1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

152 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 44,04 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt đọng tự học và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động tự học của học sinh, luận văn Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường THCS có học sinh bán tríu huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯƠNG XUÂN CHỨC

QUẦN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẦN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯƠNG XUÂN CHỨC

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

BÁN TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYEN KBANG, TINH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

'Tác giả luận văn Wr

Trang 4

Chuyên ngành: QLGD

Họ tên học viên: Lương Xuân Chức

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Nguyên Du

Co sir dito tạo: Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng ‘Tom tit:

1 Những kết quả chính cũa luận văn

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cốt lõi về quản lí hoạt động tự học của học sinh bán trú

tại các trường trung học cơ sở Khảo sát đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú

các trường trung học co sở từ năm 2015 đến năm 2018 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú các trường trung học cơ sở tại huyện Kbang trong thời gian tới như sau: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ

giáo viên đối với hoạt động tự học của học sinh bán trú; Khảo sát, đánh giá nhu cầu về hoạt động tự

học của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh; Xây dựng Chương trình và kế hoạch cho cán bộ quản lý và giáo viên; Tổ chức, chỉ đạo hoạt động tự học cho học sinh bán trú ở các trường trung học cơ sở, Đẩy

mạnh công tác phối hợp với các lực lượng tham gia hoạt động tự học cho học sinh; Tăng cường các

điều kiện hỗ trợ công tác tổ chức các hoạt động tự học cho giáo viên; Hướng dẫn cho học sinh các hoạt

động tự học

Mỗi biện pháp có một vị trí, tẫm quan trọng riêng nhưng tắt cả đều có sự chỉ phổi, ảnh hưởng,

qua lại lẫn nhau Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình tương tác để tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và thống nhất Kết quả thăm dò tính cấp

thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất khá cao có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý: 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của luận văn

Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, hệ thống hóa các nghiên cứu trong nước và ngoài

nước, xác định được các khái niệm công cụ làm cơ sở cho nghiên cứu lý luận, chỉ ra được nội dung lý luận về hoạt động tự học của học sinh bán trú ở các trường trung học cơ sở và quản lý hoạt động này tại các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú Trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp nghiên cứu phủ hợp và thiết lập các công cụ khảo sát về thực trạng hoạt động tự học của học sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở huyện bang, tỉnh Gia Lai Luận văn đã khảo sát, mô tả, đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt

động tự học của hoe sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Từ đó đánh

siá được điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động này, đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thé để nâng cao hiệu

cquả hoạt động này tại các trường trung học cơ sở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới

3, Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

'Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể áp dụng trong quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Đồng thời theo dõi sự phản hồi từ cán bộ

quản lý, giáo viên và học sinh để đánh giá thêm tính ứng dụng của luận văn làm cơ sở cho việc nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn

4 Từ khóa

'Quản lý; quản lý giáo dục; nghiệp vụ sư phạm; bồi dưỡng; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; quản lý

hoạt động tự học của học sinh bán trú

Xác nhận của GV hướng dẫi

"Người thực hiện đề tài

Trang 5

Specialization: educational management Student's name: Luong Xuan Chue

Scientific instructor: Assoe Dr Vo Nguyen Du

ilities: Pedagogical University, Danang University

results of the thesis

Thesis has codified the core issues of self-study management of day-boarding students district secondary schools Fully survey the actual situation of managing self-study activities of semi-boarding students of junior high schools district from 2015 to 2018 On the basis of theoretical research and practical survey, thesis propose measures to manage self-study activities of semi-boarding students of junior high schools in Kbang district in the coming time as follows: Raising awareness for managers and teachers for activities self-study of day-boarding students; Survey, assess the need for self-study activities

of managers, teachers and students; Develop programs and plans for managers and teachers; Organizing

and directing self-study activities for semi-boarding students in secondary schools; Promote coordination with the forces participating in self-study activities for students; Strengthen conditions to support the organization of self-learning activities for teachers; Guiding students to self-study activities

Each measure has a position, its own importance but all have the influence and mutual influence Measures that have a dialectical relationship with each other, bind each other, support each other in the process of interaction to create a complete and unified system The results of exploration of the urgency and feasibility of the proposed measures are quite high, which can be applied to management practices 2, The scientific and practical significance of the thesis

‘The thesis has contributed to clarifying the theoretical basis, systematizing domestic and foreign ies, identifying the concepts of tools as a basis for theoretical research, showing the content of reasoning on self-study activities of semi-boarding students in secondary schools and manage this activity at secondary schools with semi-boarding students On that basis, select appropriate research methods and set up survey tools on the status of self-study activities of day-boarding students at junior high schools in Kbang district, Gia Lai province The thesis has surveyed, described and properly evaluated the status of ‘management of self-study activities of semi-boarding students at secondary schools in Kbang district, Gia Lai province Since then, assessing the strengths and weaknesses of this activity, at the same time proposing specific sol iprove the effectiveness of this activity at junior high schools in Kbang, district, Gia Lai province in the coming time,

3, Further research direction of the topic

Research results of the thesis can be applied in managing self-study activities of day-boarding students at secondary schools in Kbang district, Gia Lai province At the same time, monitoring feedback from managers, teachers and students to assess the applicability of the thesis as a basis for research and application into practice

4, Keywords

Manage; Education Management; pedagogic; fostering; training pedagogical skills; manage self study activities of semi-boarding students

Trang 6

MUC LUC LOI CAM DOAN sos OG MUCLYC = oo DANH MUC CAC CHU VIET TAT cece eeeeeenentnenetenentteX DANH MỤC CÁC BẢNG 7 xi MO DAU 1 Lý do chọn đề 2 Mục đích nghỉ 1 1 cứu l l saad 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứn -2: 22.222 2 rerrrecerỂ 5 5 5

4 Gia thuyét khoa hoc

5 Nhiệm vụ nghiên citu

6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứ $ Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẦN LÝ HOAT DONG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

CƠ SỞ

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn

1.2 Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1 Quản lý “ 1.2.2 Quản lý giáo duc va quan lý nhà trường 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 1.244 Tự học

1.2.5 Quản lý hoạt động tự học, sec Học sinh bán trú trường trung học cơ sở

1.2.7 Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú ở trường trung học cơ sở 21

1.2.8 Đặc điểm của các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú .22

1.3 Hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú 23 1.3.1 Ý nghĩa và vai trò của tự học -3

1.3.2 Đặc điểm, nội dung, phương pháp, hình thức tự học của học sinh trường

trung học cơ sở có học sinh bán trú _ 04

1.4 Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh ban

_ — TH HH tre -28

Trang 7

1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học 1.4.3 Mục tiêu, vị trí, tính chất, nhiệm vụ của trường trung học cơ sở có học sinh bán trú ° „33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học và quản lý tự học của học sinh 37 trường trung học cơ sở có học sinh bán trú 37 1.5.2 Các yếu tổ chủ quan - - 38

1.5.3 Các yêu tổ về phía môi trường, điều kiện giảng dạy và học tập 40 1.5.4 Các yếu tố về phía hoe sinh Al

1.5.5 Các yếu tố về phía nhà quản lý, giáo viên 42

1.5.6 Các yếu tố về phía phụ huynh học sinh và chính quyền địa phương 43

“Tiểu kết Chương | = 44

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUÁN LY HOAT DONG TY’ Hoc CỦA nọc SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ HỌC SINH BÁN TRÚ TẠI HUYỆN KBANG „46 2.1 Khái quát về quá trình khảo sát 46 2.1.1 Mục đích khảo sát 46 2.1.2 Nội dung khảo sát "H

2.1.3 Đối tượng khảo sát 22 7 + 46

2.1.4 Phương pháp khảo sát 46

2.1.5 Thời gian khảo sát ee AT

2.2 Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội huyện Kbang và ah ‘thing tn trường trung

học cơ sở có học sinh bán trú của huyện Kbang — 2.2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 47 2.2.2 Khái quát về các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang + —Ö

2.2.3 Thực trạng hoạt động t tự hoe cua 1a hoc sinh ¢ các trường trung học co SỞ CÓ

học sinh bán trú tại huyện Kbang -22222222tttrztrerrrrrrrrrerere S2

2.2.4 Thực trạng hoạt động tự học của học sinh sec 55 2.3.Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh các fe trường trung học cơ sở có học sinh bán trú ở huyện Kbang - - -60

2.3.1.Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản Wy hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang

60

2.3.2.Thực trạng quản lý xây dựng, bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh

2.3.3 Thực trạng quản lý kế hoạch tự học của học sinh

Trang 8

2.3.5 Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động tự học của học sinh 67

2.36 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vu tw học của học 69) 70 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường sinh 2.3.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang 7 2.4.1, Những điểm mạnh wT 2.4.2 Những điểm yếu 2 2.4.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng 73 "s5 Ô.Ô.ÔỎ -75

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN L LY ' HOẠT ‘DONG TỰ Hoc CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ HỌC SINH BÁN TRÚ

HUYỆN KBANG "m ,.ÔỎ ¬

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp oe 278

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 78

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 78 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ - ssssrrrererererereree.7R 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở có

học sinh bán trú huyện Kbang 78

3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về

tầm quan trọng của hoạt động tự học đối với học sinh 78

3.2.2 Tăng cường quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển

năng lực tự học của học sinh —-

3.2.3 Xây dựng và quản lý kế hoạch, nội dung tự học của hoe sinh 86 3.2.4 Bồi dưỡng phương pháp, kỳ năng tự học cho học sinh 89

3.2.5 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý hoạt động tự học của học

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢ TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CBQL — |Cánbộ quảnlý L2] CSVC |Cơ sở vật chat 3 HSBT [Hoc sinh ban tra 4 GV |Giáo viên

