Tiểu luận logistics

51 2 0
Tiểu luận logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ LOGISTICS QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Đề bài: Phân tích hoạt động logistics của chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - Bài thi hết môn: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (Học kỳ III nhóm năm học 2021 – 2022) Đề bài: Phân tích hoạt động logistics chuỗi cung ứng xuất gạo đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Số điện thoại: Email: Người chấm Người chấm HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Áo dài, nón lá, hình ảnh lúa từ lâu trở thành biểu tượng, nét riêng người dân Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nước ta đất nước nhiều năm đứng thứ xuất gạo nhiều năm có lợi đặc biệt sản xuất lúa gạo Hiện nay, lúa gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Theo thống kê Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (IRRI), diện tích lúa chiếm 82% diện tích đất canh tác Việt Nam Hiện có 15 triệu hộ dân tham gia vào sản xuất lúa gạo toàn nước ta Hàng năm, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất tồn giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ chí thị trường khó tính Hơn thế, với hai vùng đồng châu thổ màu mỡ, ngành lúa gạo Việt Nam cho đời giống gạo ST25 mệnh danh loại gạo ngon giới, chuyển dần cấu xuất gạo sang loại gạo thơm gạo cao cấp Mặc dù có nhiều lợi xuất gạo, nước ta vướng nhiều mặt khó khăn cịn cách xa so với Ấn Độ nhiều Việc kiếm kế sinh nhai qua trồng lúa chưa thực đem lại nhiều lợi nhuận cho nông dân mà giá thuốc trừ sâu phân bón tăng cao Thiên tai, hạn hán gây thiệt hại khơng đến mùa màng người nông dân Xâm nhập mặn nước biển khiến diện tích đất canh tác nước ta ngày thu hẹp lại vấn đề lớn quan tâm Không thế, doanh nghiệp gạo gặp khơng khó khăn việc vận chuyển nước qua hệ thống sông ngòi chằng chịt miền nam xuất qua nước ngồi Nhiều vùng nơng nghiệp nước ta cịn sử dụng cơng nghệ máy móc lạc hậu khiến cho thành phẩm không giữ nguyên sản lượng chất lượng vốn có Chuỗi cung ứng xuất gạo nước ta gặp nhiều bất cập Nhiều lô hàng Việt Nam xuất qua nước ngồi bị trả khơng đạt tiêu chuẩn q trình khơng đảm bảo ảnh hưởng đến hàng hóa Đây vấn đề khơng ngành gạo riêng ngành gạo mà vấn đề ngành nơng nghiệp Việt Nam Biến đổi khí hậu vấn đề nan giải mà giới phải chịu, khơng thể thay đổi hai Tuy nhiên, hồn tồn thơng qua việc nâng cao hoạt động logistic để thay đổi nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam ngành gạo nước ta khơng cịn nhiều lợi giá trị năm trước Ngày nước ta trọng đầu tư cho logistic chuỗi cung ứng xuất gạo hoạt động chuỗi chưa có nhiều hiệu thiếu chuyên nghiệp Vì việc cải thiện chất lượng logistic chuỗi cung ứng nâng cao lợi cạnh tranh gạo Việt Nam vấn đề thiết mà doanh nghiệp cần quan tâm giải để tối đa hóa lợi nhuận, phát triển ngành gạo nước nhà Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở lý luận chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh Phân tích chuỗi cung ứng gạo, tác động hoạt động Logistic đến lợi cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Việt Nam Đưa giải pháp khuyến nghị cải thiện cho chuỗi cung ứng gạo nước ta PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng hoạt động logistics 1.1.1 Chuỗi cung ứng thành viên chuỗi cung ứng 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng hệ thống tổ chức, người, nguồn lực, thông tin, hoạt động… liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến nhà tiêu dùng Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) điều chỉnh thượng nguồn (những nhà cung cấp) hạ lưu (những khách hàng) để phân phối giá trị tốt với chi phí thấp cho khách hàng 1.1.1.2 Các phận cấu thành thành viên chuỗi cung ứng Với hình thức đơn giản nhất, chuỗi cung ứng bao gồm công ty, nhà cung cấp khách hàng cơng ty Trong chuỗi cung ứng có kết hợp số công ty thực chức khác Những cơng ty nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ khách hàng cá nhân hay khách hàng tổ chức Những công ty thứ cấp có nhiều cơng ty khác cung cấp hàng loạt dịch vụ cần thiết − Nhà cung ứng: bên (có thể tổ chức hay cá nhân) cung cấp hàng hóa hay dịch vụ, yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cung cấp vốn, dịch vụ tài chính, cung ứng lao động − Nhà sản xuất: tổ chức hay doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Nhà