Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008
Thực trạngđầutưnướcngoàivào
thị trườngbấtđộngsảnViệt Nam
http://svnckh.com.vn
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian gần đây, báo chí và các phương tiện truyền thông thường xuyên
nhắc đến những cụm từ như “bong bóng bấtđộng sản” và những đợt “sốt giá”, “đóng
băng” …nhằm ám chỉ sự bất ổn trên thịtrườngbấtđộngsảnViệt Nam. Nhưng đồng
thời, người ta cũng lại nói đến thịtrường này như một nguồn thu hút đầutưnước
ngoàiquan trọng của đất nước. Mong muốn giải đáp mâu thuẫn đó là lí do đầu tiên
khiến chúng tôi thực hiện nghiên cứu về vấn đềđầutư trực tiếp nướcngoàivàothị
trường bấtđộngsảntạiViệt Nam.
Thị trườngbấtđộngsản là một trong những thịtrường có ảnh hưởng lớn đến
nền kinh tế ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, vì nhiều lí do mà trong một thời gian
dài thịtrường ngưng trệ hoặc phát triển nhưng không đáng kể. Chỉ khoảng 20 năm trở
lại đây, dưới tác động của công cuộc mở cửa nền kinh tế, theo đó là sự gia nhập của
các nhà đầutưnước ngoài, thịtrườngbấtđộngsản mới hoạt động đúng bản chất thị
trường với cung, cầu, giá cả khách quan, và hệ thống luật pháp chuyên biệt điều tiết.
Đến nay, thịtrườngbấtđộngsản đã phát triển thành một thịtrường nhạy cảm và có
những ảnh hưởng nhất định đến các thịtrường khác, đặc biệt là thịtrường vàng, ngoại
hối và chứng khoán, từ đó lan truyền tác động đến toàn nền kinh tế. Do vậy, một
nghiên cứu về tình hình hoạt động của thị trường, các luồng vốn đầutư trong hiện tại
và tương lai vàothịtrường này là cần thiết.
Nghiên cứu của chúng tôi gồm ba chương:
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀIVÀOTHỊ
TRƯỜNG BẤTĐỘNGSẢNVIỆT NAM.
Phần 2: THỰCTRẠNGĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀIVÀOTHỊTRƯỜNG
BẤT ĐỘNGSẢNVIỆT NAM.
Phần 3: XU HƯỚNG ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀIVÀOTHỊTRƯỜNG
BẤT ĐỘNGSẢNVIỆT NAM.
Thực tế nghiên cứu vàodòng vốn trực tiếp nướcngoài dẫn vàothịtrườngbất
động sản đã cho chúng tôi những hiểu biết rất giá trị. Người đọc có thể dễ dàng tìm
thấy trong bài nghiên cứu này câu trả lời cho những câu hỏi mà trước đây tưởng như đã
có câu trả lời nhưng vẫn còn mơ hồ. Đâu là nguyên nhân khiến thịtrườngbấtđộngsản
http://svnckh.com.vn
2
có những thăng trầm trong suốt thời gian qua? Các nhà đầutưnướcngoài nhìn thấy gì
ở thịtrườngViệtNam và họ đã đầutư như thế nào? Những nhà đầutưnướcngoài khác
chưa có mặt có thể nhìn thấy tiềm năng gì? Về phía Chính phủ, chúng tôi hi vọng
những yếu kém còn tồn tại của thịtrường được đề cập sẽ là tài liệu tham khảo trong
quá trình đề ra những biện pháp tối ưu để phát triển hơn nữa luồng vốn đầutưnước
ngoài vàothịtrườngbấtđộngsản nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Chúng tôi không kiến nghị các giải pháp trong nghiên cứu này. Theo quan điểm
của chúng tôi, các giải pháp để gia tăng hay luồng vốn đầutư trực tiếp nướcngoài là
những giải pháp vĩ mô, cần có sự tương tác với các giải pháp phát triển các thịtrường
khác và với chính sách phát triển của đất nước. Hơn nữa, việc gia tăng hay hạn chế
luồng vốn đầutưnướcngoài phụ thuộc vào tác động tích cực hay tiêu cực của nó đến
nền kinh tế từng thời kì. Chúng tôi chưa có khả năng và thời gian để dự đoán cũng như