3 GVBM — Giáo viên bộ môn

6 GVCN Giáo viên chủ nhiệm

7 HĐTH — Hoạtđộngtrhọc

§ HS Học sinh

9 NV han viên

10 PPDH [Phuong phap day hoc

1 TBDH [Thiet bi day hoc 12 THCS [Trung hoc co so

13 THPT [Trunghọc phốthông

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng a Trang

Quy mô học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các

2.1 | trường trung học cơ sở có học sinh bán trú năm học 2017 -| _ 50 2018

2a —_ | Chất lượng giáo dục của các trường trung học cơ sở có học | „¡ sinh bán trú huyện Kbang

3, | Mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh | về vai trò tự học

2.4 | Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về động cơ tự học 33 a5, | Kết quá khảo sắt ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý va gido |

viên về động cơ tự học của học sinh

+@_— | Mức độ thường xuyên thực hiện các nội dung tự học của| „ học sinh 2g | Y kiến của học sinh về việc thực hiện các phương pháp tự | „ học ag | Mite dé thudng xuyên sử dụng các hình thức tự học eta hoe | sinh

39, | KếẾfquä khảo sát nhận thức của cán bộ quan lý, giáo viên vê| vai trò của quản lý hoạt động tự học

Kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên quan tâm của nhà

2.10 | trường đến các nội dung công tác quản lý xây dựng và bồi | _ 62 dưỡng động cơ tự học cho hoe sinh

Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về mức

2.11 | độ thường xuyên quan tâm của nhà trường đến công tác| 64

quản lý kế hoạch tự học của học sinh

Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về mức

2.12 | độ thường xuyên quan tâm của nhà trường đến công tác quan} 65 lý các nội dung tự học của học sinh

Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh vẻ mức độ thường

2.13 |xuyên quan tâm của nhà trường đến công tác quản lý| phương pháp tự học 67

Trang 12

Số hiệu - Tên bảng "¬ Trang bảng

Kết quả khảo sắt ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về quản

2.14 | lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ | 68 chức, hướng dẫn học sinh tự học

Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về mức độ thường xuyên

2.15 | quan tâm của nhà trường đến các nội dung quản lý cơ sở vật | _ 69 chất, phương tiện phục vụ tự học

Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về mức

2.16 | độ thường xuyên quan tâm của nhà trường đến các nội dung | 70

quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh

31, | Y kiến của sắn bộ quan lý và giáo viên về mức độ câpthiế |_ J2, của các biện pháp quan lý hoạt động tự học đã để xuất

3a | Y Kiến của cần bộ quân lý và giáo viên về tinh kha thi eta) các biện pháp quản lý hoạt động tự học đã đề xuất

Trang 13

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, tạo điều

kiện thuận lợi dé phát triển sự nghiệp giáo dục - đảo tạo nói chung, giáo dục- đào tạo

Tây Nguyên nói riêng và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên tắt cả các lĩnh vực: Quy mô mạng lưới trường, lớp được mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; huy động trẻ em trong độ tuổi đi học mẫu giáo, học sinh tiểu học đi học đúng độ tuổi đạt tỷ lệ cao; hoàn thành phổ cập giáo dục tiêu học - chống mù chữ và

phổ cập giáo dục trung học cơ sở; thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ chính sách đó

với Nhà giáo và học sinh, sinh viên; cơ sở vat chất trường được đầu tư xây dựng, thiết

bị giáo dục được tăng cường Nhiều dự án và các chương trình mục tiêu quốc gia được

ưu tiên đầu tư xây dựng

Trong Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên đầu tư

phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số

Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, kỹ thuật các cấp

học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho

các vùng này" 4, tr.18] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 cũng đã nêu rõ sự coi trọng đối với sự phát triển giáo

dục và đào tạo miễn núi, dân tộc thiểu số, nhằm nhanh chóng đưa miền núi, vùng dân

tộc thiểu số thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bước rút ngắn dần khoảng cách về mọi mặt giữa các vùng miền

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã nêu ra quan điểm chỉ đạo phát

triển giáo dục đến năm 2020: “Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao

chất lượng giáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước có nền giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc

đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách”

Quy định về giáo dục dân tộc, "Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho con em dân tộc thiểu

số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã

i

đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được

ưu tiên bố trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách”

Trang 14

chung của cả nước, giáo dục miền núi, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số luôn được Đảng

và Nhà nước ta quan tâm chăm lo, chất lượng giáo dục các bậc học dần được nâng cao,

khoảng cách giữa các vùng miền dần được rút ngắn Song, mặc dù đã tạo ra được

nhiều chuyên biến đáng kể nhưng rõ ràng, giáo dục miền núi hiện còn nhiều hạn chế Nhằm khắc phục những hạn chế, bắt cập nêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra rất

giải pháp, trong đó có các giải pháp cải thiện điều kiện kinh tế các địa phương

miền núi, cải thiện điều kiện sinh hoạt và học tập của học sinh miền núi, phát triển và

nhân rộng mô hình các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú để thu hút các em tới trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Trong đó việc phát trién,

nhân rộng mô hình trường phô thông dân tộc bán trú, trường phổ thông có học sinh

bán trú ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà

nước khẳng định:

Tại Hội thảo trực tuyến toàn quốc ngày 11/7/2009 về "Mô hình trường Phổ thông ở thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên do Bộ Giáo dục và Đảo tạo tổ chức Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định: "Mô hình học sinh nội trú dân nuôi là một trong những sáng tạo rất có ý nghĩa, cần nhân

rộng và tập trung làm tốt để nuôi dưỡng những ước mơ tri thức cho con em đồng bào

các dân tộc thiều số đang gặp khó khăn"; Bên lề kì họp thứ 6, Quốc hội khóa XII, trao

đổi với phóng viên báo Biên phòng Đảo Trọng Thi, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ

dân tộc bán tị

nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội

cho biết: "Hiện số lượng trường Phổ thông dân tộc nội trú quá ít, qui mô lại quá nhỏ nên không thê đáp ứng được nhu cầu học tập của các em Vì thế, các địa phương mới

có sáng kiến làm mô hình bán trú dân nuôi, tức là Nhà nước và nhân dân cùng chăm lo

công tác giáo dục Đây là một hình thức tổ chức giáo dục rất phù hợp với các tỉnh

miền núi, địa bản hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, trong khi các em học sinh còn nhỏ tuổi Thực tiễn cho thấy, ở đâu có bán trú, nội trú dân nuôi, nơi đó tỷ lệ huy động học sinh khá cao, các em đi học chuyên cần đã là một yếu tố góp phần bảo đảm chất lượng giáo dục"

Sau 5 năm (từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016) triển khai kiện toàn và phát triển mạng lưới, hệ thống trường Phỏ thông dân tộc bán trú tăng mạnh Theo

báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội thảo về "phát triển hệ thống các trường

phổ thông dân tộc bán trú và trường phố thông có học sinh bán trú vùng dân tộc thiêu số, miễn núi", ngày 10/6/2016 tại Đà Nẵng Đến năm học 2015-2016 trên toàn quốc đã có 979 trường Phổ thông dân tộc bán trú với 146.000 học sinh và trường phổ thông có học sinh bán trú là 1.982 trường với 119.000 học sinh Hầu hết các tỉnh, huyện ở miền

Trang 15

trường liên huyện, trường cụm xã Hệ thống các trường này không chỉ góp phần nâng

cao dân trí mà còn tạo nguồn cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho

các địa phương có đồng bảo dân tộc sinh sống

Tại các trường Phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông có học sinh bán trú

mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chắt thiết yếu liên quan cho sinh hoạt của

học sinh và giáo viên nội trú Nhưng ở đây các em thường xuyên nhận được sự quan

tâm của đội ngũ cán bộ, giáo viên Ngoài việc tạo điều kiện tối ưu nhất cho các em về

cơ sở vật chit, việc được ở nội trú tại trường còn giúp các em được giao lưu nhiều hơn

Những kỹ năng sống như ăn uống, ngủ, nghỉ đều được hướng dẫn Ngoài ra, các em còn được hướng dẫn lao động sản xuất như trồng rau, chăn nuôi để tự trang trải cuộc sống Thông qua hoạt động sống trong môi trường nội trú, kỹ năng sống của các em

được tăng cường Đặc biệt kỹ năng sử dụng tiếng việt của các em được nâng cao rõ rệt Đây là i

hơn học sinh có nhiều thời gian đầu tư cho việc học và các hoạt động tập thể, có đủ hơn điều kiện học tập, môi trường tập thê thân thiện, giúp tăng khả năng giao tiếp, phát

triển ngôn ngữ, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá các dân tộc; nhận thức về xã

quan trọng để các em có thể tiếp thu chương trình giáo dục tốt

hội, pháp luật có nhiều chuyển biến tích cực

Hiện tại ở Gia Lai, mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú vẫn là một trong

những sáng tạo rất có ý nghĩa Mô hình này đã giải quyết được một trong những khó

khăn rất lớn của vùng dân tộc, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn; đem lại hiệu quả

thiết thực trong việc huy động dân số trong độ tuổi đi học tới trường; duy trì sĩ số học

sinh; giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, học sinh đi học không chuyên cần; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về phát triển giáo dục và đảo tao

Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa và hội nhập quốc tế Đề theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công

nghệ và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, nền giáo dục nước ta phải đảo tạo ra được

những con người phát triển toàn diện cả về phâm chất và năng lực Nghị quyết 29-

NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và

đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyên mạnh quá

trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo n khai đồng

dục và đảo tạo, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đang các giải pháp đổi mới