sản xuất bao gồm công ty sản xuất vật liệu cơng ty sản xuất thành phầm, sau đó, phân phối (cung cấp) sản phẩm đến Nhà phân phối, đại lý, người mua sỉ,… − Nhà phân phối: đơn vị trung gian giúp kết nối sản phẩm công ty đến đại lý người tiêu dùng Nhà phân phối công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất phân phối sản phẩm đến khách hàng Nhà phân phối xem nhà bán sỉ Nhà phân phối có vai trị quan trọng chí có quyền lực cực lớn ví dụ nhà phân phối cấp − Nhà bán lẻ: Là cá nhân tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ, sản phẩm đến tay khách hàng Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm bán cho khách hàng với số lượng nhỏ so với nhà phân phối Trong bán hàng, nhà bán lẻ nắm bắt ý kiến nhu cầu khách hàng chi tiết Do nỗ lực thu hút khách hàng sản phẩm minh bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo sử dung số kỹ thuật kết hợp giá cả, lựa chọn tiện dụng sản phẩm − Khách hàng: khách hàng hay người tiêu dùng cá nhân, tổ chức mua sử dụng sản phẩm Họ người trực tiếp tham gia vào giao dịch mua hàng, hưởng dịch vụ doanh nghiệp Khách hàng tổ chức mua sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác bán chúng cho khách hàng khác người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản phẩm tiêu dùng − Nhà cung cấp dịch vụ: tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có chun mơn kỹ đặc biệt hoạt động riêng biệt chuỗi cung ứng Chính thế, họ thực dịch vụ hiệu với mức giá tốt so với chinh nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều + Trong chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến cung cấp dịch vụ vận tải dịch vụ nhà kho Đây công ty xe tải công ty kho hàng thường biết đến nhà cung cấp hậu cần Một số nhà cung cấp thực nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thiết kế sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ pháp lý tư vấn pháp lý… Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều đối tượng tham gia đối tượng chia hay nhiều loại Điều cần thiết chuỗi cung ứng trì tính ổn định theo thời gian Các thành viên chuỗi hệ thống liên quan, kết nối có liên hệ chặt chẽ với Những thay đổi tác động vai trò đối tượng tham gia chuỗi cung ứng nắm giữ 1.1.1.3 Mơ hình chuỗi cung ứng Hình 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng Một chuỗi cung ứng gồm phận: + Thượng nguồn (upstream supply chain): bao gồm hoạt động nhà sản xuất nhà cung cấp họ nhà cung cấp nhà cung cấp Trong phần thượng lưu chuỗi, hoạt động chủ yếu mua sắm + Trung lưu (internal supply chain): bao gồm tất hoạt động công ty để chuyển qua đầu vào thành đầu ra, hoạt động chủ yếu quản lý thu mua, sản xuất quản lý hàng lưu kho + Hạ lưu (downstream supply chain): bao gồm tất hoạt động nhằm phân phối sản phẩm đến tay khách hàng cuối Điểm nhấn chuỗi cung ứng tính tương tác kết nối chủ thể chuỗi thơng qua dịng liên kết: − Dịng thơng tin: dịng giao nhận đơn đặt hàng, theo dõi q trình dịch chuyển hàng hóa chứng từ người gửi người nhận − Dịng sản phẩm: đường dịch chuyển hàng hóa dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đảm bảo đủ số lượng chất lượng − Dịng tài chính: đồng tiền bạc chứng từ toán khách hàng nhà cung cấp, thể hiệu kinh doanh 1.1.2 Hoạt động logistics vai trò hoạt động logistics 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động logistics quản lý hoạt động logistics Nói đến logistics nói đến lập kế hoạch, kế hoạch đơn lẻ dòng chảy sản phẩm, thông tin liên quan… từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ, nơi sử dụng cuối Hội đồng chuyên gia chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals) định nghĩa Quản lý logistics sau: “Quản lý logistics phần quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa.” Quản lý logistics kế hoạch kinh doanh thay cho kế hoạch rời rạc, riêng biệt thông thường mua sắm, sản xuất, marketing, phân phối doanh nghiệp Đây quan điểm quản lý logistics Các hoạt động logistics dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, vận chuyển bảo quản hàng hóa… liên kết với để thực mục tiêu chuỗi cung ứng Các hoạt động giữ vai trị then chốt để phát triển chuỗi cung ứng Hình 1.2 Các thành phần hoạt động hệ thống Logistics Hình cho thấy logistics khơng phải hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn bao trùm yếu tố tạo nên sản phẩm từ nhập lượng đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn tài nguyên đầu vào không bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà bao hàm dịch vụ, thơng tin, bí công nghệ Các hoạt động phối hợp chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tổ chức triển khai đồng từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thơng tin, bao bì, đóng gói… Và nhờ vào kết hợp mà hoạt động kinh doanh hỗ trợ cách tối ưu, nhịp nhàng hiệu quả, tạo thỏa mãn khách hàng mức độ cao hay mang lại cho họ giá trị gia tăng lớn so với đối thủ cạnh tranh 1.1.2.2 Vai trị hoạt động logistics Ngành logistics có vị trí ngày quan trọng kinh tế đại có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc gia toan cầu Phần giá trị gia tăng nhanh logistics tạo ngày căng lớn tác động thể rõ khía cạnh đây: − Logistics công cụ liên kết hoạt động kinh tế quốc gia toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường − Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối − Tiết kiệm giảm chi phí lưu thông phân phối − Mở rộng thị trường buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh đặc biệt buôn bán vận tải quốc tế − Logistics ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lãi suất, suất, chi phí, chất lượng hiệu quả, khía cạnh khác kinh tế − Logistics nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí sản trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp − Tạo giá trị gia tăng thời gian địa điểm (just in time) − Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa dịch vụ hiệu đến khách hàng − Logistics có vai trị hỗ trợ nhà quản lý định xác hoat động sản xuất kinh doanh, nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận lợi cạnh tranh 1.2.1 Lợi cạnh tranh chi phí Lợi cạnh tranh tồn cơng ty mang lại lợi ích tương tự đối thủ mức chi phí thấp (Khách hàng mua hàng giá sản phẩm doan nghiệp thấp đối thủ) Để giảm chi phí, ta tăng khối lượng sản phẩm, hàng hóa bán ra, tăng thị phần… cứu tăng lên tùy tiện Logistics chuỗi cung ứng tăng hiệu suất suất sản xuất góp phần giảm giá thành sản phẩm đơn vị Cơ hội cạnh tranh thông qua chi phí logistics dựa vào tiêu chuẩn sau: − Sử dụng hết cơng suất máy móc − Sử dụng tốt vòng quay tài sản − Thực chuỗi cung ứng đồng 1.2.2 Lợi cạnh tranh giá trị Cơng ty mang lại lợi ích vượt xa sản phẩm cạnh tranh (Sản phẩm doanh nghiệp có khác biệt mà khách hàng đánh giá cao.) Giá trị gia tăng nằm vật liệu, công nghệ áp dụng để sản xuất, tay nghề nhà sản xuất… Các giá trị gia tăng quan trọng dịch vụ: Đúng giờ, lúc, địa điểm, số lượng, giá cả… nhiều dịch vụ khác sau bán hàng Nếu lợi cạnh tranh chi phí giúp doanh nghiệp sản suất sản phẩm với giá thành thấp lợi cạnh tranh giá trị tạo khác biệt cho sản phẩm, từ nâng cao vị sản phẩm, đạt lợi nhuận cao Có ba yếu tố chủ yếu cạnh tranh giá trị, : dịch vụ tốt, độ tin cậy cao việc đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng 10 sách Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thực sau: − Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ, Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP − Các chương trình tín dụng cụ thể theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như: Cho vay Chính phủ khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp theo Quyết định số 30 / NQ-CP ngày 03/7/2017; Quyết định / 2013 / QĐ-TTg (chính sách kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2020) cung cấp khoản vay để tăng cường giới hóa giảm tổn thất nơng nghiệp Hiện Bộ NN & PTNT dự thảo Nghị định tiếp tục chủ trương) − Về sách lãi suất: NHNN quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên (trong có lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, bao gồm ngành lúa gạo) thấp so với lãi suất cho vay lĩnh vực thông thường khác, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng (hiện 4,5%/năm) − Về sách cho vay ngoại tệ: Để hỗ trợ doanh nghiệp xuất nói chung xuất gạo nói riêng việc giảm chi phí vay vốn, NHNN ban hành Thơng tư số 42/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú theo hướng: (1) Tiếp tục cho vay ngoại tệ để toán tiền nhập hàng hóa, dịch vụ nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất qua cửa biên giới Việt Nam khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay; (2) Bỏ quy định giới hạn thời gian cho vay nhu cầu vốn cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa 37 xuất qua cửa biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ nguồn thu xuất để trả nợ vay − Ngành Ngân hàng tổ chức nhiều hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp; đặc biệt tháng 02/2019, NHNN tổ chức Hội nghị ngành Ngân hàng cho vay thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Cần Thơ nhằm triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người sản xuất, kinh doanh lúa gạo giá giảm mạnh vụ Đông Xuân 2019 Sau Hội nghị, NHNN ban hành Công văn số 1289/NHNN-TD ngày 04/3/2019 đạo TCTD: (i) Ưu tiên tập trung bố trí đủ vốn cho vay tinh thần hỗ trợ doanh nghiệp để có thêm nguồn vốn kịp thời thu mua tạm trữ lúa, gạo vụ Đông Xuân 2019; (ii) Thực nghiêm túc quy định trần lãi suất cho vay ưu đãi ngắn hạn VND lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn; (iii) Trên sở khả tài chính, xem xét giảm lãi suất cho vay hỗ trợ cho doanh nghiệp thu mua tạm trữ lúa, gạo − Ngoài ra, TCTD kịp thời thực giải pháp theo thẩm quyền khả tài để hỗ trợ cho số doanh nghiệp xuất lúa gạo gặp khó khăn quan hệ tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, tăng hạn mức tín dụng, tăng cường cho vay khơng có tài sản bảo đảm sở đánh giá khả tài tín nhiệm khách hàng − Ngày 15/8/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP thay Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 kinh doanh xuất gạo Triển khai Nghị định số 107/2018/NĐ-CP Chính phủ, NHNN ban hành Công văn số 7378/NHNN-TD ngày 01/10/2018 đạo TCTD chủ động cân đối nguồn vốn vay kịp thời nhu cầu vốn thương nhân kinh doanh, đầu tư, chế biến thóc, gạo, người sản xuất lúa; đồng thời, áp dụng biện pháp cụ thể theo đạo Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn NHNN để điều tiết thị trường trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa giảm thấp bất hợp lý Các sách tín dụng mà Chính phủ, NHNN ban hành thời gian qua đáp ứng nhu cầu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xuất gạo Về kết 38 đầu tư tín dụng ngành lúa gạo ĐBSCL, theo số liệu NHNN, đến cuối tháng 7/2021, dư nợ ngành lúa gạo ĐBSCL đạt 74.139 tỷ đồng, tăng 15,45%, chiếm 51,25% dư nợ lúa gạo toàn quốc Từ đầu năm 2021 tới nay, TCTD ĐBSCL cấp hạn mức tín dụng khoảng 56.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp, thương nhân thu mua, tạm trữ lúa gạo, giải ngân với tổng doanh số lũy kế 93.000 tỷ đồng để thu mua gần 7,3 triệu gạo Dư nợ thu mua, tiêu thụ đến cuối tháng 8/2021 ước đạt 51.500 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2020, chiếm 92% hạn mức cấp c Giá trị sản phẩm gạo Việt Nam mang lại cho khách hàng Chất lượng tương xứng với giá: Hiện nay, giá gạo xuất Việt Nam có xu hướng áp đảo so với nước khác Thái Lan, Ấn Độ Và dự báo thời gian tới giá gạo tiếp tục tăng Giá gạo Việt Nam dẫn đầu giới kèm với đổi chất lượng gạo năm gần Giảm sản lượng, tăng giá trị mục tiêu hàng đầu ngành gạo Việt Nam Nhằm đem lại cho khách hàng chất lượng gạo tốt tương xứng với giá tiền, nước ta không ngừng phát triển giống lúa đạt chất lượng tốt Việc trọng đến cấu giống, giống đặc sản, lúa thơm đưa vào canh tác giúp khẳng định thương hiệu gạo Việt nhiều thị trường "khó tính" Điều lý giải giá gạo Việt Nam cao số nước xuất truyền thống, người tiêu dùng giới chọn ký hợp đồng nhập gạo Việt 2.2.3 Nhận xét chung 2.2.3.1 Một số mặt tích cực Về thuận lợi, nhìn chung hoạt động xuất gạo năm gần ngành chức quan tâm hỗ trợ tạo thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng phát triển thị trường xuất Đồng thời, nước ta chuyển sang trạng thái bình thường mới, thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát hiệu dịch COVID-19 tạo điều kiện thuận lợi để tiểu thương, doanh nghiệp triển khai hoạt động thu mua, chế biến xuất gạo 39 Hơn hội từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - châu Âu (EVFTA) hay tiềm xuất gạo khu vực ASEAN mở hội lớn chưa có cho gạo Việt Nam Từ khâu sản xuất, nhiều doanh nghiệp, vùng sản xuất nỗ lực xây dựng chuỗi cung ứng nguồn lúa gạo chất lượng cao, bền vững cho xuất Chất lượng gạo Việt Nam cải thiện, chủ yếu loại gạo thơm, đánh trúng thị hiếu người tiêu dùng châu Âu Nhờ ưu đãi thuế quan, xuất loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường châu Âu (EU) đánh giá cao cho kết tích cực Vì thế, việc tận dụng lợi EVFTA để xuất gạo thơm với thuế 0% nằm tay doanh nghiệp có vùng nguyên liệu lớn, canh tác theo tiêu chuẩn cao Lộc Trời, Tân Long, Trung