phân tích được tác động giữa các thịtrường nên việc đưa ra các giải pháp là không có ý
nghĩa. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đưa ra một số dự báo dựa trên việc phân tích thực
trạng đầutưnướcngoàivàothịtrườngbấtđộngsảnViệt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu, không thể tránh khỏi những sơ suất, rất mong được
sự đóng góp của chuyên gia và bạn đọc. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm 2007
NHÓM NGHIÊN CỨU
http://svnckh.com.vn
3
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO THỊ TRƢỜNG BẤTĐỘNGSẢNVIỆTNAM
I. Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Theo Luật đầutư 2005 của ViệtNam không có khái niệm đầutư trực tiếp nước
ngoài (FDI) mà chỉ có khái niệm về đầu tư, đầutư trực tiếp, đầutưnước ngoài, đầutư ra
nước ngoài. Nhưng có thể gộp các khái niệm trên lại và có thể hiểu là: Đầutư trực tiếp
nước ngoài là hoạt độngđầutư của các chủ đầutưnướcngoài được thực hiện nhằm đạt
được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền
kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư. Những lợi ích lâu dài là việc thiết lập các
mối quan hệ kinh tế lâu dài giữa chủ đầutư với một doanh nghiệp nhận đầutư và mang lại
khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp đó. FDI bao gồm các giao dịch
ban đầu và toàn bộ những giao dịch tiếp theo giữa các công ty mẹ và công ty con cũng như
giữa các công ty con cho dù có tư cách pháp nhân hay không.
2. Các hình thứcđầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Theo Luật Đầutư 2005 phân chia các hình thứcđầutư trực tiếp:
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầutư trong nước hoặc 100% vốn của nhà
đầu tưnước ngoài.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầutư trong nước và nhà đầutưnước
ngoài.
3. Đầutư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.
4. Đầutư phát triển kinh doanh.
5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt độngđầu tư.
6. Đầutưthực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
7. Các hình thứcđầutư trực tiếp khác.
http://svnckh.com.vn
4
Theo hình thức thâm nhập
1. Đầutư mới là hoạt độngđầutư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn
mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
2. Mua lại và sáp nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc
hợp nhất một doanh nghiệp nướcngoài đang hoạt động.
3. Khái quát tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàitạiViệtNamtừnăm 1988
đến nay
Cùng với công cuộc Đổi mới nền kinh tế gắn liền với chính sách mở cửa, quan
điểm của Chính phủ về đầutưnướcngoài có nhiều thay đổi tích cực. Bắtđầutừ Luật đầu
tư nướcngoài 1987, qua bốn lần sửa đổi bổ sung, cùng với các văn bản dưới Luật, môi
trường luật pháp ViệtNam được cộng đồng quốc tế đánh giá là khá thông thoáng, hấp
dẫn, về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế. Năm 2005, việc Chính phủ ban hành Luật
Đầu tư (thay thế Luật Đầutưnướcngoài và Luật Khuyến khích đầutư trong nước) đã tạo
sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầutư và tạo "một sân chơi" bình đẳng, không
phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi
để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế.
Khuôn khổ pháp lý từng bước được hoàn thiện là động lực góp phần đưa lại kết quả
đáng khích lệ của hoạt độngđầutư trực tiếp nướcngoàitạiViệtNam và khẳng định vai
trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầutưnướcngoài trong sự nghiệp công nghiệp
hóa-hiện đại hoá đất nước ta. Có thể khái quát tình hình đầutư trực tiếp nướcngoàitại
Việt Nam giai đoạn 1988-nay như sau:
Số dự án được cấp phép đầutư
Tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án đầutưnướcngoài được cấp
phép đầutư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án
đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện có 8.590 dự án còn hiệu lực với
tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.(Nguồn:VOV)
Quy mô dự án
http://svnckh.com.vn
5
Qua các thời kỳ, quy mô dự án đầutưnướcngoài có sự biến động thể hiện khả
năng tài chính cũng như sự quan tâm của các nhà đầutưnướcngoài đối với môi trường
đầu tưViệt Nam. Quy mô vốn đầutư bình quân của một dự án đầutưnướcngoài tăng dần
qua các giai đoạn, tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực
1997. Thời kỳ 1988-1990 quy mô vốn đầutư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự
án/năm. Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USD trong
giai đoạn 1991-1995 đã tăng lên 12,3 triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000. Điều này
thể hiện số lượng các dự án quy mô lớn được cấp phép trong giai đoạn 1996-2000 nhiều
hơn trong 5 năm trước. Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4 triệu USD/dự
án trong thời kỳ 2001-2005. Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn
2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mô vốn
đầu tư trung bình của một dự án đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô
lớn đã tăng lên so với thời kỳ trước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc
gia đầutưvào một số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ). (Nguồn:
Cục Đầutưnước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Cơ cấu vốn đầutư trực tiếp nướcngoài
Vốn đầutư trực tiếp nướcngoài tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng trong khi đầutư trực tiếp nướcngoàivào khu vực nông nghiệp thấp và có xu
hướng giảm dần. Tỉ trọng đầutư trực tiếp nướcngoài theo ngành được thể hiện cụ thể
trong bảng sau:
Bảng 1.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo ngành 1988-2007
(Tính tới ngày 22/12/2007 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tƣ
Vốn điều lệ
ĐT thực hiện
I
Công nghiệp và xây dựng
67.01%
60.44%
58.85%
68.57%
CN Dầu khí
0.46%
4.59%
6.54%
17.61%
CN nhẹ
29.62%
15.93%
16.56%
12.45%
CN nặng
28.03%
28.73%
25.90%
24.11%
CN thực phẩm
3.59%
4.28%
4.51%
7.04%
Xây dựng
5.31%
6.90%
5.34%
7.35%
http://svnckh.com.vn
6
II
Nông nghiệp, Thực phẩm
10.70%
5.24%
5.89%
6.91%
Nông- Lâm nghiệp
9.21%
4.71%
5.20%
6.34%
Thủy sản
1.49%
0.53%
0.69%
0.58%
III
Dịch vụ
22.29%
34.32%
35.26%
24.52%
Dịch vụ
11.12%
2.53%
2.64%
1.31%
GTVT- Bưu điện
2.43%
5.08%
7.75%
2.47%
Khách sạn- Du lịch
2.61%
7.21%
7.16%
8.21%
Tài chính- Ngân hàng
0.77%
1.08%
2.37%
2.45%
Văn hóa-Y tế- Giáo dục
3.13%
1.47%
1.60%
1.26%
XD Khu đô thị mới
0.10%
4.09%
2.63%
0.38%
XD Văn phòng- Căn hộ
1.77%
11.07%
9.67%
6.47%
XD Hạ tầng KCN-KCX
0.35%
1.78%
1.44%
1.97%
Tổng số
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Nguồn: Cục Đầutưnướcngoài - Bộ Kế hoạch và Đầutư
Khu vực kinh tế có vốn đầutưnướcngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất, góp phần cải
thiện tình hình kinh tế xã hội ViệtNam trong những năm đổi mới. Về mặt kinh tế, Đầutư
trực tiếp nướcngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư; góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, chuyển
giao công nghệ. Đồng thời, Đầutư trực tiếp nướcngoài có tác động lan tỏa đến các thành
phần kinh tế khác trong nền kinh tế. Về mặt xã hội, đầutư trực tiếp nướcngoài tạo việc
làm, cải thiện nguồn nhân lực và góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập
kinh tế với khu vực và thế giới.
II. Tổng quan về bấtđộngsản và thị trƣờng bấtđộngsản
1. Khái niệm bấtđộngsản và thị trƣờng bấtđộngsản
Bấtđộngsản
Điều 174 Bộ Luật Dân sự ViệtNam 2005 đã quy định rõ, bấtđộngsản (BĐS) là
các tàisản gồm:
http://svnckh.com.vn
7
a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà, công
trình xây dựng đó;
c) Các tàisản khác gắn liền với đất đai;
d) Các tàisản khác do pháp luật quy định.
Thịtrườngbấtđộngsản
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về thịtrường BĐS, dưới góc độ của
một đềtài khoa học, sau khi tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số
khái niệm về thịtrường BĐS như sau:
Thị trường BĐS là quá trình giao dịch hàng hoá BĐS giữa các bên có liên quan.
Là “nơi” diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và các dịch
vụ có liên quan như trung gian, môi giới, tư vấn giữa các chủ thể trên thịtrường mà ở
đó vai trò quản lý nhà nước có tác động quyết định đến sự thúc đẩy phát triển hay kìm
hãm hoạt động kinh doanh trên thịtrường BĐS.
Có hai loại đầutưvàothịtrường BĐS:
- Đầutư phát triển BĐS: Tức là mua đất, mua quyền sử dụng đất, thiết kế xây dựng
rồi đem bán trên thị trường. Hình thức này phổ biến và đem lại lợi nhuận cao.
- Đầutư kinh doanh BĐS: Là mua BĐS đã hoàn chỉnh rồi đem cho thuê hoặc bán
lại, phù hợp với các nhà đầutư nhỏ lẻ trong nội bộ quốc gia và thiếu tính chuyên nghiệp.
2. Phân loại thị trƣờng bấtđộngsản
Có nhiều cách phân loại thịtrườngbất khác nhau. Nếu căn cứ vào khu vực có BĐS,
có thể chia thành: thịtrường BĐS đô thị, thịtrường BĐS nông thôn và thịtrường BĐS
giáp ranh. Nếu căn cứ vào hoạt động trên thị trường, có thể chia thành: thịtrường mua bán
chuyển nhượng BĐS, thịtrườngđấu giá quyền sử dụng, thịtrường cho thuê, thịtrường thế
chấp và bảo hiểm BĐS, thịtrường dịch vụ BĐS.
Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu thịtrường
BĐS dựa trên công dụng của BĐS là chủ yếu. Tuy nhiên, vì chúng tôi nghiên cứu tập
trung chủ yếu vào tính chất thương mại của BĐS nên các thịtrường BĐS mang tính phi
thương mại sẽ không được đề cập đến ví dụ như các công trình công cộng hoặc BĐS phi
http://svnckh.com.vn
8
vật thể. Cụ thể, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu thịtrường công trình thương nghiệp, thị
trường công trình công nghiệp và thịtrường nhà ở.
Căn cứ theo công dụng của BĐS, thịtrường BĐS chia thành:
3. Quá trình phát triển của thị trƣờng bấtđộngsảnViệtNam
Tính đến thời điểm này, theo nhận định của một số chuyên gia, thitrườngbấtđộngsản
Việt Nam đã trải qua 6 giai đoạn chính. Điều này được thể hiện rất rõ trong sơ đồ dưới
đây:
Biểu đồ 1.1.: Quá trình phát triển của thịtrườngbấtđộngsảnViệtNam
Đất nông nghiệp và phi nông nghiệp
Thị trường Đất đai
Trụ sở, văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại, cửa
hàng ; Công trình giao thông, thuỷ lợi, y tế, văn hoá
Thị trường công trình
thương nghiệp và
công trình công cộng
Nhà ở đô thị và nông thôn
Thị trường Nhà ở
Nhà xưởng, mặt bằng sản xuất, KCN, KCX
Thị trường công trình
công nghiệp
Hàng hoá BĐS là các BĐS phi vật thể được coi như tài
nguyên khai thác được (kinh doanh du lịch, v.v ) như di
sản văn hoá, di tích lịch sử, v.v
Thị trường công trình
đặc biệt
http://svnckh.com.vn
9
Nguồn: Nhóm sinh viên tự tổng hợp
3.1. GIAI ĐOẠN 1: Giai đoạn phát triển tự phát trước năm 1993.
Trước năm 1993, thịtrường BĐS ViệtNam có thể coi như chưa hình thành. Phải
mất rất nhiều thời gian trong tiến trình đổi mới ViệtNam mới có thể nhận thức đầy đủ về
tầm quan trọng của thịtrường BĐS.
Trước năm 1988, thịtrường BĐS ViệtNam hoạt động nhỏ lẻ và chưa có luật pháp
quy định rõ ràng
Giai đoạn này, các tổ chức hoặc cá nhân được Nhà nước giao đất chỉ có quyền
được sử dụng, mọi hình thức buôn bán, chuyển nhượng đều bị cấm. Nhưng trong thực tế
điều này vẫn diễn ra dưới hình thức mua bán nhà mà có khi trên mảnh đất ấy không có
một căn nhà nào. Đây là thời kỳ thịtrường BĐS chưa hình thành trên qui mô lớn và trong
điều kiện luật lệ chưa rõ ràng ấy, nhiều người đã vận dụng những kẽ hở trong các quyết
định về đất đai của Nhà nướcđể kiếm lợi.
Sau khi Luật Đất đai 1988 được ban hành, thịtrường BĐS ViệtNambắtđầu phát
triển tự phát.
Điểm đột phá trong Luật này chính là chính sách giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực
tiếp sản xuất để sử dụng ổn định lâu dài. Tuy nhiên, sau 2 nămthi hành, thực tế đã cho
thấy khung pháp lý của Luật Đất đai không chứa nổi nhu cầu phát triển của nền kinh tế, vì
vậy dẫn đến hiện tượng phát triển tự phát của thịtrường BĐS. Ngay trong các thủ tục hành
Phát triển tự phát
Bùng phát sơ khởi
Suy giảm
Bùng phát sôi động
Ngưng trệ
Phục hồi & phát triển
Trước 1993 1993- 96 1997- 98 1999 - 2003 2004- 06 2007- nay
[...]... Trong tư ng lai gần, thịtrường này sẽ còn nhiều biến động, do đó vẫn chưa thể kết luận được rằng đây là giai đoạn đóng băng của thị trườngbấtđộngsản http://svnckh.com.vn 23 CHƢƠNG II THỰCTRẠNGĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀIVÀOTHỊ TRƢỜNG BẤTĐỘNGSẢNVIỆTNAM I Thựctrạngđầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàivàothị trƣờng BĐS ViệtNam 1 Giai đoạn từnăm 1993 đến năm 1999 Luật ĐầutưnướcngoàitạiViệt Nam. .. tưnướcngoàivàothịtrường BĐS của ViệtNam II Nguyên nhân nhà đầu tƣ nƣớc ngoàiđầu tƣ vàothị trƣờng bất độngsảnViệtNam 1 Nguyên nhân từthị trƣờng BĐS thế giới Thịtrường BĐS hiện được đánh giá là đang trong giai đoạn bão hòa Các thịtrường tiềm năng trước đây đều đi vào thời kì phát triển chậm lại và ổn định Do đó giá trị vốn đầutư không còn đạt mức cao như trước khiến các nhà đầutư phải... USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” đầutưnướcngoàitạiViệtNam Đây là giai đoạn mà môi trườngđầu tư- kinh doanh tạiViệtNam đã bắtđầu hấp dẫn nhà đầutư do chi phí đầu tư- kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thịtrường mới, vì vậy, đầutưnướcngoài tăng trưởng... thấy thịtrường BĐS ViệtNam sẽ vẫn tiếp tục là cơ hội để các công ty nướcngoài có thể tập trung khai thác 2.5 Hình thứcđầutưTừnăm 2004, nhờ những quy định mới thông thoáng và cởi mở hơn đối với nhà đầutưnướcngoài được quy định trong Luật Đất đai 2003, các nhà đầutưnướcngoài có thể đầutư dự án 100% vốn thay vì phải liên doanh với các nhà đầutư trong nước Vì vậy, hai hình thứcđầutư phổ... những thịtrường mới, đặc biệt là các nước đang phát triển Tại Châu Á, nơi có nhiều ảnh hưởng đến thịtrường BĐS Việt Nam, thịtrường các quốc gia như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,… cũng trong giai đoạn tư ng tự Mặt khác, nhiều chủ đầutư lớn thuộc các quốc gia này đang đầutư hiệu quả tạiViệtNam đã kích thích các chủ đầutư khác cũng như các đối thủ của họ tìm hiểu thịtrườngViệtNam Ông http://svnckh.com.vn... Đầu tưvàoViệtNam tăng khiến thịtrường BĐS trở nên sôi động hơn Đặc biệt là sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận ViệtNamnăm 1995, một số hãng lớn của Mỹ đã ngay lập tức quay trở lại ViệtNamthực hiện đầutư như Ford Motor, hãng nhựa đường Caltex, Công ty Bảo hiểm AIA Mặt khác, sau khi bãi bỏ cấm vận kinh tế và bình thường hoá quan hệ mọi http://svnckh.com.vn 10 mặt với Việt Nam, đầutư của Mỹ vàoViệt Nam. .. yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng và chủ yếu từ các nhà đầutư châu Á (59%) (Nguồn: Cục Đầutưnướcngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư) Tuy nhiên, trong giai đoạn này, lượng vốn FDI vào lĩnh vực BĐS không đáng kể Mặc dù năm 1993-1996 thịtrường BĐS ở trong giai đoạn bùng phát sơ khởi, nhưng chưa hấp dẫn các nhà đầutưnước ngoài, vì Luật Đầutư của nước ta chưa hoàn... chung cư này tư ng đối ổn định vàođầunăm 2008 đồng thời có tăng so với quí 3 năm 2007 nhưng lượng tăng không đáng kể Một số nguyên nhân dẫn đến việc thịtrường BĐS phát triển mạnh trong năm 2007 đó l : ViệtNam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cơ chế đã cởi mở cho các nhà đầutưvàoViệtNam nhiều hơn Chúng ta cũng nới rộng quyền của các nhà đầutưnước ngoài: được đầutư lâu dài, được... 67.500.000 http://svnckh.com.vn 25 Nguồn: Sở Kế hoạch đầutư Hà Nội Hình thứcđầutư phổ biến nhất là liên doanh giữa nhà đầutư BĐS nướcngoài và nhà đầutư trong nước Trong các dự án đang thực hiện được cấp phép giai đoạn 19931999, chỉ có duy nhất một dự án 100% vốn của nhà đầutư Đài loan đầutư xây dựng công ty TNHH Trung tâm thương mại Ever-Fortune, thuộc lĩnh vực văn phòng Nhà đầutư BĐS lớn nhất... trạng thiếu thịtrường văn phòng, trung tâm thương mại (TTTM), khách sạn và nhà ở cao cấp… Vì thế mà làn sóng đầutưvào BĐS, đặc biệt là BĐS cao cấp ở ViệtNam vẫn sẽ tiếp tục không ngừng Ước tính tổng số vốn đầutư cam kết của nhà đầutưnướcngoàivào phân khúc thịtrường BĐS thương mại và nhà ở trong giai đoạn 2004-2010 đạt khoảng 8-9 tỉ USD Biểu đồ 2. 2: FDI vào BĐS theo lĩnh vực năm 2007 http://svnckh.com.vn . 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ
TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM.
Phần 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG
BẤT ĐỘNG. nghiên cứu về vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị
trường bất động sản tại Việt Nam.
Thị trường bất động sản là một trong những thị trường có ảnh hưởng