Trang 16

đây sáng tạo va tự học Do đó, yêu cầu bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh đang

trở nên cấp thiết, đòi hỏi tắt cả các nhà trường phô thông cần nỗ lực thực hiện

Các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú của huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thuộc loại hình trường công lập, không phải là trường Phổ thông dân tộc bán trú nhưng lại có học sinh thuộc diện hưởng chế độ bán trú, nhiệm vụ của các trường này là tạo nguồn đảo tạo cán bộ người dân tộc thiểu số cho huyện và địa phương Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh luôn được các trường quan tâm Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh chưa đạt được như

mong muốn Một trong những nguyên nhân chính là do năng lực tự học của đa số học sinh còn yếu, chưa tin tưởng vào khả năng tự học của bản thân, chưa biết cách tự

học Thực tế trên đây đòi hỏi phải có biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao hiệu

quả tự học của học sinh, đây là điều kiện quan trọng để các em có thể tiếp thu chương

trình giáo dục tốt hơn

Quản lý tốt về các mặt: học tập chính khóa.hoạt động tự học, tham gia các hoạt

động ngoài giờ lên lớp của học sinh bán trú sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất

lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú miễn núi, vùng sâu, vùng xa

Là giáo viên đang công tác tại một trường trung học cơ sở có trên 40% học sinh ở bán trú trên địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh nói chung và của học sinh bán trú nói

riêng trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng học tập, góp phần nâng cao chất lượng

day và học Trải qua nhiều năm công tác đã có nhiều cố gắng trong việc quản lí mục

tiêu, nội dung đảo tạo, quản lí hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học

sinh; quản lí chất lượng đảo tạo, quản lí việc kiểm tra, đánh giá đã và đang từng

bước cải tiến phương pháp giảng dạy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo

Tuy nhiên, kết qủa học tập của học sinh còn thấp, hoạt động học của học sinh còn

nhiều hạn chế Học sinh chưa có động cơ mục đích học tập rõ ràng, chưa tự giác học ập đại đa số mới chỉ học để đối phó với thi cử, học sinh chưa bi

dụng hợp lý phương pháp cũng như hình thức tự học

Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn “ Quản lý hoạt động tự học của học

lựa chọn và sử

sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở huyện bang, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động tự học và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý các hoạt động tự học của học sinh, luận văn đề xuất các biện pháp

Trang 17

trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường trung học

cơ sở đối với quá trình tự học của học sinh

4 Giá thuyết khoa học

Thực tế hiện nay kết quả học tập của học sinh các trường trung học cơ sở có học

sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai còn nhiều hạn chế Nếu đánh giá đúng thực

trạng và nguyên nhân hạn chế, xác lập rõ cơ sở lý luận liên quan thì có thê đề xuất

được các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai mang tính hợp lý và có tính khả thi cao góp phần nâng cao

chất lượng học tập của học sinh

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh các

trường trung học cơ sở có học sinh ban trú;

~ Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai;

~ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay

6 Phương pháp ngÌ

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, bao gồm:

Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm lí luận liên quan đến nội dung nghiên cứu

n cứu

của đề tai

~ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của ngành Giáo dục và Đảo tạo, các ngành khác và các công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa

học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

~ Phân tích, tổng hợp các nguồn tư liệu, các bài viết liên quan đến hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh nói chung và học sinh bán trú nói riêng làm cơ sở cho để tài nghiên cứu

~ Phân tích, tổng hợp các số liệu, tư liệu về học sinh bán trú của các trường trung

học cơ sở có học sinh bán trú trên địa bàn huyện Kbang

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm 6.2.1 Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi

Trang 18

Các phiếu điều tra, phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, các phỏng, ban chức năng liên quan, các em học sinh bán trú về hoạt động tự học, quản lý hoạt động

tự học và những biện pháp được đề xuất về công tác quản lý hoạt động tự học trong

các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú

6.2.2 Phỏng vấn sâu

Trao đổi với các các Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở

trên địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai về công tác quản lý của Hiệu trưởng Trao đôi

với giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh các nhà trường về hoạt động tự học của học sinh nói chung, hoạt động của học sinh bán trú nói riêng; về công tác quan lý của Hiệu

trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh bán trú

6.2.3 Tông kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý giáo dục và quản

lý nhà trường trung học cơ sở về công tác quản lý nhà trường của Hiệu trưởng, công tác quản lý các hoạt động dạy và học của Hiệu trưởng trong nhà trường; tham khảo về tầm quan trọng của công tác quản lý học sinh bán trú, về tính cấp thiết và tính kha thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú trong các trường trung học cơ sở

6.3 Các phương pháp thống kê toán học

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu thu được từ

khảo sát thực tế, tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu của đề tài về mặt định tính

7 Phạm vi nghiên cứu

Dé tai nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tự học của học sinh và công tác

quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học trong trường trung học cơ sở có học

sinh bán trú từ 2015 - 2018; đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học

sinh các trường nảy trong giai đoạn 2018 ~ 2020

8 Cấu trúc luận văn

Nội dung (gồm 3 chương):

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh bán

ác trường trung học cơ sở

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Trang 19

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC QUAN LY HOAT DONG TU HOC

CUA HQC SINH BAN TRU TAI CAC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động Hoạt động quản

lý có vai trò hết sức to lớn, đảm bảo cho việc thực hiện thành công mục đích lao động,

tăng hiệu quả lao động Sự phân công, hợp tác lao động là nhằm đạt hiệu quả, nâng

cao năng suất, nhưng hiệu quả chỉ có thê thực sự có khi có sự chỉ huy phối hợp, điều

hành, kiểm tra, chỉnh lý Nghiên cứu về hoạt động quản lý là một lĩnh vực quan trọng,

là cơ sở đề hình thành những phương thức quản lý mới Quản lý giáo dục bắt nguồn từ

ý luận quản lý xã hội, trong lich sử phát triển của giáo dục, quản lý giáo dục, học tập

là vấn đề đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về lý luận và thực tiễn nhằm phát huy

lên của lịch sử vấn

vai trò tích cực học tập của người học Song ở từng giai đoạn phát đề học tập được để cập tới dưới nhiều hình thức khác nhau

Ở phương Đông, Khổng tử (551 - 479 trước CN) - một triết gia, nhà giáo dục

lừng danh của Trung Quốc từng cho rằng: “Đất nước phồn vinh, yên bình thì người

lãnh đạo đất nước cần chú trọng tới 3 yếu tố: Thứ (làm cho dân đông lên), Phú (làm

cho đân giàu), Giáo (đân được giáo dục) Ông đã từng nói rằng giáo dục là cần thiết

cho mọi người "hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Quan

niệm về phương pháp dạy học của ông là dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn

giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình

thành nề nếp, thói quen trong học tập Triết gia này rất coi trọng việc tự học, tự rẻn, tu thân phát huy mặt tích cực, học kết hợp với hành, trong dạy thì phải sát đối tượng, phát

triển ý chí của người học Những phương pháp giáo dục nói trên cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và là bài học lớn trong quản lý nhà trường nói chung và quản lý dạy học nói riêng

P.V Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác

giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong hoạt động,

quản lý của hiệu trưởng V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob đã nghiên

cứu và đề ra một số vấn đề quản lý của hiệu trưởng trường phô thông như phân công

nhiệm vụ của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, còn V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao đổi giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng để tìm ra cách quản lý tốt nhất

Tác giả cho rằng: “Trong những cuộc trao đổi này như đòn bẩy, đã nảy sinh ra những

Trang 20

Trong những năm gần đây, các nước phương Tây nổi lên cuộc cách mạng tìm phương pháp giáo dục mới trên cơ sở tiếp cận "lấy người học làm trung tâm” dé làm sao phát huy hết năng lực nội sinh của người học Đại diện cho tư tưởng này là

J.Deway, ông cho rằng: “Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện

giáo dục"[9, tr.32]

“Trên thực tế và cả trên phương diện lý luận, nhiều tác giả của nhiều nước trên thế giới đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu quản lý hoạt động học tập của học sinh để

tìm ra những biện pháp quản lý hữu hiệu

Trong lịch sử phát triển của giáo dục, tự học và quản lý hoạt động tự học là một

vấn đề được nhiều nhà giáo dục trên thế giới quan tâm nghiên cứu Song trong mỗi

giai đoạn lịch sử nhất định, nó được đề cập dưới các góc độ và hình thức khác nhau

Các tác giả đã làm rõ vai trò của hoạt động tự học, tự nghiên cứu tìm tỏi, khám phá của bản thân người học, đó là cơ sở cho mọi sự thành công trong học tậ

Thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN), nha giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa rất quan tâm đến việc kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo của học trò Cách dạy của ông là gợi mở để học trỏ tìm ra chân lý nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tư

duy của người học

Thời cận đại, J A Komenxky (1592 - 1670), nhà giáo dục lỗi lạc của Slovakia

và nhân loại, “Ông tổ của nền giáo dục cận đại”, người đặt nền móng cho sự ra đời

của nhà trường hiện nay đã khẳng định “Không có &hát vọng học tập thì không thẻ trở thành tài năng, cần phải làm thức tỉnh và duy trì khát vọng học tập trong học sinh”

Năm 1632, ông cho xuất bản tác phẩm Khoa sư phạm vĩ đại, trong đó ông nêu tư

tưởng: “Con người học không để mà học, nó phải học đề sống và hành động trong

cuộc đời " Ông đề xướng phương pháp dạy phải sinh động, chống lại lối day roi đòn,

đe nẹt, khuyến khích sự nảy nở tính cách, lương trí, tỉnh thần hiếu học, suy luận của lớp trẻ

Trong thé ky XVIII - XIX, nhiều nhà giáo dục nôi tiếng như J J Rousseau (1712 -

1778), J H Petstalogie (1746 - 1827), K D Usinxki (1824 - 871) đều có chung quan điểm cần hướng cho học sinh nắm bắt kiến thức bằng cách tự tìm tòi và sáng tạo

Trong giai đoạn hiện đại, các nhà giáo dục học đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục và đã khẳng định vai trò to lớn của tự học Nhà giáo dục N A Rubakin (1862 -

1946) trong tac phim “Tu học như thế nào” đã bàn về phương pháp tự học, đẻ cập nhiều

van di

các phương pháp tự hoc Từ lập ludn “Thé nao là người có học thức”, tác giả

đã phân tích rõ mối liên hệ giữa việc "Tự học và đặc tính riêng của từng người” Và tự