An… Các đối thủ cạnh tranh xuất gạo với Việt Nam lâm vào tình khó Ấn Độ - nước xuất gạo lớn giới gặp phải khó khăn xuất gạo đồng Rupee yếu sóng dịch Covid-19 bùng phát mạnh gây khủng hoảng rộng xã hội, tác động đến logistics, từ xay xát tới vận chuyển gạo cảng Trong đó, Việt Nam kiểm sốt tốt dịch bệnh nguồn cung dồi nên có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất gạo, đem lại chất lượng gạo cao ln ổn định nên có ưa chuộng nhiều thị trường khó tính dù mang giá cao so với mặt hàng cạnh tranh khác Mặt khác, nhu cầu nhập gạo nhiều nước giới tiếp tục trì mức cao, chí có tăng nhằm đảm bảo an ninh lương thực tình hình dịch bệnh Cơ cấu sản xuất lúa gạo nước ta đa dạng, phong phú đồng thời có nhiều loại giống lúa gạo đáp ứng nhiều phân khúc thị trường Trong đó, nhiều khách hàng giới mua gạo họ đặt vấn đề mua loại gạo thuộc giống lúa cụ thể, không trước mua loại gạo trắng dạng 5% hay 25% mà khơng địi hỏi giống lúa cụ thể Sự phát triển lúa gạo đầu nhanh nông nghiệp Người nông dân thường xuyên tăng cường nhiều biện pháp ni cấy hiệu nhằm kích thích q trình tăng trưởng lúa gạo Một báo cáo đăng website Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho biết: Việt Nam tiếp tục trồng thử nghiệm nhiều giống lúa mới, thơm ngon hơn, suất cao Cùng với chất lượng ngày nâng cao với 40 nguồn nhân lực sẵn có, chăm chỉ, chịu khó… nên giá trị gạo nước ta ngày gia tăng Bên cạnh đó, chế mở cửa hội nhập kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO làm thị trường xuất – nhập lúa gạo Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, gây ý doanh nghiệp lúa gạo Việt Nam Lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế đánh giá cao, giá lúa gạo xuất nước giới đội lên cao Ngồi ra, có nhiều doanh nghiệp bắt tay trực tiếp sản xuất, nghiên cứu chất lượng, hướng dẫn chăm sóc cho người dân giúp cho chất lượng gạo Việt Nam ngày phát triển, nâng cao lợi ích cho đơi bên Nhà nước tích cực xây dựng đường xá, gia tăng xe đầu kéo nhằng nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, hoàn thiện chuỗi cung ứng Nhà nước có sách giá lúa gạo, nhằm tranh tình trạng ép giá, gian thương, bảo vệ lợi ích người nơng dân đồng thời bảo vệ lợi ích kinh doanh cho thị trường nơng nghiệp nói chung 2.2.3.2 Một số bất cập nguyên nhân Chi phí logistics cao Trong vấn đề vận chuyển, logistics, năm vừa qua tác động dịch bệnh đẩy giá cước vận tải biển lên cao, đến chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” Tại Trung Quốc, tình trạng dịch bệnh lan truyền cảng Trung Quốc bị ùn tắc, điều tiếp tục kéo dài thời gian vận chuyển, đẩy giá cước tiếp tục trì mức cao Đơn cử nay, thị trường châu Phi chuyển sang mua gạo Ấn Độ giá tốt chi phí vận chuyển rẻ nhiều so với Việt Nam Chi phí sản xuất với giá cước vận tải mức cao (chẳng hạn giá cước cảng EU mức 9.000 - 10.000 USD/container 20 feet, tình trạng thiếu container rỗng xảy ra), khiến cho gạo Việt bị giảm sức cạnh tranh thị trường 41 “Chi phí vận tải biển tăng từ 03 - 10 lần 02 năm qua, áp lực lên doanh nghiệp xuất nhập lớn Trước đây, hàng từ cụm cảng Cái Mép - Thị Vải Mỹ 18-30 ngày lên tháng”, ơng Cường nói Thực trạng công ty logistics nội địa cung cấp dịch vụ phổ thơng Ngồi việc chưa đủ tiềm lực, kinh nghiệm, vấn đề cốt lõi 65% 73% hàng nhập/xuất thực doanh nghiệp FDI, với hầu hết gói thầu logistics định từ gói thầu quốc tế Phần lớn cơng ty sản xuất ưu tiên công ty logistics quốc gia họ Áp lực chi phí logistics cịn mức cao tháng tới làm cho DN xuất gạo Việt Nam lo ngại lợi nhuận sụt giảm mạnh Vấn đề khiến DN lo lắng giá gạo xuất đứng yên, chi phí sản xuất kinh doanh lại tăng vọt, khó để có lợi nhuận Vậy chi phí logistics Việt Nam lại cao vậy? Theo thống kê VLA, nước có khoảng 3.000 cơng ty kinh doanh dịch vụ logistics, có 1.300 cơng ty hoạt động bình thường thị trường Hầu hết doanh nghiệp hạn chế vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, trình độ chun môn cao Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ logistics khoảng 16% / năm Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm 80% tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công ty phục vụ chuỗi cung ứng nhỏ Việt Nam, bao gồm phận hoạt động kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa, cho th kho bãi, thơng quan gom hàng lẻ Cũng thị phần cảng Đồng thời, cảng lớn hơn, mang tính quốc tế điều hành số tập đồn, tổng