Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại agribank nam hà nội
Trang 1Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®ay lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i.
C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ trong kho¸ luËn lµ hoµn toµn trung thùc vµ cã nguångèc râ rµng
Sinh viªn
§Æng thÞ hång hoa
Trang 2Mục lục
Lời cam đoan 1
Bảng kí hiệu viết tắt 5
Lời nói đầu 6
Chơng 1: Lí luận chung về hoạt động chuyển tiền điện tửqua ngân hàng 8
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động chuyển tiền 8
1.1.1 Khái niệm về hoạt động chuyển tiền điện tử 8
a.Khái niệm về thanh toán vốn giữa các ngân hàng 8
b Khái niệm về chuyển tiền điện tử 11
1.1.2 Vai trò của hoạt động chuyển tiền điện 12
a Đối với nền kinh tế 12
2.1.3 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội 27
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh 29
a Về nguồn vốn 29
b Hoạt động sử dụngvốn 31
2.2 thực trạng CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 33
2.2.1 Quá trình phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống ngânhàng Việt Nam 33
a Thời kỳ thanh toán liên hàng qua bu điện 34
b Thời kỳ thanh toán liên hàng qua mạng vi tính 35
c Thời kỳ CTĐT 36
2.2.2 Một số nét cơ bản trong CTĐT tại chi nhánh NHNoNam HàNội 37
2.3 Thực trạng công tác CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 39
2.3.1 Tình hình thanh toán chung 39
2.3.2 Đánh giá công tác CTĐT tại NHNo&PTNT trong thời gianqua 44
Trang 3Chơng 3: giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt
động CTĐT 47
3.1 định hớng phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 47
3.2 giải pháp nâng cao chất lợng công tác CTĐT 48
3.2.1 Mở rộng phạm vi thanh toán 48
3.2.2 Tăng cờng đầu t vào trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ 49
3.3.3 Lựa chọn thị trờng mục tiêu từ đó đa ra những chính sách phù hợp 50
3.3.4 Cải tiến quy trình kỹ thuật 50
3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ chuyên môn cao và tácphong phục vụ chuyên nghiệp 51
3.3.6 Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo nâng cao uy tín và hìnhảnh của ngân hàng 52
3.3.7 Phát triển dịch vụ mới 53
3.3.8 Cần có một đờng truyền thuê bao riêng 54
3.3.9 Phải hoàn thiện chơng trình CTĐT 54
3.3.10 Nới lỏng một số quy định tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng 55
a Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thanh toán điện tử 59
b Đa ra các văn bản quy chế hớng dẫn hoàn thiện thêm về thanh toánđiện tử liên ngân hàng 59
Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 62
Trang 4Lời nói đầu
I Tính cấp thiết của đề tài:
Tốc độ phát triển nh vũ bão của ngành công nghệ thông tin đã đem lại cho conngời những tiến bộ vợt bậc trong đời sống kinh tế - xã hội Dặc biệt với sự pháttriển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới trong những năm qua thì xu hớng khuvực hoá, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan Viêt Namkhông nằm ngoài xu thế này với việc tham gia vào những tổ chức, diễn đàn kinhtế khu vực và quốc tế, các hiệp đinh thơng mại song phơng và đa phơng Hộinhập kinh tế quốc tế là một bớc đi đúng đắn mở ra cho Việt Nam những cơ hội
Trang 5mới, tạo điều kiện cho Việt Nam không ngừng nâng cao vị thế của mình trên ờng quốc tế, trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ, về cơ chế quảnlý của các nớc phát triển.Tuy nhiên hội nhập kinh tế cũng đặt Việt Nam trớcnhững thách thức lớn cần đợc giải quyết, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính vàngân hàng vì đây là lĩnh vực có vai trò quyết định mức độ hội nhập kinh tế.
tr-Từ trớc đến nay, hệ thống ngân hàng vẫn luôn đợc coi là hệ tuần hoàn của nềnkinh tế Hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh sẽ là tiền đề đểcác nguồn tài chính đợc luân chuyển, sử dụng có hiệu quả, kích thích tăng trởngkinh tế một cách bền vững.Trong những năm vừa qua ngành ngân hàng chúng tađã có những bớc phát triển cả về lợng và về chất Trong quá trình hội nhập kinhtế, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàngtrong nớc và nớc ngoài là hết sức gaygắt đặt ngân hàng trớc sự lựa chọn: Tồn tại hay không tồn tại Muốn tồn tại vàphát triển ngân hàng không ngừng đổi mới và cải cách, đặc biệt là nâng cao nănglực quản lý trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cờng hợp tác quốc tế giac các ngânhàng thơng mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - một hoạt động mang lạinguồn lợi nhuận khổng lồ Để có thể phát triển và hội nhập với nền kinh tế khuvực và trên thế gới, thì việc đầu t đổi mới hiện đại hoá công nghệ thanh toán vàcông nghệ ngân hàng là điều kiện tiên quyết Dịch vụ thanh toán điện tử đã trởnên phát triển trên thế giới Tuy nhiên dịch vụ thanh toán điện tử ở nớc ta nóichung, ngân hàng nói riêng đang ở bớc tiếp cận ban đầu, còn nhiều vấn đề phảilàm Mặt khác với mục tiêu là một ngân hàng đang nỗ lực đổi mới công nghệ vàáp dụng các dịch vụ ngân hàng tiên tiến thì việc nâng cao chất lợng của hoạtđộng chuyển tiền điện tử của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônNam Hà Nội là một đòi hỏi khách quan
Xuất phát từ những lý do trên kết hợp với tình hình thực tế tại đơn vị thực
tập mà đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại
NHNo&PTNT Nam Hà Nội” đợc chọn làm nội dung chính để nghiên cứu trong
khoá luận này.
II Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá lý luận về hoạt động chuyển tiền điện tử của ngân hàng thơngmại
- Phân tích đánh giá công tác thanh toán và chuyển tiền điện tử củaNHNo&PTNT Nam Hà Nội
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điệntử
III Đối tợng phạm vi và thời gian nghiên cứu:
Phân tích làm sáng tỏ về mặt lý luận của hoạt động chuyển tiền điện tử,đánh giá thực trạng thanh toán và chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam HàNội, từ đó da ra kién nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT,phục vụ tốt hơn cho nhu ccàu phát triển kinh tế (không xét đến dịch vụ thanhtoán mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng) Thời gian nghiên cứu từ năm2002-2003.
Trang 6IV Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp phân tích, phong pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphơng pháp so sánh, phân tích thống kê làm công cụ chủ đạo để thực hiện đề tàinày.
Cấu trúc khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục và danh mục và tài liệu thamkhảo, khoá luận bao gồm các chơng sau:
- Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động CTĐT qua ngân hàng
- Chơng 2: Chuyển tiền điện tử với hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTNam Hà Nội
- Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT
Trang 7Chơng 1
lí luận chung về hoạt động chuyển tiền điện tửqua ngân hàng
1.1.khái niệm và vai trò của chuyển tiền điện tử trong nhtm
1.1.1 Khái niệm về chuyển tiền điện tử.
a Khái niệm về thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính lớn nhấtcủa nền kinhtế, nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng rất đa dạng và phong phú Dù hoạt động dớihình thức nào cũng đợc kết thúc ở việc thanh toán quyết toán do đó thanh toán làmột chức năng quan trọng của ngân hàng Tuỳ thuộc vào mối liên hệ giữa cácngân hàng( cùng hệ thống hay khác hệ thống) mà các ngân hàng áp dụng cac ph-ơng thức thanh toán khác nhau Hiện nay thanh toán vôn giữa các ngân hàng cóthể thực hiện theo năm phơng thức chủ yếu sau:
- Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống - Thanh toán bù trừ khác hệ thống
- Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
- Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc - Mở tài khoản lẫn nhau để thanh toán
Thanh toán liên hàng
Thanh toán liên hàng là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh ngânhàng trong nội bộ hệ thống phát sinh trên cơ sở nghiệp vụ thanh toán khôngdùng tiền mặt giữa các ngân hàng có mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở các chinhánh ngân hàng khác nhau hoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trongnội bộ hệ thống ngân hàng
Tuỳ theo đặc điểm và điều kiện về ứng dụng công nghệ thông tin riêngmà mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một hệ thống thanh toán một cách thíchhợp Có những hệ thống ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán liên hàng toànhệ thống nhng có một số hệ thống ngân hàng, bên cạnh hệ thống TTLH toàn hệthống còn thiết lập thêm hệ thống TTLH nội tỉnh để phục vụ cho việc thanh toángiữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một tỉnh, một thành phố và thực hiệnkiểm soát, đối chiếu liên hàng nội tỉnh theo sự uỷ quyền của cấp TƯ
Hiện nay Việt Nam có các hệ thống thanh toán liên hàng sau:- Hệ thống thanh toán liên hàng của NHNN
- Các hệ thống thanh toán liên hàng của các NHTM NN- Các hệ thống thanh toán của các NHTM cổ phần
- Các hệ thống thanh toán của các chi nhánh NH nớc ngoài- Hệ thống thanh toán của kho bạc Nhà nớc
Trong thanh toán liên hàng tiến hành các nghiệp vụ thanh toán liên hàngtheo sự uỷ nhiệm chi của hệ thống thanh toán liên hang mà họ tham gia nênkhông phải trực tiếp thanh toán vốn với nhau Việc thanh toán vốn giữa các đơnvị ngân hàng thông qua kiểm soát, đối chiếu liên hàng và theo dõi số d tài khoảnliên hàng di, liên hàng đến của các đơn vị liên hàng tại trung tâm thanh toán( nếu là thanh toán liên hàng toàn hệ thống ) Và chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh( nếu là thanh toán liên hàng nội tỉnh).Nh vậy tuy đơn vị ngân hàng tham gia
Trang 8thanh toán liên hàng không phải là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập nhng là đơnvị hạch toán nội bộ phải có đầy đủ vốn để đảm bảo hoạt động tanh toán liênhàng nói riêng Trờng hợp thiếu vốn thì phải nhận vốn điều hoà của hệ thống vàphải chịu chi phí trả lãi nhận điều hoà.
Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng (TTBT) là phơng thức thanh toánvốn giữa các ngân hàng đợc thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trảđể thanh toán số chênh lệch ( kết quả bù trừ) TTBT phát sinh trên cơ sở cáckhoản tiền hàng hoá, dịch vụ của khách hàng mở tài khoản ở các ngân hàng khácnhau hoặc thanh toán vốn của bản thân ngân hàng TTBT đợc áp dụng giữa cácngân hàng khác hệ thống với nhau hoặc có thể áp dụng giữa các đơn vị ngânhàng thuộc cùng một hệ thống ngân hàng Tuỳ thuộc vào phơng pháp trao đổichứng từ, chuyển số liệu mà có cơ chế TTBT trên cơ sở chứng từ giấy (TTBTgiấy) và TTBT điện tử Đối với các chứng từ giấy, các ngân hàng, tổ chức tíndụng và Kho Bạc Nhà nớc, kể cả các đơn vị trực thuộc đợc phép làm dịch vụthanh toán tham gia TTBT đợc gọi là ngân hàng thành viên Các ngân hàngthành viên phải mở tài khoản tại tiền gửi tại ngân hàng chủ trì Đối với TTBTkhác hệ thống thì các ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tiền gửi tại ngânhàng chủ trì là NHNN trên địa bàn Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợpcác kết quả thanh toán bù của các ngân hàng thành viên Ngân hàng chủ trì đợcquyền trích tài khoản tiền gửi của ngân hàng thành viên để thanh toán TTBT cóthể tổ chức trong phạm vi địa bàn ( nội thành, nội thị và các đơn vị ngân hàng cócự li gần đẻ đảm bảo giao nhận chứng từ TTBT theo phiên giao dịch trong ngày),hoặc có thể tổ chức TTBT theo khu vực hay toàn quốc.
Hiện nay do trình độ phát triển của công nghệ thông tin,các ngân hàngcó thể thực hiện TTBT với nhau theo phơng thức bù trừ điện tử thông qua hệthống thanh toán điện tử liên ngân hàng của NHNN, theo đó các NHTM chỉ phảimở một tài khoản duy nhất tại NHNN và thực hiện toàn bộ các giao dịch thanhtoán của ngân hàng mình qua tài khoản này.Nếu trớc kia, mọi hoạt động thanhtoán diễn ra giữa các ngân hàng đợc tổ chức phân tán tại các chi nhánh NHNNtrên địa bàn thì hiện nay việc thực hiện từ khâu xử lý chứng từ đến khâu thanhtoán đều đợc kết nối với tất cả thành viên Nhờ đó giúp cho NHNN và các ngânhàng thành viên hàng ngày có thể nhận biết, kiểm tra và tổng hợp đợc toàn bộhoạt động thanh toán toàn hệ thống của mình với các ngân hàng khác một cáchnhanh chóng Vì thế các ngân hàng có thể cân đối nguồn vốn và sử dụng mộtcách kịp thời, khi cần thiết có thể vay và cho các ngân hàng khác vay từ đó nângcao hiệu quả sử dụng vốn của toàn hệ thống.
Thanh toán qua tài khoản của NHNN
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN dợc áp dụng đối với nhữngngân hàng khác hệ thống khác địa bàn đều mở tài khoản tại NHNN (cùng hoặckhác chi nhánh, sở giao dịch NHNN)
Việc thanh toán giữa các ngân hàng theo phơng thức này đợc thực hiệntừng lần theo số tiền ghi trên bảng kê các chứng từ thanh toán.Ngân hàng bên trả
Trang 9tiền lập bảng kê kèm chứng từ gốc gửi đến NHNN nơi mở tài khoản yêu cầuNHNN trích tài khoản nhà nớc thanh toán trả cho ngời thụ hởng Nếu ngân hàngcủa nguời thụ hỏng và ngân hàng của ngời trả tiền cùng mở tài khoản tại cùngmột chi nhánh NHNN thì việc thanh toán rất đơn giản, chi nhánh NHNN chỉ cầncăc cứ vào các chứng từ gốc đợc gửi đến để hạch toán vào các tài khoản tiền gửitơng ứng.Nếu hai NHTM này mở tài khoản tại các chi nhánh NHNN khác nhauthì chi nhánh NHNN phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập lệch chuyển tiền di nơingân hàng của ngời thụ hởng mở tài khoản Hiện nay NHNN đã xây dựng riêngmột hệ thống CTĐT nên việc thanh toán theo phơng thức này càng trở nên đơngiản, nhanh chóng và chính xác hơn.
Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ chi hộ
Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ là phơng thức thanh toán đợc áp dụng đối vớingân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống theo sự thoả thuận cam kết vớinhau, ngân hàng sẽ thực hiện thu hộ chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở chứngtừ thanh toán của khách hàng có mở tài khoản của ngân hàng kia.
Để thực hiện phơng thức thanh toán này thì hai ngân hàng phải tiến hànhkí kết hợp đồng với nhau để thống nhất với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nộidung thanh toán.Việc thu hộ, chi hộ giữa hai ngân hàng chỉ đợc tiến hành trongphạm vi những khoản thanh toán đã đợc thoả thuận và qui định trong hợp đồng.
Mở tài khoản lẫn nhau để thanh toán
Phơng thức nay có thể áp dụng giữa hai ngân hàng cùng hệ thống hoặckhác hệ thống với điều kiện ngân hàng kia để hạch toán các khoản thanh toánqua lại giữa hai ngân hàng và các ngân hàng phải đăng kí mẫu dấu chữ ký củangời có thẩm quyền ra lệnh thanh toán với nhau Ngân hàng phát sinh nghiệp vụthanh toán có trách nhiệm lập chứng từ thanh toán (nếu là tài khoản của chínhmình) Hoặc bảng kê có kèm theo chứng từ thanh toán của khách hàng (đối vớikhoản thanh toán của khách hàng) gửi tới ngân hàng có quan hệ tiền gửi để yêucầu thanh toán.