Trang 21

sao? Đây là những vấn đề được Rubakin hướng dẫn, phan tích rất tỉ mi

Trên cơ sở kế thừa có phê phán các tư tưởng của các nhà giáo dục đi trước,

những năm gần đây, ở các nước phương Tây nỗi lên cuộc cách mạng tìm phương pháp

giáo dục mới dựa trên hướng tiếp cận “lấy người học làm trung tâm” đề phát huy năng

lực nội sinh của con người Đại diện cho tư tưởng này có John Dewey (1859 - 1952),

nhà giáo dục nỗi tiếng người M:

ng đưa ra quan niệm: “Học sinh là mặt trời, xung quanh có quy tụ mọi phương tiện giáo dục” Một loạt các phương pháp dạy học theo quan điểm tư tưởng này đã được đưa vào thực nghiệm: “Phương pháp tích cực”; “Phương pháp hợp tác"; “Phương pháp cá thể hóa” Nói chung đây là các phương

pháp mà người học không chỉ lĩnh hội kiến thức bằng cách nghe thầy giảng bài, mà

còn phải bằng hoạt động tự học, tự tìm tòi lĩnh hội tri thức Người thầy là người đạo

diễn, thiết kế, tổ chức giúp cho người học biết cách làm, cách học

Theo John Dewey, nhà trường và giáo viên phải tạo ra một môi trường trong đó

những hoạt động của trẻ chứa đựng cả những tình huống khó khăn, để từ đó người học

tự tìm tòi và xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” và “tư duy”, thông qua “trai nghiệm” của chính bản thân

Trong những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á cũng đã quan

tâm tới lĩnh vực tự học T Makiguchi, nhà sư phạm nỗi tiếng người Nhật Bản đã trình

bày những tư tưởng giáo dục mới trong tác phâm “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”

Ông cho rằng: “Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình học tập và đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi học sinh Giáo dục có thể coi là quá trình hướng dẫn học

sinh tự học mà động lực của nó là kích thích người học sáng tạo ra giá trị để đạt đến

hạnh phúc của bản thân và của cộng đồng”

Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy được nghiên cứu muộn, nhưng tư tưởng về quản lý cũng như “Phép trị nước an dân” đã có từ lâu đời Trong “Bình ngô đại cáo”

Nguyễn Trãi vi

các ông vua hiền tài

Nhiề

cứu và các giáo sư giảng dạy các trường đại học viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm đã được công bố Đó là các tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Đăng Phạm Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Gia Quý, Bùi Trọng Tuân, Các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đã giải quyết được vấn

đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý: Như khái niệm quản lý, bản chất của hoạt : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” qua đó chúng ta cũng thấy rằng

a ấy dân làm góc trong việc quản lý đá

công trình nghiên cứu gần đây về khoa học quản lý của các nhà nghiên Việt từ xa xưa đã bị

nướ

động quản lý, thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, chỉ ra các phương pháp và nghệ

thuật quản lý Cũng như đối với các ngành quản lý khác, quản lý giáo dục luôn là vấn

Trang 22

quát, đến công tác quản lý trong nhà trường phổ thông đều được nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu

Về việc học tập, ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ

tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam đã rất quan tâm đến việc

học tập, rèn luyện và tự học Bác đã động viên toàn dân: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc học tập là nhiệm vụ của người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho được do đó mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập” Người còn chỉ rõ: *Về

việc học phải lấy tự học làm cốt" Như vậy vấn đề học tập của học sinh đã được Bác

Hồ quan tâm rất sớm và sau đó được nhiều nhà giáo dục nghiên cứu từ lâu trong lịch sử giáo dục và vẫn còn là vấn đề nóng bỏng cho các nhà nghiên cứu giáo dục hiện tại

và tương lai

'Về quản lý giáo dục, có một số giáo trình, tài liệu của các tác giả như: Trần Kiểm

bản Giáo dục, Hà Nội 2004; Phạm Minh Hạc -

Một số vấn đề về quản lý giáo dục và Khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội, 1986; Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trường cán bộ quản lý TWI, Hà Nội, 198

lại một số hiệu quả nhất định trong quản lý nói chung, quản lý giáo dục, quản lý

~ Khoa học quản lý giáo dục, Nhà x

đã được ứng dụng rộng rãi và mang trường học nói riêng

'Vấn đề quản lý hoạt động học tập của người học đã có nhiều đề tài nghiên cứu,

nhiều hội thảo, nhiều ý kiến chuyên gia đề cập đến ở nhiều khía cạnh khác nhau: Trong giáo dục phổ thông có Nguyễn Kỳ - “Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm ", NXB Hà Nội, 1996; coi học sinh là trung tâm và tô chức lại việc học tập cho các em, lĩnh vực chung và giáo dục đại học có Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Học và cách dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002

Nghiên cứu về lĩnh vực quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở; lĩnh vực quản lý học sinh bán trú ở các trường phô thông và lĩnh vực quản lý hoạt

động tự học của học sinh nội học sinh bán trú, gần đây trên địa bàn tỉnh Gia Lai

cũng đã có số công trình n; cứu

Nhu vậy, vấn đề tự học của học sinh đã được nghiên cứu từ rất sớm trong lịch sử

giáo dục và nó vẫn là vấn đề nóng bỏng cho các nhà nghiên cứu giáo dục hiện tại và tương lai, bởi vì tự học có vai trò quan trọng, quyết định mọi sự thành công trong học tập, là điều kiện đảm bảo hiệu quả, chất lượng của mọi quá trình giáo dục - đảo tao

Trang 23

phải biết sắp xếp thời gian và bài học cho khéo và mạch lạc với nhau” Với Người,

học và hoạt động cách mạng phải thực hiện suốt đời Người luôn căn dặn: “Cỏn sống

thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng ”

Hơn 50 năm qua, tư tưởng giáo dục của Hồ Chủ tịch đã trở thành cơ sở lý luận

cho việc xác định chiến lược đào tạo con người, chủ trương, đường lối chỉ đạo phát

triển nền giáo dục Việt Nam của Đảng ta qua các thời kỳ cách mạng Nghị quyết Hội

nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Đổi mới

phương pháp dạy học, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học ” Quan

điểm này tiếp tục được khẳng định ở các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013) về đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [2,

tr.17]

Quán triệt đường lối của Đảng về giáo dục, từ những năm 60 cia thé ky XX,

trong các trường sư phạm ở miền Bắc nước ta đã có khâu hiệu “Biến quá trình đào tạo

thành quá trình tự đào tạo ” Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tự học như:

“Quá trình dạy - tự học” của Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, “Luận bàn và kinh nghiệm về tự học” của Nguyễn Cảnh Toàn, “Tự học - chìa khóa vàng của giáo dục”

của Phan Trọng Luận và nhiều công trình nghiên cứu về tự học của các nhà giáo dục như Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Thái Duy Tuyên,

Các tác giả đều khẳng định vai trò to lớn của tự học và đề cập đến nhiều khía cạnh của

hoạt động tự học như: phương pháp tự học; phương châm cơ bản đảm bảo thắng lợi của tự học; những trở ngại trong việc tự học và kinh nghiệm khắc phục [ l6, tr 19]

Trang 24

Mỗi tác giả đều có một cách tiếp cận riêng về vấn đẻ tự hoc, song đều tập trung

xoay quanh những khía cạnh như: tìm hiểu tình hình tự học của học sinh, sinh viên; quản lý hoạt động tự học của học sinh, sinh viên Từ những góc độ khác nhau, các

tác giả đều khăng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của tự học, phân tích thực trạng

hoạt động tự học của học sinh, sinh viên và đưa ra các phương pháp, biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động tự học Các tác giả đều khẳng định tự học có vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo Đó là cách thức giúp người học phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức khoa học

Nhu vậy, vấn đề tự học, tô chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học đã được nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu

quan tâm ở các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, vấn đề quản lý hoạt động tự học của học sinh tại các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, loại hình trường công lập, không phải là trường Phổ thông dân tộc bán trú mà là trường trung học cơ sở, trong đó có cả học sinh người dân tộc kinh và học sinh là

người dân tộc thiểu số được hưởng chế độ bán trú ăn, ở tại trường vẫn là một vấn đề

mới mẻ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu Chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm về lý luận quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú người dân tộc thiểu số ở

địa bàn Tây Nguyên

Trong các nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau của công tác quản lý học sinh lầm quan trọng của hoạt động tự học, các kỹ năng

tự học và một số biện pháp tô chức hoạt động tự học cho học sinh Tuy nhiên về van

bán trú, các tác giả đã chỉ ra vai trò,

đề học tập và quản lý hoạt động tự học của học sinh nói chung và học sinh bán trú nói

riêng ở các trường phổ thông dân tộc bán trú ít được các tác giả quan tâm, đặc biệt là các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú Do vậy, việc đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận về học tập, biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú ở các trường

phổ thông dân tộc bán trú là rất thiết thực Chính vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề “Quán lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục và đào tạo của các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú ở tỉnh nói chung và các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú ở huyện Kbang nói riêng,

đặc biệt là các trường ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có

điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn 1.2 Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1 Quản lý

Quản lý là một trong những hoạt động cơ bản nhất của con ngườ xét trên nhiều

Trang 25

loài người hình thành hoạt động nhóm Qua lao động để duy trì sự sống, đòi hỏi sự

phối hợp hoạt động giữa các cá nhân con người Hoạt động quản lý là hiện tượng tất

yếu, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người nhằm đoàn kết nhau lại tạo

nên sức mạnh tập thê, thống nhất thực hiện một mục đích chung Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩ mô và vi mô

Theo Các Mác: “Bất cứ một lao động mang tính chất xã hội trực tiếp hay lao

động cùng nhau, được thực hiện ở quy mô tương đối lớn, đều cần đến mức độ nhiều

hay ít sự quản lý, nhằm thiết lập sự phối hợp giữa những công việc cá nhân và thực n xuất, khác

với sự vận động của các cơ quan độc lập của nó Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự

hiện những chức năng chung, nảy sinh từ vận động của toàn bộ cơ chế

điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần người chỉ huy”

Các Mác đã nói lên được bản chất của quản lý là một hoạt động lao động để điều

khiển quá trình lao động, một hoạt động tắt yếu của xã h‹

động là khá phức tạp, phong phú và đa dạng, quản lý là một hiện tượng lịch sử, xã hội Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, được hiểu theo nhiều nghĩa khác

loài người Hoạt động lao

nhau, trên cơ sở và các cách tiếp cận khác nhau

Theo E.W Taylo, "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm

và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất"

Các tác giả người Mỹ như Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich cho

rằng: "Quản lý bao hàm việc thiết kế

việc với nhau trong các nhóm để thực hiện các mục tiêu của tổ chức” môi trường mà trong đó con người cùng làm

Việt Nam, cũng đã có rất nhiều tác giả đưa ra những khái niệm về Quản lí:

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều người,

sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [10, tr 32] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí thì "Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra” [12, tr.9]

Theo Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là sự tác động có

tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục

tiêu đề ra” [7, tr.12]

Mặc dù các tác giả nêu trên có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm quản lý nhưng trong quan niệm của họ có những điểm chung, đó là:

Quản lý là thuộc tính bất

động quản lý là

iến nội tại của mọi quá trình hoạt động xã hội Hoạt

lu kiện quan trọng, làm cho tổ chức tồn tại, vận động và phát tri

Trang 26

lên khách thể trong một tổ chức thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và

kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường

“Từ những quan niệm của các tác giả nêu trên về quản lý có thê hiểu rằng: Quản

lý là sự tác động có tính hướng đích, có phương pháp của chủ thể quản lý đến đối

tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của quá trình quản lý

Quản lý là một dạng hoạt động có tính chuyên biệt, thông qua đó chủ thể quản lý

tác động vào khách thê quản lý và đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu xác

định Ngày nay có thể có những tác giả trình bày chức năng quản lý theo những quan

điểm phân loại khác nhau nhưng nền tảng thì quản lý có bốn chức năng cơ bản: Kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

Bất kỳ một tổ chức nào, cơ cấu phức tạp hay đơn giản, quy mô rộng hay hẹp,

theo mục đích gì đều cần có sự quản lý Như vậy, quản lý là yếu tố không thể thiếu

được trong đời sống xã hội, gắn liền với quá trình phát triển, đặc biệt trong xã hội phát triển như hiện nay thì quản lý có vai trò rất lớn

Do đối tượng quản lý rất đa dạng, phong phú, hoạt động quản lý rất phức tạp tùy

thuộc từng lĩnh vực cụ thể, nên định nghĩa về quản lý cũng có những cách khác nhau

Theo từ điền tiếng việt Bùi Hiền chủ biên : “Quản lý là việc tổ chức, điều khiển

các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [, tr.13]

Theo từ điển Giáo dục học: “Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng có chủ đích của chủ thé quản lý (người quản ý) đến khách thể quản lý (người bị quản

lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tơ chức

chức "[§, tr.15] Một

Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường, mà trong đó các cá nhân làm việc

ân hành và đạt được mục đích của tỗ

inh nghĩa khác về quản lý:

với nhau trong các nhóm có thê hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định

Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách

thể quản lý trong một tô chức làm cho tô chức đó vận hành và đạt được mục đích của

tô chức

Quản lý là việc bảo đảm sự hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến

đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống tới trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới

Tóm lại, có thể hiểu khái niệm quản lý như sau: Quản lý là quá trình tác động có

kế hoạch, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt được

mục tiêu đề ra của tổ chức

1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

Trang 27

được quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục đầu tiên được hình thành, khái niệm

Quản lý giáo dục cho đến nay được nhiều tác giả ở trong lẫn ngoài nước nêu ra và bàn

luận như:

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là quá trình truyền

đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người

Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng, không chỉ là sản phẩm xã hội mà còn là nhân tố tích cực, động lực thúc đây sự phát triển của xã hội

Trong xã hội hiện đại khi các quốc gia đua tranh về khoa học và công nghệ thì

giáo dục có vai trò quyết định giúp các quốc gia thắng lợi trong cuộc tranh đua đó Phát triển giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu thể hiện trong chỉ

chính sách của mỗi quốc gia Khoa học quản lý giáo dục trở thành một bộ phận chuyên lược và mọi

biệt của quản lý nói chung, nhưng là một khoa học tương đối độc lập vì tính đặc thù của nền giáo dục quốc dân

Trong cuốn “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo duc” thi M.LKéndakov

viết: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh thì chúng ta không hiểu quản lý nhà

trường (công việc nhà trường) là hệ thống xã hội - sư phạm chuyên biệt, hệ thống này

đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa học và có hướng chủ thê quan lý trên cơ sở các mặt của đời sống nhà trường để bảo đảm sự vận hành tối ưu xã hội - kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ đang lớn lên”

Theo P.V Khuđôminxki (nhà lý luận Xô Viết): Quản lý giáo dục là tác động có

hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp

khác nhau đến các khâu của hệ thống (từ Bộ giáo dục đến nhà trường) nhằm mục đích

đảm bảo việc giáo dục cho thế hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ, bảo đảm phát triển toàn diện và hài hoà của họ

Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu,

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư cho rằng “Quản lý giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp tới các thành tố của

quá trình dạy học - giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nước đề ra” [12, tr.16]

Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở, luôn vận động và phát triển theo quy luật chung và chịu sự quy định của điều kiện kinh tế - xã hội Các định nghĩa trên cũng cho thấy quản lý giáo dục luôn luôn phải đổi mới, đảm bảo tính năng động, khả năng tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục với sự vận động và phát triển chung

Như vậy, có tÌ Quản lý giáo đục là sự tác động có tô chức, có định hướng

Trang 28

Tùy theo việc xác định đối tượng quản lý giáo dục mà quản lý giáo dục có nhiều

cấp độ khác nhau ở tầm vĩ mô hoặc vi mô Cấp độ vĩ mô: “Quản lý giáo dục” là thực

hiện việc quản lý trong lĩnh vực giáo dục Ngày nay lĩnh vực giáo dục mở rộng hơn

nhiều so với trước đây, do mở rộng đối tượng giáo dục từ thế hệ trẻ sang người lớn và

toàn bộ xã hội Cấp vi mô: Quản lý giáo dục là quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục khác

Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là hoạt động truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người cho đời sau kế thừa và phát triển Cũng

giống như mọi hoạt động khác của xã hội loài người, giáo dục cần được quản lý Quản

lý giáo dục cũng là một loại hình quản lý xã hội

Cũng giống như khái niệm quản lý, cho đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý giáo dục

động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ

thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện

được các tính chất của Nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đưa hệ thống giáo dục tới các mục tiêu dự kiến, tiền tới trạng thái mới về chất” [ 17, tr.8]

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý

đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao đến cấp cơ sở giáo dục là nhà trường)

nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ

trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục” [1I, tr.36]

Theo tác giả Lê Quang Sơn: “ Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục

bằng sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của những chủ thể quản lý giáo dục lên toàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo

dục nhằm đưa hoạt động giáo dục của cả hệ thống đạt tới mục tiêu giáo dục” [ 18,

tr23]

Nhiều nhà nghiên cứu chia quản lý giáo dục thành hai cấp độ: vĩ mô và vi mí

Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục được nhìn nhận là quản lý nhà nước về giáo

dục của các cơ quan quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có

mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý giáo dục ở các cấp lên toàn bộ các mắt

xích của hệ thống giáo dục nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo

duc da dé ra

Ở cấp độ vi mô, quản lý giáo dục được nhìn nhận là quản lý các cơ sở giáo dục

(trường học) và được thực hiện bởi chủ thể quản lý của các cơ sở đó (gọi chung là

Trang 29

đích, có kế hoạch, có hệ thông của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, học sinh và các lực lượng xã hội ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng

và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường [3, tr 14]

Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ, là

tế bào của hệ thống giáo dục Chất lượng của giáo dục chủ yếu do các nhà trường trực

tiếp tạo nên, do đó khi nói đến quản lý giáo dục là nói đến quản lý nhà trường cùng với

quản lý hệ thống giáo dục

Theo tác gid Pham Minh Hac: “Quan lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành

theo nguyên lý giáo dục đề tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đổi với ngành

giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”[6, tr.25]

Quản lý nhà trường thực chất là quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động

giáo dục trong phạm vi một nhà trường, bao gồm quản lý quá trình dạy học - giáo dục, quản lý tài chính, quản lý nhân lực, quản lý hành chính, quản lý môi trường giáo dục Trong đó quản lý quá trình dạy học, giáo dục là trung tâm

Nhu vay, quan lý nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của

chủ thể quản lý đến giáo viên và học sinh, bao gồm quản lý quá trình dạy học, giáo

dục, cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục, tài chính trường học, lớp học, quan hệ giữa

nhà trường và cộng đồng xã hội nhằm đạt được mục tiêu giáo dục

1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học

Tại Khoản 1, Điều 38, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phô

thông và trường phô thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số

12/2011/TT-BGDĐT ngày 28⁄3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào :qo), quy định nhiệm vụ của học sinh: "Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường"

Ngày nay công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập,

người người học tập và mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập

khác nhau Tuy nhiên cách học, mục đích học có thể khác nhau nhưng đó là con

đường là cơ hội tốt nhất để mỗi cá nhân phát triển, "Học tập là cơ hội quan trọng nhất

giúp mỗi cá nhân phát triển và thành đạt"

Ngoài ra "Học tập là một hoạt động mà chủ thể chính là người học, tri thức kỹ năng là đối tượng học tập Việc tiếp nhận tri thức, kĩ năng được diễn ra theo cơ chế

Trang 30

nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học

Hoạt động học tập cũng có chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học một cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân Có thể hiểu hoạt động học tập của học sinh là hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận, khoa học Nghĩa là việc học không chỉ dừng lại ở iến đến những tri thức khoa học, những tri thức có tính chọn lựa cao, đã được khái quát hoá, hệ thống hoá Hoạt

việc nắm bắt những khái niệm đời thường mà học phải

động học tập không chỉ hướng vào việc tiếp thu những trí thức, kĩ năng, kĩ xảo mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những trí thức của chính bản thân hoạt động học Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, người học phải bi

cách học, phương pháp học, nghĩa

là phải có những trí thức về chính bản thân hoạt động học.Như vậy hoạt động học tập

là hoạt động chủ đạo của các lứa tuổi học sinh, do đó nó giữ vai trò quyết định trong

việc hình thành và phát triển tâm lý của người học ở từng lứa tuổi tương ứng

Hoạt động trung tâm của nhà trường là hoạt động lao động sư phạm của thầy và hoạt động học tập, rèn luyện của trò Vì vậy trọng tâm của quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học

Quản lý hoạt động dạy học là quản lý việc chấp hành những quy định, quy chế về

hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đó được thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, có chất lượng và hiệu quả

Quản lý hoạt động dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý quá trình giáo dục, đảo tạo trong trường Quản lý hoạt động dạy học

gồm quản lý quá trình dạy học trên lớp và quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai đồng bộ các giải pháp đổi mới giáo dục phô thông theo mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; phát triển năng lực sáng tạo và tự học Do đó, công tác quản lý hoạt động đạy học cũng phải đổi

mới nhằm đáp ứng yêu cầu chung của ngành giáo dục nước ta hiện nay và trong thời

gian tới

1.2.4 Tự học

Từ trước đến nay, tự học là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm Trong các

công trình nghiên cứu về tự học, các tác giả đã đưa ra những khái niệm khác nhau về tự học

Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh kiến thức của bản thân người học bằng

hành động của chính mình hướng tới những mục đích nhất định Tác giả

Trang 31

là tự học"{15, tr.37]

Tác giả Nguyễn Văn Đạo định nghĩa:

do nhận thức được đúng đắn vai trò quyết định của nó đến sự tích lũy kiến thức cho

bản thân, cho chất lượng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiền bộ xã hội” [8, tr.49]

'Tự học là công việc tự giác của mỗi người

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự động não, suy nghĩ, sử dụng các

khả năng trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tinh

cảm, nhân sinh quan đề chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến

Tĩnh vực đó thành sở hữu của riêng mình” [ 19, tr.59]

Theo tác giả Thái Duy Tuyên “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung và của chính bản thân người hoc”[22, tr.36]

Theo tác giả Lưu Xuân Mới: *Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính sinh viên tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được quy định” [13, tr.276]

Những quan điểm trên về tự học tuy khác nhau về diễn đạt, nhưng đều cho thấy

bản chất của tự học đó là sự tự giác và kiên trì cao, sự tích cực, độc lập và sáng tạo của

người học trong học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lich sử - xã hội loài người nói chung để đạt tới mục tiêu học tập của cá nhân Do đó, có thể khái quát chung: Tự học là hoạt động độc lập, thể hiện nỗ lực cá nhân của người học trong quá trình nhận thức, học tập đề cải biến nhân cách, nó vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của quá trình đảo tạo

Tóm lại: Tự học là sự nỗ lực của bản thân người học thông qua hành động của

chính mình đề chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó nhằm đạt được mục đích nhất

định

Hoạt động tự học của học sinh được coi là hoạt động có tổ chức, có thể được thực hiện dưới 3 hình thức sau:

Tự học diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếp của giáo viên Khi

đó người học là chủ thể nhận thức tích cực Họ phải huy động mọi phẩm chất tâm lý cá nhân, tiến hành những hoạt động học tập để lĩnh hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn

trực tiếp của giáo viên

Tự học diễn ra dưới sự điều khiển gián tiếp của người dạy, lúc này người học phải

tự sắp xếp thời gian, điều kiện cơ sở vật chất và năng lực bản thân đề ôn tập, củng có,

đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh kiến thức hoặc tự hình thành những kỹ năng, kỹ xảo

theo yêu cầu của nội dung đã được hướng dẫn

Trang 32

người học Đây là dạng tự học ở mức độ cao nhất, hoạt động tự học có tính độc lập

cao, di

Nhu vậy, phạm vi của tự học là rất rộng, đề tài không nghiên cứu các biện pháp

quản lý dạng hoạt động tự học độc lập của học sinh, mà chỉ tập trung nghiên cứu các ỏi tính tự giác cao của người học

biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trong và ngoài thời gian lên lớp, dưới

sự tô chức của nhà trường thông qua sự điều khiển trực tiếp hay gián tiếp của giáo

viên và sự quản lý của các lực lượng giáo dục trong nhà trường 1.2.5 Quản lý hoạt động tự học

Quản lý hoạt động tự học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý

giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, là bộ phận cấu thành nên hệ thống

quản lý quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường Quản lý hoạt động tự học của học sinh bao gồm hai quá trình cơ bản là quản lý hoạt động tự học trong giờ lên lớp và

quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp, được tiến hành trên cả hai phạm vi ở trong nhà trường và ngoài nhà trường Tuy nhiên, đối với trường trung học cơ sở có học sinh bán trú thì công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh được diễn ra hồn tồn trong mơi trường nhà trường

Quản lý hoạt động tự học là sự tác động của chủ thê quản lý đến quá trình tự học

của học sinh làm cho học sinh tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cố gắng nỗ lực của chính mình Quản lý hoạt động tự học của học sinh có liên quan chặt

chẽ với quá trình tô chức dạy học của giáo viên

Nhu vay, quản lý hoạt động tự học là một hệ thống các tác động sư phạm có mục

đích, phương pháp, kế hoạch của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

đến toàn bộ quá trình tự học của học sinh nhằm thúc đây học sinh tự giác, tích cực, chủ

động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự có gắng nỗ lực của chính bản thân

Nội dung quản lý hoạt động tự học của học sinh bao gồm nhiều hoạt động như:

quản lý việc bôi dưỡng động cơ, thái độ tự học; xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học; nội dung và phương pháp tự học; sự phối hợp các lực lượng trong việc tổ chức,

hướng dẫn hoạt động tự học; các điều kiện cơ sở vật chắt, thiết bị hỗ trợ hoạt động ne

học; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh

1.2.6 Hoc sinh bán trú trường trung học cơ sở'

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban

hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo: “Học sinh bán trú là học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

khó khăn, được cấp có thẩm quọ:

không thẻ di đến trường và trở về nhà trong ngày”

Trang 33

là học sinh hiện đang theo học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện và

cấp tỉnh, là con em các dân tộc thiểu số, con em các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có

điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tuyển vào học ở trường phổ thông

dân tộc nội trú với số lượng nhất định Học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú

phải ở tập trung tại khu nội trú của nhà trường trong suốt thời gian học tập, không được ở trọ bên ngoài nhà trường; mọi sinh hoạt và học tập đều diễn ra trong phạm vi khuôn viên nhà trường, có sự quản lý của nhà trường; được học 2 buổi trên ngày theo nội dung, chương trình quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo; được hưởng các chế độ ưu tiên theo quy định của Nhà nước

Học sinh bán trú là các học sinh hiện đang theo học ở các trường phổ thông bình thường thuộc nhiều cắp học (tiểu học, trung học cơ sở và trung học phỏ thông), thuộc đủ các thành phần dân tộc, do gia đình ở cách xa trường, đường đi lại rất khó khăn, trọ học tại khu phải qua đèo, qua suối, các em không thể đi về trong ngày, phải đ

bán trú nhà trường, trọ ở nhà người quen, họ hàng trong nhà dân, cuối tuần vào ngày chủ nhật mới về sinh hoạt cùng gia đình

Trong quá trình học tập, học sinh bán trú cũng được hưởng một số chính sách ưu

tiên, hỗ trợ của Nhà nước song không được đầy đủ như của học sinh ở các trường phổi thông dân tộc nội trú

1.2.7 Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú ở trường trung học cơ sở

Học tập là một hoạt động nhận thức, chỉ khi có nhu cầu hiểu biết học sinh mới

tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết đó chính là động cơ nhận thức mà hoạt động học tập phải tạo ra cho học sinh Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong hoạt động

dạy - học, vì vậy, quản lý hoạt động tự học của học sinh là khâu quan trọng góp phần

nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường

Trong trường trung học cơ sở có học sinh bán trú, do có số lượng học sinh bán trú đông nên việc quản lý hoạt động học tập của học sinh bán trú hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh bán trú nói riêng và học sinh nhà trường nói chung

Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú phải bao quát được cả không gian và thời gian học tập để điều hỏa cân đối chung Không gian hoạt động học tập của học sinh bán trú là từ trong lớp, ngoài lớp đến khu bán trú nhà trường và nơi ở trọ Thời gian hoạt động học của học sinh bao gồm giờ học trên lớp, giờ tự học khu bán trú hoặc ở nhà trọ và thời gian thực hiện các hình thức học tập khác

Quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú là một khía cạnh cơ bản trong hoạt động quản lý nói chung của nhà trường trung học cơ sở có học sinh bán trú trên

Trang 34

hoạch quản lý; quản lý hoạt động tự học trong giờ chính khóa; quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp, kiểm tra đánh giá