công ty đa quốc gia Khoảng 30 công ty cung cấp dịch vụ hậu cần hoạt động xuyên biên giới quốc tế Việt Nam Các cơng ty có công nghệ, vốn nhân viên tài năng, đặc biệt nhân viên làm việc cho tổ chức mẹ xuyên quốc gia công ty 42 Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi sở hạ tầng cảng biển, kho bãi, phương tiện vận chuyển, bốc xếp nên hầu hết dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp nước Khoảng 1.000 công ty logistics tồn Việt Nam, chiếm 20% thị phần nước Ngược lại, có vài chục cơng ty logistics nước ngồi chiếm tới 80% thị phần Việt Nam Ông Nguyễn Thanh Sơn giữ chức vụ Giám đốc Công ty Cổ phần ICD Tân Cảng Sóng Thần cho DN nước chiếm thị phần lớn mặt nguồn lực, nhân đa số sử dụng nguồn nước Ngành logistics Việt Nam gặp nhiều khó khăn công ty nước thiếu lực tốt, hệ thống thông tin lạc hậu, luật lệ quy định phức tạp khó hiểu Những vấn đề trở nên khó khăn cơng ty di chuyển ngồi thành phố, gây chi phí cao Cịn theo ơng Đỗ Xn Quang, Phó Chủ tịch VLA, tâm lý DN muốn tự làm logistics cho đảm bảo chất lượng, đỡ tốn chi phí “Th ngồi cao dịch vụ logistics phát triển, nên DN logistics phải giải nhiều vấn đề cung ứng, có thói quen, văn hóa, lực chất lượng dịch vụ Hiện nay, dịch vụ chưa vươn nước lực DN chưa đáp ứng được”, ông Quang nhấn mạnh Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi sở hạ tầng như: Cảng biển, kho bãi, phương tiện vận tải, xếp dỡ… nên cung cấp hầu hết dịch vụ cho DN nước Quy mô sản xuất không lớn, thiếu hụt đầu tư vào máy móc cơng nghệ đại Gạo mặt hàng nhạy cảm, nhiều nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập Một số nước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa gạo để tăng suất Điều khiến thị trường gạo cạnh tranh gay gắt, không thị trường giới mà gạo Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh với gạo Thái Lan sân nhà Chất lượng gạo xuất thấp, tỷ lệ 15% chiếm 36% Không có hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá biến động lớn 43 Sản xuất lúa thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá thành cao, giá trị gia tăng thấp, giới hóa chậm, thất thoát sau thu hoạch lớn (hiện tỷ lệ thất sau thu hoạch nước ta 13-16%, cịn Thái Lan khoảng 7-10%) Do trình độ tay nghề lực lượng lao động thấp, khó tiếp cận cơng nghệ đại, hiệu sản xuất thấp nên số lượng doanh nghiệp tham gia hợp đồng liên doanh tiêu thụ nơng sản ít, chất lượng thấp, quy mơ nhỏ, hạn chế lực, số lượng chất lượng hợp đồng liên doanh cịn hạn chế Cơng nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, sản phẩm phụ chưa chế biến để nâng cao giá trị gia tăng Bất cập chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam hình thành mặt Tuy việc việc vận hành rời rạc, khâu chuỗi cung ứng cịn chậm, chưa liên kết với nhau, hệ thống ni cấy lạc hậu, chưa áp dụng nhiều cơng nghệ sản xuất Điều dẫn đến nhiều vấn đề bất cập chuỗi cung ứng mà điển hình vấn đề sau: − Tính chun nghiệp hoạt động cung ứng xuất gạo doanh nghiệp Việt Nam chưa cao có biên độ dao động lớn thời gian thực đơn hàng, dự trữ trung bình, thời gian vận chuyển… dẫn đến xác suất rủi ro giao hàng chậm lớn, vào mùa cao điểm xuất gạo từ tháng đến tháng Doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ chậm thực đơn hàng đến 5%, so với doanh nghiệp nước ngoai, Olam chẳng hạn, có tỉ lệ hồn thành đơn hàng tới 99,8% Nguyên nhân nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào khơng ổn định, khơng có đơn hàng xuất ổn định − Việc dự trữ bảo quản lúa gạo kho doanh nghiệp xuất nhà cung ứng đồng sông Cửu Long cịn mang tính chất tạm bợ Doanh nghiệp chưa có kho xây dựng yêu cầu kỹ thuật bảo quản lúa gạo; thời gian bảo quản lúa gạo ngắn (1-3 tháng); khâu vệ sinh kho tạo điều kiện cho sâu mọt dễ xâm nhập, phát triển gây hại bảo quản lúa gạo silo đại có chất lượng 44 tốt, giá thành cao Do vậy, hệ thống silo Trà Nóc (10.000 tấn), Cao Lãnh (48.000 tấn) Tân Túc, Bình Chánh (12.000 tấn) xây dựng thất bại giai đoạn 2000 – 2005 Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm cho thị trường gạo cao cấp địi hỏi phải kiểm sốt chất lượng khơng từ khâu sản xuất mà cịn địi hỏi hệ thống kho dự trữ gạo cung ứng gạo chất lượng đồng (quality consistency, pure variety and safety) − Chưa áp dụng công nghệ đại vào kinh doanh Hiện nay, doanh nghiệp lưu chuyển thông tin phận chức với đối tác chuỗi cung ứng chứng từ (paper based) Vì vậy, việc