Trên đây là năm phơng thức mà các ngân hàng có thể sử dụng để thanhtoán cho nhau , tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể mà mỗi ngân hàng có thể lựachọn cho mình phơng thức thanh toán thích hợp Ngày nay, cùnh với sự pháttriẻn của khoa học kĩ thuật cũng nh phần mềm thanh toán hiện đại ra đời đã hỗtrỡ đắc lực cho công tác thanh toán của ngay càng trở nên nhanh chóng và chínhxác.
Nh vậy: Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toánqua lại giữa cá ngân hàng nhằm tiếp tục quá trình hình thanh toán tiền giữacác xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tàikhoản tại một ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thốngngân hàng”
b Khái niệm thanh toán CTĐT
Thanh toán là việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền giữa cáctổ chức cá nhân Hoạt động thanh toán là việc mở tài khoản, thực hiện dịch vụthanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và việc mở tài khoản, sử
Trang 10dụng dịch vụ thanh toán cuẩ ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.Thanh toán có thểthực hiện dới hình thai vô cùng đơn giản, tồn tại duới dạng trao đỏi vật chất nhhàng đổi hàng, chi trả bằng tiền mặt và cho đến nay ngời ta có thể thực hiện dịchvụ thanh toán hoàn toàn phi vật chất: thanh toán điện tử.Thanh toán điện tử đợcthực hiện thông qua các ngân hàng, các ngân hàng cung ứng các phơng tiệnthanh toán, thực hiện các giao dịch thanh toán trong và quốc tế, thực hiện thu hộ,chi hộ và các loại dịch vụ khác theo yêu cầu của ngời thực hiện dịch vụ thanhtoán
Thanh toán liên hàng điện tử hay chuyển tiền điện tử (CTĐT) là phơngthức thanh toán vốn giữa các đơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống bằng ch-ơng trình phần mềm chuyển tiền điện tử với sự trợ giúp của hệ thống máy tính vàhệ thống mạng truyền tin nội bộ.
Chuyển tiền điện tử áp dụng phơng thức “Kiểm soát tập trung, đối chiếutập trung” Do việc kiểm soát và đối chiếu đợc tập trung tại TTTT và kết thúcngay trong ngày nên đảm bảo tất cả các chuyển tiền đợc kiểm soát trớc khi trảtiền cho khách hàng, từ đó đảm bảo an toàn tài sản.
Theo văn bản qui trình nghiệp vụ CTĐT (ban hành theo quyết định số516 ngày 26/07/2000 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam) thì:
“Chuyển tiền điện tử là quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy
tính, kể từ khi nhận đợc lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh đến khi hoàn tấtviệc thanh toán cho ngời thụ huởng (đối với chuyển tiền Có) hoặc thu tiền từngời nhận lệnh (đối với lệnh chuyển Nợ)
1.1.2 vai trò của thanh toán chuyển tiền điện tử
Thanh toán giữa các ngân hàng qua chuyển tiền điện tử có vai trò quantrọng trong quá trình luân chuyển vốn an toàn, nhanh chóng và hiệu quả
b Đối với ngân hàng
Thanh toán điện tử thực hiện điều hoà vốn một cách nhanh chóngtrong nội bộ hệ thống giữa các ngân hàng và góp phần củng cố, phát triểnmối quan hệ giữa các ngân hàng
Thanh toán vốn giữa các ngân hàng có tác dụng điều hoà vốn trong nộibộ hệ thống ngân hàng với nhau và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Do nhu cầuvốn của các chủ thể trong nền kinh tế là luôn biến động nên không ngân hàngnào có thể đảm bảo chắc chắn là lợng vốn của mình có thể đáp ứng ngay đợc tất
Trang 11cả mọi nhu cầu phát sinh Chính vì thế mà ngân hàng thiếu vốn sẽ nhận đợc sựđiều chuyển của ngân hàng thừa vốn, ngân hàng thừa vốn sẽ không lâm vào tinhtrạng huy động quá nhiều nhng không cho vay đợc mà vẫn phải trả lãi tiền gửicho khách còn ngân hàng thiếu vốn sẽ không phải chịu lãi suất tiền cao hơn lãisuất huy động do phải đi vay nóng của các tổ chức tín dụng khác để duy trì hoạtđộng kinh doanh Ngoài ra các ngân hàng thừa vốn còn đợc tăng thêm thu nhậpdo đợc hởng lãi suất điều hoà vốn
Bằng việc thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng cóthể huy động một khối lợng vốn lớn với chi phí thấp.
Thanh toán vốn giữa các ngân hàng còn góp phần củng cố và phát triểnmối quan hệ giữa các ngân hàng với nhau nếu họ thanh toán một cách sòngphẳng nhanh chóng
c Đối với nền kinh tế:
Tăng nhanh tốc độ tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nềnkinh tế quốc dân và phát huy vai trò giám đốc đối với nền kinh tế.
Thực hiện tốt nhiệm vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng góp phầnthúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, giảm lọng tiền mặt trong luthông, do đó góp phần giảm chi phí lu thông xã hội nh: in tiền, vận chuyển, bảoquản, cất giữ… tiền mặt, tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ củaNHNN và hạn chế rủi ro.
Hầu nh tất cả các loại hình doanh nghiệp thực hiện kinh doanh đều cótài khoản tại ngân hàng nên bằng việc theo dõi tình hình thanh toán giữa cácngành nghề, các lĩnh vực kinh tế của khách hàng trong toàn bộ nền kinh tế ngânhàng có thể đánh giá đợc ngành nào có khả năng phát triển từ đó t vấn đợc choChính phủ đầu t vào lĩnh vực kinh tế đó, góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.
Nh vậy có thể thấy thực hiện tốt công tác thanh toán chuyển tiền điện tửkhông chỉ có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế, với các ngân hàng màcòn đem lại lợi ích cho cả tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
1.2 Các căn cứ pháp lý về hoạt động ctđt
Năm 1993, NHNN Việt Nam đã có những quy định đầu tiên về việcphát hành và thanh toán thẻ nhằm tạo điều kiện hành lang pháp lý cho việc bắtđầu phát hành, sử dụng thanh toán thẻ Đồng thời NHNN cũng rất khuyến khíchcác cá nhân, tổ chức sử dụng tài khoản ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng.Các văn bản chính hớng dẫn có liên quan đến hoạt động CTĐT gồm:
Quyết định 308/QĐ/NH2 do thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam banhành ngày 16/9/1997 về qui chế lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lutrữ chứng từ điện tử của các ngân hàng và tổ chức tín dụng
Quyết định số 353/1977/QĐ-NHNN2 do Thống đốc NHNN Việt Nam banhành ngày 22/10/1997 về qui chế CTĐT.
Nghị định 64/2001/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 20/9/2001 về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: quy định về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bao gồm các quy
Trang 12định về mở tài khoản, thực hiện dịch vụ thanh toán, tổ chức và tham gia các hệthống thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: mở tài khoản, sửdụng dịch vụ thanh toán của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.
QĐ số 44/2002/QĐ-TTG do thủ tớng chính phủ ngày 21/3/2002 về việc sửdụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn củacác tổ chức cung ứng dich vụ thanh toán.
Cụ thể, chứng từ điện tử là hình thức của lệch thanh toán đợc sử dụng trongthanh toán điện tử, thay thế cho chứng từ bằng giấy đợc truyền đi giữa các ngânhàng qua mạng vi tính Chứng từ điện tử đợc tạo trên hệ thống máy vi tính thôngqua việc chuyển hoá chứng từ giấy thành chứng từ điện t Khi chuyển hoá phảiđảm bảo đúng mẫu đã đợc cài đặt trong máy, đầy đủ các yếu tố của chứng từđiện tử và chính xác với số liệu Chơng trình thanh toán điện tử đã cài sẵn cácchứng từ nh: giấy nộp tiền, ngân phiếu thanh toán, uỷ nhiệm chi, séc chuyểnkhoản…Chứng từ điện tử đủ điều kiện lu hành phải đợc thể hiện dới dạng dữliẹu điện tử, đợc mã hoá không bị thay đổi trong quá trình chuyển mạng máytính hoặc trên mạng mang tin nh băng từ, đĩa từ và các loại thẻ thanh toán.
Chứng từ điện tử đợc chuyển hoá thành chứng từ giấy để vừa làm căn cứ để hạchtoán tài khoản điều chuyển vốn vừa làm chứng từ cho khách hàng.
Nội dung chứng từ điện tử bao gồm: các nội dung cơ bản của chứng từ giấythông thờng:
1 Tên gọi của chứng từ (ví dụ: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu…)2 Số, ký hiệu chứng từ và ký hiệu loại nghiệp vụ
3 Ngày, tháng, năm lập chứng từ điện tử, ngày giá trị của chứng từ điệntử
4 Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị cá nhân chuyển tiền5 Tên, địa chỉ, tài khoản của đơn vị cá nhân thụ hởng
6 Tên, địa chỉ, mã ngân hàng thanh toán
7 Tên, địa chỉ, mã ngân hàng phục vụ bên thụ hởng.8 Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN về quy chế thanh toán điện tử liên ngânhàng do NHNN ban hành ngày 9/4/2002 trong đó quy định lệnh thanh toán làmột tin điện do ngân hàng thành viên lập và sử dụng để thanh toán trong hệthống thanh toán liên ngân hàng
1.3 nội dung chủ yếu của hoạt động ctđt
1.3.1 Một số thuật ngữ dùng trong chuyển tiền điện tử
Trang 13+ Các bên tham gia trong quá trình thanh toán CTĐT:
Ngời phát lệnh: Là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến ngân hàngđể thực hiện việc chuyển tiền điện tử.
Ngời nhận lệnh: Là tổ chức hoặc cá nhân đợc thụ hởng khoản tiền (nếu làlệnh chuyển Có); là cá nhân hoặc tổ chức phải trả tiền (nếu là lệnh chuyển Nợ cóuỷ quyền) – còn gọi là lệnh chuyển tiền.
Ngân hàng A (NHA): Là ngân hàng trực tiếp nhận lệnh chuyển tiền từ ngờiphát lệnh để thực hiện lệnh chuyển tiền đó.
Ngân hàng B (NHB): Là ngân hàng (đợc xác định trên lệnh chuyển tiền) sẽ trảcho ngời thụ hởng (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc sẽ thu tiền từ ngời nhận lệnh(nếu là lệnh chuyển Nợ).
Ngân hàng trung gian: Là ngân hàng làm trung gian chuyển tiền giữa NHAvà NHB.Tuỳ từng khoản chuyển tiền điện tử mà có thể có một hoặc một số ngânhàng trung gian tham gia thực hiện.
Ngân hàng gửi lệnh: Là NHA hoặc NH trung gian gửi lệnh chuyển tiền tớimột ngân hàng tiếp theo để thực hiện lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh.
Trang 14+ Các loại lệnh chuyển tiền:
Lệnh chuyển tiền: Là một chỉ định của ngời phát lệnh đối với ngân hàng dớidạng chứng từ kế toán nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử: Lệnh chuyểntiền có thể bằng chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử.Lệnh chuyển tiền có thể làlệnh chuyển Có hoặc lệnh chuyển Nợ.
Lệnh chuyển Nợ: Là lệnh chuyển tiền của ngòi phát lệnh nhằm ghi Nợ tàikhoản của ngời nhận có tài khoản tại NHB một số tiền xác định và để ghi Có chotài khoản của ngời phát lệnh tại NHA về số tiền đó.
Lệnh chuyển Có: Là lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh nhằm ghi Nợ tàikhoản của ngời phát lệnh tại NHA một số tiền xác định để ghi Có cho tài khoảncủa ngời nhận lệnh (ngời thụ hởng) tại NHB về số tiền đó.
Lệnh chuyển tiền giá trị cao: Là lệnh chuyển tiền có số tiền bằng hoặc lớnhơn mức qui định của thống đốc NHNN theo từng thời kì.
Lệnh chuyển tiền giá trị thấp: Là lệnh chuyển tiền có số tiền dới mức quyđịnh của từng hệ thống ngân hàng.
Lệnh chuyển tiền khẩn: Là lệnh chuyển tiền Có mà khách hàng yêu cầuchuyển ngay (khẩn) không phụ thuộc vào giá trị cao hay thấp.
Ưu tiên thanh toán những lệnh chuyển tiền khẩn và những loại lệnhchuyển tiền có giá trị cao, những lệnh chuyển tiền có giá trị thấp sẽ đợc thanhtroán theo lô.
+ Phạm vi CTĐT:
Theo “ qui chế chuyển tiền điện tử” do thống đốc ngân hàng nhà nớcban hành bao gồm: các chuyển tiền Có và chuyển tiền Nợ có uỷ quyền bằng tiềnđồng hoặc bằng ngoại tệ giữa các đơn vị trong cùng hệ thống ngân hàng, Khobạc Nhà nớc, hoặc giữa các hệ thống ngân hàng và Kho Nhà nớc trong nớc vớinhau.
1.3.2 Tài khoản và chứng từ trong thanh toán CTĐT
Chứng từ sử dụng trong CTĐT: chứng từ ghi sổ trong kế toánCTĐT là lệnh chuyển tiền (bằng giấy hoặc dới dạng chứng từ điện tử), chứng từgốc làm cơ sở để lập lệnh chuyển tiền là các chứng từ thanh toán theo chế độhiện hành (UNT, UNC, giấy nộp tiền, séc…) Việc chuyển hoá chứng từ điện tửthanh chứng từ giấy hoặc ngợc lại để phục vụ yêu cầu thanh toán và hạch toánphải đảm bảo sự khớp đúng giữa chứng từ dùng làm căn cứ để chuyển hoá vàchứng từ đã chuyển hoá đúng mẫu quy định và đảm bảo tính hợp pháp của chứngtừ.
Tài khoản sử dụng trong CTĐT: Trong CTĐT, tuỳ theo từng hệthống ngân hàng để có cách sử dụng tài khoản khác nhau Hiện nay có hai cáchsử dụng tài khoản:
Cách 1: Sử dụng tài khoản chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền.Theocách này các tài khoản đợc bố trí:
- Tài khoản chuyển tiền của đơn vị chuyển tiền:
+TK 5111-chuyển tiền đi năm nay +TK 5121-chuyển tiền đi năm trớc+TK 5112-chuyển tiền đến năm nay +TK 5122-chuyển tiền đến năm trớc
Trang 15+TK 5113-chuyển tiền đến năm naychờ xử lý
+TK 5123-chuyển tiền đến năm trớcchờ xử lý
- Tài khoản thanh toán chuyển tiền tại TTTT
+TK 5131-TT chuyển tiền đi năm nay +TK 5141-TTchuyển tiền đi năm trớc +TK 5132-TT chuyển tiền đến năm
+TK 5142-TTchuyển tiền đến năm ớc
tr-+TK 5133-TT chuyển tiền đến nămnay chờ xử lý
+TK 5143-TT chuyển tiền đến năm ớc chờ xử lý
tr-Cách 2: Sử dụng tài khoản “thanh toán khác giữa các đơn vị hệ thốngNH” Theo cách này chỉ sử dụng một tài khoản duy nhất là TK 5191-Điềuchuyển vốn
Nh vậy, có nhiều cách sử dụng tài khoản trong CTĐT nhng dù sử dụngtheo cách nào thì cũng phai đảm bảo các yêu cầu :
+ Đảm bảo hạch toán một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác nhanh chóngmọi khoản chuyển tiền của các đơn vị chuyển tiền và kiểm soát, đối chiếu củaTTTT
+ Kiểm soát, xử lý đợc nguồn vốn trong thanh toán của các đơn vịCTĐT
1.3.3 Qui trình trong chuyển tiền điện tửTại ngân hàng thực hiện chuyển tiền đi (NHA)
Kế toán giao dịch: có nhiệm vụ nhận, kiểm soát chứng từ và xử lý chứng từtheo quy định
Đối với chứng từ bằng giấy: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của việc lập chứngtừ.Kiểm tra số d tài khoản của khách hàng đủ để thực hiện chuyển tiền, kiểm trauỷ quyền đối với chuyển tiền nợ Nếu chuyển tiền khẩn yêu cầu khách hàng ghi“khẩn” lên góc bên phải chứng từ.Nếu các yếu tố trên chứng từ là hợp pháp, hợplệ sẽ đợc chuyển kiểm soát duyệt, kế toán hạch toán vào tài khoản thích hợp vàghi số bút toán lên góc trên bên phải chứng từ Nếu chứng từ sai sót chuyển trảlại cho khách hàng Sau đó kế toán giao dịch nhập dữ liệu trên chứng từ vào ch-ơng trình CTĐT theo mẫu có sẵn và kiểm soát lại thông tin đã nhập, kí trênchứng từ giấy (chứng từ gốc chuyển tiền) sau đó chuyển chứng giấy đồng thờivới việc truyền dữ liệu qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền xử lý.
Đối với chứng từ điện tử: nhận đợc chứng từ điện tử kế toán giao dịch phải kiểmsoát chặt chẽ đảm bảo tính hợp pháp của nghiệp vụ và tính hợp lệ của chứng từtrớc khi thực hiện hạch toán chuyển tiền VIệc kiểm soát chứng từ điện tử theoquy định 367/2003 QĐ-NHNN ngày 22/4/2003 của thống đốc NHNN ban hànhquy chế lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý bảo quản và lu trữ CTĐT của các ngânhàng và tổ chức tín dụng.Nếu không có sai sót kế toán giao dịch sẽ chuyển hoáchứng điện tử ra chứng từ giấy, sau đó kế toán giao dịch cũng tiến hành tạo dữliệu chuyển tiền, kí trên chứng từ giấy đồng thời truyền qua mạng CTĐT và dữliệu chuyển tiền cho kế toán chuyển tiền xử lý tiếp nh đối với chứng từ giấy.
Kế toán chuyển tiền: có nhiệm vụ kiểm soát và lập các lệnh chuyển tiền.
Trang 16Khi nhận đợc chứng từ (chứng từ gốc hoặc giấy in ra) dữ liệu qua mạng máy tínhkế toán chuyển tiền nhập lại số bút toán, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, tínhhợp pháp của nghiệp vụ, chữ kí của kế toán giao dịch kết hợp kiểm dữ liệu trênmáy và chứng từ Nếu chứng từ hoặc dữ liệu có sai sót phải chuyển trả lại kếtoán giao dịch để xử lý lại Sau đó kế toán chuyển tiền căn cứ vào chứng từchuyển tiền để bổ sung thêm các yếu tố cần thiết, kiểm soát lại các dữ liệu và kíchữ kí lên chứng từ giấy, chữ kí điện tử lên chứng từ điện tử và toàn bộ file dữliệu, lệnh chuyển tiền và chứng từ gốc chuyển tiền cho ngời kiểm soát.
Ngời kiểm soát: Ngời kiểm soát kết hợp kiểm tra bằng mắt với chơng trình, đốichiếu và kiểm soát các dữ liệu của lệnh chuyển tiền với chứng từ gốc do kế toánchuyển tiền chuyển đến để đảm bảo dữ liệu đã đợc nhập đầy đủ, chính xác đúngmẫu biểu, khớp đúng với chứng từ chuyển tiền của khách hàng (vhứng từ điện tửhoặc chứng từ giấy), kiểm tra các chữ kí của kế toán giao dịch, kế toán chuyểntiền trên chứng từ giấy.Nếu có sai xót chuyển cho kế toán chuyển tiền và kế toángiao dịch xử lý, ngời kiểm soát không đợc tự ý sửa bất kỳ yếu tố nào trên chứngtừ gốc chuyển tiền cũng nh dữ liệu của lệnh chuyển tiền (chơng trình không chophép sửa chữa) Nếu đúng ngời kiểm soát sẽ kí duyệt (ghi chữ kí điện tử vàolệnh) và chuyển đi.
Hạch toán và xử lý lệnh chuyển tiền đi:
- Đối với lệnh chuyển có NHA hạch toán:Nợ: TK khách hàng
Có: TK 5111
- Đối với lệnh chuyển có giá trị cao: Khi nhận đợc yêu cầu xác nhận của ngânhàng B, NHA phải làm thủ tục xác nhận lệnh chuyển tiền có giá trị cao Kế toánviên chuyển tiền phải kiểm soát và đối chiếu lệnh chuyển tiền có giá trị cao đãgửi đi, nếu đúng thì lập dữ liệu xác nhận, in ra giấy và kí chữ kí để chuyển toànbộ chứng từ sang cho kiểm soát viên, kiểm soát viên kiểm soát lại lần nữa nếukhông có gì sai sót thì ki xác nhận và chuyển ngay cho NHB.
- Đối với lệnh chuyển Nợ NHA hạch toán:Nợ: TK 5111 (chuyển tiền đi năm nay)Có: TK thích hợp
Trong TH nhân đợc thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển tiền (có ghi rỗ lído từ chối) và lệnh chuyển tiền (nợ hoặc có của NHB) NHA phải kiểm soát chặtchẽ nếu hợp lệ thì hạch toán:
Đối với từ chối lệnh chuyển nợ:
Nợ: TK thích hợp (trớc đây đã ghi có)Có: TK 5112
Đối với từ chối lệnh chuyển có:Nợ: TK 5112
Có: TK thích hợp (trớc đây đã ghi nợ)
Trong trờng hợp có sự cố kĩ thuật truyền tin không chuyển đợc lệnh đi: sau thờiđiểm ngừng nhận lệnh chuyển tiền trong ngày NHA lập biên bản sự cố kĩ thuậttrong CTĐT và thông báo cho khách hàng biết về tình trạng của lệnh chuyển tiền
Trang 17đi cha chuyển đợc do sự cố kĩ thuật truyền tin.Khi đó ta xử lý các lệnh chuyểntiền cha chuyển đợc đi nh sau: trả lại chuiứng từ chuyển tiền cho khách hàng(nếu khách hàng yêu cầu) Hoặc ghi nhập sổ theo dõi chứng từ chuyển tiền chatruyền đi đợc do sự cố kĩ thuật Sang ngày làm việc hôm sau khi đã khắc phụcxong sự cố, phải thực hiện chuyển tiền ngay và ghi xuất sổ theo dõi chứng từchuyển tiền cha chuyển đi đợc do sự cố kĩ thuật.
Tại trung tâm thanh toán
Kiểm soát các lệnh chuyển tiền: Phòng kế toán tại ngân hàng cấp trung ơng đóng vai trỏtung tâm thanh toán CTĐT có trách nhiệm tiếp nhận lệnhchuyển tiền của các NHA, thực hiện kiểm soát hạch toán và chuyển đi các ngânhàng B có liên quan Toàn bộ quá trình tiếp nhận, kiểm soát hạch toán, truyềndẫn lệnh và lu trữ dữ liệu đều đợc xử lý một cách tự động theo các chơng trình đ-ợc cài sẵn trong máy tính.Khi nhận đợc lệnh chuyển tiền do NHA chuyển đến thìngời đợc giao nhiệm vụ kiểm soát của TTTT sử dụng mật mã vào chơng trìnhkiểm tra tính hợp pháp và đúng đắn của lệnh chuyển tiền Lệnh chuyển tiền đếnphải đợc kiểm soát theo quy định chung đối với chứng từ điện tử và các quy địnhcụ thể :
Kiểm tra chữ kí điện tử ghi trên chuyển tiền- Mã NHA, NHB
- Số lệnh, ngày lập lệnh, loại lệnh chuyển tiền
Ghi chữ kí điện tử để truyền đi các NHB liên quan Trên lệnh chuyểntiền phải có ký hiệu xác nhận đã kiểm soát và tên ngời chịu trách nhiệm kiểmsoát của TTTT
Hạch toán tại TTTT
- Đối với lệnh chuyển có đến:Nợ: TK 5131/NHACó: TK 5132/NHB- Đối với lệnh chuyển nợ đến:
Nợ: TK 5131/ NHBCó: TK 5132/ NHA
- Đối với chuyển tiền có giá trị cao chơng trình sẽ tự động thống kê lại để kiểmsoát và số liệu phục vụ báo cáo chuyển tiền điện tử theo quy định
Xử lý tại TTTT
- Kiểm soát lệnh chuyển tiền nếu phát hiện có sai sót TTTT phải tra soát ngaycho NHA để xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo antoàn tài sản và an toàn hệ thống
- Khi có sự cố kỹ thuật truyền tin đối với những lệnh chuyển tiền trung tâm đãnhận đợc nhng do sự cố kỹ thuật không thể chuyển toéi NHB trong ngày thìtrung tâm lập “biên bản sự cố kỹ thuật trong CTĐT” và “bảng kê chi tiết chuyểntiền đến chờ xử lý” để lập phiếu chuyển khoản hạch toán vào tài khoản chuyểntiền đến năm nay
+ Đối với lệnh chuyển tiền có:Nợ: TK 5132/ NHA
Trang 18Có: TK 5133.1 (lệnh chuyển có, lệnh huỷ lệnh chuyển nợ đến chờ xử lý)+ Đối với lệnh chuyển nợ đến:
Nợ: TK 5133.1Có: TK 5132/ NHA
Sang hôm sau khi khắc phục đợc sự cố kỹ thuật thì chuyển tiếp NHB và hạchtoán.
+ Đối với lệnh chuyển nợ:Nợ: TK 5131/ NHB
Có: TK 5133.2
+ Đối với lệnh chuyển cóNợ: TK 5133.2
Có: TK 5131/ NHB
Tại ngân hàng nhận chuyển tiền đến (NHB)
Kiểm soát lệnh chuyển tiền đến: Nhận đợc lệnh của NHA (qua TTTT) ời kiểm soát vào chơng trinhf kiểm tra chữ ký điện tử của TTTT để xác định tínhđúng đắn chính xác của lệnh chuyển tiền đến, sau đó truyền lệnh chuyển tiềnqua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền xử lý tiếp Đối với lệnh chuyển tiềnkhẩn NHB phải u tiên thch hiện việc kiểm soát và hạch toán ngay cho kháchhàng (không chờ xử lý theo lô) trờng hợp có nhiều lệnh chuyển tiền khẩn đếncùng một lúc trật tự u tiên sẽ đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian nhận lệnh Lệnhnào đến trớc thì sẽ u tiên xử lý truớc Đối với lệnh chuyển tiền có giá trị cao, khikiểm soát lệnh chuyển tiền đến chơng trình sẽ tự động tạo điện yêu cầu xác nhậnchuyển tiền có giá trị cao ngời kiểm soát duyệt và gửi điện xác nhận chuyển tiềngiá trị cao cho NHA
ng-Kế toán chuyển tiền: Khi nhận đợc lệnh chuyển tiền qua mạng vi tính kếtoán chuyển tiền tiến hành in ba liên lệnh chuyển tiền đến (trờng hợp thanh toánchuyển tiếp thì in 4 liên), kiểm soát các yếu tố của lệnh chuyển tiền đến để xácđịnh có đúng lệnh chuyển tiền gửi cho ngân hàng mình hay không, các yếu tốtrên lệnh có hợp lệ, hợp pháp không Sau khi kiểm soát xong kê toán chuyển tiềnký vào các liên lệnh chuyển tiền (bằng giấy) lấy chữ ký kiểm soát trên lệnhchuyển tiền sau đó chuyển hai liên lệnh chuyển tiền đến cho kế toán giao dịchxử lý
Kế toán giao dịch: căn cứ vào lệnh chuyển tiền do kế toán chuyển tiềnchuyển đến tiến hành kiểm soát và ký trên chứng từ sau đó hạch toán vào tàikhoản thích hợp
Hạch toán kệnh chuyển tiền đến- Đối với lệnh chuyển tiền có đến:Nợ: TK 5112
Có: TK thích hợp
- Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao trớc khi trả tiền cho khách hàng, nhân hàngphải làm thủ tục xác nhận: khi nhận đợc điện xác nhận của NHA ngời kiểm soatgiải mã và kiểm soát tinh xác thực của điện xác nhận, sau đó chuyển cho kế toán
Trang 19viên chuyển tiền in ra đính kèm với lệnh chuyển có giá trị cao và tiến hành trảtiền cho khách hàng.
Trong trờng hợp hết giờ giao dịch mà vẫn không nhận đợc điện xác nhận củaNHA thì hạch toán vào tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý
Nợ: TK 5112Có: TK 5113.2
Sang ngày hôm sau khi nhận đợc điện xác nhận của NHA thì tất toán tài khoảnchuyển tiền đến chờ xử lý
Nợ: TK 5113.2Có: TK khách hàng
- Đối với lệnh chuyển nợ đến: Nếu trên tài khoản khách hàng có đủ tiền thì NHBhạch toán:
Nợ: TK khách hàngCó: TK 5112
Sau đó gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ cho NHA và báo nợ cho kháchhàng
Trong trờng hợp khách hàng không có đủ khả năng thanh toán NHB phải gửithông báo ngay cho khách hàng để nộp đủ tiền vào tài khoản trong phạm vi thờihạn chấp nhận, quy định tối đa là 24h làm việc kể từ khi nhận đợc lệnh chuyểnnợ đến và hạch toán:
Nợ: TK 5113.1Có: TK 5112
Nếu trong phạm vi thời gian quy định mà khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoảnthì NHB hạch toán: Nợ: TK khách hàng
Có: TK 5113.1
Trong trờng hợp hết thời hạn chấp nhận theo quy định, nếu khách hàng khôngnộp đủ tiền vào tài khoản thì NHB sẽ gửi thông báo từ chối chấp nhận lệnhchuyển nợ cho NHA, NHB căn cứ vào thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyểnnợ để lập lệnh chuyển nợ gửi đi cho NHA và hạch toán:
Nợ: TK 5111 Có: TK 5113.1
Đối với những chuyển tiền nợ đến mà không thanh toán đợc NHB phải mở sổtheo dõi để có số liệu phục vụ cho việc lập báo cáo CTĐT
1.4 các nhân tố ảnh hởng tới thanh toán ctđt1.4.1 Pháp luật
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh hàng hoá đặc biệt “tiền tệ” do đóchịu tác động trực tiếp của pháp luật Hiện nay ngân hang đã có luật riêng chomình nh luật NHNN, luật các TCTD, luật doanh nghiệp…là những hành langpháp lý tạo đà chop hoạt động kinh doanh ngân hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt nói chung (TTKDTM) và CTĐT nóiriêng là nhũng loại hình cung cấp dịch vụ lợi ích cho khách hàng, nó chịu ảnh h -ởng rất lớn của pháp luật Chỉ một thay đỏi nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội và
Trang 20thách thức lớn cho ngân hàng, nếu nh ngân hàng không kịp thời thay đổi sẽ mấtuy tín với khách hàng từ đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng bị ảnhhuởng và kém hiệu quả.Chính vì vậy mà công tác TTKDTM nói chung và CTĐTnói riêng phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định, chế độ, thể lệ đặt ra trongthanh toán do các cơ quan có thẩm quyền ban hành Nếu thực hiện tốt công tácnay sẽ hạn chế đợc sai lầm, không gây thất thoát vốn cho ngân hàng.Hơnnữa,trong việc ban hành các qui chế, chế độ, thể lệ hay thông t hớng dẫn thi hànhnếu không sát thực, linh hoạt cũng gây nhiều trở ngại cho khách hàng cũng nhcho ngân hàng trong thanh toán.Bởi lẽ, khách hàng sử dụng các phơng tiện thanhtoán nhờ tính u việt của nó: nhanh chóng, tiện ích, chính xác, lệ phí phảichăng…nhng đôi khi chính những thủ tục, chế độ, thể lệ quá cứng nhắc sẽ gâytrở ngại cho khách hàng trong công tác thanh toán
Ngoài ra, thông qua TTKDTM nói chung và CTĐT nói riêng giúp choNhà nớc và các nhà quản lý tiền tệ thực hiện đợc vai trò của mình khi cac quyếtđịnh đa ra theo kịp với những biến động của nền kinh tế, nó sẽ thúc đẩy công tácthanh toán phát triển và tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển tiến tới hoànhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
1.4.2 Kinh tế
Trong nền kinh tế tự do, khách hàng lựa chọn bất kỳ thể thức thanh toánnào dù là tiền mặt hay không đều tính đến hiệu quả kinh tế Họ quan tâm đếnhiệu quả kinh tế bởi lẽ khi họ sử dụng bất kỳ thể thức nào thì yếu tố đầu tiên họquan đến đó là chi phí bỏ ra và chỉ khi nào chi phí liên quan đến thanh toán íthơn họ sẽ lựa chọn.Đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thể thức TTKDTM nóichung và CTĐT nói riêng đã giảm đợc chi phí đáng kể cho khách hàng trongviệc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản …hơn nữa họ chỉ phải mất một chi phí rấtnhỏ khi sử dụng những thể thức thanh toán đó.Nh vậy với lệ phí phả chăng,thuận tiện, thời gain thanh toán nhanh chóng chắc chắn khách hàng sẽ đến vớingân hàng nhiều hơn.Ngợc lại, với mức chi phí quá cao chắc chắn khách hàng sẽkhông lựa chọn những thể thức thanh toán đó
Còn về phía ngân hàng TTKDTM nói chung và CTĐT nói riêng là mộtloại hình dịch vụ của ngân hàng cho nên yếu tố kinh tế luôn đợc cá ngân hàngquan tâm đặc biệt.Khi tiến hành thanh toán cho khách hàng nếu chỉ đem lại lợiích cho khách hàng mà không thật sự đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân ngânhàng thì thể thức thanh toán đó cũng không đợc khuyến khích phát triển
1.4.3 Khoa học công nghệ
Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa họcvà thông tin đã tạora một bớc tiến nhảy vọt trong thanh toán giúp cho quá trình thanh toán đợc mởrộng và phát triển, nó xoá đi mọi khoảng cách về thời gian, không gian, độ chínhxác và an toàn cao.Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại vàđợc áp dụng vào công tác thanh toán CTĐT đã dần cải tiến và hoàn thiện vớimục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng Khoa học công nghệ hiện đạiCTĐT mới phát huy hết vai trò của nó.
Trang 211.4.4 Con ngời
Trong mọi hoạt động, yếu tố con ngời luôn đợc chú trọng và đặt mụctiêu quan tâm hàng đầu.Con ngời là yếu tố quyết định trong bất cứ hoạt độngkinh tế xã hội nào, trong hoạt động thanh toán qua NH cũng vậy.Chính vì thếtrong hoạt động NH, khi triển khai áp dụng một nghiệp vụ mới thì yếu tố tiênquyết đó là phải biết cách thức vận hành và sử dụng nó tức yếu tố con ngời conngời đã đợc đề cập tới
Về phía ngân hàng: Đó là một đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp thựchiện quy trình thanh toán cho khách hàng.Cán bộ đòi hỏi phải là những ngời cótrình độ, năng lực chuyên môn sâu, phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụnhanh nhẹn, nhiệt tình Ngoài việc hiểu biết các hoạt động của ngân hàng nóichung và các chế độ về công tác thanh toán nói riêng, ngời làm công tác thanhtoán phải nắm vững pháp luật và chủ trơng, chính sách của Đảng,nhà nớc,ngành.Đồng thời phải có kiến thức và sử dụng thành thạo vi tính, tin học.Chínhvì con ngời có một vai trò quan trọng trong việc thu hut một khối lợng lớn kháchhàng tham gia vào quá trình thanh toán qua NH, nên khi thch hiện thanh toán,các cán bộ NH chính là cầu nối giữa các bên tham gia thanh toán.
Về phía khách hàng: Do thói quen tiêu dùng của ngời dân có ảnh hởngđến công tác thanh toán ngân hàng Khi ngời dân có thói quen chi trả trực tiếpbằng tiền mặt thì rõ ràng công tác thanh toán qua ngân hàng giảm xuống và kémhiệu quả.
Nói tóm lại: việc nắm vững cơ sở lí luận, nội dung ý nghĩa của thanhtoán qua ngân hàng mà trọng tâm là CTĐT từ đó có những biệ pháp hoàn thiệnvà nâng cao chất lợng của hoạt động CTĐT sẽ giúp cho hệ thống thanh toán quanhân hàng hoàn thiện hơn đóng gop vào sự thành công chung của hệ thống ngânhàng, phát triển kinh tế xã hội vì hệ thống thanh toán đợc coi là huyêt mạch củanền kinh tế
Trang 22NHNo&PTNT Việt Nam ra đời với tên gọi ban đầu “Ngân hàng phát triểnnông nghiệp Việt Nam” Ngày 15/10/1996 Thống đốc Ngân hàng đã kí quyếtđịnh 280/QĐ-Ngân hàng nông nghiệp đổi tên từ “Ngân hàng nông nghiệp ViệtNam” thành “NHNo&PTNT Việt Nam” Ngày 23/3/2004 là ngày ngân hàngnông nghiệp Việt Nam tròn 16 tuổi.Tuy tuổi đời còn rất ít nhng NHNo&PTNTđã đang và đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình đổi mới đất nớc, tiến trìnhcôngh nghiệp hoá, hiện đại hoá xoá đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn.
Quá trình xây dựng và trởng thành của NHNo&PTNT Việt Nam luôn gắnbó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ chế chung cũng nh cơ chế hoạt động của ngànhngân hàng Có thể phân chia quá trình đó thành 3 thời kỳ:
Thời kỳ trớc năm 1988: NHNo là bộ phận trong NHNN hoạt động hoàn toànmang tính hành chính bao cấp.
Thời kỳ 1988-1990 với nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ ởng đã tách hệ thống ngân hàng từ một cấp thành ngân hàng 2 cấp là Ngân hàngnhà nớc và các Ngân hàng chuyên doanh.
tr-Thời kỳ 1990 đến nay, cùng với việc ban hành pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xãtín dụng, công ty tài chính (24/9/1990) và hàng loạt các nghị định, quyết địnhcủa chính phủ đợc ban hành trong đó có quyết định công nhận NHNo&PTNTVN là doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp hạng đặc biệt.Đây là bớc ngoặt quan trọngnhất để ngân hàng nông nghiệp thực sự trở thành ngân hàng thơng mại có t cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, tự chịu ttách nhiệm về tài chính.
Trên đà phát triển của ngành ngân hàng nói chung, đến nay NHNo&PTNT tiếptục đẩy mạnh mở rộng các loại hình kinh doanh để thực sự là một ngân hàng th-ơng mại đa năng hoạt động có hiệu quả.Ngoài những mặt nghiệp vụ chủ yếu nhhuy động vốn, cho vay, cho vay, thanh toán…Ngân hàng nông nghiệp đã mởthêm các công ty trực thuộc trong lĩnh vực nh:
- Công ty cho thuê tài chính (2 công ty)- Công ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán- Công ty kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quí
Trang 23- Công ty mua bán nợ và khai thác tài sản- Công ty đầu t thơng mại và dịch vụ
NHNo&PTNT Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng lớn trải dài từ Bắc chí Namvới 1611 chi nhánh và hơn 26000 cán bộ công nhân viên đã và đang tạo ra mạnglới cung ứng vốn nhanh nhạy và hiệu quả.
2.1.2 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánhNHNo&PTNT Nam HN
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam HN là một đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT ViệtNam, có trụ sở tại C3 Phơng Liệt-Thanh Xuân-Hà Nội
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam HN đợc thành lập theo quyết định số 48/NHNo/QĐHĐQT ngày 12/3/2001 với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý cácngành nông, lâm ,ng nghiệp
Ngày 08/05/2001 Chi nhánh tổ chức khai trơng hoạt động tại tầng 1 trụ sở C3Phơng Liệt.Việc khai trơng hoạt động Chi nhánh tại C3 Phơng Liệt, không chỉgóp phần phát triển kinh tế của địa bàn Hà Nội, khai thác khả năng nguồn vốnnội lực tại nội lực các đô thị lớn phục vụ nhu cầu cho sự nghiệp CNH-HĐH nôngnghiệp, nông thôn, mà góp phần cải tạo bộ mặt văn hoá xã hội của địa bàn
Chi nhánh NHNo Nam HN là một trong những chi nhánh cấp 1 đầu tiên tại cácđô thi lớn đợc thành lập theo chủ trơng của Ban lãnh đạo mới NHNo&PTNTViệt Nam
2.1.3 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội
Với mong muốn mở rông mạng lới , mở rộng thị phần tạo kết quả kinh doanhcao ngân hàng đã có những cải tiế trong cơ cấu phòng ban chi nhánh
Bộ máy tổ chức của ngân hàng có thể mô phỏng qua sơ đồ:
Trang 24Qua sơ đồ mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội cho thấy bộ máy củaNH chia làm ba bộ phận:
Ban giám đốc:
Ban giám đốc của NH gồm có giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các hoạtđộng khác nhau.Ban giám đốc do tổng giám đốc NHNo&PTNT VN gioa dựatrên chức năng nhiệm vụ của NH
Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ theo nội dung nghiệp vụ do phòng đảmnhiệm
Trang 25- Chi nhánh Giảng Võ- Chi nhánh Nam Đô + Có 4 phòng giao dịch
- phòng giao dịch số 4 Triệu Quốc Đạt- Phòng giao dịch số 5 Thanh Xuân- Phòng giao dịch chùa Bộc
Mở thêm điểm giao dịch cho phòng giao dịch Chùa bộc tại Học viện ngân hàng- Phòng giao dịch số 6 trong trờng ĐH Kinh tế
Với tổ chức bộ máy nh trên đã đảm bảo cho Chi nhánh Nam Hà nội vừa hoànthành tốt chức năng quản lý vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Tình hình kinh tế – xã hội năm 2ô4 cơ bản là thuận lợi cho hoạt động Ngânhàng, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, môi trờng đầu t thông thoánghơn.Hơn nữa thơng hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng có thêm uy tín,có thị phần trong thị trờng tài chính tiền tệ.Quan trọng hơn là hoạt động của chinhánh đã đi vào thời kỳ ổn định, đã có uy tín, có thị phần trên địa bàn.Do đó, chinhánh ngân hàng Nam Hà nội đã đạt đợc các kết quả khả quan trong các mặt vềnguồn vốn cũng nh sử dụng vốn
a Nguồn vốn
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh của các doanhnghiệp Khác với các ngành kinh doanh khác vốn tự có chiếm tỷ lệ lớn trongtổng số vốn kinh doanh, vốn đi vay chỉ là bổ xung Ngợc lại, ngân hàng thơngmại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, với phơng châm “đi vay để cho vay”thì vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn lại là vốn đi vay Vì vậy, để kinh doanhtiền tệ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các ngân hàng thơng mại là phải chămlo nguồn vốn
Để có thể huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đầu tcho phát triển,NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội đã thự hiện đa dạng hoácác hình thức huy động vốn kết hợp với sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thuhút nguồn tiền gửi từ các tổ chức, tầng lớp dân c để đáp ứng tôt nhu cầu vốn chonền kinh tế, giữ vững và đảm bảo đợc độ ổn định về nguồn vốn trong hoạt độngkinh doanh Chi nhánh đã chú trọng đến huy động nguồn vốn trung và dài hạn,khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền có kỳ hạn nên vốn trung và dài hạn cótăng so với năm trớc đây
Ngân hàng luôn cố gắng tìm ra giải pháp để làm hài hoà lợi ích giữa ngânhàng và khách hàng dựa vào chính sách tổng thể huy động vốn củaNHNo&PTNT Việt Nam cũng nh chỉ đạo về lãi suất của NHNN trong từng thờikỳ.
Hơn nữa, cơ cấu nguồn vốn cũng có vai trò quan trọng, quyết định tính hiệuquả trong việc sử dụng vốn Nguồn vốn của NHNo&PTNT Nam HN bao gồm;Vốn chủ sở hữu và vốn huy động Trong đó nguồn vốn huy động có tỷ trọngngày càng lớn trong tổng nguồn vốncủa NHNo chi nhánh Nam HN
Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian
Trang 26Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004)
Tổng nguồn vốn là 1122 tỷ đồng trong đó cả hai loại nguồn vốn ở các loạikỳ hạn đều tăng.trong đó nguồn vốn không kỳ hạn tăng cả về gí trị tuyệt đối vàcả về tỷ trọng với tốc độ tăng gấp 2 lần.Tập trung vào tăng tiền gửi không kỳ hạncủa các TCKT và các TCTD Điều đó phản ánh kết quả của việc tích cực khaithác các nguồn vốn dự án, bộ ngành, kết quả của việc phát triển mạng lới và các dịch vụ khác
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu Năm2002
Tăng,giảm (2004/2003)
Tiền gửiTCKT
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004)
Theo số liệu nh trên tính chất nguồn vốn đã có những xu hớng biến động mạnhmẽ theo chiều hớng khá tích cực.Tỷ trọng tiền gửi dân c đã tăng lên đi dần vàothế ổn định.Bên cạnh đó, nguồn vốn tiền gửi của các TCKT cũng đã tăng dầnlên.
Về nguồn vốn của địa phơng: nguồn huy động hộ TW 432 tỷ giảm 1 tỷ so vớiđầu năm.Nguồn vốn của địa phơng 3,351 tỷ tăng 1,234 tỷ so với đầu năm.Trongđó:
+ nguồn vốn ĐP bằng nội tệ đạt 1,000 tỷ tăng so với năm 2003 (tăng 60%) + Nguồn vốn bằng ngoại tệ: 695 tỷ tăng 217 tỷ so với 2003 (tăng 64%) so vớichỉ tiêu KHTW giao nguồn vốn ngoại tệ không đạt do KH giao quá cao
b Hoạt động sử dụng vốnCông tác tín dụng
Trong những năm qua chính phủ và NHNN Việt Nam đã ban hành nhiều ấnbản mới, bổ sung hàon thiện những cơ chế tín dụng nh: cơ chế đảm bảo tiền vay,cơ chế điều hành lãi suất tín dụng… những điều đó đã tạo môi trờng pháp lýquan trọng cho việc mở rộng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng NHNo&PTNT chi nhánh NamHN luôn tìm mọi cách để mở rộng khối lợng tín dụng, đi liền với nó là nâng caochất lợng tín dụng nhằm mục tiêu kinh doanh và an toàn vốn, có lãi để nộp ngânsách và tăng tích luỹ, góp phần vào việc thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế
Tính đến ngày 31/12/2003, tổng d nợ là 1.278 tỷđ tăng so với thời điểm đầu năm810 tỷđ với tốc độ tăng 269%, bằng 167%so với kế hoạch cả năm (nếu loại trừd nợ cho vay chỉ định của TW thì d nợ thực tế đạt đợc 610 tỷđ, tăng so với đầunăm là 142 tỷđ) Trong đó: D nợ ngắn hạn là 418 tỷđ, chiếm 33% tổng d nợ, dnợ