Do phải sống xa gia đình trong suốt cả tuần, thiếu hụt sự giáo dục, quan tâm

thường xuyên của gia đình, chất lượng học tập bị ảnh hưởng không nhỏ Chính vì vậy,

việc quản lý hoạt động tự học cho học sinh bán trú là điều rất quan trọng nhưng không

dễ thực hiện

Đối với các em, ngoài giờ học chính khóa trên lớp, các em tự học là chủ yếu Song bên cạnh đó, việc học tập của các em còn phải nhờ đến sự tận tâm của các thầy cô giáo, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ Ban quản lý khu bán trú, và đặc biệt là

nhờ vào kế hoạch giáo dục, các biện pháp quản lý hiệu quả của nhà trường

1.2.8 Đặc điểm của các trường trung học cơ sở có học sinh bán trit

Các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú thường đóng trên địa bàn trung tâm các xã, thường có trên 60% học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh chủ yếu cư trú tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Đường xá đi lại khó khăn, các e không thể đi về trong ngày mà phải ở lại khu bán trú của nhà trường

từ thứ hai đến thứ bảy, theo sự sắp xếp của ban quản lý khu bán trú và tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp như văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao và tham gia sinh

hoạt Đội thiếu niên tiền phong Hỗ chí Minh và sinh hoạt bán trú để phần nào các em bớt đi nỗi nhớ nhà, làng bản và bố mẹ, người thân, bên cạnh đó nhờ các hoạt động này mà đã hình thành cho các em những kỹ năng sống cơ bản để các em hòa nhập được với các bạn bè trong trường

Trường có một lượng học sinh ở bán trú ít, thường chiếm trên 50% tổng số học

sinh của trường Trong khuôn viên nhà trường có khu bán trú cho học sinh ở từ đầu

tuần đến cuối tuần với các trang thiết bị, cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng nhu cầu sinh

hoạt và học tập cần thiết cho học sinh

Ngoài đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên như các trường trung học cơ sở khác, trường trung học cơ sở có học sinh bán trú được thành lập Ban quản lý học sinh ban trú (gồm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác quản lý học sinh bán trú) Ban quản lý học sinh bán trú có trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động sinh hoạt, học tập của học sinh bán trú ngoài giờ học chính khóa trên lớp; được hưởng

chế độ quản lý học sinh theo quy định

Nếu như trường phổ thông dân tộc nội trú chỉ về được đến các trung tâm tỉnh,

huyện thì mô hình trường phô thông bán trú có thê về đến tận địa bàn xã

Những năm gần đây, nhận thức vai trò và những đóng góp to lớn, tích cực của mô hình trường trung học cơ sở bán trú, nhiều tỉnh miền núi trong đó có tỉnh Gia Lai

Trang 35

và học mà chủ yếu là xây dựng các khu vực bán trú tại các trường, để các em có điều kiện sinh hoạt và học tập tốt hơn, từ yên tâm hơn trong học tập và rèn luyện

Quản lý nhà trường trung học cơ sở có học sinh bán trú là quản lý một loại hình giáo dục phổ thông đặc thù Bên cạnh việc thực hiện chức năng quản lý nha trường trung học cơ sở nói chung, các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú còn thực hiện một chức năng nữa là quản lý các học sinh bán trú trong suốt thời gian học từ đầu

tuần đến cuối tuần Đó là quá trình quản lý, giáo dục con em các dân tộc thiêu số theo

chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, mà trọng tâm là quản lý hoạt động tự học, ăn ở, sinh hoạt của học sinh trong môi trường giáo dục bán trú, vừa đám bảo đầy đủ các nội dung quản lý của một trường nhà trường phổ thông, vừa phải đảm bảo tính đặc thù của loại hình trường phổ thông dân tộc bán trú và điều kiện đặc thủ vùng khó khăn

Trường Trung học cơ sở có học sinh bán trú có nhiều điểm khác với trường Phổ thông dân tộc bán trú Do vậy, quản lý trường trung học cơ sở có học sinh bán trú có

một số điểm khác biệt so với quản lý trường phô thông dân tộc bán trú: đối tượng giáo

dục bao gồm tất cả các đối tượng học sinh cư trú trong vùng tuyển sinh; nội dung và

chương trình giảng dạy thực hiện theo đúng nội dung, chương trình giảng dạy theo quy định; chế độ và chính sách đãi ngộ cho giáo viên không có; học sinh được hưởng một

số chế độ, chính sách (tuy nhiên không được đầy đủ như học sinh ở trường phổ thông

dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú) như: Miễn, giảm học phí, trợ cấp

sao, hỗ trợ chỉ phí học tập, hỗ trợ tiền thuê nhà trọ

1.3 Hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán

trú

1.3.1 Ý nghĩa và vai trò của tự học

Cuối thế kỷ XX, UNESCO néu ra cée trụ cột của việc học mà ngày nay nhiều

quốc gia cho là triết lý phát triển, bao gồm: "Học để biết; học đề làm/đẻ kiến tạo; Học

để chung sống với nhau; Học để tồn tại; Học để làm người" Theo tổng kết của Đặng

Quốc Bảo, Tư tưởng Hỗ Chí Minh đối với mục tiêu của việc học nêu lên Học phong "4H": Thang 9/1949, đến dự khai giảng khóa I Trường Nguyễn Ái Quốc, sau khi ghi

vào số vàng nhà trường hàng chữ "Học để làm việc, làm người

Khi nói chuyện với học viên, giảng viên, Bác nhắn mạnh việc học: "Học - Hỏi - Hiểu - Hành" Và dự vào

một số lời khuyên của tiền nhân, Bác dạy: Bác học (Học rộng), Thâm vấn (Hỏi sâu), Thận tư (Tư duy cần thận), Minh biện (Phân biệt cho rõ ràng), Đốc hành (Dốc lòng

vào hành động) để kiến tạo "4H" theo cách diễn đạt của Việt Nam vừa dễ nhớ, vừa gây ấn tượng Ở đây, Người kết hợp hai phạm trù "Thận tư" và "Minh biện" thành phạm

trù "Hiểu" Ngày nay nhiều nhà trường ở Việt Nam đã lấy phương châm "4H" làm tôn

Trang 36

chỉ hoạt động của mình [I, tr.26]

Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học ở trường trung học cơ sở nói riêng, giáo viên luôn giữ một vai trò quan trọng Giáo viên là người tổ chức, điều khi

hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh Nhưng thực tế cho thấy rằng, dù giáo viên có kiến thức uyên thâm đến đâu, phương pháp giảng dạy hay đến mấy mà học sinh

không chịu đầu tư thời gian, không có sự lao động của cá nhân, không có sự say mê học tập, không có kế hoạch và phương pháp học tập hợp lý, không tự giác tích cực

trong học tập thì việc học tập cũng không đạt kết quả cao được Vì vậy, có thể khăng

định hoạt động tự học luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của

học sinh Tự học là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập

Đối với học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú, tự học có ý nghĩa và

vai trò đặc biệt quan trọng, thê hiện ở những điểm sau:

Tự học giúp học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng đã được giáo viên truyền đạt

thức, củng cố ghỉ

trên lớp Đồng thời tự học cũng giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng kĩ

nhớ vững chắc tri thức, biết vận dụng tri thức vào giải quyết các nhiệm vụ học tập

mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập

Tu hoc giúp học sinh rèn luyện thói quen lao động trí óc, khả năng suy nghĩ độc lập, rèn luyện ý thức tự giác chấp hành nội quy của nhà trường; ngoài ra còn giúp học sinh rèn luyện đức tính kiên trì, tự tin vào khả năng của bản thân đây là những nhân tố quan trọng giúp học sinh rèn luyện và hoàn thiện nhân cách của mình

Tự học không chỉ có vai trò quan trọng đối với học sinh trong quá trình học tập ở

trường trung học cơ sở có học sinh bán trú mà còn có ý nghĩa lâu dài trong cuộc đời

ông thời, tự học cũng giúp học sinh rèn luyện những phẩm chất va năng lực cần thiết của

của các em, là nền tảng để các em tiếp tục học ở bậc cao hon va hoc tập suốt đời người cán bộ trong tương lai

1.3.2 Đặc điểm, nội dung, phương pháp, hình thức tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú

a Đặc điểm tự học

* Đặc điểm tâm lý học tập của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú

Theo tác giả Nguyễn Thi Hương: sự phát triển tâm lý của học sinh dân tộc thiểu

số ở trường trung học cơ sở có học sinh bán trú có tất cả những đặc điểm và quy luật

chung của sự phát triển tâm lý con người lứa tuổi này, nhưng do các em sống ở địa bàn

Trang 37

Đặc điểm trí giác:

Học sinh dân tộc thiểu số sống ở vùng miền núi có độ nhạy cảm thính giác, thị

giác phát triển rất cao vì điều kiện sinh sống đặc thù Giác quan tinh nhạy là điều kiện

thuận lợi cho các em trí giác đối tượng Tuy nhiên, trong học tập, sự định hướng tri giác theo các nhiệm vụ được đặt ra ở các em lại chưa cao Các em hay bị thu hút vào

những thuộc tính có màu sắc bên ngoài rực rỡ, hấp dẫn nên khó phân biệt đâu là thuộc

tính bản chất, đâu là thuộc tính không bản chất

“Trong quá trình học tập, đặc biệt là những nội dung liên quan đến khả năng quan

sát, học sinh dân tộc thiêu số có thể nhận ra từng dấu hiệu, từng thuộc tính đơn lẻ của

sự vật, hiện tượng nhưng quá trình tổng hợp, khái quát để đi đến nhận xét chung lại rất

hạn chế

Đặc điểm ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ:

Vốn tiếng phổ thông (tiếng Việt) của hầu hết học sinh dân tộc thi

trung học cơ sở có học sinh bán trú còn rất nghèo nàn Đây là thiệt thòi lớn của các em và cũng là khó khăn cơ bản của giáo viên khi đạy học, giáo dục các em Do khả năng

hiểu ngôn ngữ phô thông hạn chế, vốn từ nghèo nàn, học sinh trường trung học cơ sở

ở trường

có học sinh bán trú rất khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đẻ giao tiếp

và học tập, thể hiện rõ nhất trong việc làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi

Sự thiếu hụt về khả năng ngôn ngữ làm cho học sinh ở trường trung học cơ sở có

học sinh bán trú bị hạn chế khả năng tư duy và nhận thức khoa học Nhìn chung, tư

duy khoa học của các em rất yếu, nên việc học các môn tự nhiên như Toán, Lí, Hóa, Sinh gặp nhiều khó khăn

Nỗi bật trong tư duy của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú là các em chưa có thói quen lao động trí óc Đa số các em ngại suy nghĩ, ngại động não, khi gặp phải vấn đề khó trong bài học là các em thường bỏ qua, không biết đọc đi đọc

lại, lật đi lật lại vấn đề Các em thường có thói quen suy nghĩ một chiều nên dễ thừa nhận những điều người khác nói Điều này dẫn đến khả năng tự học của các em rất hạn

chế

Trong tư duy của học học sinh dân tộc thiểu số thì tư duy trực quan - hình ảnh

thường tốt hơn tư duy trừu tượng - logic Các em không khó khăn khi tư duy về các sự

vật hiện tượng cụ thể, gần gũi với đời sống nhưng với những vấn đề đòi hỏi phải suy

nghĩ trừu tượng và phức tạp, các em thường gặp rất nhiều khó khăn

Dac điểm tình cảm và giao tiếp xã hội:

Ở lứa tuổi trung học cơ sở, học sinh dân tộc thiểu số có những đặc điểm về tình

cảm, cảm xúc giống với học sinh người kinh nhưng cũng có những nét khác biệt,

Trang 38

thường không có thói quen bộc lộ tình cảm ra ngoài một cách thẳng thắn, mạnh mẽ mà giữ kín trong lòng Học sinh dân tộc thiểu số ở trường trung học cơ sở có học sinh bán trú có kiểu kết bạn cũng khá đặc biệt Các em thường chơi thành nhóm, nếu hợp nhau

thì kết bạn rất thân thiết, thậm chí có khuyết điểm cũng bao che cho nhau tới cùng Ban chat, nét tính cách, tâm lý đặc biệt của các em học sinh trường trung học cơ sở là

hiền lành, chất phác Trong quan hệ với thầy cô, bạn bè, các em thường rất trung thực,

nghĩ như thế nảo nói như thế ấy

Trong giao tiếp, học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú gặp nhiều

khó khăn Các em muốn thê hiện tình cảm nhưng rất khó nói ra bằng lời Từ đó, các em hay xấu hỗ, không mạnh dạn trao đôi với thầy cô giáo, với bạn bè Điều đó gây ảnh hướng không ít tới việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập ở trên lớp cũng như

tự học ở nhà của các em

* Đặc điểm về thời gian và cách tô chức hoạt động tự học

Ở trường trung học cơ sở có học sinh bán trú, ngoài thời gian dành cho học chính khóa như ở các trường trung học cơ sở khác, thời gian còn lại đành cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá như: hoạt động tự học, hoạt động văn hoá văn nghệ, thé

thao, lao động, hướng nghiệp trong đó hoạt động tự học chiếm phần lớn thời gian

Hàng ngày, thời gian ngoài giờ lên lớp, nếu không có lịch dành cho các hoạt động, sinh hoạt khác thì học sinh sẽ tự học theo thời gian quy định như sau:

~_ Buổi chiều: ừ 13 giờ 30 phút đến l6 giờ 30 phút : từ 19 giờ 00 phút đến 22 giờ 00 phút

Trong thời gian tự học, các trường trung học cơ sở đều bó trí cán bộ, giáo viên trực để quản lý nề nếp và hướng dẫn học sinh tự học Địa điểm tự học của học sinh

- Budi

được quy định thống nhất ở lớp học, thư viện, phòng máy vi tính

Có thể nói, hoạt động tự học ở các trường trung học cơ sở có học sinh bán trú được dành thời gian tương đối lớn và phân chia cụ thể; được tổ chức, quản lý tập trung, thống nhất trong toàn trường ở những địa điểm nhất định Vì vậy, việc tự học của học sinh có nhiều thuận lợi hơn so với các trường trung học cơ sở khác

b Nội dụng tự học

Nội dung tự học của học sinh quyết định kết quả học tập của các em Khi học

sinh xác định được cần phải học cái gì và hoàn thành nội dung tự học do mình đề ra

nghĩa là các em đã có kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch tự học

Nội dung tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú bao

gồm:

Trang 39

các bài tập nhằm củng cố, vận dụng kiến thức đã học theo hướng dẫn của giáo viên bộ môn

Đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để chuẩn bị bài học mới trong ngày học

kế tiếp theo yêu cầu của giáo viên bộ môn (những vấn đề giáo viên bộ môn giao cho

các nhóm hoặc từng cá nhân học sinh)

Đọc các tài liệu tham khảo trong thư viện hoặc truy cập Internet ở phòng vi tính theo hướng dẫn của giáo viên hoặc tự chọn nhằm đào sâu, mở rộng kiến thức từ các vin đề cơ bản trong nội dung học tập, hoặc để đáp ứng nhu cầu hiểu biết, bỗ sung kiến thức ngoài chương trình học tập đã quy định trong nhà trường

e Phương pháp tự học

Phương pháp là một thành tố quan trọng của quá trình hoạt động Cùng với mục

đích và nội dung hoạt động, phương pháp hoạt động đóng vai trò quyết định đến chất

lượng hoạt động R Decacto 1596 - 1650, một đại diện của triết học Pháp thế ki XVII đã nói: "Không có phương pháp người tài cũng mắc lỗi, có phương pháp người bình thường cũng có thể làm được công việc phi thường"

Phương pháp tự học của học sinh là cách thức hoạt động tự nhận thức nhằm

chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết, giúp cho việc học tập có hiệu

quả hơn, đạt kết quả tốt hơn trong học tập Học sinh phải biết tiếp thu một cách có phê

phán những cái đã có, biết suy nghĩ đúng đắn, biết khám phá cái mới Có được thói

quen ấy phải là một quá trình hình thành có ý thức, mà mỗi một học sinh phải tích cực

rèn luyện Những phương pháp cụ thể là: phương pháp lập kế hoạch học tập; phương

pháp đọc sách giáo khoa và tài liệu học tập; phương pháp nghe và ghi chép bai giảng

trên lớp; phương pháp học bài cũ và giải bài tập vận dụng

Đối học sinh bán trú (chủ yếu là con em các dân tộc tại các trường miền núi)

phương pháp tổ chức các hoạt động tự học phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện của mỗi nhà trường, của từng địa phương và hoàn cảnh gia đình của học sinh, đáp ứng

được những yêu cầu của thực tiễn đặt ra Phương pháp tô chức các hoạt động học tập

phải hết sức linh hoạt, cần thay đổi và điều chỉnh nội dung, hình thức hoạt động sao

cho phù hợp với học sinh, giáo viên và điều kiện thực tế của nhà trường; phải khai thác

và phát huy được tiềm năng của mỗi học sinh, của gia đình, các lực lượng xã hội, các

tơ chức đồn thê tham gia vào việc tô chức các hoạt động tự học của học sinh bán trú

Đây là quan điểm có tính nguyên tắc, tạo tiền đề cho việc tìm tòi, xây dựng các biện pháp khai thác và phối hợp các lực lượng xã hội để tổ chức hoạt động học tập cho học

sinh bán trú đạt hiệu quả cao trong giai đoạn này và những năm tiếp theo đối với tỉnh

Trang 40

4 Các hình thức tự học

Ở trường trung học cơ sở có học sinh bán trú, học sinh có nhiều hình thức tự học,

trong đó chủ yếu là các hình thức sau đâ)

Tự học độc lập cá nhân vào buổi chiều hay buổi tối trên lớp học, thư viện

nhằm ôn lại kiến thức đã học, giải quyết những bài tập và chuẩn bị bài mới cho ngày

hôm sau

Học theo nhóm do giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn tổ chức, sắp xếp

nhằm giải quyết những bài tập khó, những bài tập phải làm theo nhóm do giáo viên bộ

môn giao chuân bị cho tiết học sau

1.4 Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú

1.4.1 Mục tiêu, yêu cầu quản lý hoạt động tự học của học sinh a Mục tiêu quản lý hoạt động tự học của học sinh

Mọi hoạt động quản lý đều xuất phát từ mục tiêu quản lý Mục tiêu quản lý hoạt

động tự học của học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú là đảm bảo quá

trình tự học được vận hành đồng bộ, có hiệu quả, giúp nâng cao rõ rệt chất lượng học tập, làm thay đổi theo chiều hướng tích cực ở học sinh cả về nhận thức, thái độ và

hành vi và cách ứng xử với bạn bè, thầy cô giáo trong nhà trường

b Yêu cầu đối với công tác quản lý hoạt động tự học

Cần coi trọng công tác quản lý hoạt động tự học trong hoạt động giáo dục của

nhà trường; tự học phải được xem là nội dung phải thực hiện thường xuyên, có các

biện pháp quản lý tích cực, đồng bộ

Cần xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thống quản lý của nhà trường và có cơ chế phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả

Cần có quy chế quản lý hoạt động tự học của học sinh

Đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng thúc đây tự học, tự chiếm lĩnh tri thức của học sinh 14.2 4 Quản Mọi hoạt động của con người đều là hoạt động có mục đích, được thúc đầy bởi ¡ dung quản lý hoạt động tự học

ý việc xây dựng động cơ, thái độ tự học của học sinh

những động cơ nhất định Động cơ hoạt động là lực đây, giúp chủ thể vượt qua khó

khăn trở ngại để đạt được mục đích đã định

Đông cơ học tập là những nhân tổ kích thích, thúc đầy tính tích cực học tập ở học

sinh nhằm đạt kết quả nhận thức và hình thành, phát triển nhân cách Hoạt động học

tập của học sinh nói chung và học sinh trường trung học cơ sở có học sinh bán trú nói

Ngày đăng: 10/08/2022, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w