giao dịch truyền đạt thông tin chậm, khơng đưa dự báo xác kịp thời Tuy vấn đề quan tâm từ lâu, khó khăn doanh nghiệp, nhận biết rõ lợi ích công nghệ thông tin chuỗi cung ứng, chi phí đầu tư cao nên chậm đầu tư cho lĩnh vực 45 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp − Cải tiến đồng hóa dịch vụ logistics + Chủ động để có đơn hàng dài hạn ổn định: Doanh nghiệp bước chuẩn hóa khâu chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu uy tín để có đơn hàng ổn định dài hạn Trong tầng trung dài hạn, phải đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghệ xay xát…tận dụng lợi vốn có họ để thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối thị trường mục tiêu + Sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp: tương lai, doanh nghiệp Việt Nam phải hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng lúa gạo toàn cầu, yêu cầu tổ chức mang tính chun nghiệp cao khơng dịch vụ cung ứng nội địa mà dịch vụ nước Do vậy, doanh nghiệp xuất gạo nên sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp để đảm bảo giao hàng hạn giám sát chất lượng theo yêu cầu + Giảm vai trò hàng sáo: thực tiễn cho thấy vai trò hàng xáo cần cho hoạt động xuất gạo thời gian qua đặc điểm đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, hoạt động qua nhiều tầng lớp làm cho chất lượng gạo xuất không đồng tương lai, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân cho công nghệ xay xát đại, đồng gắn liền với vùng lúa chuyên canh để tăng giá trị gạo xuất Việt Nam chuỗi giá trị gạo toàn cầu − Xây dựng hệ thống dự trữ lúa gạo đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: Cần phải xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo vùng nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn thị trường cao cấp chủ động nguồn hàng cung ứng xuất − Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phối hợp hoạt động chuỗi cung ứng: xây dựng hệ thống thơng tin tự động tình hình xuất lúa gạo thị trường Việt Nam giới kết nối với Hiệp hội lương thực 46 Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triền nông thôn Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp xuất nắm bắt tín hiệu, thơng tin thị trường để điều hành sản xuất kinh doanh nhanh chóng, hiệu + Muốn nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng, việc đầu tư sở hạ tầng thông tin coi yêu cầu tất yếu khách quan để phối hợp hoạt động liên hoàn tốt hơn, tự động hố khâu xử lý thơng tin giúp cải thiện vị cạnh tranh doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch; giảm tồn kho; giảm thời gian vận chuyển; giao hàng hạn, đáp ứng xác đơn hàng; phối hợp tốt xây dựng kế hoạch dự báo; dịch vụ khách hàng hiệu hơn… Bên cạnh đó, phải giải tốt yêu cầu đào tạo nhân lực để hướng đến sử dụng trao đổi liệu điện tử EDI cho tất dịch vụ chuỗi cung ứng, bao gồm dịch vụ ngân hàng khai báo hải quan, khai báo thuế… 3.2 Khuyến nghị − Đa dạng hóa tăng giá trị sản phẩm: kết nghiên cứu khuynh hướng thị trường gạo giới, ảnh hưởng biến đổi khí hậu tốc độ thị hóa Việt Nam, cho thấy khó trì nhịp điệu tăng khối lượng xuất 10 năm trước vậy, để gia tăng kim ngạch xuất gạo, Việt Nam cần thay đổi cấu gạo xuất theo hướng tăng tỷ trọng gạo chất lượng cao đảm bảo chất lượng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho gạo xuất Việt Nam − Đầu tư vùng nguyên liệu xuất khẩu: để mở rộng quy mô sản xuất, cải thiện chất lượng giống lúa nâng cao lợi cạnh tranh thị trường giới, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo quy mô sản xuất lớn (nông trại từ 1.000 -5.000 ha), Tạo thuận lợi cho giới hóa việc canh tác, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch để không giảm tổn thất số lượng, nâng cao chất lượng gạo, mà đảm bảo đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nguyên liệu nhà nhập đồng thời, cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa đảm bảo cho vùng chuyên canh lúa xuất sử dụng đầy đủ giống lúa qua xác nhận, lúa hàng hóa có độ 47 chủng cao để đáp ứng nhu cầu cao khách hàng theo thị trường riêng biệt − Mở rộng thị trường xuất khẩu: Trong thời gian tới, cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản chất lượng cao Nên coi phương sách mở rộng thị trường gạo cao cấp Châu Âu, Bắc Mỹ… từ uy tín gạo đặc sản để mở rộng thị trường tiêu thụ loại gạo thông thường Hợp tác với nước phương Tây tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo chương trình viện trợ cho Châu Phi − Nâng cao lực cạnh tranh cho gạo xuất khẩu: để nâng cao chất lượng gạo xuất cần phải tăng dần tỷ trọng loại gạo cao cấp đặc sản tổng lượng gạo xuất phát triển gạo đặc sản xuất khẩu, quan tâm tới loại giống có chất lượng tốt, sản lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường Nhà nước cần đầu tư thích đáng cho việc xây dứng hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống bốc xếp cảng đầu mối việc rút ngắn thời gian bốc xếp gạo xuất khẩu, giảm hao hụt số lượng chất lượng gạo trinh xuất Về quan hệ kinh tế đối ngoại cần tăng cường liên minh với nước xuất gạo, trước hết Thái Lan − Tăng đầu tư sở hạ tầng giao thông kết nối đến cảng Sài Gòn: Vào mùa cao điểm xuất gạo tuyến đường kết nối vào cảng thành phố Hồ Chí Minh (đặc biệt cảng Cát Lái) thường xuyên bị tắc nghẽn Buộc doanh nghiệp xuất phải dự phòng thời gian vận chuyển dài 1,5 lần so với thường ngày để đảm bảo giao hàng hạn Chiến lược gia tăng giá trị gạo xuất bị giới hạn tình trạng giao hàng chậm xảy thường xuyên thời gian qua − Cải thiện chất lượng dịch vụ vận chuyển đường sông nội địa: Vận gạo chuyển đường thủy từ Đồng sơng Cửu Long đến cảng Sài Gịn bắt buộc phải qua kênh Chợ Gạo, Tiền Giang tương tự vận chuyển đường bộ, vào mùa cao điểm xuất gạo việc vận chuyển thường xuyên bị tắc nghẽn kênh Chợ Gạo, có lúc ngày thông 48 tuyến Cần đầu tư thỏa đáng chó sở hạ tầng đường thủy để cải thiện dịch vụ vận chuyển đường sông thời gian tới − Phát triển liên kết nhóm kinh doanh xuất gạo: mơ hình liên kết nơng dân - nhà kinh doanh chứng minh thành công giới Ghana, Ấn Độ… Ở Việt Nam, thời gian qua liên kết không khả thi tính chất khơng vững mối quan hệ đối tác (đặc biệt từ phía nơng dân) khơng có ràng buộc pháp lý tài chính, ảnh hưởng tập quán sản xuất nhỏ từ lâu đời việc cam kết tham gia chuỗi cung ứng cần phải đảm bảo lợi ích chia từ phần giá trị tăng thêm chuỗi để ràng buộc gắn bó chặt chẽ lâu dài thành viên KẾT LUẬN Trong thời kỳ chuyển đổi, tồn cầu hóa, thị trường cạnh tranh ngày gay gắt hơn, việc cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm dần thay cạnh tranh qua hoạt động logistic chuỗi cung ứng Nó trở thành mối quan tâm hàng đầu chiếm vai trò quan trọng doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động logistic ngành gạo nước ta lại nhiều mặt hạn chế chưa hiệu quả, sản phẩm đầu chất lượng chưa cao đồng đều, chưa áp dụng máy móc dây chuyền đại vào phục vụ sản xuất Tồn cầu hóa mở nhiều hội thách thức cho Chuyển đổi số đem lại cho hội để nâng cao sức mạnh cạnh tranh qua logistic Đây hội để doanh nghiệp cải thiện mặt yếu kém, phát triển logistic nước, nâng cao giá trị gạo Việt Nam thị trường quốc tế, đem lại nhiều thành công cho ngành gạo nước nhà 49 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Thăng Long, Nguyên lý Logistic quản lí chuỗi [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] cung ứng (2021) Hà Anh, Gạo Việt Nam ghi dấu ấn chất lượng, báo Nhân dân điện tử (2022) Theo kinh tế tiêu dùng, Vì chi phí Logistic Việt Nam q cao tốn giảm thiểu chi phí, ATM Global Trans (2021) Chi phí Logistic tiếp tục thách thức cho xuất quý 2, Cơng thương Cơng luận (2022) Bích Hồng, Xây dựng chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam bền vững, Vietnam Plus (2022) Vũ Long, Giá gạo ổn định dự báo thương mại lúa gạo lạc quan, Báo Lao động (2022) Thúy Hằng, Tọa đàm chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2022) Thanh Phong, Kim ngạch xuất gạo đầu năm 2022 tăng mạnh, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2022) Hạnh Trần, Quý I/2022: xuất gạo Việt Nam tăng trưởng mạnh, Báo Thời Đại (2022) 51 ... cấp, thể hiệu kinh doanh 1.1.2 Hoạt động logistics vai trò hoạt động logistics 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động logistics quản lý hoạt động logistics Nói đến logistics nói đến lập kế hoạch, kế hoạch... thiện cho chuỗi cung ứng gạo nước ta PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1 Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng hoạt động logistics 1.1.1 Chuỗi cung ứng thành viên chuỗi cung... định nghĩa Quản lý logistics sau: “Quản lý logistics phần quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa.” Quản lý logistics kế hoạch

Ngày đăng: 10/08/2022, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan