điện 1.4.3 Sử dụng làm vật liệu xây dựng 1.4.4 Sử dụng để sản xuất SiO2 1.4.5 Các ứng dụng khác vỏ trấu 1.5 Đặc điểm vỏ trấu 1.5.1 Cấu tạo vỏ trấu 1.5.2 Đặc tính, đặc trưng vỏ trấu iii NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Như tốc độ tính toán 𝑉𝑡=Vb.k1.k2.k3=0.9x0.8x1x52 =37.44(m/phút) − Số vòng quay trục chính theo tính toán nt= 37.44∗1000 46∗3.14 = 259.20 (v/ph) − Theo máy ta chọn nm=315(v/ph) − Như tốc độ cắt thực tế là: Vt = 315∗3.14∗46 1000 = 45.49(m/ph) − Bước 3: Gia công tinh phần trục Ø36 − Chọn dụng cụ cắt: chọn dao tiện thân thẳng, vật liệu T15K6 − Theo bảng 4-6 STCNCTM I, ta chọn kích thước dao sau: H=16; B=10; L=100; l=40 − Khi gia công tinh Ø36 ta chọn chiều sâu cắt t=0.5mm Bảng 5-62, ta chọn bước tiến dao s=0.23mm/vòng; Bảng 5-63 ta chọn tốc độ cắt Vb =100(m/ph) − Các hệ số hiệu chỉnh: + Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết gia công k1=0.9 (theo bảng 5.3) + Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2=0.8 (theo bảng 5.5) + Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao k3=1 (theo bảng 5.7) − Như tốc độ tính toán là: Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9x0.8x1x100 =72(m/phút) − Số vòng quay trục chính theo tính toán là: nt= 72∗1000 36∗3.14 = 636.94 (v/ph) − Theo máy ta chọn : nm= 800(v/ph) − Như tốc độ cắt thực tế là: 800∗3.14∗36 Vtt = SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa 1000 = 90.432(m/ph) GVHD: Bùi Hệ Thống 40 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU 4.2.4 Nguyên cơng Hình 4: Sơ đồ gá đặt nguyên công − Phay then − Chi tiết gia công định vị hai khối V ngắn định vị bậc tự do, để chống dịch chuyển theo chiêù dọc trục ta dùng chốt để định vị bậc tự thứ năm tăng độ cứng vững ta dùng chốt tỳ phụ chống vào đầu trục, chốt tỳ không tham gia vào việc khống chế số bậc tự mà có tác dụng làm tăng độ cứng vững hệ thống 4.2.4.1 Chọn máy − Ta chọn máy gia công máy phay kí hiệu 6H821, có các thơng số: + Cơng suất chính: 7Kw + Công suất động chạy dao: 1,7Kw + Phạm vi điều chỉnh (Vịng/Phút): 30÷1500 + Số cấp tốc độ : 18 + Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao: 23,5÷1180 + Xích chạy nhanh (mm/ph): 2300 + Số lượng chạy dao: 18 + Công bội: 1,26 + Bàn làm việc máy: 320x1250 4.2.4.2 Tính toán chế độ cắt − Phay rãnh then − Kích thước cần đạt 10x56x5(mm) − Chọn dụng cụ cắt: chọn dao phay ngón trụ có kích thước sau: D=10(mm), L=72(mm),l=22(mm),z=5(răng) − Chế độ cắt: SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 41 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=5mm Bảng 5-153, ta chọn bước tiến dao Sz=0.35(mm/răng) Lượng chạy dao vòng S0=0,35*5=1.75(mm/vòng) − Bảng 5-154 ta chọn tốc độ cắt Vb =35(m/ph) Các hệ số hiệu chỉnh: + Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết gia công k1=0.9 (theo bảng 5.3) + Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2=0.8 (theo bảng 5.5) + Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao k3=1 (theo bảng 5.7) − Như tốc độ tính toán Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9*0.8*1*35 =25.2 (m/phút) − Số vòng quay trục chính theo tính toán là: nt= 1000∗25.2 3.14∗10 = 802.54 (v/ph) − Theo máy ta chọn nm=900 (v/ph) Như tốc độ cắt thực tế là: 900∗3.14∗10 Vtt = 1000 = 28.26m/ph) 4.2.5 Nguyên công Hình 5: sơ đồ gá đặt nguyên công − Phay then hoa − Chi tiết định vị mâm cặp ba chấu tự định tâm (có đầu phân độ) đầu định vị bậc tự đầu định vị kẹp chặt cách chống tâm 4.2.5.1 Chọn máy − Chọn máy: chọn máy gia công máy phay kí hiệu 6H821, có các thơng số: + Cơng suất chính: 7Kw SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 42 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU + Cơng suất động chạy dao: 1,7Kw Phạm vi điều chỉnh (Vịng/Phút): 30÷1500 + Số cấp tốc độ : 18 + Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao: 23,5÷1180 + Xích chạy nhanh (mm/ph): 2300 + Số lượng chạy dao: 18 + Công bội: 1,26 + Bàn làm việc máy: 320x1250 4.2.5.2 Tính toán chế độ cắt − Phay rãnh then − Kích thước cần đạt 7x36x4(mm) − Chọn dụng cụ cắt: chọn dao phay ngón trụ có kích thước sau D=50(mm),B=6(mm), d=13(mm),z=40(răng) − Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=4mm Bảng 5-153, ta chọn bước tiến dao Sz=0.35(mm/răng) Lượng chạy dao vòng S0=0,35*5=1.75(mm/vòng) − Bảng 5-154 ta chọn tốc độ cắt Vb =35(m/ph) Các hệ số hiệu chỉnh: + Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết gia công k1=0.9 (theo bảng 5.3) + Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2=0.8 (theo bảng 5.5) + Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao k3=1 (theo bảng 5.7) − tốc độ tính toán Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9*0.8*1*35 =25.2(m/phút) − Số vòng quay trục chính theo tính toán là: nt= 1000∗25.2 3.14∗6 = 1337.57 (v/ph) − Theo máy ta chọn nm=1500(v/ph) Như tốc độ cắt thực tế là: Vtt= 3.14∗1500∗6 1000 = 28.6(m/ph) − Lượng chạy dao: Sp= 1.75*1500=2650 (mm/ph) 4.2.6 Nguyên công − Nhiệt luyện trục 4.2.6.1 Chọn phương pháp nhiệt luyện − Từ phôi thép ban đầu để tăng độ cứng, Tính chịu mài mòn để phù hợp với điều kiện làm việc chi tiết dạng trục ta tiến hành nhiệt luyện chi tiết − Quy trình nhiệt luyện: Tơi đẳng nhiệt => ram nhẹ chi tiết SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 43 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Thành phần ban đầu thép C45: Bảng Thành phần thép C45 Mác thép Hàm lượng các nguyên tố, % Cacbon silic manga PhotLưu Crom huỳnh Không lơn C45 0.420.160.500.040 0.040 0.25 0.50 0.36 0.80 4.2.6.2 Phương pháp tiến hành niken 0.25 − Bước 1: Kiểm tra sơ chi tiết trước tôi: bề mặt chi tiết phải nhẵn, sáng, khơng có vết nứt Làm bề mặt chi tiết, tránh tạp chất bề mặt − Bước 2: Xếp chi tiết vào gá, dùng palang đưa tồn gá vào lị nung − Bước 3: Đóng cửa lị, bật lị, nâng nhiệt nhanh − Bước 4: Xác định nhiệt độ nung: Tnung = Ac3 + (30 ÷ 50) °C Ac3 = 896°C, Tnung = 896 + (30 ÷ 50) °C = 926 ÷ 946°C Khi nhiệt độ lị đạt 936°C bắt đầu tính thời gian giữ nhiệt, trì nhiệt độ lò 936±5°C − Bước 5: Tính thời gian nung: Sử dụng thiết bị nung chi tiết phù hợp đạt tốc độ nung chi tiết 325°C/h ta xác định thời gian nung chi tiết: Tn = 936/325 = 2,88 (Giờ) Thời gian giữ nhiệt: Tgn = (1/4÷1/2)Tn = 1,44 (Giờ) 4.2.7 Nguyên công n sd sd sd Vk sd Vk Hình 6: Sơ đồ gá đặt nguyên công SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 44 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Mài thô, tinh các cổ trục − Chi tiết định vị hai mũi tâm Một đầu định vị mũi tâm di động hạn chế bậc tự do, cịn đầu mũi tâm cố định hạn chế bậc tự − Kẹp chặt: Chi tiết quay nhờ tốc kẹp (đòng thời tốc chống xoay cho chi tiết) 4.2.7.1 Chọn máy − Ta chọn máy gia cơng máy mài trịn ngồi, ký hiệu 3M153 (Bảng 9-50 Trang 94 [3]), có các thơng số: Đường kính gia công lớn nhất: 140mm Đường kính mài lớn nhất: 50mm Chiều dài mài lơn nhất: 450mm Côn móc ụ trước: Tốc dộ bàn máy: 0.02-5 mm/ph Di chuyển ngang lớn ụ mài: 100mm Số cấp tốc độ đầu mài: Vô cấp Tốc độ quay trục chính: 0.05-5 mm/ph Công suất dộng cơ: 7.5kW Kích thước máy: 2700x2540x1950 Khối lượng: 4000kg 4.2.7.2 Tính toán chết độ cắt ❖ Mài cổ trục Ø36 − Ta chọn đá mài đá mài enbơ có kí hiệu 1A1-1, có các kích thước sau: − D=50mm; H=25mm; d=25mm; − Chất kết dính K; Độ hạt IT20-ITM5; Độ cứng CM2-CT2 + − Chế độ cắt: Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=0,3mm − Bảng 5-204 [3], ta chọn lượng chạy dao ngang Sct=2.16(mm/phút) − Số vòng quay chi tiết nct=250 (vòng/phút) − Theo máy ta chọn Sm=1.64 (mm/phút ❖ Mài cổ trục Ø40 − Ta chọn đá mài đá mài enbơ có kí hiệu 1A1-1, có các kích thước sau: − D=50mm; H=25mm; d=25mm; SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 45 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Chất kết dính K; Độ hạt IT20-ITM5; Độ cứng CM2-CT2 + − Chế độ cắt: Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=0,3mm − Bảng 5-204 [3], ta chọn lượng chạy dao ngang Sct=1.84(mm/phút) − Số vòng quay chi tiết nct=210 (vòng/phút) − Theo máy ta chọn Sm=1.64 (mm/phút ❖ Mài cổ trục Ø46 − Ta chọn đá mài đá mài enbơ có kí hiệu 1A1-1, có các kích thước sau: − D=50mm; H=25mm; d=25mm; − Chất kết dính K; Độ hạt IT20-ITM5; Độ cứng CM2-CT2 + − Chế độ cắt: Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=0,3mm − Bảng 5-204 [3], ta chọn lượng chạy dao ngang Sct=1.84(mm/phút) − Số vòng quay chi tiết nct=210 (vòng/phút) − Theo máy ta chọn Sm=1.64 (mm/phút 4.2.8 Nguyên công Hình 7: Sơ đồ gá đặt nguyên công − Kiểm tra Dùng đồng hồ so − Cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với mặt đầu chi tiết, xoay mặt đồng hồ kim đồng hồ trở vị trí SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 46 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU − Kiểm tra độ không song song các đường kính trục đồng thời kiểm tra độ đảo không vượt quá 0,012 mm theo yêu cầu kĩ thuật Có thể theo dõi lượng biến động kim đồng hồ ta tính độ đảo hướng trục tính theo công thức: = (X.a)/R Trong đó: + X số vạch dao động kim đồng hồ + a giá trị vạch (a = 0,01) + R bán kính chi tiết cần đo kiểm − Hay ta đánh giá trực tiếp thơng qua quan sát số vạch dao động tính cho 100 mm bán kính X = [δ]/a Dùng các dụng cụ đo kiểm khác: − Dùng Panme đo các đường kính trục theo dung sai ứng với cấp chính xác Cuối tổng hợp lại các kết đo đưa kết đo đánh giá chất lượng sản phẩm Nếu quá giới hạn cho phép chi tiết bị phế phẩm 4.3 Tính toán thời gian cho các nguyên công 4.3.1 Nguyên công − Thời gian phay mặt đầu: T1 = 𝐿1 +𝐿2 +𝐿3 14.5+3+36 𝑆∗𝑛 = 0.65∗200 = 0.4 (𝑝ℎú𝑡) L1= √𝑡(𝐷 − 𝑡) + = √2(80 − 2) + = 14.5𝑚𝑚 L2=3mm L= 36mm − Thời gian khoan tâm T2 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 L= (d/2)ctg𝜑+1=2.5*ctg60+1=2.5mm L1= (D-d)/2ctg𝜑+1=2.5mm T2= 2.5+2.5 1500∗0.2 = 0.02 (𝑝ℎú𝑡) Thời gian tổng: T= T1+T2=0.02+0.4=0.42 (phút) 4.3.2 Nguyên công − Thời gian tiện thô đạt kích thước ∅36 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 63+3 0.43∗400 = 0.38(𝑝ℎú𝑡) SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 47 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU L1=t/tg𝜑+2=2/tg60+2=3 mm L=63mm S=0.43 (mm/vịng) n= 400 (vịng/phút) − Thời gian tiện thơ đạt kích thước cuối ∅40 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 53+3 0.43∗315 = 0.41 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=2/tg60+2=3 mm L=53mm S=0.43 (mm/vòng) n= 315 (vịng/phút) − Thời gian tiện thơ đạt kích thước cuối ∅46 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 101+3 0.43∗315 = 0.76 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=2/tg60+2=3 mm L=53mm S=0.43 (mm/vòng) n= 315 (vòng/phút) − Thời gian tiện tinh đạt kích thước ∅36 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 63+2.3 0.23∗800 = 0.35 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=0.5/tg60+2= 2.3 mm L=63mm S=0.23 (mm/vòng) n= 800 (vòng/phút) − Thời gian tiện tinh đạt kích thước cuối ∅40 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 53+2.3 0.23∗630 = 0.38 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=0.5/tg60+2=2.3 mm L=53mm S=0.23 (mm/vòng) n= 630(vòng/phút) 4.3.3 Nguyên công − Thời gian tiện thô đạt kích thước ∅36 SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 48 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 63+3 0.43∗400 = 0.38(𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=2/tg60+2=3 mm L=63mm S=0.43 (mm/vòng) n= 400 (vòng/phút) − Thời gian tiện thô đạt kích thước cuối ∅46 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 101+3 0.43∗315 = 0.76 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=2/tg60+2=3 mm L=53mm S=0.43 (mm/vòng) n= 315 (vòng/phút) − Thời gian tiện tinh đạt kích thước ∅36 T1 = 𝐿+𝐿1 𝑆∗𝑛 = 63+2.3 0.23∗800 = 0.35 (𝑝ℎú𝑡) L1=t/tg𝜑+2=0.5/tg60+2= 2.3 mm L=63mm S=0.23 (mm/vịng) n= 800 (vịng/phút) 4.3.4 Nguyên cơng − Thời gian gia công rãnh then T0 = ℎ+1 𝑆𝑝 + 𝐿−𝐷 5+1 𝑆𝑛 = 1.75 + 56−10 1662 = 3.4 (𝑝ℎú𝑡) h= 5mm L= 56mm D= 10mm 4.3.5 Nguyên công − Thời gian gia công rãnh then T0 = ℎ+1 𝑆𝑝 + 𝐿−𝐷 4+1 𝑆𝑛 = 1.75 + 36−7 2650 = 2.95 (𝑝ℎú𝑡) h= 4mm L= 36mm D= 7mm SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 49 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU 4.3.6 Nguyên công ❖ Thời gian mài Ø36 T01=1.25* ℎ 𝑡∗𝑛𝑐 = 1.25 ∗ 25 0.3∗250 = 0.14 (𝑝ℎ) ❖ Thời gian mài Ø40 T01=1.25* ℎ 𝑡∗𝑛𝑐 = 1.25 ∗ 25 0.3∗210 = 0.5 (𝑝ℎ) ❖ Thời gian mài Ø46 T01=1.25* ℎ 𝑡∗𝑛𝑐 = 1.25 ∗ SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa 25 0.3∗210 = 0.5 (𝑝ℎ) GVHD: Bùi Hệ Thống 50 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU CHƯƠNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG 5.1 Qui trình bảo dưỡng máy ép củi 5.1.1 Bảo dưỡng máy − Kiểm tra các cấu an toàn sau ca − Kiểm tra bảo dưỡng trục vít sau ca làm việc − Châm dầu thêm vào xylanh chứa trục dẫn tháng − Kiểm tra thay dầu xylanh chứa trục năm − Kiểm tra bảo dưỡng, vệ sinh các chi tiết máy tháng lần − Kiểm tra hệ thống điện, động điện tháng lần 5.1.2 Bôi trơn ổ lăn − Bôi trơn phận ổ nhằm mục đích giảm mát ma sát các chi tiết lăn chống mòn tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt các chi tiết không bị hoen gỉ, giảm tiếng ồn bảo vệ ổ không bị bụi bặm − Việc chọn hợp lí loại dầu cách bôi trơn làm tăng tuổi thọ phận ổ − Chọn phương pháp bôi trơn ổ nhớt bơi trơn 5.2 Qui trình an tồn 5.2.1 An toàn điện − Các tủ điện phải đặt nơi an toàn, cầu dao, ổ cắm phải bao che cẩn thận − Nắm vững qui trình vận hành máy móc nhằm tránh tượng quá tải, chập cháy điện − Khi sửa chửa cần phải ngắt điện, thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, dây dẫn, chống sét, thu lơi… 5.2.2 An tồn phịng cháy chữa cháy − Tại phân xưởng phải bố trí đầy đủ các phương tiện chữa cháy gồm: + Bình CO2: dùng chữa cháy điện, các động điện + Bình bột: dùng chữa cháy xăng dầu, chất rắn + Cát khô: dùng chữa cháy xăng dầu, các cầu dao điện + Các loại xô, xẻng, gàu…để vận chuyển cát, nước SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 51 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HÓA MÁY ÉP CỦI TRẤU + Máy bơm cứu hoả − Tất các dụng cụ, phương tiện chữa cháy đặt nơi thuận lợi − Những điều kiện cần lưu ý phân xưởng: + Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui phòng cháy chữa cháy, tuyệt đối không mang lửa vào khu vực sản xuất + Thường xuyên kiểm tra các thiết bị áp lực, hệ thống điện 5.3 Vận hành máy − Trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đủ gọn gàng − Xem sổ vận hành để biết tình trạng máy − Kiểm tra toàn máy SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 52 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU KẾT LUẬN Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua nhờ hướng dẫn tận tình thầy Bùi Hệ Thống với tham gia phụ đạo thầy cô khoa, trường, với học hỏi bạn bè chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Ngồi việc ơn lại kiến thức học suốt năm qua Qua quá trình làm đồ án máy ép củi trấu Chúng em biết học tập nhiều kiến thức công nghệ, cách làm việc Chúng em tìm hiểu thiết kế gia công chi tiết, tạo chi tiết hoàn chỉnh Cũng lắp ráp các chi tiết lại với thành phận máy Qua chúng em hiểu sâu sắc nhiều vấn đề xoay quanh việc gia công chi tiết, từ việc chọn phôi, dao, máy, đường lối gia công, chế độ cắt Quyết định lớn đến thành bại chi tiết làm Từ chúng em ý thức tầm quan trọng công đoạn Và rút kinh nghiệm quý báu cho thân Gia công lắp ráp các chi tiết thể thống cần quan tâm hết sức trọng, cẩn thận công đoạn Cơ khí chính xác “sai li dặm” thật câu nói khơng sai Chỉ chút sai sót dẫn đến hậu nặng nề Có cịn trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng Đó hành trang quý báu để chúng em tiếp tục thực cơng trình khác bước vào đời Tuy nhiên với mức độ giới hạn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP, nên các số liệu chưa chính xác Hơn với hiểu biết chúng em cịn hạn hẹp, nên quá trình làm đồ án khơng thể khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong thầy góp ý kiến dẫn thêm Cuối chúng em xinh chân thành cảm ơn thầy Bùi Hệ Thống với các thầy, cô trường tận tình giúp đõ chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 53 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A IA XOKOV CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM (Tập 3) Bản tiếng Việt [2] PGS TS Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ (Tập 1, 2) NXB Giáo dục - 2006 [3] GS TS Nguyễn Đắc Lộc NXB Khoa học Kỹ thuật - 20006 SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Tập 1, 2, 3) [4] PGS TS Võ Chí Chính (Chủ biên) KỸ THUẬT NHIỆT NXB Khoa học Kỹ thuật - 2006 [5] PGS Trần Hữu Quế, GVC Nguyễn Văn Tuấn BÀI TẬP VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (Tập 2) NXB Giáo dục - 2007 [6] PGS Trần Hữu Quế VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ (Tập 1, 2) NXB Giáo dục – 2003 [7] Nguyễn Chung Cảng SỔ TAY NHIỆT LUYỆN (Tập 1) NXB Khoa học Kỹ thuật – 2006 [8] PGS TS Ninh Đức Tốn, GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy GIÁO TRÌNH DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG NXB Giáo dục – 2006 [9] PGS, T.S Trần Văn Địch SỔ TAY & ATLAS ĐỒ GÁ NXB Khoa học Kỹ Thuật – 2000 SVTH: Nguyễn Thành Đạt Phạm Trọng Nghĩa GVHD: Bùi Hệ Thống 54 ... TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ MƠ HÌNH HĨA MÁY ÉP CỦI TRẤU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MÁY 2.1 Cơ sở lý thuyết Củi trấu tạo từ vỏ trấu cách ép các vỏ trấu lại với áp suất ép cao kết dính... 1811504110325 Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Vật liệu đầu vào: vỏ trấu - Thông số sản phẩm: củi trấu (60x300) - Năng suất:... tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mơ hình hoá máy ép củi trấu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Msv: 1811504110307 Phạm Trọng Nghĩa Msv: 1811504113025 Lớp: 18C3 Máy ép củi trấu sản